Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam hiện nay

87 15 0
Pháp luật về góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo quy Khóa học: QH-2014-L HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THỦY PHÁP LUẬT VỀ GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L NGƯỜI HƯỚNG DẤN: ThS Nguyễn Đăng Duy HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Thủy DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân DN Doanh nghiệp CTCP Công ty cổ phần PLVN Pháp luật Việt Nam SHTT Sở hữu trí tuệ TSTT Tài sản trí tuệ TSVH Tài sản vơ hình TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương I: Những vấn đề lý luận góp vốn góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 10 1.1 Khái quát chung góp vốn 10 1.1.1 Khái niệm góp vốn 10 1.1.2 Bản chất pháp lý hành vi góp vốn 11 1.1.3 Tài sản góp vốn 11 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 14 1.2.1 Những vấn đề quyền sở hữu trí tuệ 14 1.2.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 14 1.2.1.2 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 16 1.2.1.3 Đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ 31 1.2.2 Những vấn đề góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 32 1.2.2.1 Khái niệm góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 32 1.2.2.2 Đặc điểm góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 33 1.2 2.3 Sự cần thiết việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 35 1.3 Sơ lược phát triển hình thức góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 35 1.3.2 Giai đoạn từ sau năm 1945 đến trước năm 1995 35 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005 36 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 2009 37 1.3.4 Giai đoạn từ 2009 đến 37 Chương II: Pháp luật Việt Nam góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 41 2.1 Các quy định pháp luật hành góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 41 2.1.1 Chủ thể góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 41 2.1.2 Chủ thể nhận vốn góp quyền sở hữu trí tuệ 44 2.1.3 Đối tượng góp vốn 45 2.1.4 Điều kiện góp vốn 45 2.1.5 Định giá tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 48 2.1.6 Hợp đồng góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 54 2.1.7 Chuyển giao tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 57 2.1.8 Những hạn chế góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 58 1.9 Thủ tục góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 63 2.1.10 Hậu pháp lý chấm dứt việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 64 2.2 Đánh giá pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 65 2.2.1 Các kết đạt 65 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ chưa hiệu 66 Chương III: Thực trạng giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 72 3.1 Thực trạng hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 72 3.2 Thực trạng hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ số nước giới 75 3.3 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 80 3.3.1 Giải pháp hàn thiện pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 80 3.2.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT 83 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền sở hữu trí tuệ người biết đến công nhận muôn so với quyền tài sản hữu hình khác Đã có thời kỳ, người ta sử dụng cơng thức, bắt chước kiểu dáng, phát minh mà không cần phải trả phí hỏi ý kiến người nghĩ chúng Nhưng với phát triển lồi người, quyền sở hữu trí tuệ ngày quan tâm trọng Quyền sở hữu trí tuệ khơng có ý nghĩa phát triển kinh tế mà qua cịn thể hiện, đánh giá phát triển trí tuệ người quốc gia Với vai trò ngày coi trọng, ngày nay, quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản đặc biệt Việc khai thác loại tài sản vơ hình đem lại nhiều lợi ích vật chất.Sử dụng tài sản sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nâng cao sản xuất,giảm chi phí hoạt động, tạo sản phẩm đặc trưng riêng mình.Vì quyền sở hữu trí tuệ quy định tài sản góp vốn vào doanh nghiệp để kinh doanh.Tuy nhiên, lẽ loại tài sản đặc biệt nên quy định pháp luật (luật dân sự, luật doanh nghiệp) hành loại tài sản góp vốn thực tế hoạt động góp vốn tài sản trí tuệ chưa đạt hiệu nhiều nguyên nhân khác Hiểu tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, phát triển đất nước, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Thơng qua phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hành, khóa luận muốn tìm hiểu rõ hành vi góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, nguyên nhân dẫn đến hiệu quả, tham khảo pháp luật số nước giới hành vi góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Trên sở đó, đưa giải pháp tốt nhất, khách quan để góp phần nâng cao hiệu hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận đặt mục tiêu nghiên cứu khái quát quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu khái quát hoạt động góp vốn quyền sở hữu tri tuệ quy định pháp luật Việt Nam hành có tham khảo đối chiếu với quy định tương đương số quốc gia giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Khóa luận từ vấn đề lý luận góp vốn, góp vốn quyền sở hữu trí tuệ đến thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật Việt Nam hành góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Từ đó, phân tích đánh giá để đưa nguyên nhân gây hiệu việc áp dụng pháp luật Việt Nam hành vào hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, đề giải pháp thích hợp để khắc phục nâng cao hiệu - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, khóa luận tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp làm sáng tỏ số vấn đề lý luận góp vốn góp vốn quyền sở hữu trí tuệ; Thứ hai, phân tích đánh giá pháp luật Việt Nam góp vốn quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật hành; Thứ ba, qua nghiên cứu, phân tích đánh giá pháp luật thực tiến hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ để đề giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển đất nước, cải cách hành xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp Ngồi khóa luận cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận khóa luận, khóa luận gồm ba chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận góp vốn góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Chương 2: Pháp luật Việt Nam góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Chương 3: Thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương I: Những vấn đề lý luận góp vốn góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 1.1 Khái quát chung góp vốn 1.1.1 Khái niệm góp vốn Trên thực tế, vốn điều kiện phương tiện để kinh doanh Thông qua hành vi góp vốn, người góp vốn có lợi ích trách nhiệm định gắn liền với doanh nghiệp Có thể thấy góp vốn nội dung quan trọng để thành lập trì hoạt động doanh nghiệp Vậy hiểu đầy đủ hành vi góp vốn nào? Theo khoản 13, điều 4, Luật Doanh Nghiệp 2014, vốn hiểu việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ cơng ty Góp vốn bao gồm: góp vốn thành lập doanh nghiệp góp thêm vốn điều lệ doanh nghiệp thành lập Từ khái niệm trên, hiểu góp vốn hành vi pháp lý nhằm đưa tài sản vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm kiếm lời Trong mối quan hệ góp vốn, gồm có bên góp vốn, bên nhận góp vốn tài sản góp vốn Việc góp vốn nhằm tạo sở cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Vì có vốn, doanh nghiệp hay cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh theo pháp luật; vốn điều kiện bắt buộc để cá nhân, tổ chức phép tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Hệ pháp lý hành vi hình thành pháp nhân (tức trường hợp góp vốn thành lập doanh nghiệp) khơng hình thành pháp nhân mới(tức trường hợp góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động) Như vậy, góp vốn ấn định nghĩa vụ thành viên công ty Đặc biệt cơng ty có nhiều thành viên, thành viên cam kết thực nghĩa vụ góp vốn đồng nghĩa với việc thành 10 dẫn văn nói Bộ Tài Do vậy, việc đánh giá rút kinh nghiệm khó Cũng theo báo cáo Vinashin, số lượng doanh nghiệp nhận góp vốn nhãn hiệu Ctymẹ Vinashin 60 Số lượng doanh nghiệp nhận góp vốn nhãn hiệu công ty Vinashin 38 Tổng giá trị góp vốn thương hiệu 98 doanh nghiệp 1.926 tỉ đồng; lỗ luỹ kế đơn vị nhận góp vốn tính đến 30/6/2010 616 tỉ đồng; cổ tức chia luỹ 107 tỉ đồng Vinashin đề xuất giữ lại 13 doanh nghiệp, số lại thực thoái vốn Tuy nhiên, điều đáng quan tâm rút vốn thương hiệu Vinashin có vướng mắc Cụ thể, theo Luật doanh nghiệp 2005, Công ty cổ phần không giảm vốn điều lệ, phần vốn góp thương hiệu Vinashin công ty cổ phần nằm vốn điều lệ đăng ký theo quy định Như vậy, việc thực thí điểm góp vốn giá trị thương hiệu Vinashin không khả thi Hơn nữa, đem thương hiệu góp vốn vào nhiều doanh nghiệp khác ví dụ này, q trình góp vốn nhãn hiệu, nhiều thân doanh nghiệp khơng giữ uy tín ổn định thời gian dài, chí bị giảm sút uy tín, giá trị doanh nghiệp giảm mạnh…sẽ ảnh hưởng đến bên có quyền khai thác nhãn hiệu Tình trạng số Tổng Cơng ty mang nhãn hiệu góp vốn với nhiều đối tác nhiều lĩnh vực khơng đánh giá cao làm loãng giá trị nhãn hiệu Căn vào quy định Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04 - Tài sản cố định vơ hình, ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ Tài quy định tiêu chuẩn ghi nhận tài sản nhãn hiệu, tài sản vơ hình tạo tư nội doanh nghiệp không ghi nhận tài sản Do vậy, phần vốn góp VINASHIN thông qua Công ty TNHH thành viên Công nghiệp Tàu thủy Sồi Rạp vào Cơng ty Cổ phần VINASHIN Việt Quang không ghi nhận tài sản cố định để trích khấu hao Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản 73 lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố đinh Bộ trưởng Bộ Tài ban hành khơng quy định nhãn hiệu tài sản cố định vơ hình, nhiều doanh nghiệp phải gánh chịu thiệt hại khơng nhỏ góp vốn giá trị nhãn hiệu (2) Góp vốn nhãn hiệu Sơng Đà Khi nhắc đến việc “phát huy khả kinh tế thương hiệu” không kể đến Tổng công ty (TCty) Sơng Đà Nói thương hiệu Sơng Đà, rõ ràng thương hiệu DN khác lại ghi nhận giá trị vốn góp khác Có vẻ việc áp giá trị mang tính chủ quan, mà theo ý kiến kiểm toán viên, việc ghi nhận giá trị vơ hình nội tạo tài sản.Thương hiệu Sông Đà chia năm sẻ bảy cho Cty con, Cty cổ phần Sông Đà 99 (S99), CTCP Sông Đà 10 (SDT) Tuy nhiên, DN khác lại ghi nhận giá trị vốn góp khác Cụ thể: báo cáo kiểm tốn 2007 khoản góp vốn thương hiệu Tổng cơng ty Sông Đà S99 250 triệu đồng, khấu hao lũy hết năm 2007 28 triệu đồng; SDT 4,93 tỉ đồng, khấu hao luỹ hết 2007 1,214 tỉ đồng Đến thời điểm này, tính hợp pháp việc góp vốn thương hiệu chưa thống Hiện chưa có văn quy định riêng góp vốn nhãn hiệu nên việc thường lập hợp đồng hợp đồng góp vốn thơng thường Khó khăn xảy là: DN thực góp vốn thương hiệu - thực tế chưa định giá, song lại ghi giấy đăng ký kinh doanh góp vốn tiền Hành động góp vốn tiền lại khơng có tiền gây rắc rối cho hệ thống kế tốn; có nhiều vướng mắc DN góp vốn muốn rút vốn, hay DN nhận vốn góp không muốn tiếp tục hợp tác Tổng Công ty Sông Đà ban hành “Quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu Sơng Đà”, theo đơn vị thành viên phải có nghĩa vụ ký kết Hợp đồng sử dụng nhãn hiệu hàng hóa Sơng Đà với Tổng Công ty Điển hành Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phát triển Đô thị Sông Đà, đơn vị thành viên 74 Tổng Công ty Sông Đà, doanh nghiệp thành lập theo Quyết định số 26/TCT-HĐQT ngày 13/2/2007 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Sông Đà Vốn điều lệ 100 tỷ đồng, đó, vốn nhãn hiệu: tỷ đồng Ngồi ra, Nghị Hội đồng quản trị Tổng Công ty Sông Đà (số 06/2007/TCT/HDQT, số 381/2007/TCT/HDQT) quy định “giá trị nhãn hiệu Sông Đà phần vốn góp Tổng Cơng ty tương ứng 5% vốn điều lệ áp dụng cho doanh nghiệp thành lập Công ty Cổ phần thủy điện Cao Nguyên – Sông Đà; Công ty Cổ phần Năng lượng Sông Đà Vấn đề là, ghi nhận phần giá trị thương hiệu vào vốn góp chủ sở hữu, với doanh nghiệp lại ghi nhận kiểu, cơng ty kiểm tốn lại nhận định cách Việc góp vốn thương hiệu tượng diễn ra, đến chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc định giá ghi nhận giá trị Có lẽ mà doanh nghiệp, cơng ty kiểm tốn có cách nhìn, cách “ứng xử” khác nhau, tạo thiếu đồng hoạt động 3.2 Thực trạng hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ số nước giới Con người với trí tuệ ngày phát triển Theo đó, sản phẩm sáng tạo trí tuệ người ngày coi trọng tạo nên giá trị lớn vào kinh tế đất nước Do vậy, tác phẩm, sản phẩm từ trí tuệ người pháp luật bảo hộ quy định tài sản góp vốn vào tổ chức kinh tế Khơng có Việt Nam, nước khác giới có quy định góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Dưới số nước tiêu biểu: Trung Quốc Trung Quốc quốc gia giới nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng TSTT kinh tế thị trường 75 Hoạt động góp vốn quyền SHTT sớm ghi nhận Luật công ty ngày hoàn thiện quy định Đến năm 2006, Trung Quốc ban hành Luật Công ty với quy định mở hạn mức góp vốn quyền SHTT Luật Cơng ty năm 2006 Trung Quốc quy định “Cổ đơng có quyền góp vốn tiền, TSTT, quyền sử dụng đất tài sản tiền khác”, “giá trị tài sản tiền góp vốn phải định giá xác định không cao thấp giá trị nó” “tổng giá trị vốn góp tiền tất cổ đông không thấp 30% vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn” Những quy định thực có hiệu thực tiễn Trước ban hành luật này, quy định tỷ lệ góp vốn vào cơng ty TSTT 20% vốn đăng ký, tăng lên đến 70%, chí khơng hạn chế tỷ lệ góp vốn TSTT khu công nghiệp phát triển Tháng năm 2006, Bộ Tài Cơ quan SHTT Nhà nước Trung Quốc ban hành văn quy định trường hợp bắt buộc phải định giá TSTT Chúng tiêu biểu như: trường hợp sử dụng TSTT để góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, chấp TSTT mà khơng có tham chiếu thị trường phải yêu cầu định giá; quan hành phát mại, chuyển nhượng, trao đổi TSTT, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi cấu, hợp nhất, chia tách, giải thể, đầu tư, chuyển nhượng, trao đổi, phát mại, trả nợ…có yếu tố liên quan đến TSTT; số trường hợp khác Bên cạnh đó, pháp luật Trung Quốc quy định chủ thể tiến hành đinh giá TSTT, hoạt động phải tiến hành tổ chức định giá tài sản Bộ Tài phê chuẩn Các tổ chức định giá trình thực hoạt động nghiệp vụ mời chun gia sáng chế, nhãn hiệu, quyền…hỗ trợ mặt chuyên môn, khơng mà giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý cho cán làm công tác định giá Qua thấy, Trung Quốc hầu hết quốc gia khác, khơng có cơng thức chung cho việc định giá TSTT Việc phân tích, định 76 giá TSTT cần phải vào trường hợp cụ thể, dựa vào đối tượng định giá, mục đích việc định giá để đưa phương thức phù hợp Chính phủ Trung Quốc sớm quy định nguyên tắc hoạt động định giá tài sản, phải tuân thủ tính chân thực, tính khoa học tính khả thi Hoạt động định giá tài sản nói chung hoạt động định giá TSTT nói riêng phải tiến hành theo trình tự pháp luật quy định, từ đăng ký định giá, điều tra tài sản, đánh giá tính tốn, nghiệm chứng xác nhận… thường tiến hành dựa giá trị gốc tài sản, giá trị tịnh, giá thành, khả thu lời Các biện pháp thường thường áp dụng kể đến: biện pháp giá trị thu lợi thời, biện pháp tái tạo lại thành phẩm, biện pháp giá trị thị trường, biện pháp giá theo tính tốn số biện pháp khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, so với trường hợp định giá tài sản khác định giá TSTT doanh nghiệp có số đặc điểm riêng, việc định giá TSTT cịn cần dựa ngun tắc tính mục đích nguyên tắc chế tác dụng nội dung đánh giá Mỗi