Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

4 64 0
Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm xây dựng và quản lý các quy trình của kiểm toán nội bộ ngày càng hoàn thiện hơn.

n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViƯt Nam VAI TRỊ CỦA KIỂM TỐN NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Ths Đàm Thị Lệ Dung Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào xu toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đứng trước nhiều vận hội mới, song song với thách thức không nhỏ Môi trường kinh doanh biến động, yếu tố không chắn mối đe dọa đến thành cơng, chí sống DN Việt Nam Để tồn phát triển, DN cần làm tốt công tác quản trị rủi ro thông qua việc sử dụng cách đơn lẻ kết hợp cơng cụ kiểm sốt quản lý rủi ro Việc tăng cường vai trò kiểm toán nội (KTNB) DN trợ giúp đắc lực cho công tác quản trị rủi ro, đảm bảo thực mục tiêu hoạt động, biến thách thức thành hội kinh doanh Từ khóa: KTNB, quản trị, rủi ro Khái niệm, nhiệm vụ KTNB Về mặt học thuật, có nhiều định nghĩa khác KTNB, nhiên phổ biến cơng nhận rộng rãi KTNB đảm bảo mục tiêu cách độc lập hoạt động tư vấn, để làm tăng giá trị cải thiện hoạt động kinh doanh DN KTNB giúp DN thực mục tiêu thông qua tiếp cận cách có hệ thống có nguyên tắc, để đánh giá nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro, hệ thống kiểm soát quy trình quản trị Theo định nghĩa The IIA (Viện KTNB Hoa Kỳ): “KTNB chức độc lập, khách quan nhằm đảm bảo tư vấn hoạt động thiết kế nhằm gia tăng giá trị cải thiện hoạt động tổ chức KTNB giúp tổ chức thực mục tiêu thông qua việc mang lại phương pháp tiếp cận có hệ thống quy tắc, nhằm đánh giá nâng cao hiệu quy trình quản trị rủi ro, kiểm soát quản trị.” Về nhiệm vụ KTNB có nhiệm vụ sau: Một là, kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ; Hai là, kiểm tra xác nhận chất lượng, độ tin cậy thông tin kinh tế, tài báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị trước trình ký duyệt; Ba là, kiểm tra tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt tuân thủ luật pháp, sách, chế độ tài chính, kế tốn, sách, nghị quyết, định Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc DN; Cuối cùng, KTNB có nhiệm vụ phát sơ hở, yếu kém, gian lận quản lý, bảo vệ tài sản DN; Đề xuất giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh DN 116 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tÕ thực trạng Việt Nam Kim toỏn viờn ni có trách nhiệm thực nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán lãnh đạo phê duyệt chịu trách nhiệm trước lãnh đạo chất lượng, tính trung thực, hợp lý báo cáo kiểm tốn thơng tin tài chính, kế tốn kiểm tốn Trong q trình thực cơng việc, kiểm toán viên nội phải tuân thủ luật pháp, tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực nghề nghiệp kiểm tốn, sách, chế độ hành Nhà nước Kiểm toán viên phải khách quan, đề cao tính độc lập hoạt động kiểm tốn Khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn, cập nhật kiến thức, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp Đặc biệt, KTNB phải tuân thủ nguyên tắc bảo mật số liệu, tài liệu kiểm toán (loại trừ trường hợp có u cầu tồ án, nghĩa vụ liên quan đến tiêu chuẩn nghiệp vụ) Chức KTNB Trước đây, KTNB có chức chịu trách nhiệm việc kiểm tốn báo cáo tài tập trung vào cơng tác kiểm tra kế tốn, thơng tin tài DN Tuy nhiên, quan điểm KTNB đại mở rộng khơng cịn giới hạn công tác kiểm tra báo cáo tài mà thêm vào cơng tác kiểm tốn tính hiệu quả, tính tuân thủ hoạt động tư vấn cho nhà quản lý hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Như vậy, KTNB thực kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm tốn tài Về kiểm tốn hoạt động như: Kiểm tra việc huy động, phân phối sử dụng cách tiết kiệm có hiệu nguồn lực (nhân lực, vật tư, hàng hoá, tài sản, tiền vốn, lợi kinh doanh, ) DN; Kiểm tra tính hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh; phân phối sử dụng thu nhập; Kết bảo toàn phát triển vốn; Kiểm tra đánh giá tính hiệu hoạt động phận chức việc thực mục tiêu kinh doanh DN Về kiểm tốn tính tn thủ như: Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, sách, chế độ tài chính, kế tốn; Chế độ quản lý Nhà nước tình hình chấp hành sách, nghị quyết, định, quy chế Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc; Kiểm tra tính tuân thủ quy định nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ, thủ tục quản lý toàn khâu công việc, biện pháp hệ thống kiểm soát nội bộ;… Về kiểm toán báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị, KTNB thực công việc như: Kiểm tra xác nhận tính kịp thời, đầy đủ, khách quan, tính tin cậy báo cáo tài chính; Báo cáo kế tốn quản trị trước lãnh đạo ký duyệt công bố; Kiểm tra đánh giá báo cáo tài chính, kế toán quản trị; Đưa kiến nghị tư vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo hợp lý hiệu Có thể thấy, KTNB đóng vai trị người bảo vệ giá trị cho DN KTNB chịu trách nhiệm phát sai sót hoạt động kinh doanh DN, giữ vai trò người tư vấn định hướng cho ban giám đốc hội đồng quản trị kiểm soát rủi ro, tư vấn cho chủ DN cải tiến điểm yếu từ hệ thống quản lý quản trị DN Bằng cách phân tích, kiểm tra, giám sát quy trình hoạt động phịng ban máy kinh doanh, KTNB đưa tư vấn, giúp công ty hoạt động suất hiệu Thực tế giới, cơng ty có phận KTNB hoạt động hiệu khả gian lận thấp hiệu kinh doanh cao 117 n trÞ - Kinh nghiƯm qc tế thực trạng Việt Nam KTNB c vớ hải đăng soi đường giúp cho thuyền DN hoạt động hiệu quả, cánh tay đắc lực cho nhà quản trị DN Nền móng quản trị tổ chức ban lãnh đạo công tác giám sát Ban lãnh đạo cần phải thiết lập máy chặt chẽ, phân quyền rõ ràng có cơng tác giám sát, hoạch định chiến lược tốt Tuy nhiên, cấu trúc tổ chức có xây dựng cách hồn hảo tồn rủi ro tiềm ẩn DN miễn nhiễm hoàn toàn khỏi gian lận sai sót tiềm ẩn phát sinh Hành vi gian lận ẩn sau diện mạo cấu trúc hồn hảo, ví phần chìm tảng băng trơi Vì vậy, DN khó tránh khỏi rủi ro KTNB tầng phòng thủ thứ ba hoạt động kiểm soát nội tổ chức, công cụ hỗ trợ cho tổ chức thực hệ thống quản trị cách hiệu Tầm quan trọng KTNB DN Trong tổ chức nào, góc nhìn nhà quản lý, cần có hai hệ thống chạy song song Đó là, hệ thống đáp ứng yêu cầu kinh doanh, bao gồm phòng ban chức năng, công việc cần thiết để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh tổ chức hệ thống giám sát ngăn ngừa rủi ro, hỗ trợ tối đa cho DN đạt mục tiêu đề hệ thống kiểm soát nội Bởi, cơng việc nào, quy trình thực đối diện với nguy cơ, cố, hay rủi ro tiềm tàng tác động làm ảnh hưởng đến khả hồn thành mục tiêu cơng việc tùy theo mức độ, ảnh hưởng đến mục tiêu chung hiệu kinh doanh cuối DN DN bắt buộc cần hệ thống thiết kế nhằm giảm rủi ro cho tổ chức ngưỡng chấp nhận được, thiết lập sở biện pháp, sách, thủ tục, giá trị, chức năng, thẩm quyền người liên quan Đó hệ thống KTNB, công cụ giám sát hoạt động đắc lực DN, giúp DN nâng cao lực, cải tiến hiệu hoạt động, hạn chế rủi ro hoàn thành mục tiêu đơn vị Ngày nay, kinh tế mở cửa hội nhập, kinh tế thị trường đầy biến động, DN Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, rủi ro, tiềm ẩn khả gây thiệt hại, đe dọa đến hiệu hoạt động DN Rủi ro DN cần phải đối mặt bao gồm rủi ro bên rủi ro bên Rủi ro bên rủi ro gây nhân tố bên từ hoạt động huy động sử dụng nguồn lực, vấn đề đạo đức, văn hóa DN, Rủi ro bên ngồi, cịn gọi rủi ro kinh doanh, rủi ro gây nhân tố bên ngồi nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ từ trị, kinh tế, xã hội đến khoa học công nghệ, nhân tố thuộc môi trường vi mô rủi ro tiềm ẩn từ nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm thay thế, đối thủ tiềm năng, Những thách thức trình hội nhập kinh tế làm gia tăng rủi ro cho DN Càng nhiều biến động thị trường, nhiều yếu tố không chắn, mối đe dọa DN lại lớn Do đó, vai trị KTNB thể rõ, cần thiết thiết lập công cụ quản lý trở nên quan trọng hết Nhờ có KTNB mà Ban quản lý kiểm sốt hoạt động quản lý rủi ro tốt quy mô độ phức tạp DN vượt tầm kiểm soát trực tiếp nhóm người DN tổ chức xây dựng KTNB hiệu làm tăng niềm tin cổ đông vào chất lượng quản lý khả kiểm soát, tăng giá trị DN Thực tiễn giới cho thấy, cơng ty có KTNB khả gian lận thấp hiệu sản xuất kinh doanh cao Khi hoạt động kinh doanh tăng, xét khối lượng mức độ phức tạp, nhà quản lý DN thấy cần thiết phụ thuộc vào hiệu quy trình kiểm sốt nội bộ, nhằm đảm bảo đạt mục tiêu kinh doanh 118 n trị - Kinh nghiệm quốc tế thực trạng ë ViƯt Nam KTNB khơng tài liệu hướng dẫn quy trình mà nhân cấp tổ chức phải tham gia thực Đó trình thiết kế chặt chẽ, phương tiện để đạt mục đích, đảm bảo mục tiêu DN Phát huy vai trò KTNB DN KTNB chiếm lĩnh vị trí quan trọng máy hoạt động kinh doanh DN Tuy nhiên có thực tế hầu hết chủ DN Việt Nam chưa nhận thức vai trò, nhiệm vụ chức KTNB hoạt động kinh doanh DN Làm để KTNB giúp DN hoạt động tốt hơn? Làm KTNB giúp chủ DN dự đốn, phịng ngừa rủi ro kiểm soát máy kinh doanh hoạt động theo tiêu chuẩn định? KTNB chức đánh giá độc lập hoạt động khác tổ chức trợ giúp tổ chức Theo Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC), KTNB “một hoạt động đánh giá lập DN loại dịch vụ cho DN, có chức kiểm tra, đánh giá giám sát tính thích hợp hiệu hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ” KTNB xem “tai mắt” quản lý DN thông qua việc sử dụng chuyên gia có nhiệm vụ kiểm tra sốt xét tất phận chức DN báo cáo cho lãnh đạo DN kết công việc Để phát huy vai trị KTNB quản trị rủi ro, DN cần tổ chức trì chức KTNB DN cách thích hợp Trước hết định hướng tiếp cận, KTNB tiếp cận theo định hướng rủi ro giải pháp lựa chọn tốt cho DN bối cảnh KTNB sở tiếp cận rủi ro xu ngày chứng minh tính tiến bộ, hiệu vai trị đồng hành quản lý DN KTNB cần mở rộng phạm vi, nội dung sang kiểm toán hoạt động theo hướng thực kiểm tốn liên kết, trọng tâm kiểm tốn tính hiệu năng, hiệu quả, hiệu lực Từ đó, KTNB giúp đánh giá xác định tính hiệu xem xét bước kiểm sốt nội có thực hiệu hay khơng, qua xác định cảnh báo rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến hoạt động DN đưa khuyến nghị kế hoạch hành động Việt Nam thời kỳ hội nhập Các DN đứng trước nhiều hội không thách thức khó khăn Để đứng vững, tồn phát triển được, vấn để kiểm soát hoạt động lại cần trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh DN Điều minh chứng rõ rệt môi trường kinh tế phát triển nhanh Việt Nam Đối với hầu hết DN, để ứng phó với xu hướng tăng trưởng nhanh, đồng thời để triển khai kế hoạch kinh doanh chiến lược, hoạt động ngày mở rộng phức tạp, DN đầu tư nguồn lực nhiều nhằm xây dựng quản lý quy trình KTNB Nhằm tạo hệ thống KTNB thực hiệu vững mạnh. Tài liệu tham khảo TS Phan Trung Kiên, 2015, KTNB DN – Đại học kinh tế quốc dân, NXB Tài www.theiia.org www.ifac.org 119 ... Phát huy vai trò KTNB DN KTNB chiếm lĩnh vị trí quan trọng máy hoạt động kinh doanh DN Tuy nhiên có thực tế hầu hết chủ DN Việt Nam chưa nhận thức vai trò, nhiệm vụ chức KTNB hoạt động kinh doanh. .. cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo hợp lý hiệu Có thể thấy, KTNB đóng vai trị người bảo vệ giá trị cho DN KTNB chịu trách nhiệm phát sai sót hoạt động kinh doanh DN, giữ vai trò. .. xuất kinh doanh cao Khi hoạt động kinh doanh tăng, xét khối lượng mức độ phức tạp, nhà quản lý DN thấy cần thiết phụ thuộc vào hiệu quy trình kiểm sốt nội bộ, nhằm đảm bảo đạt mục tiêu kinh doanh

Ngày đăng: 17/08/2020, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan