1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ tại việt nam thực tiễn pháp lý và phương hướng hoàn thiện

104 412 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ DUNG PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM THỰC TIỄN PHÁP LÝ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ DUNG PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM THỰC TIỄN PHÁP LÝ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SHTT : Sở hữu trí tuệ PLVN : Pháp luật Việt Nam TSTT : Tài sản trí tuệ TSVH : Tài sản vô hình TSHH : Tài sản hữu hình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái quát chung góp vốn quyền SHTT 14 1.2.1 Khái niệm góp vốn chất pháp lý hành vi góp vốn 14 1.2.1.1 Khái niệm góp vốn 14 1.2.1.2 Bản chất pháp lý hành vi góp vốn 15 1.2.2 Góp vốn quyền SHTT đặc trƣng góp vốn quyền SHTT 17 1.2.2.1 Khái niệm góp vốn quyền SHTT 18 1.2.2.2 Đặc trƣng góp vốn quyền SHTT 20 1.2.3 Định giá quyền SHTT 23 1.2.3.1 Phƣơng pháp định giá tiếp cận thu nhập 25 1.2.3.2 Phƣơng pháp định giá tiếp cận chi phí 25 1.2.3.3 Phƣơng pháp định giá tiếp cận thị trƣờng 26 1.3 Góp vốn quyền SHTT theo PL số quốc gia giới 28 1.3.1 Trung Quốc 28 1.3.2 Pháp 31 1.3.3 Thổ Nhĩ Kỳ 32 Kết luận Chƣơng 34 CHƢƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 35 2.1 Quy định pháp luật hành góp vốn quyền SHTT 35 2.1.1 Đối tƣợng góp vốn quyền SHTT 36 2.1.2 Điều kiện góp vốn quyền SHTT 42 2.1.3 Chủ thể nhận góp vốn quyền SHTT 48 2.1.4 Định giá tài sản góp vốn quyền SHTT 48 2.1.5 Hợp đồng góp vốn quyền SHTT 54 2.1.6 Chuyển giao tài sản góp vốn quyền SHTT 56 2.1.7 Điều kiện hạn chế việc góp vốn quyền SHTT 58 2.1.8 Hạch toán tài tài sản góp vốn quyền SHTT 63 2.1.9 Quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia góp vốn quyền SHTT 65 2.1.10 Hậu pháp lý chấm dứt việc góp vốn quyền SHTT 67 2.2 Đánh giá pháp luật Việt Nam góp vốn quyền SHTT 68 2.2.1 Kết đạt đƣợc 68 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 70 Kết luận Chƣơng 78 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SHTT 79 3.1 Thực trạng hoạt động góp vốn quyền SHTT Việt Nam 79 3.1.1 Góp vốn quyền sử dụng nhãn hiệu Vinashin 80 3.1.2 Góp vốn nhãn hiệu Sông Đà 83 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động góp vốn quyền SHTT 85 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật 85 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 87 3.2.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT 91 Kết luận Chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Suốt chiều dài lịch sử phát triển xã hội loài người, tri thức yếu tố định tồn phát triển Sự bùng nổ công nghệ thông tin công nghệ kỹ thuật số với ứng dụng to lớn mặt đời sống xã hội ngày khẳng định vai trò tầm quan trọng TSTT nói riêng TSVH nói chung Đối với nước giới, từ nhiều thập niên trước, TSTT trở thành vũ khí lợi hại hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trò định đến phát triển tồn doanh nghiệp thương trường TSTT coi trọng doanh nghiệp nước xem thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp tương lai Bằng việc sở hữu TSTT, uy tín vị doanh nghiệp củng cố mở rộng; khả cạnh tranh, thị phần doanh thu doanh nghiệp nâng cao thương trường nước quốc tế Trước đây, tài sản đưa vào sử dụng làm vốn kinh doanh thường bao gồm tiền tệ vật chất Tiến đến kinh tế đại, nhiều quốc gia phát triển hướng đến kinh tế tri thức, phạm trù vốn hiểu với nghĩa rộng hơn, không tiền, vàng, nhà cửa, phương tiện …mà bao gồm TSVH, có TSTT Từ năm 60-70 góp vốn TSTT trở nên phổ biến giới với chế định pháp lý khác nước Tại Việt Nam, vấn đề góp vốn quyền SHTT xuất Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 cho phép nhà đầu tư nước góp vốn TSVH [1, tr.1] Tiếp đến Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 cho phép nhà đầu tư nước góp vốn giá trị quyền SHTT với tư cách loại TSVH để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh Tuy nhiên, thực tế việc góp vốn kinh doanh quyền SHTT hình thức góp vốn mẻ, lạ lẫm gặp nhiều lúng túng, vướng mắc từ góc độ pháp lý lẫn thực tiễn áp dụng Xuất phát từ nhận thức vai trò quan trọng giá trị quyền SHTT doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập nhu cầu thực tế việc sử dụng quyền SHTT vào hoạt động góp vốn kinh doanh, chọn đề tài: “ Pháp luật góp vốn quyền SHTT Việt Nam Thực tiễn pháp lý phƣơng hƣớng hoàn thiện” Khi chọn đề tài này, hướng đến tìm hiểu phân tích vấn đề lý luận có liên quan đến góp vốn quyền SHTT làm rõ tồn tại, hạn chế quy định PLVN nay, từ đề xuất giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan để hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền SHTT giúp chủ thể kinh doanh khai thác tốt nguồn TSTT mà lâu bỏ ngỏ, chưa khai thác triệt để Tình hình nghiên cứu đề tài Góp vốn quyền SHTT hình thức góp vốn kinh doanh phổ biến giới, pháp luật nhiều nước ghi nhận biểu qua không công trình nghiên cứu chuyên gia tiếng nước Các tài liệu nghiên cứu, báo, chuyên đề học giả, nhà nghiên cứu nước có giá trị phổ biến rộng rãi như: - “Intellectual Property rights, the WTO and Developing countries” (Quyền sở hữu trí tuệ, WTO nước phát triển) tác giả C.M.Correa (2000); - “Intellectual Property rights and economic growth” (Quyền sở hữu trí tuệ tăng trưởng kinh tế) tác giả Walter Park (1997) Ở Việt Nam, năm gần đây, với phát triển xã hội sách hội nhập quốc tế đa phương, giá trị quyền SHTT ngày cọi trọng thể rõ vài trò giá trị to lớn Ý thức vai trò quyền SHTT bám sát thực tiễn, giới học giả Việt Nam có công trình nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến quyền SHTT góp vốn quyền SHTT như: - Sách “Các phương pháp thẩm định tài sản”của Đoàn Văn Trường (2007); - Sách “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế: vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Bá Diến (2009); - Đề tài Luận văn Thạc sỹ: “Áp dụng pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả Phạm Đức Quảng công trình nghiên cứu về góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ (2011); - Đề tài luận văn Thạc sỹ: “Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tác giả Đoàn Thu Hồng Đề tài “Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ pháp luật Việt Nam” Tạ Thị Thanh Thủy hai công trình nghiên cứu đưa góc nhìn khái quát góp vốn TSTT theo PLVN, nêu lên thực trạng pháp luật góp vốn TSTT Việt Nam số kiến nghị nhằm mục đích hoàn thiện pháp luật (2012) Những kết mà tác giả nghiên cứu đề tài đưa nhìn khái quát quyền SHTT góp vốn TSTT theo quy định PLVN Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa sâu vào việc phân tích đánh giá thực trạng pháp lý Việt Nam, lý góp vốn quyền SHTT chưa coi trọng Việt Nam so với nhiều nước giới Vì vậy, sở đó, muốn tiếp tục nghiên cứu đề tài góp vốn quyền SHTT góc độ phân tích sâu thực trạng pháp lý Việt Nam đưa giải pháp hữu ích để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động góp vốn quyền SHTT kinh tế hội nhập uy tín ổn định thời gian dài, chí bị giảm sút uy tín, giá trị doanh nghiệp giảm mạnh…sẽ ảnh hưởng đến bên có quyền khai thác nhãn hiệu Tình trạng số Tổng Công ty mang nhãn hiệu góp vốn với nhiều đối tác nhiều lĩnh vực không đánh giá cao làm loãng giá trị nhãn hiệu Khi tập đoàn VINASHIN đứng bờ vực phá sản, nhiều cán lãnh đạo bị bắt, uy tín doanh nghiệp xuống, nhiều doanh nghiệp nhận góp vốn nhãn hiệu lại tìm cách loại bỏ tên tuổi VINASHIN công ty Năm 2010, Vinashin đề xuất giữ lại 13 doanh nghiệp, số lại thực thoái vốn Như vậy, việc thực thí điểm góp vốn giá trị nhãn hiệu Vinashin không mang lại hiệu mong muốn 3.1.2 Góp vốn nhãn hiệu Sông Đà Nói đến việc phát huy khả kinh tế TSTT không kể đến Tổng Công ty Sông Đà Nhãn hiệu Sông Đà năm 2005-2007 chia năm sẻ bảy cho Công ty con, Công ty cổ phần Sông Đà 99 (S99), CTCP Sông Đà 10 (SDT) Cũng giống Tập đoàn Vinashin, Tổng Công ty Sông Đà khai thác giá trị nhãn hiệu Sông Đà việc góp vốn quyền sử dụng nhãn hiệu Sông Đã vào công ty Tuy nhiên, nhãn hiệu Sông Đà sử dụng góp vốn doanh nghiệp khác lại ghi nhận giá trị vốn góp khác Cụ thể: báo cáo kiểm toán 2007 khoản góp vốn nhãn hiệu Tổng Công ty Sông Đà S99 250 triệu đồng, khấu hao lũy hết năm 2007 28 triệu đồng; SDT 4,93 tỉ đồng, khấu hao luỹ hết 2007 1,214 tỉ đồng Tổng Công ty Sông Đà ban hành “Quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu Sông Đà”, theo đơn vị thành viên phải có nghĩa vụ ký kết Hợp đồng sử dụng nhãn hiệu hàng hóa Sông Đà với Tổng Công ty Điển hành Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phát triển Đô thị Sông Đà, đơn vị thành viên Tổng Công ty Sông Đà, doanh nghiệp thành lập theo 83 Quyết định số 26/TCT-HĐQT ngày 13/2/2007 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Sông Đà Vốn điều lệ 100 tỷ đồng, đó, vốn nhãn hiệu: tỷ đồng Ngoài ra, Nghị Hội đồng quản trị Tổng Công ty Sông Đà (số 06/2007/TCT/HDQT, số 381/2007/TCT/HDQT) quy định “giá trị nhãn hiệu Sông Đà phần vốn góp Tổng Công ty tương ứng 5% vốn điều lệ áp dụng cho doanh nghiệp thành lập Công ty Cổ phần thủy điện Cao Nguyên – Sông Đà; Công ty Cổ phần Năng lượng Sông Đà [19] Như vậy, rõ ràng nhãn hiệu doanh nghiệp khác lại định giá vốn góp khác Có vẻ việc áp giá trị mang tính chủ quan, mà theo ý kiến kiểm toán viên, việc ghi nhận giá trị vô hình nội tạo tài sản Vậy người định giá xác nhãn hiệu Sông Đà trường hợp tác dụng việc “gắn mác” Sông Đà tên doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có lợi ích cụ thể gì, định lượng so với việc thiếu tên đó? Đáng lưu ý, loạt doanh nghiệp chuyển chủ quản Tổng Công ty Sông Đà, họ chuyển tên để có “mác” Sông Đà có tính phần vốn góp nhãn hiệu Sông Đà tập đoàn hay không? Giá trị bao nhiêu? Nhiều ý kiến cho rằng, việc chấp nhận góp vốn nhãn hiệu không bị cấm cổ đông chấp nhận nên quan quản lý cho phép Tuy nhiên, có ý kiến khác cho rằng, chấp nhận việc góp vốn nhãn hiệu ghi nhận giá trị nhãn hiệu góp vốn tài sản cố định vô hình, không hợp lý Hãy đặt câu hỏi, giá trị nhãn hiệu có định giá hợp lý không? Ai xác minh giá trị này? Nó mang lại lợi ích cụ thể cho doanh nghiệp? Nếu chấp nhận coi nhãn hiệu giá trị tài sản góp vốn doanh nghiệp nghĩ nhiều “chiêu” để lách thuế, đẩy phần vốn góp giá trị nhãn hiệu lên cao 84 Có thể nhận thấy rằng, việc góp vốn quyền SHTT tượng diễn ngày nhiều thực tiễn chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc đánh giá ghi nhận giá trị góp vốn Vì vậy, doanh nghiệp có cách hiểu vận dụng khác nhau, tạo nên thiếu đồng không thống Bộ Tài cần sớm ban hành Thông tư hướng dẫn việc góp nhận góp vốn giá trị quyền SHTT để tháo gỡ vướng mắc mà doanh nghiệp tình trạng “bế tắc” 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động góp vốn quyền SHTT 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật Để đảm bảo hoạt góp vốn quyền SHTT thực có hiệu cần phải có biện pháp điều kiện cần thiết, quan trọng hệ thống pháp luật góp vốn quyền SHTT khoa học toàn diện, chế thực pháp luật góp vốn quyền SHTT phù hợp đầy đủ, đồng thời, không ngừng điều chỉnh để pháp luật góp vốn quyền SHTT đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tại Việt Nam, Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987 đời đề cập đến việc góp vốn SHTT nhà đầu tư nước Đến Luật doanh nghiệp 1999 ban hành hoạt động góp vốn quyền SHTT thức pháp luật thừa nhận nhà đầu tư nước Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tục ghi nhận quyền góp vốn quyền SHTT nhà đầu tư nước nước Đây bước phát triển hoạt động lập pháp, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động góp vốn quyền SHTT Tuy nhiên, thấy pháp luật góp vốn quyền SHTT Việt Nam mới, quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ chủ thể tham gia vào quan hệ góp vốn quyền SHTT ghi nhận thực tế áp dụng gặp nhiều bất cập, dẫn đến hiệu điều chỉnh pháp luật góp vốn 85 quyền SHTT không cao Pháp luật góp vốn quyền SHTT liên quan đến nhiều ngành luật, nhiều văn pháp luật chúng chưa có thống nhất, nhiều mẫu thuẫn chồng chéo, bất cập, chưa hài hòa lợi ích chủ thể tham gia góp vốn, chưa làm cho hoạt động góp vốn quyền SHTT phát triển chưa nâng cao hiệu quản lý nhà nước với tư cách chủ thể quản lý giám sát hoạt động góp vốn quyền SHTT Vì vậy, để khắc phục bất cập, đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật cần phải đưa định hướng sửa đổi, bổ sung, cụ thể hóa quy định pháp luật biện pháp để bảo đảm thực pháp luật góp vốn quyền SHTT Việt Nam Bên cạnh đó, việc hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo quyền lợi chủ thể góp vốn tương quan với quyền lợi chủ thể nhận góp vốn Như phân tích, hoạt động góp vốn quyền SHTT đóng vài trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước đồng thời gây nhiều rủi do, hạn chế, thách thức cho chủ thể tham gia hoạt động Thực tế, việc thiếu vắng quy định liên quan đến định giá quyền SHTT, hạch toán tài nội doanh nghiệp giá trị góp vốn quyền SHTT gây cản trở lớn cho chủ thể doanh nghiệp trình quản lý sử dụng vốn góp vào hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn quyền SHTT nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho chủ thể tham gia góp vốn, thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh Ngoài ra, xu toàn cầu hóa, trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, giai đoạn nay, Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP, hình thành Cộng đồng Kinh tế Asean – AEC dẫn đến nhu cầu góp vốn giá trị quyền SHTT nhà đầu tư ngày tăng việc tiếp tục hoàn thiện quy 86 định pháp luật góp vốn quyền SHTT điều kiện đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Để góp phần hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền SHTT nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực này, sở đánh giá pháp luật góp vốn quyền SHTT Việt Nam nay, tác giả đề xuất số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể góp vốn Hiện nay, quy định pháp luật chủ thể có quyền góp vốn quyền SHTT chưa cụ thể, rõ ràng Hiện nay, vào quy định Luật SHTT cho hiểu rằng, chủ thể góp vốn quyền SHTT chủ sở hữu chủ sử dụng đối tượng quyền SHTT, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, thực tế chưa có văn pháp luật quy định cụ thể chủ thể góp vốn quyền SHTT Vì vậy, pháp luật Việt nam cần bổ sung quy định chủ thể góp vốn kinh doanh quyền SHTT Ngoài ra, cần có quy định mở việc ghi nhận quyền người có TSTT sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp cụ thể như: người có đơn yêu cầu cấp Văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp có quyền chuyển giao, góp vốn kinh doanh quyền nộp đơn, quyền đơn nộp cho cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Bởi lẽ, với việc quy định thời hạn thẩm định cấp văn bảo hộ độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp từ 10 -12 tháng ảnh hưởng lớn đến quyền lợi hợp pháp chủ thể liên quan Thứ hai, hoàn thiện quy định điều kiện góp vốn quyền SHTT Quyền SHTT loại tài sản vô hình đặc biệt nên việc góp vốn quyền SHTT phải đáp ứng điều kiện định Hiện nay, pháp luật 87 Việt Nam chưa có quy định rõ ràng điều kiện góp vốn quyền SHTT dẫn đến trường hợp hợp đồng góp vốn quyền SHTT bị tuyên vô hiệu Do đó, pháp luật Việt Nam cần bổ sung điều kiện góp vốn quyền SHTT như: Quyền SHTT góp vốn kinh doanh đảm bảo điều kiện: bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam; hiệu lực bảo hộ lãnh thổ Việt Nam; đối tượng bị tranh chấp Thứ ba, hoàn thiện quy định góp vốn quyền SHTT không hình thành pháp nhân Hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định liên quan đến việc góp vốn thành lập doanh nghiệp Trong đó, theo quy định Luật Đầu tư 2014, quyền SHTT tài sản quyền góp vốn kinh doanh nhà đầu tư nước Các nhà đầu tư áp dụng hình thức đầu tư ký hợp đồng hợp tác kinh doanh nhằm phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Tuy nhiên, Luật đầu tư lại quy định hướng dẫn thủ tục trường hợp áp dụng hình thức góp vốn đầu tư kinh doanh không hình thành pháp nhân Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục góp vốn kinh doanh quyền sở hữu trí tuệ không hình thành pháp nhân Thứ tư, hoàn thiện quy định định giá quyền SHTT Để định giá xác quyền SHTT, pháp luật Việt Nam cần phải có quy định cụ thể, chặt chẽ quyền SHTT nói chung, phân loại ghi nhận quyền SHTT, phương pháp đánh giá tái sản trí tuệ Theo hướng dẫn số Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, có ba phương pháp để thẩm định giá tài sản vô hình Cụ thể phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập phương pháp thị trường Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp không phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Bởi vậy, cần phải xây dựng phương pháp xác định giá trị quyền SHTT cở sở học 88 hỏi, kế thừa quy định Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế phải phù hợp với điều kiện Việt Nam Pháp luật Việt Nam cần xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá tài sản vô hình, có tài sản trí tuệ phù hợp với tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, làm pháp lý phục vụ cho hoạt động có liên quan tới giá trị quyền SHTT (kế toán, tài doanh nghiệp, cổ phần hóa, liên doanh, góp vốn đầu tư, kinh doanh, giải tranh chấp…) Ngoài ra, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn định giá TSTT, tổ chúc thi sát hạch cấp chứng chỉ, đảm bảo chất lượng đào tạo, không ngừng nâng cao lực trình độ cho cán chuyên trách định giá TSTT Đồng thời, Việt Nam cần tiếp thu học tập kinh nghiệm nước giới định giá TSTT Giá trị TSTT khác sử dụng phương pháp định giá khác Do vậy, yếu tố kinh nghiệm sẵn có liệu để thực phương pháp cụ thể ành hưởng đến việc lựa chọn phương pháp định giá Quyền SHTT (ví dụ độc quyền sáng chế) định giá cao thời hạn bán lixăng không trùng với thời điểm công nghệ bổ sung thay công nghệ có hiệu thị trường Vì thế, việc có kiến thức đầy đủ xu hướng ngành công nghệ tiến hành định giá quan trọng Thứ năm, hoàn thiện quy định chứng từ việc hạch toán quyền SHTT trình hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, vướng mắc chuẩn mực kế toán số Bộ Tài khó khăn mà nhiều doanh nghiệp mong mỏi giải Theo đó, cần ban hành văn quy phạm pháp luật thừa nhận quyền SHTT tài sản vô hình doanh nghiẹp hướng dẫn cách xác định giá trị quyền SHTT để họ ghi nhận giá trị quyền SHTT vào bảng cân đối kế toán Đồng thời, để xác định xác giá trị tài sản này, hàng năm doanh nghiệp tiến hành định giá lại giá trị quyền SHTT để có sở hạch toán tài phù hợp Đó sở pháp lý để góp vốn liên doanh, liên 89 kết, hợp tác kinh doanh, nhượng quyền thương mại giá trị quyền SHTT phát triển phát huy mạnh thời đại hội nhập kinh tế giới Thứ sáu, bổ sung quy định hợp đồng góp vốn quyền SHTT Có thể nhận thấy rằng, góp vốn quyền SHTT hoạt động mang tính chất đặc thù, có nhiều điểm khác biết so với việc góp vốn tài sản hữu hình thông thường Dó đó, pháp luật Việt Nam nên có Nghị định hướng dẫn thủ tục góp vốn quyền SHTT, có quy định hợp đồng góp vốn quyền SHTT Nội dung hợp đồng góp vốn quyền SHTT phải đầy đủ điểu khoản để đảm bảo tính pháp lý bảo đảm quyền lợi ích bên chủ thể liên quan Nội dung hợp đồng góp vốn quyền SHTT cần quy định cụ thể, chi tiết, đầy đủ điều khoản cụ thể sau: - Tên, địa bên; - Đối tượng quyền SHTT dùng để góp vốn; - Thời hạn góp vốn; - Giá trị quyền SHTT góp vốn; - Thời điểm giao quyền sở hữu/sử dụng đối tượng quyền SHTT dùng để góp vốn; - Quyền người thứ ba tài sản góp vốn (nếu có); - Quyền trách nhiệm bên góp vốn; - Nghĩa vụ bên vi phạm hợp đồng; - Giải tranh chấp… Hợp đồng giữ vài trò quan trọng giao dịch kinh doanh Do đó, hợp đồng quy định rõ ràng, chi tiết, chặt chẽ thuận lợi cho chủ thể tuân thủ, áp dụng hạn chế tối đa rủi ro tranh chấp phát sinh sau Thứ bảy, hoàn thiện quy định thủ tục góp vốn quyền SHTT 90 Đối với góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền SHTT: Để tạo điều kiện cho chủ thể góp vốn, có chủ sở hữu quyền SHTT khai thác tối đa lợi ích từ quyền SHTT, pháp luật doanh nghiệp cần quy định điều kiện, thủ tục góp vốn quyền SHTT theo hướng bảo đảm phù hợp thông thoáng quy định Ngoài ra, pháp luật cần quy định rõ thủ tục thời điểm tiến hành việc chuyển giao quyền sở hữu/sử dụng quyền SHTT sang cho bên nhận góp vốn Đây chứng xác nhận việc thành viên thực việc góp vốn vào công ty, từ hưởng quyền lợi ích phát sinh từ hành vi góp vốn 3.2.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT Để nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT, cần tiếp tục thực số biện pháp sau: Thứ nhất, góp vốn quyền SHTT hoạt động đầu tư kinh doanh liên quan đến nhiều quan quản lý nhà nước như: Sở kế hoạch đầu tư, Cục SHTT, Cơ quan quản lý thuế Vì để đảm bảo tuân thủ chủ thể liên quan đến hoạt động góp vốn quyền SHTT cần phải tăng cường phối kết hợp quản lý chặt chẽ quan quản lý nhà nước Nhiệm vụ quan không nắm bắt tình tình thực pháp luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT mà phải thường xuyên tổng kết đánh giá hoạt động góp vốn kinh doanh quyền SHTT, tổ chức nghiên cứu; từ đó, đề xuất, tư vấn sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT nhằm điều chỉnh kịp thời hoạt động góp vốn kinh doanh quyền SHTT, gắn liền với thực tiễn nâng cao hiệu thực thi Thứ hai, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan quản lý Nhà nước nhằm phát xử lý kịp thời, triệt để, nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT; đồng thời, nâng cao lực kiểm tra, giám sát việc thực pháp 91 luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT, đảm bảo tuân thủ pháp luật thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định Thứ ba, tiếp tục công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo giục pháp luật cho bên quan hệ góp vốn quyền SHTT nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, nắm quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Để tăng cường hiệu thực thi pháp luật ổn định, cần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật nhà đầu tư, nắm quyền lợi ích bên quan hệ góp vốn, từ đó, chủ động việc thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp tham gia vào quan hệ góp vốn quyền SHTT Chúng ta hoàn toàn sử dụng đồng nhiều phương tiện, cách thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khác như: Tổ chức hội thảo, tọa đàm, cung cấp văn pháp luật trực tiếp doanh nghiệp; đào tạo, tuyên truyền nội bộ; thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, đài tiếng nói, sử dụng công cụ báo chí, mạng xã hội… nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động góp vốn quyền SHTT nói riếng kinh tế Việt Nam nói chung 92 Kết luận Chƣơng Có thể nói, việc ghi nhận Luật doanh nghiệp, hoạt động góp vốn quyền SHTT bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, hoạt động mới, đặc thù phức tạp, qua thời gian ngắn thực hiện, quy định pháp luật góp vốn quyền SHTT bộc lộ hạn chế, bất cập, trình thực thi gặp phải khó khăn, vướng mắc cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cần có biện pháp kịp thời, đồng nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT Qua thực tiễn hoạt động góp vốn quyền SHTT Việt Nam sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam, người viết đưa kiến nghị, giải pháp, tập trung vào hai nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền SHTT nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT 93 KẾT LUẬN Như vậy, quyền SHTT quyền tài sản chủ sở hữu quyền SHTT quyền sử dụng góp vốn kinh doanh tài sản hữu hình khác Tuy nhiên, mang thuộc tính đặc thù tài sản vô hình đặc biệt nên góp vốn quyền SHTT điều chỉnh nhiều quy định pháp luật văn pháp luật luật khác Trên giới, Góp vốn quyền SHTT khái niệm không xa lạ tương đối phổ biến Ở Mỹ nước Tây Âu, góp vốn quyền SHTT trở thành xu hướng thịnh hành từ năm 70 kỷ XX Không quốc gia ban hành quy định pháp luật cụ thể để điều chỉnh vấn đề Tại Việt Nam, hoạt động góp vốn kinh doanh quyền SHTT bắt đầu xuất nhiều năm gần Góp vốn quyền SHTT mang lại nhiều lợi ích nhueng tiềm ẩn không rủi ro cho bên công tác quản lý Nhà nước Luật Doanh nghiệp 2005 đời Luật Doanh nghiệp 2014 ghi nhận quyền SHTT loại tài sản góp vốn hoạt động góp vốn quyền SHTT bắt đầu thực theo khung pháp lý định Tuy nhiên, thiếu nhiều quy định pháp luật góp vốn quyền SHTT nên thực tế áp dụng gặp phải khó khăn, vướng mắc định, đồng thời, quy định pháp luật góp vốn quyền SHTT hành bộc lộ hạn chế, bất cập, cản trở hiệu điều chỉnh pháp luật thực tế Xuất phát từ thực tiễn hoạt động góp vốn quyền SHTT Việt Nam qua kết phân tích, đánh giá pháp luật hành, người viết điểm tích cực, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam Từ đó, đề xuất, đưa giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật góp vốn quyền SHTT, xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật góp vốn quyền SHTT đồng bộ, thống phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam; đồng thời, nâng cao hiệu thực pháp 94 luật góp vốn quyền SHTT, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đây sở để xây dựng hệ thống pháp luật khoa học, phù hợp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ góp vốn quyền SHTT nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước kinh doanh nói chung hoạt động góp vốn quyền SHTT nói riêng Trong phạm vi Luận văn này, chắn bao quát giải triệt để toàn vấn đề đặt pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn quyền SHTT Tác giả hi vọng, việc nghiên cứu, đánh giá pháp luật Việt Nam góp vốn quyền SHTT góp phần việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam góp vốn quyền SHTT nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT Việt Nam thời gian tới 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung); Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân sự; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; 10 Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định định giá quyền sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học Kỹ thuật; 11 Bộ Tài (2008), “Chuyên đề pháp luật áp dụng hoạt động định giá, thẩm định giá”, www.mof.gov.vn; 12 Nguyễn Hữu Cẩn (2009), Thực trạng pháp luật hành Việt Nam tài sản trí tuệ định giá tài sản trí tuệ, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Hà Nội; 13 Nguyễn Hoàng Hạnh (2009), Định giá tài sản trí tuệ, kinh nghiệm Trung Quốc, Đề tài nghiên cứu khoa học, Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội; 96 14 Nguyễn Minh Hoàng (2005), Nguyên lý chung định giá tài sản giá trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội; 15 Đào Minh Đức (01/2011), “Bài giảng: Vốn hóa tài sản trí tuệ”, http://taxvietnam.com; 16 Vũ Thị Hải Yến (2008), Tài sản trí tuệ phương pháp định giá tài sản trí tuệ hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Sở hữu trí tuệ - Trường Đại học Luật Hà Nội; 17 Hạnh My (2011), “Góp vốn thương hiệu: Doanh nghiệp “bơi” cách đúng”, http://dddn.com.vn; 18 Đinh Tịnh (2008), “Vinashin cổ phần hóa doanh nghiệp”, http://vneconomy.vn; 19 Trần Văn Nam (2008), Thực trạng việc góp vốn tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam nay, Đề tài Khoa học cấp trường, Khoa Luật, Đại học Kinh tế quốc dân B Tiếng Anh Adul Kadar, Ken Hoyle, Geofrey Whitehead (1985), Business Law, Heinemann, London C.M.Correa (2000), Intellectual Property rights, the WTO and Developing countries; Walter Park (1997), Intellectual Property rights and economic growth Victor J Cook (2006), “Competing for Customers and Capital”, Tulane, New Orleans, Louisiana, USA 97 ... thực pháp luật góp vốn quyền SHTT CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ DUNG PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM THỰC TIỄN PHÁP LÝ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số... đề lý luận quyền SHTT góp vốn quyền SHTT; - Chương 2: Pháp luật Việt Nam góp vốn quyền SHTT; - Chương 3: Thực trạng hoạt động góp vốn quyền SHTT Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật,

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w