nguyên tắc có ý nghĩa riêng nguyên tắc tính mục đích tiền đề để đưa phán đốn cơng bằng, hợp lý; cịn nguyên tắc chế tác dụng nội dung đánh giá sở để đảm bảo hoạt động đánh giá khoa học, chân thực khả thi Muốn cho hoạt động định giá tài sản SHTT hiệu cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc Như vậy, nói, đến pháp luật Trung Quốc đặt tảng cho hoạt động góp vốn kinh doanh TSTT định giá tài sản nhằm giúp cho chủ thể tổ chức định giá có để sử dụng tối đa hóa TSTT vào hoạt động đầu tư, kinh doanh Từ thực tiễn cho thấy, vài trò Tài sản SHTT ngày thể tầm quan trọng doanh nghiệp Trung Quốc Pháp luật Trung Quốc nâng cao tầm quan trọng TSTT tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động góp vốn TSTT phát huy giá trị to lớn 77 Pháp Cũng nhiều quốc gia khác giới, Bộ luật Dân Luật Doanh nghiệp pháp luật Cộng hòa Pháp quy định chủ thể, cá nhân kinh doanh có quyền góp vốn kinh doanh quyền SHTT số trường hợp quyền SHTT khơng mang góp vào vốn điều lệ số loại hình cơng ty phức tạp như: Cổ phần niêm yết, công ty ủy thác… Bởi quyền SHTT khơng phải vật cưỡng chế thi hành, ko mang lại bảo đảm cho chủ nợ Các quy định góp vốn quyền SHTT vào doanh nghiệp thực bên góp vốn, bên nhận góp vốn nêu rõ điều khoản điều lệ: giá trị góp vốn, điều kiện, thời gian thực hiện, Đây điểm tiến Việt Nam học hỏi Theo Luật Doanh nghiệp pháp luật Cộng hòa Pháp, định giá giá trị quyền SHTT thực việc định lượng chi phí mà công ty phải chịu để hưởng lợi từ đối tượng SHTT tương ứng Điều kiện để cổ đông, thành viên tự thực đánh giá: (i) giá trị quyền SHTT thấp 30.000 € (Euro); (ii) tổng giá trị góp vốn quyền SHTT khơng q phần hai vốn điều lệ Các trường hợp lại, góp mặt chuyên gia thẩm định giá TSVH bắt buộc cho việc đánh giá đối tượng quyền SHTT mang góp vốn Theo pháp luật nước này, chủ thể có quyền thực hoạt động định giá tài sản góp vốn vật nói chung quyền SHTT nói riêng Hội đồng góp vốn định giá Hội đồng định Chánh Tòa thương mại theo yêu cầu thống thành viên tương lai công ty sáng lập viên sáng lập viên Đối với tài sản quyền SHTT – loại tài sản đặc biệt so với TSVH khác – việc định giá TSTT thực tổ chức định giá chuyên nghiệp lĩnh vực SHTT Một điểm tiến khác Luật Pháp quy định trách nhiệm dân hình chủ thể tiến hành định giá sai Nếu Hội đồng góp vốn tiến 78 hành định giá TSTT góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Hội đồng phải chịu trách nhiệm tính xác giá trị định giá Nếu khơng có Hội đồng góp vốn giá trị xác định khác với giá trị Hội đồng góp vốn định giá, thành viên chịu trách nhiệm liên đới với người thứ ba vòng năm năm giá trị góp vốn TSTT thành lập cơng ty Về trách nhiệm hình sự, người có hành vi định giá vượt giá trị thực tế tài sản góp vốn bị phạt tù năm năm đóng phạt số tiền 350.000 Euro Phạm vi áp dụng hình phạt tất người tham gia định giá Những quy định ràng buộc trách nhiệm chủ thể tiến hành định giá tài sản, bảo đảm quyền lợi ích bên tham gia góp vốn hình thức Như vậy, nhận thấy rằng, pháp luật nước cơng hịa Pháp trọng đến pháp luật góp vốn tài sarn SHTT Với nhiều quy định pháp luật rõ ràng, chặt chẽ điều kiện góp vốn, định giá tài sản SHTT, đặc biệt trách nhiệm tổ chức thẩm định giá TSTT giúp cho hoạt động góp vốn quyền SHTT Pháp ngày phát triển hiệu Thổ Nhĩ Kỳ Để tìm hiểu rõ học tập kinh nghiệm hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, ta tìm hiểu thực tiễn hoạt động quốc gia khác Thổ Nhĩ Kỳ Theo pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ, cụ thể điều 127 Bộ Luật Thương Mại Thổ Nhĩ Kỳ, loại tài sản góp vốn bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, sáng tạo cá nhân Theo đó, việc đánh giá TSTT bước quan trọng việc góp vốn TSTT phải nêu rõ điều lệ công ty Chủ thể tiến hành định giá tài sản SHTT Theo quy định Pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ chuyên gia thẩm định giá định tịa án Thương Mại quận, huyện nơi có trụ sở cơng ty Quy định phần mở rộng quy tắc đảm bảo vốn, nhằm bảo đảm an toàn cho giá 79 trị ngang tiền phần tài sản đóng góp Giá trị định giá Chuyên gia phải ghi rõ điều lệ cơng ty Như vậy, góp vốn quyền SHTT theo pháp luật số quốc gia giới có khác nhìn chung đề cao vai trò việc thẩm định giá trị TSTT Với xu phát triển kinh tế tồn cầu, việc hồn thiện hành lang pháp lý góp vốn quyền SHTT sở để chủ thể, cá nhân hiểu rõ vai trò TSTT áp dụng hiệu thực tiễn Pháp luật nước cần nâng cao tầm quan trọng TSTT, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động góp vốn TSTT thực tiễn để TSTT khai thác cách triệt để có hiệu 3.3 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 3.3.1 Giải pháp hàn thiện pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Hệ thơng pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung, tạo hành lang pháp lý bảo đảm cho hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ thực thi Tuy nhiên hệ thống pháp luật nhiều điểm hạn chế làm cho việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ chưa đạt hiệu thực tiễn.Từ thực tiễn cho thấy hệ thống pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ chưa đồng thống với Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình đặc biệt chưa có văn pháp luật riêng quy định cụ thể điều kiện góp vốn quyền sở hữu trí tuệ hay thủ tục góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Tài sản sở hữu trí tuệ định giá theo thỏa thuận bên tham gia góp vốn quan định giá chuyên nghiệp tiêu chí để định giá chưa có tiêu chí cụ thể Điều gây khó khăn cho việc định giá tài sản trí tuệ tham gia góp vốn mà loại tài sản vơ hình đặc biệt Từ điều này, để hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ đặt nhiều hiệu thực tiễn, 80 đặc biệt kinh tế hội nhập u cầu hồn thiện hệ thống pháp luật cần thiết Một số giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ: Thứ nhất,từ quy định pháp luật chủ thể có quyền góp vốn quyền SHTT chưa cụ thể, rõ ràng Hiện nay, vào quy định Luật SHTT cho hiểu rằng, chủ thể góp vốn quyền SHTT chủ sở hữu chủ sử dụng đối tượng quyền SHTT, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, thực tế chưa có văn pháp luật quy định cụ thể chủ thể góp vốn quyền SHTT Vì vậy, pháp luật Việt nam cần bổ sung quy định chủ thể góp vốn kinh doanh quyền SHTT Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện góp vốn thủ tục góp vốn quyền sở hữu trí tuệ.Từ thực tiễn, ta thấy chưa có văn quy định điều kiện thủ tục góp vốn quyền sở hữu trí tuệ cách rõ ràng mà bên tham gia góp vốn thực theo quy định góp vốn cách chung chung Hơn nữa, hậu pháp lý góp vốn quyền sở hữu trí tuệ có hai trường hợp xảy là: hình thành pháp nhân khơng hình thành pháp nhân nên cần có quy định cụ thể hướng dẫn thủ tục góp gốn cho trường hợp riêng Vậy, tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ trường hợp đặc biệt sinh từ đặc trưng loại tài sản vơ hình nên cần có văn pháp luật quy định cụ thể điều kiện thủ tục góp vốn Thứ ba,bổ sung quy định pháp luật định giá tài sản: Ở Việt Nam, việc góp vốn, liên doanh tài sản trí tuệ (chủ yếu góp vốn thương hiệu) diễn sôi động, trước quy định pháp luật Từ 81 năm 1990, tập đoàn đa quốc gia tiếp cận thị trường Việt Nam thông qua việc liên doanh, liên kết, mua bán, sáp nhập với DN nước Thực tiễn hoạt động liên doanh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam thường ý vào giá trị quyền sử dụng đất tài sản hữu hình mà chưa ý đến tài sản vơ tài sản trí tuệ Đến chưa có quy định hướng dẫn việc góp vốn nhận góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu, cịn nhiều ý kiến khác chưa có tổng kết, đánh giá hết vướng mắc nảy sinh thực tiễn.Việc xác định giá trị, nhượng quyền sử dụng tài sản trí tuệ, góp vốn liên doanh, liên kết… giá trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta đến khoảng trống Theo ủy ban kinh tế Liên Hợp Quốc, có hình thức định giá tài tài sản sở hữu trí tuệ trình bày phần trước theo hướng dẫn số Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, có ba phương pháp để thẩm định giá tài sản vơ hình Cụ thể phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập phương pháp thị trường Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp không phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Bởi vậy, cần phải xây dựng phương pháp xác định giá trị quyền SHTT cở sở học hỏi, kế thừa quy định Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế phải phù hợp với điều kiện Việt Nam Vì Pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định tiêu chí để định giá tài sản sở hữu trí tuệ, góp phần tạo thuận lợi cho q trình góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Thứ tư, bổ sung quy định hợp đồng góp vốn quyền SHTT Có thể nhận thấy rằng, góp vốn quyền SHTT hoạt động mang tính chất đặc thù, có nhiều điểm khác biết so với việc góp vốn tài sản hữu hình thơng thường Dó đó, pháp luật Việt Nam nên có Nghị định hướng dẫn thủ tục góp vốn quyền SHTT, có quy định hợp đồng góp vốn 82 quyền SHTT Nội dung hợp đồng góp vốn quyền SHTTphải đầy đủ điểu khoản để đảm bảo tính pháp lý bảo đảm quyền lợi ích bên chủ thể liên quan Nội dung hợp đồng góp vốn quyền SHTT cần quy định cụ thể, chi tiết, đầy đủ điều khoản cụ thể sau: - Tên, địa bên; - Đối tượng quyền SHTT dùng để góp vốn; - Thời hạn góp vốn; - Giá trị quyền SHTT góp vốn; - Thời điểm giao quyền sở hữu/sử dụng đối tượng quyền SHTT dùng để góp vốn; - Quyền người thứ ba tài sản góp vốn (nếu có); - Quyền trách nhiệm bên góp vốn; - Nghĩa vụ bên vi phạm hợp đồng; - Giải tranh chấp… Hợp đồng giữ vài trò quan trọng giao dịch kinh doanh Do đó, hợp đồng quy định rõ ràng, chi tiết, chặt chẽ thuận lợi cho chủ thể tuân thủ, áp dụng hạn chế tối đa rủi ro tranh chấp phát sinh sau 3.2.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật góp vốn quyền SHTT Thứ nhất,cần có phân biệt rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước đồng thời phải có kết hợp chặt chẽ quan Hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ có tham gia nhiều quan quản lý nhà nước như: Cục Sở Hữu Trí Tuệ, Sở kế hoạch đầu tư, Cơ quan quản lý thuế,… nên để hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 83 đạt hiệu cao cần có phối hợp chặt chẽ quan Tuy nhiên cần xác định rõ ràng thẩm quyền quan quản lý nhà nước tham gia để khơng có chồng chéo chức năng, thẩm quyền quan Hơn nữa, nhiệm vụ quan không nắm bắt tình tình thực pháp luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT mà phải thường xuyên tổng kết đánh giá hoạt động góp vốn kinh doanh quyền SHTT, tổ chức nghiên cứu; từ đó, đề xuất, tư vấn sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT nhằm điều chỉnh kịp thời hoạt động góp vốn kinh doanh quyền SHTT, gắn liền với thực tiễn nâng cao hiệu thực thi Hai là, nâng cao lực quản lý quan nhà nước góp vốn quyền sở hữu trí tuệ hồn thiện thủ tục hành quản lý quyền sở hữu trí tuệ để thủ tục thực việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ đạt đươc hiệu cao Hai là, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền việc quản lý sở hữu trí tuệ, lĩnh vực phực tạp Cần xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT; đồng thời, nâng cao lực kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật góp vốn kinh doanh quyền SHTT, đảm bảo tuân thủ pháp luật thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định Bốn là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo giục pháp luật cho bên quan hệ góp vốn quyền SHTT nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, nắm quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Để tăng cường hiệu thực thi pháp luật ổn định, cần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật nhà đầu tư, nắm quyền lợi ích bên quan hệ góp vốn, từ đó, chủ động việc thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp tham gia vào quan hệ góp vốn quyền Sở hữu trí tuệ 84 KẾT LUẬN Với phát triển kinh tế thị trường nay, quyền sở hữu trí tuệ trở thành loại tài sản góp vốn ngày đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Đây loại tài sản góp vốn đặc điệt, có chất mang đặc trưng khác với tài sản thơng thường.Tuy tạo nhiều lợi ích vật chất cho chủ thể khai thác, nhưngloại tài sản đặc biệt gây nhiều rắc rối khó khăn cho bên liên quan đưa trở thành tài sản góp vốn vào doanh nghiệp Ở Việt Nam, góp vốn quyền sở hữu trí tuệ ghi nhận văn pháp luật muộn so với quốc gia khác Nhưng thời gian ngắn, Việt Nam có nhiều nỗ lực để xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009, Bộ luật dân 2015, luật doanh nghiệp 2014… có nhiều quy định khắc phục thiếu sót văn pháp luật trước Song hệ thống văn pháp luật hành sửa đổi, bổ sung quy định bộc lộ hạn chế Với việc phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật cụ thểcó đối chiếu với thực tế thực thi,khóa luận nguyên nhân dẫn đến bất cập hoạt động góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Trên sở đó, khóa luận đềxuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động Việt Nam Đối với phạm vi khóa luận tốt nghiệp cử nhân, có lẽ chưa thể bao quát hết vấn đề phức tạp đưa giải pháp toàn diện để giái bất cập pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Tuy nhiên, hy vọng giải pháp mà khóa luận đưa góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, nhằm tạo điều kiện thuậnlợiđể hoạt động đạt hiệu cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật Dân Pháp 1804; Bộ luật doanh nghiệp 2005; Bộ luật doanh nghiệp 2014; Bộ luật đầu tư 2014; Bộ luật sở hữu trí tuệ 2005; Bộ luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009; Bộ luậtthương mại 1972, 1; Thông tư 203/2009/TT-BTC quy định việc xác định nguyên giá tài sản cố định vơ hình; 10.Thơng tư 202/2011/TT-BTC quy định việc xác định thương hiệu; 11.Bộ Tài (2008), “Chuyên đề pháp luật áp dụng hoạt động định giá, thẩm định giá”, www.mof.gov.vn; 12.Cục sở hữu trí tuệ ( 2009), Những điều chưa biết quyền sở hữu trí tuệ; 13.Đinh Tịnh (2008), “Vinashin cổ phần hóa doanh nghiệp”,http://vneconomy.vn; 14.Đào Thị Dung ( 2017), Pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, thực tiễn pháp lý phương hướng hoàn thiện,Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 15.Đồn Thu Hồng (2012),Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 16.Hạnh My (2011), “Góp vốn thương hiệu: Doanh nghiệp “bơi” cách đúng”, http://dddn.com.vn; 17.Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; 18.Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 19.Lê Minh Thái, (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí tài chính, www.tapchitaichinh.vn; 20.Luật Đương Gia (2015), “Định giá tài sản góp vốn” https://luatduonggia.vn/dinh-gia-tai-san-gop-von/; 21.Lưu Thu Hà (2012), Góp vốn hậu pháp lý hành vi góp vốn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; ... đề góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2.1 Khái niệm góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Góp vốn quyền sở hữu trí tuệ việc chủ thể quyền chuyển giao quyền sở hữu chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản trí tuệ. .. sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Khi chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệtham gia góp vốn vào doanh nghiệp, chủ thể góp vốn phải chuyển quyền sở hữu đối tượng quyền sở hữu đem góp vốn. .. góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 32 1.2.2.1 Khái niệm góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 32 1.2.2.2 Đặc điểm góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 33 1.2 2.3 Sự cần thiết việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan