Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ NHUNG PH¸P LT BIĨN VIƯT NAM VíI LT BIĨN QC Tế Và PHáP LUậT BIểN NƯớC NGOàI Chuyờn ngnh: Lut quốc tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM, LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƯỚC NGOÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa kinh tế địa trị biển Việt Nam 1.1.2 Khái niệm trình hình thành, phát triển pháp luật biển Việt Nam 1.1.3 Nguồn pháp luật biển Việt Nam 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm luật biển quốc tế 16 1.2.2 Nguồn luật biển quốc tế 18 1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BIỂN NƢỚC NGOÀI .23 1.3.1 Khái quát chung hệ thống pháp luật biển giới 23 1.3.2 Hệ thống pháp luật biển số nƣớc điển hình 24 Chương 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƯỚC NGOÀI .35 2.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƢỚC NGOÀI .35 2.1.1 Mối quan hệ pháp luật biển Việt Nam với luật biển quốc tế 35 2.1.2 Mối quan hệ pháp luật biển Việt Nam với pháp luật biển nƣớc 38 2.2 SO SÁNH PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƢỚC NGOÀI TRONG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 39 2.2.1 Đƣờng sở để xác định chiều rộng lãnh hải Việt Nam 39 2.2.2 Xác định chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam 43 2.2.3 Các quy định hoạt động vùng biển Việt Nam 68 2.2.4 Quy chế đảo, quần đảo 77 2.2.5 Nguyên tắc, sách quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển; nghiên cứu khoa học biển; phát triển kinh tế biển; tuần tra kiểm soát biển .79 2.2.6 Giải tranh chấp biện pháp hồ bình 84 Chương 3: ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM 88 3.1 MỘT SỐ ƢU ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM 89 3.1.1 Việt Nam có văn pháp luật bao trùm có tính thống quản lý lĩnh vực luật biển 89 3.1.2 Luật biển Việt Nam phù hợp với Công ƣớc luật biển 1982 91 3.1.3 Luật biển Việt Nam khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa 93 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM 96 3.2.1 Đƣờng sở Việt Nam 96 3.2.2 Vấn đề phân định biển 97 3.2.3 Một số vấn đề khác 103 3.3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM .104 3.3.1 Giải vấn đề đƣờng sở xác định lãnh hải Việt Nam 104 3.3.2 Giải vấn đề liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa 108 3.3.3 Giải vấn đề phân định biển với quốc gia khu vực 112 3.3.4 Một số vấn đề khác 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển có vai trị quan trọng phát triển an ninh nƣớc có biển nói riêng giới nói chung Thế kỷ XXI đƣợc nhà chiến lƣợc xem ''Thế kỷ đại dƣơng'', với tốc độ tăng trƣởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đƣợc đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, nƣớc có biển, nƣớc lớn vƣơn biển, xây dựng chiến lƣợc biển, tăng cƣờng tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Trong đó, bình diện quốc tế, Cơng ƣớc Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) đƣợc coi nhƣ “Hiến pháp đại dƣơng” nhân loại Đó văn kiện pháp lý quốc tế tổng hợp toàn diện, đề cập vấn đề quan trọng chế độ pháp lý biển đại dƣơng; quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ biển quốc tế Cũng nhƣ với Hiến chƣơng Liên hợp quốc, UNCLOS 1982 đƣợc coi văn kiện pháp lý đa phƣơng quan trọng lịch sử Liên hợp quốc Kể từ UNCLOS 1982 thức có hiệu lực đời sống quốc tế ngày 16/11/1994, Việt Nam nƣớc thứ 64 phê chuẩn Công ƣớc theo Nghị phê chuẩn ngày 23/6/1994 Quốc hội Việt Nam nộp lƣu chiểu Liên hợp quốc sau tháng (25/7/1994) trƣớc ngày Cơng ƣớc có hiệu lực Tuy nhiên, dù tham gia UNCLOS 1982 từ năm 1994 nhƣng thời gian dài, Việt Nam chƣa có văn luật biển mà có quy định số văn đề cập đến số khía cạnh cụ thể có liên quan Trên thực tế, nƣớc ven biển ban hành luật biển, luật lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Vì để vận dụng hiệu quả, quán nguyên tắc, quy định UNCLOS đồng thời phù hợp với tình hình thực tiễn biển Đông Việt Nam, yêu cầu thiết Việt Nam cần xây dựng luật tổng quát biển Cho đến ngày 21/6/2012, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Bộ trƣởng Bộ Ngoại Giao Phạm Bình Minh khẳng định trƣớc công luận việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam "một hoạt động lập pháp quan trọng nhằm hồn thiện nhằm khn khổ pháp lý nước ta, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới Với việc thông qua Luật Biển Việt Nam, lần nước ta có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Đây sở pháp lý quan trọng để quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo nước ta" Bên cạnh đó, việc Quốc hội nƣớc ta thông qua Luật Biển Việt Nam chuyển thông điệp quan trọng đến cộng đồng quốc tế, là: Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Ngoài ra, với luật biển Việt Nam thức tuyên bố với giới chủ quyền quyền chủ quyền biển đảo Việt Nam Đây sở để bảo vệ, hợp tác đàm phán giải xung đột, bất đồng biển đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền chúng ta, tiếp tục khẳng định rõ Hoàng Sa, Trƣờng Sa hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Trên sở giúp Việt Nam tự tin làm chủ vùng biển mình, khơng xâm phạm đến vùng biển nƣớc khác khu vực Chính vậy, việc nghiên cứu nội dung luật biển Việt Nam tƣơng quan so sánh với nguyên tắc, quy phạm luật biển quốc tế đại pháp luật số nƣớc giới việc làm có tầm đặc biệt quan trọng bối cảnh Từ phân tích đây, Học viên chọn đề tài: "Pháp luật biển Việt Nam với luật biển quốc tế pháp luật biển nước ngoài" cho luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Là quốc gia ven biển thành viên UNCLOS từ lâu, Việt Nam sớm có ý định xây dựng ban hành văn luật biển Bên cạnh đó, tình hình tranh chấp biển Đông diễn ngày căng thẳng Chính vậy, lĩnh vực có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ sách chun khảo, viết chuyên gia, nhà khoa học tiếng, có vị ngành luật quốc tế nƣớc nƣớc viết vấn đề khác quy phạm luật biển quốc tế đại, quan điểm, lập trƣờng hành động mà cụ thể pháp luật bên có liên quan Có thể kể số sách viết nhƣ: “Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lƣợc phát triển bền vững” (PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên, NXB Tƣ pháp năm 2006); “Thềm lục địa pháp luật quốc tế” (PGS.TS Nguyễn Bá Diến, ThS Nguyễn Hùng cƣờng, xuất năm 2012); “Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn” (PGS.TS.Nguyễn Bá Diến chủ biên, NXB Tƣ pháp năm 2009); “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa” (Monique-Cheillier Gendreau, NXB Chính trị quốc gia năm 2008); “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại” (PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, số 1/2007) Tuy nhiên, Luật Biển 2012 đời nên hệ thống tài liệu nghiên cứu tổng thể luật biển Việt Nam hạn chế Ngay học viên, cơng trình nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định Luật biển Việt Nam 2012 quy định liên quan trƣớc Việt Nam đồng thời hệ thống quy phạm luật biển quốc tế đại pháp luật số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Philippin Canada Hệ thống quy phạm đƣợc đặt tƣơng quan so sánh với 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu nội dung luật biển Việt Nam, UNCLOS 1982 pháp luật nƣớc bao gồm quy định chung; vùng biển, cách xác định, hoạt động chế độ pháp lý vùng biển; khai thác quản lý biển giải tranh chấp biển Đặc biệt, hệ thống quy phạm đối tƣợng nghiên cứu luận văn lại có đặc trƣng riêng, luận văn cịn nghiên cứu, làm rõ giải thích quy định Ngồi ra, luận văn cịn tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình biển Đơng nhƣ động thái quốc gia có liên quan Từ để thấy đƣợc đời luật biển Việt Nam có tác động bối cảnh Mục đích phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích nội dung pháp luật biển Việt Nam phù hợp với quy phạm luật biển quốc tế đại, đồng thời thể tƣơng quan so sánh với luật biển số quốc gia khác giới Trên sở để đƣa nhận định tính hợp pháp, hợp lý tính khả thi quy định pháp luật biển Việt Nam Đặc biệt cho thấy quan điểm cách giải Việt Nam bối cảnh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phƣơng pháp luận Triết học Mác – Leenin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vật biện chứng vật lịch sử Luận văn dựa kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu từ chung đến riêng, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp loogic lịch sử, phân tích so sánh, đặc biệt phƣơng pháp so sánh luật học Luận văn kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn trình nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt Tính đề tài Ngày 21/6/2012, Quốc hội thông qua Luật Biển Việt Nam Ngày 16/7/2012, Văn phòng Chủ tịch nƣớc họp báo lệnh Chủ tịch nƣớc công bố Luật Biển Việt Nam vừa đƣợc Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 Gồm 55 điều, chƣơng, Luật Biển Việt Nam quy định đƣờng sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trƣờng Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo Nhƣ vậy, dù vấn đề biển đặc biệt vấn đề liên quan đến việc ban hành đạo luật biển Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nhƣng nói, luận văn cơng trình nghiên cứu Luật biển Việt Nam vừa đƣợc ban hành Luận văn nghiên cứu nội dung luật biển Việt Nam quy định luật biển quốc tế đại đồng thời tƣơng thích với hệ thống pháp luật biển Việt Nam với quy định luật biển quốc tế Bên cạnh cịn mối tƣơng quan với pháp luật nƣớc giới nhằm có nhìn tồn diện, tất yếu Từ thấy đƣợc tính hợp pháp, tính hợp lý tính khả thi luật biển Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu để thấy rõ quan điểm Luật Biển Việt Nam bƣớc tiến pháp lý lớn sở vững để bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Đông, nhƣ thể chuẩn bị kỹ lƣỡng cho việc bảo vệ quản lý biển, nhƣ cho việc giải tranh chấp biển Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc bố trí kết cấu thành ba phần nhƣ sau: Chương Tổng quan vấn đề lý luận pháp luật biển Việt Nam, luật biển quốc tế pháp luật biển nƣớc Chương So sánh pháp luật biển Việt Nam với luật biển quốc tế pháp luật biển nƣớc Chương Đánh giá pháp luật biển Việt Nam - Điểm A6 Hịn Hải – đảo nhơ xa nhóm đảo Phú Quý (Cù Lao Thu) cách đảo Phú Quý khoảng 32 hải lý, phận cụm đảo gồm đảo bãi cạn Nhóm đảo án ngữ đƣờng biển vào cảng Vũng Tàu cảng Sài Gịn Nhóm đảo Phú Quý nhóm đảo có cƣ dân sinh sống đơng đúc từ lâu gắn bó với đất liền phƣơng diện hành Nhƣ vậy, yếu tố kinh tế, xã hội vùng biển ven bờ phía Nam Việt Nam đảng để chứng minh cho lợi ích kinh tế, tầm quan trọng vùng biển mối quan hệ chặt chẽ vùng biển với đất liền Do vậy, điểm đƣợc chọn làm điểm sở để vạch đƣờng sở thẳng phù hợp Chính phù hợp nên theo quan điểm tác giả, chƣa cần thiết phải sửa đổi lại hệ thống đƣờng sở theo Tuyên bố 1982 mà nhiệm vụ phải xây dựng hệ thống đƣờng sở Việt Nam hoàn chỉnh bao gồm việc xác định điểm nằm vùng nƣớc lịch sử Việt Nam - Campuchia đoạn đƣờng sở Vịnh Bắc Bộ kết thúc tuyến đƣờng sở 3.3.2 Giải vấn đề liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa UNCLOS đặt ba cách lựa chọn cho Hoàng Sa, Trƣờng Sa: Thứ nhất, đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa có lãnh hải 12 hải lý khơng có vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa mở rộng Điều có nghĩa đảo có 0% hiệu lực việc tính vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thứ hai, đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa lãnh hải 12 hải lý cịn có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mở rộng Trong đó, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, hay tới trung tuyến đảo bờ, và, điều kiện địa lý hữu quan đáp ứng quy 108 định Điều 76 UNCLOS; thềm lục địa mở rộng bên 200 hải lý Điều có nghĩa đảo có 100% hiệu lực so với bờ việc tính vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Loại giải pháp thứ dựa nguyên tắc số hay tất đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa có 100% hiệu lực hay nhiều hiệu lực việc tính vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thứ ba, giữ nguyên trạng “Status Quo” nghĩa bên giữ ngun trạng, tạo hồ bình ổn định cho khu vực tìm đƣợc giải pháp mà tất bên chấp nhận Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng biển, đảo hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa nhƣ: Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14/6/2005; Luật Biên giới quốc gia năm 2003 Nghị định số 140/2004/NĐCP ngày 25/6/2004 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia 2003; Luật Dầu khí ngày 06/7/1993 (sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí ngày 09/6/2000 Nghị định số 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Dầu khí năm 2000; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí ngày 03/06/2008); Pháp lệnh số 03/2008/PL-UBTVQH12 ngày 26/01/2008 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam;các Tuyên bố Chính phủ Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Tuyên bố ngày 12/11/1982 đƣờng sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa phận lãnh thổ Việt Nam, có vùng biển riêng đƣợc quy định cụ thể văn sau đó; Nghị Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ 109 năm 1994 việc phê chuẩn Công ƣớc luật biển năm 1982; Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải; Nghị định số 30-CP ngày 29/01/1980 Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ) quy định quy chế cho tàu thuyền nƣớc hoạt động vùng biển Việt Nam; Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Chính phủ quy định Quy chế khu vực biên giới biển; Nghị định số 55CP ngày 01/10/1996 Chính phủ quy định hoạt động tàu quân nƣớc vào thăm nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam v.v Về quản lý hành chính, Việt Nam ban hành nhiều văn nhƣ: Quyết định số 194-HĐBT ngày 09/12/1982 Hội đồng Bộ trƣởng việc thành lập huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Sau điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng; Nghị Quốc hội khóa VII, phiên họp thứ ngày 28/12/1982, sáp nhập huyện đảo Trƣờng Sa tỉnh Đồng Nai vào tỉnh Phú Khánh Sau điều chỉnh địa giới hành chính, quần đảo Trƣờng Sa thuộc tỉnh Khánh Hịa Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa Công hàm gửi bên có liên quan, Tuyên bố Bộ Ngoại giao, Hội nghị Tổ chức Khí tƣợng giới Genève vào tháng 6/1980, Đại hội Địa chất giới Paris vào tháng 7/1980 … Nhà nƣớc Việt Nam nhiều lần công bố “Sách trắng” vào năm: 1979, 1981 năm 1988 chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam có đầy đủ chủ quyền hai quần đảo này, phù hợp với quy định luật pháp thực tiễn quốc tế 110 Ngày 14/3/1988, Bộ Ngoại giao nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố lên án Trung Quốc gây xung đột vũ trang chiếm đoạt số bãi đá ngầm quần đảo Trƣờng Sa Tháng 04/2007, Chính phủ Việt Nam định thành lập thị trấn Trƣờng Sa, xã Song Tử Tây xã Sinh Tồn thuộc huyện Trƣờng Sa Lập trƣờng Việt Nam khẳng định quán là: Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa từ kỷ thứ XVII chƣa thuộc chủ quyền quốc gia Trong suốt chiều dài lịch sử từ Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo đến nay, Nhà nƣớc Việt Nam thực thật chủ quyền cách liên tục hịa bình bị lực lƣợng vũ trang nƣớc xâm chiếm Từ tƣ liệu lịch sử rõ ràng vào nguyên tắc luật pháp tập quán quốc tế, rút số kết luận sau đây: Một là, từ lâu, Nhà nƣớc Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa mà quần đảo chƣa thuộc chủ quyền quốc gia nào; Hai là, từ kỷ XVII đến nay, nhiều kỷ liên tục, Nhà nƣớc Việt Nam thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa cách thật sự, liên tục hồ bình; Ba là, Nhà nƣớc Việt Nam ln ln bảo vệ tích cực quyền danh nghĩa trƣớc mƣu đồ hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa Khu vực hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa khu vực tranh chấp đòi hỏi chủ quyền nƣớc có liên quan, tranh chấp diễn liên tục, phức tạp, có lúc gay gắt Đặc biệt từ cuối 111 năm 1990 đến nay, ảnh hƣởng diễn biến tình hình giới khu vực nên tình hình tranh chấp biển, đảo nƣớc khu vực Hoàng Sa Trƣờng Sa tiếp tục diễn biến phức tạp, ngấm ngầm nhƣng gay gắt nhiều phƣơng diện với thủ đoạn hình thức Tuy nhiên, nƣớc có liên quan muốn có mơi trƣờng ổn định để xây dựng, khai thác phát triển kinh tế biển Việc tranh chấp chủ quyền biển khó khăn, khơng Biển Đơng mà giới có khoảng 280 vùng biển có tranh chấp; chí, có nơi vài chục năm chƣa giải ổn thỏa Bên tranh chấp có lý lẽ riêng để bảo vệ quyền lợi luật pháp quốc tế, định chế quốc tế Cơng ƣớc luật biển chấp nhận phải sở pháp lý Việc bên thỏa thuận, thƣơng lƣợng với khó nên việc biểu thị tinh thần hiểu biết lẫn để tìm giải pháp mà bên chấp nhận đƣợc lại cịn khó Mọi tranh chấp, yêu sách biển, việc hoạch định biên giới quốc gia lân cận giải thực tất bên liên quan có thiện chí muốn tới giải Trong tình hình nay, việc giải tranh chấp Biển Đơng nói chung hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa nói riêng vấn đề khó khăn mà khơng thể giải sớm chiều Các nƣớc xung quanh Biển Đông hai khu vực quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa mong muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế 3.3.3 Giải vấn đề phân định biển với quốc gia khu vực Nhƣ phân tích, Việt Nam cịn phải giải phân định biển với Trung Quốc vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ; phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia; phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Campuchia; phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Malaysia 112 Việt Nam chủ trƣơng giải tranh chấp biển biện pháp hồ bình, có việc hoạch định ranh giới biển liên quan với nƣớc láng giềng Việt Nam muốn thông qua giải pháp thƣơng lƣợng trực tiếp thiện chí, sở tơn trọng quyền lợi ích bên liên quan nhằm đến thoả thuận giải pháp công bằng, hợp lý mà bên chấp nhận đƣợc Quan điểm Việt Nam hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc, quy định luật pháp quốc tế nói chung, luật biển quốc tế nói riêng Nhƣ vậy, giải pháp đƣợc đề cập liên quan đến việc phân định vùng biển chồng lấn chƣa có ranh giới đƣờng đàm phán, thƣơng lƣợng với nhằm tìm đáp án phù hợp cho tất bên Ngồi ra, đàm phán khơng có kết quả, giải pháp đƣa quan tài phán quốc tế mà UNCLOS quy định nhƣ Tòa án Trọng tài quốc tế, Tòa án Luật Biển quốc tế Khi bên thƣơng lƣợng để đƣa đƣợc phƣơng án phân định vùng biển chồng lấn với đƣa vụ việc quan tài phán quốc tế để có phán cuối cho vấn đề Hiện nay, Việt Nam kiên trì đƣờng thoả thuận với bên liên quan vòng đàm phán khác Những vùng biển chồng lấn chƣa đƣợc phân định với bên nêu nằm giai đoạn khác với kết khác dù chƣa đến đích cuối Về nguyên tắc phân định, Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc luật biển, Việt Nam tham gia vào nhóm 29, nhóm nƣớc chủ trƣơng áp dụng nguyên tắc công Tuy nhiên, Việt Nam không bác bỏ phƣơng pháp cách Thực tiễn giải phân định biển năm qua Việt Nam với quốc gia láng giềng cho thấy Việt Nam áp dụng phƣơng pháp đƣờng cách có điều chỉnh, có tính đến hồn cảnh hữu quan khu vực phân 113 định để đến giải pháp công Phƣơng pháp đƣợc áp dụng Hiệp định phân định biển Việt Nam – Thái Lan, Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia Phƣơng pháp xuất phát từ nguyên nhân Việt Nam có nhiều đảo xa bờ nhƣ Thổ Chu, Côn Đảo, Bạch Long Vỹ tạo hồn cảnh đặc biệt phân định, hình dạng bờ biển lồi lõm không bờ biển dài Tuy nhiên, Việt Nam không theo quan điểm cứng nhắc Trong đàm phán để đến giải pháp phân định cuối cùng, thấy cần thiết sở thoả thuận, Việt Nam nƣớc đối tác áp dụng dàn xếp tạm thời theo Điều 74 83 UNCLOS Thực tiễn có thoả thuận nhƣ nhƣ vùng nƣớc lịch sử quản lý chung với Campuchia, thoả thuận thăm dị khai thác chung dầu khí với Malaysia thúc đẩy đàm phán hợp tác khai thác chung dầu khí vùng chồng lấn ba bên Việt Nam, Thái Lan Malaysia Bên cạnh đó, nay, Trung Quốc thể yêu sách đƣờng lƣỡi bị biển Đơng Ranh giới Trung Quốc vạch cách xa bờ biển đảo Hải Nam tới 900 hải lý cách bờ biển nƣớc ta nƣớc Đông Nam Á khoảng 50 hải lý Nếu theo giải pháp Trung Quốc họ đƣợc 80% Biển Đơng, cịn lại dƣới 20% chia nƣớc Đông Nam Á Ranh giới Trung Quốc vạch không công bằng phƣơng pháp chia vùng đặc quyền kinh tế theo đƣờng trung tuyến có sở UNCLOS phƣơng pháp Vì vậy, phải phản đối việc Trung Quốc đòi chiếm 80% Biển Đông phải bảo vệ đấu tranh ranh giới công cho vùng đặc quyền kinh tế nƣớc ta, thí dụ nhƣ ranh giới vạch theo đƣờng trung tuyến Chúng ta phải bảo vệ đấu tranh cho ranh giới nhƣ bảo vệ đấu tranh cho biên giới đất liền Các nƣớc Đông Nam Á, Philippines, Malaysia, Indonesia Brunei, nằm hoàn cảnh giống nƣớc 114 ta Cụ thể ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông đƣợc chia theo đƣờng trung tuyến họ có quyền lợi cơng bằng, cịn Trung Quốc chiếm 80% thiệt thòi cho nƣớc Tiến sĩ Hamza, viện trƣởng viện biển Malaysia cho điều vô lý, bất công kêu gọi nƣớc Đông Nam Á không chấp nhận Trung Quốc địi chiếm 80% Biển Đơng Các nƣớc Đơng Nam Á, kể nƣớc ta, cần đồn kết đấu tranh cho giải pháp công phù hợp với luật biển quốc tế UNCLOS cho tranh chấp vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông, chẳng hạn nhƣ vạch ranh giới theo đƣờng trung tuyến Chính thực trạng làm phải kiên nữa, thể lập trƣờng vững vàng đồng thời có phƣơng pháp cụ thể, lộ trình định nhằm xác định ranh giới biển để bảo vệ thực chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán biển Việt Nam 3.3.4 Một số vấn đề khác Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; phạm vi tuần tra, kiểm soát, quy chế phối hợp lực lƣợng tuần tra, kiểm soát biển Nghiên cứu, xây dựng quy định điều chỉnh quan hệ cụ thể lĩnh vực an toàn hàng hải; khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng biển; nghiên cứu khoa học; phát triển chuyển giao kỹ thuật biển Xây dựng chế độ sách cụ thể, hợp lý cho ngƣời trực tiếp tham gia quản lý, bảo vệ vùng biển Việt Nam Tăng cƣờng đàm phán, ký kết điều ƣớc quốc tế phân định ranh giới vùng biển Việt Nam với nƣớc hữu quan Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật khác có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý, bảo vệ vùng biển Việt Nam; nhƣ Luật Dân quân tự vệ; Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích theo hƣớng bảo đảm huy động nhân dân khu vực biên giới tham gia bảo vệ vùng biển Việt Nam; 115 nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định Bộ luật Hàng hải, Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Thuỷ sản, Pháp luật quản lý, bảo vệ vùng biển Việt Nam phận pháp luật biên giới quốc gia, nhƣ pháp luật Việt Nam Do vậy, hoàn thiện pháp luật quản lý, bảo vệ vùng biển Việt Nam góp phần quan trọng vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, từ tạo sở pháp lý cho việc quản lý, bảo vệ vùng biển Việt Nam pháp luật đạt hiệu cao 116 KẾT LUẬN Luật biển lĩnh vực rộng lớn phức tạp nên đề cập mặt luật biển viết Tuy nhiên viết cố gắng đƣa vấn đề lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam quốc gia ven biển, có diện tích biển lớn gần gấp ba lần diện tích đất liền, với gần 3.000 đảo hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa Biển có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phịng phát triển kinh tế biển nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Là quốc gia ven biển, Việt Nam tham gia Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 từ năm 1994 Việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam hoạt động lập pháp quan trọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nƣớc ta, lần tính từ thành lập nƣớc đến nay, có văn mang tầm luật chung biển phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cƣờng hợp tác với nƣớc, hịa bình, ổn định khu vực giới Với việc thông qua Luật Biển Việt Nam, lần nƣớc ta có văn luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 nhƣ tạo khung pháp lý bảo vệ, quản lý, sử dụng hợp tác, hội nhập biển Đây sở pháp lý quan trọng để quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế biển, đảo nƣớc ta Với bờ biển dài vùng biển rộng lớn, kinh tế biển đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển ta Việc xây dựng ban hành Luật Biển Việt Nam nhu cầu tất yếu nhằm phục vụ công phát triển kinh tế Việt Nam Phù hợp với quy định Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam quy định 117 rõ vùng biển Việt Nam, bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam thực chủ quyền vùng nội thủy lãnh hải; thực quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Chủ quyền Việt Nam đảo, có hai quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa, đƣợc nêu số quy định văn luật có trƣớc đây, nhƣ Luật Biên giới quốc gia năm 2003, tiếp tục đƣợc thể rõ Luật Biển Việt Nam Luật quy định rõ tổ chức, cá nhân phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích Việt Nam, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam hoạt động vùng biển ta Mọi vi phạm quy định pháp luật liên quan đến biển, đảo Việt Nam bị xử lý theo pháp luật liên quan Luật Biển Việt Nam quy định rõ Nhà nƣớc Việt Nam chủ trƣơng giải bất đồng, tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nƣớc khác biện pháp hịa bình, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, phù hợp với Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế Luật Biển Việt Nam, chuyển thông điệp quan trọng đến cộng đồng quốc tế là: Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tơn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ƣớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, phấn đấu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2005), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Lê Mai Anh (2008), Giáo trình Luật quốc tế, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Hồ Nhân Ái (2012), “Luật biển Canada xu hƣớng quản lý biển giới”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), “Chiến lƣợc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, NXB Văn hố – Thơng tin Bộ Tƣ pháp (2009), Việt Nam với việc thực Công ước Luật biển năm 1982, Nxb Tƣ pháp Huỳnh Minh Chính (2003), “Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới Việt Nam với quốc gia láng giềng”, Tập san biên giới lãnh thổ (14) Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển 1982 10 Công ƣớc lãnh hải 1958 11 Nguyễn Bá Diến (2012), “Tổng quan sách, pháp luật biển Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 12 Nguyễn Bá Diến (2013), Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế, Nxb Thông tin truyền thông 13 Donald R.Rothwell (2012), “Luật biển Australia”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 119 14 Lê Thị Anh Đào (2012), “Xác định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 15 Phạm Hồng Hạnh (2012), “Quản lý tài nguyên thuỷ sản vùng biển Việt Nam, vấn đề pháp lý thực tiễn”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 16 Hiệp định vùng nƣớc lịch sử Việt Nam Campuchia năm 1982 17 Hiệp định biên giới biển Việt Nam - Thái Lan 1997 18 Hiệp định nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hồ Inđơnêxia phân định thềm lục địa ngày 26/6/2003 19 Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc năm 2000 20 Luật Bảo vệ hải đảo nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 26/12/2009 21 Luật biển Canada 1996 22 Luâ ̣t Biên giới quố c gia 2003 23 Luật Biển Việt Nam thơng qua ngày 21/6/2012 24 Luật Cộng hồ RA 9522 (Luật đƣờng sở) Philippin 2009 25 Luật Quản lý sử dụng vùng biển nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 2/10/2001 26 Luật vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa biển nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ngày 26/6/1998 27 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), “Quy chế pháp lý đảo, quần đảo theo Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 28 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia 29 Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Chính phủ Quy chế khu vực biên giới biển 120 30 Nghị định 30-CP ngày 29/01/1980 Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ) Quy chế cho tàu thuyền nƣớc hoạt động vùng biển Việt Nam 31 Nghị ngày 23/6/1994 Quốc hội khóa IX phê chuẩn Cơng ƣớc Luâ ̣t biể n 32 Richard Barnes (2012), “Vƣơng quốc Anh luật biển”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 33 Raul C Pangalangan, “Những phát triển gần Luật đƣờng sở Philippin” 34 Nguyễn Thị Thanh (2013), “Vị trí địa kinh tế địa trị biển Việt Nam”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 35 Nguyễn Hồng Thao (2004), “Trung Quốc tình hình khu vực Biển Đông”, Tập san Biên giới lãnh thổ (14) 36 Nguyễn Hồng Thao (2008) (chủ biên), “Công ƣớc luật biển 1982 chiến lƣợc biển Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia 37 Nguyễn Thị Thuận (2012), “Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển 1982, Hiến pháp nhân loại đại dƣơng”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 38 Tuyên bố của Chính phủ nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam ngày 12/5/1977 về lañ h hải , vùng tiếp giáp , vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 39 Tuyên bố của Chin ́ h phủ nƣớc Cơ ̣ng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/11/1982 về đƣờng sở dùng để tiń h chiề u rô ̣ng lañ h hải Viê ̣t Nam 40 Tuyên bố lãnh hải biển nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 04/9/1958 41 Tuyên bố đƣờng sở biển nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 1996 42 Nguyễn Thị Hồng Yến (2012), “Cách xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia theo Công ƣớc Liên hợp quốc Luật biển năm 1982”, Tạp chí Luật học, Số đặc san luật biển (08) 121 Trang Website 43 http://www.oxforddictionaries.com 44 http://www.law.cornell.edu 45 http://www.un.org 46 http://nghiencuubiendong.vn/ 47 http://vi.wikipedia.org/ 122 ... hệ pháp luật biển Việt Nam với luật biển quốc tế 35 2.1.2 Mối quan hệ pháp luật biển Việt Nam với pháp luật biển nƣớc 38 2.2 SO SÁNH PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT... PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƯỚC NGOÀI 2.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƢỚC NGOÀI 2.1.1 Mối quan hệ pháp luật. .. 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƯỚC NGOÀI .35 2.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT BIỂN VIỆT NAM VỚI LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT BIỂN NƢỚC NGOÀI .35