Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
865,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC VIỆT TỘI RỬA TIỀN – SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA BLHS VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VÀ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC KHÁC Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO LỆ THU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ NGUYỄN ĐỨC VIỆT LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo giảng dạy công tác trường Đại học Luật Hà Nội, người dạy dỗ, bảo ân cần cho em suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Đào Lệ Thu, người tận tình hướng dẫn động viên em hoàn thành luận văn TÁC GIẢ NGUYỄN ĐỨC VIỆT DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình CHXH : Cộng hòa xã hội CTTP : Cấu thành tội phạm TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNHS : Trách nhiệm hình VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Mở đầu Chương Một số vấn đề chung tội rửa tiền 1.1 Khái niệm chung tội rửa tiền 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm 12 1.2 Sự cần thiết việc quy định pháp luật hình tội phạm rửa tiền 15 Chương Tội rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế quy định luật hình Anh, Mỹ 18 2.1 Tội rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế 18 2.2 Tội rửa tiền theo quy định luật hình số nước 30 Chương Tội rửa tiền theo quy định BLHS Việt Nam - So sánh với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình Anh, Mỹ 41 3.1 Dấu hiệu pháp lý tội rửa tiền theo quy định BLHS Việt Nam hành 42 3.1.1 Khách thể tội rửa tiền 42 3.1.2 Mặt khách quan tội rửa tiền 42 3.1.3 Mặt chủ quan tội rửa tiền 44 3.1.4 Chủ thể tội rửa tiền 48 3.2 So sánh quy định tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình Anh, Mỹ 49 Kết luận 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, rửa tiền trở thành vấn nạn nghiêm trọng mang tính quốc tế Cộng đồng quốc tế chứng kiến việc giới tội phạm sử dụng phương pháp ngày tinh vi để di chuyển khoản tiền bất hợp pháp qua hệ thống tài tồn cầu Thực tiễn đòi hỏi việc tăng cường hợp tác đa phương chiến chống lại hoạt động phạm tội rửa tiền Hoạt động rửa tiền xảy nước giới, đặc biệt nước có đường lối, sách hệ thống quy định pháp luật chống rửa tiền lỏng lẻo, thiếu hiệu lực Tác hại rửa tiền xã hội kinh tế nguy hiểm Do đó, việc nghiên cứu xây dựng khn khổ pháp lý hiệu phòng, chống rửa tiền đem lại lợi ích vơ to lớn cho quốc gia giới Tại Việt Nam, tội phạm rửa tiền thời gian gần diễn phức tạp Ngân hàng giới (World Bank) đưa cảnh báo: “Việt Nam trở thành mục tiêu hoạt động rửa tiền hệ thống tra, giám sát, hệ thống kế toán tìm hiểu khách hàng ngân hàng phát triển; mức độ sử dụng tiền mặt luồng chuyển tiền khơng thức lớn khiến cho việc kiểm soát giao dịch, toán trở nên khó khăn”.1 Có thể nói, cá nhân tổ chức tội phạm có xu hướng sử dụng hoạt động rửa tiền để hợp pháp hóa tài sản, tiền thu từ việc phạm tội thông qua dự án đầu tư, mua bán bất động sản, kinh doanh chứng khốn, giao dịch ngân hàng…Ngày có nhiều vụ án liên quan đến rửa tiền bị phát Việt Nam, điển gần Cục Cảnh sát điều tra tội phạm sử dụng công nghệ cao thuộc Bộ Cơng an Cục Phòng chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước phối hợp điều tra hoạt động Liberty Reserve, bối cảnh Xem http://www.kinhte24h.com/index.php?page=new&id-30531 có lo ngại mối liên quan số ngân hàng Việt Nam với đường dây rửa tiền quốc tế này.2 Tội rửa tiền thức quy định Điều 251 BLHS Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Tuy nhiên, biện pháp xử lý hình tội rửa tiền chưa phát huy tính hiệu tồn nhiều hạn chế cách quy định hành vi khách quan, chủ thể, tội phạm nguồn, việc phân định rõ tội rửa tiền với tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 250 BLHS) Những hạn chế gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, dẫn đến việc thực tế số vụ án tội rửa tiền đưa xử lý ít, hiệu đấu tranh với loại tội phạm nguy hiểm chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Vì tội phạm mẻ khoa học luật hình thực tiễn quy định áp dụng luật, việc nghiên cứu so sánh quy định BLHS Việt Nam tội rửa tiền với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước khác yêu cầu cần thiết Nghiên cứu so sánh giúp học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp tiến bộ, góp phần hồn thiện quy định BLHS Việt Nam tội rửa tiền thời gian tới Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tội rửa tiền – So sánh quy định BLHS Việt Nam với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước khác” Tình hình nghiên cứu Trước tác giả thực đề tài có số cơng trình nghiên cứu tội rửa tiền công bố sau: - “Một số vấn đề đặt hoàn thiện quy định pháp luật tội rửa tiền”, Nguyễn Mai Hồng, Tạp chí Kiểm sát, số 15/2008; - “Sửa đổi, bổ sung quy định BLHS tội rửa tiền góp phần tháo gỡ khó khăn thực tiễn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Nguyễn Văn Hồn, Tạp chí Kiểm sát, số 04, tháng 02/2009; http://dantri.com.vn/kinh-doanh/liberty-reserve-vuon-voi-vao-vn-cong-an-va-cuc-phong-chong-rua-tien-vaocuoc-737139.htm - “Tội rửa tiền Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS số vấn đề cần lưu ý áp dụng”, Đặng Thu Hiền, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 05/2010; - “Tìm hiểu tội rửa tiền – số vấn đề lí luận thực tiễn áp dụng”, TS Lê Đăng Doanh, Trần Thị Hồng Nhạn, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ I tháng 10-2010 (số 19); - “Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội rửa tiền luật hình Việt Nam”, Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2011; - “Đánh giá tính tương thích pháp luật hình Việt Nam tội rửa tiền với quy định tương ứng chuẩn mực quốc tế”, PGS.TS Dương Tuyết Miên, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 04/2011; - “Tội rửa tiền – nghiên cứu góc độ so sánh”, PGS.TS Dương Tuyết Miên, Nguyễn Thị Vân Anh, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 12-2013 (số 24) kỳ I tháng 01-2014 (số 1); - “Một số đề xuất hoàn thiện quy định tội rửa tiền Bộ luật hình Việt Nam”, Lương Long Bình, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ I tháng 02-2014 (số 3) Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận tìm hiểu nội dung quy định tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam chủ thể, khách thể, đối tượng tác động tội rửa tiền, so sánh số nội dung tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với quy định tương ứng chuẩn mực quốc tế luật hình số quốc gia giới Tuy nhiên, số vấn đề tội rửa tiền chưa làm rõ cách thức mô tả tội phạm nguồn, vấn đề hình hóa trách nhiệm pháp nhân hay vấn đề mở rộng phạm vi hình hóa hành vi rửa tiền, đường lối xử lý tội phạm rửa tiền Luận văn tiếp thu tìm hiểu vấn đề chưa làm rõ nêu với hy vọng đóng góp nhỏ tồn hệ thống nghiên cứu khoa học tội rửa tiền Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất hướng hồn thiện luật hình Việt Nam tội rửa tiền sở nghiên cứu so sánh làm rõ điểm tương đồng khác biệt quy định tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh chống phòng ngừa loại tội phạm * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề chung tội rửa tiền như: định nghĩa, đặc điểm, cần thiết việc hình hóa hành vi rửa tiền; - Nghiên cứu tội rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước; - Nghiên cứu, so sánh quy định tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước; - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định luật hình Việt Nam tội rửa tiền sở học hỏi chuẩn mực quốc tế kinh nghiệm lập pháp hình số nước * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu góc độ luật hình so sánh luật Tác giả tập trung phân tích, so sánh quy định tội rửa tiền BLHS Việt Nam hành với nội dung chuẩn mực pháp lý quốc tế mà tổ chức quốc tế đặt (các yêu cầu Công ước Viên Liên Hợp Quốc chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần năm 1988, Công ước Palermo Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000, Bốn mươi khuyến nghị lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố FATF) quy định tương ứng luật hình số quốc gia: Vương quốc Anh (quy định tội rửa tiền Luật Tư pháp Hình 1993), Hoa Kỳ (quy định tội rửa tiền Luật Kiểm soát rửa tiền 1986), CHND Trung Hoa, Liên bang Nga (quy định tội rửa tiền BLHS) Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài phương pháp so sánh luật học Ngoài ra, luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ tội rửa tiền góc độ so sánh luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Một số vấn đề chung tội rửa tiền Chương Tội rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước Chương Tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam – So sánh với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước 67 với mục đích tội phạm rửa tiền nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc tiền, tài sản phạm tội mà có để sử dụng, thụ hưởng cách hợp pháp nên mở rộng phạm vi hình phạt tiền áp dụng hình phạt loại tội phạm quy định BLHS Liên bang Nga Như vậy, hình phạt đánh trúng vào mục đích tội phạm, đồng thời đáp ứng việc đa dạng loại hình phạt để áp dụng cách linh hoạt thực tiễn 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1, So sánh phạm vi hình hóa dạng hành vi rửa tiền theo luật hình Việt Nam với chuẩn mực quốc tế luật hình số nước, Việt Nam hình hóa gần đầy đủ dạng hành vi rửa tiền theo yêu cầu, nhiên số dạng hành vi theo quốc tế coi rửa tiền Việt Nam lại chưa có nhìn nhận thực xác để quy định hành vi khách quan tội rửa tiền 2, So sánh yếu tố cấu thành tội rửa tiền luật hình Việt Nam với chuẩn mực quốc tế luật hình số nước, nhận thấy có số điểm tương đồng định cách mô tả hành vi khách quan, dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Tuy nhiên, khác biệt quy định phạm vi chủ thể, khách thể tội phạm nguồn tội rửa tiền 3, Từ đánh giá so sánh, tác giả đề xuất số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tội rửa tiền BLHS Việt Nam sau: Thứ nhất, bổ sung hai dạng hành vi: “chuyển đổi hay chuyển nhượng tài sản phạm tội mà có nhằm giúp người liên quan đến việc thực tội phạm nguồn lẩn tránh hậu pháp lý hành vi người gây ra” “mua, cất giữ, sử dụng tài sản vào thời điểm nhận tài sản biết tài sản phạm tội mà có” vào hành vi khách quan mơ tả Khoản Điều 251 BLHS tội rửa tiền Đồng thời, hợp Điều 251 Điều 250 BLHS thành tội danh chung tội rửa tiền Thứ hai, quy định danh mục tội phạm nguồn tội rửa tiền Điều 251 BLHS, đảm bảo danh mục bao trùm 20 loại tội theo định FATF Thứ ba, bỏ cụm từ “biết rõ” bổ sung cụm từ “cố ý” quy định Điều 251 BLHS để truy tố hành vi tự rửa tiền, đồng thời đảm bảo yêu cầu quy định lỗi tội rửa tiền lỗi cố ý Khi điều luật là: “ Người cố ý thực hành vi sau đây…tham gia trực tiếp gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng giao dịch khác liên quan đến 69 tiền, tài sản phạm tội mà có nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp tiền, tài sản đó…” Thứ tư, mở rộng phạm vi hình phạt tiền áp dụng hình phạt tội phạm rửa tiền Cuối cùng, xem xét quy định TNHS pháp nhân số lĩnh vực loại hành vi vi phạm mà pháp nhân bị truy cứu TNHS, có rửa tiền 70 KẾT LUẬN Rửa tiền loại tội phạm có tính chất quốc tế nghiêm trọng, quốc gia cần xây dựng cho khung pháp lý tồn diện để đảm bảo kiểm sốt hành vi có hiệu bên cạnh việc tăng cường hợp tác quốc tế Việt Nam với việc kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt, với hoạt động thương mại đầu tư ngày gia tăng đứng trước nguy trở thành điểm đến tội phạm rửa tiền Trước tình hình đó, Việt Nam cần phải nỗ lực việc hoàn thiện quy định BLHS tội rửa tiền vốn vướng mắc Luận văn sở tìm hiểu, phân tích, so sánh quy định tội rửa tiền BLHS Việt Nam hành với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước điểm tương đồng thiếu sót để từ học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp quốc tế, bổ sung hoàn thiện quy định tội rửa tiền BLHS Việt Nam Những điểm luận văn: (i) Chỉ phân tích rõ đặc điểm bật tội rửa tiền; (ii) Phân tích chuyên sâu chuẩn mực pháp lý quốc tế quy định luật hình số nước rửa tiền; (iii) Những kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam lồng ghép phần so sánh tiêu chí tội rửa tiền BLHS Việt Nam với chuẩn mực quốc tế luật hình số nước Với điểm vậy, tác giả hy vọng luận văn đóng góp nhỏ q trình hồn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam phòng chống rửa tiền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật hình Liên bang Nga (2011), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ban soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Những định hướng xây dựng dự án Bộ luật hình (sửa đổi), Dự thảo ngày 29.11.2013 Bộ Tư Pháp (2013), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình Bộ Tư Pháp (2013), Báo cáo đánh giá tính tương thích hệ thống pháp luật Việt Nam quy định Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC) Công ước Palermo năm 2000 tội phạm có tổ chức xun quốc gia Cơng ước Viên năm 1988 chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hướng thần 10 Vũ Duy Cương (2002), “Rửa tiền – Một tội phạm quốc tế điển hình”, Tạp chí khoa học pháp lý, (05) 11 TS Lê Đăng Doanh, Trần Thị Hồng Nhạn (2010), “Tìm hiểu tội rửa tiền – số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (19) 12 TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2014), Luật hình quốc tế với việc đảm bảo quyền người, Nxb ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 13 ThS Nguyễn Ngọc Minh (2011), “Nghiên cứu phạm vi chủ thể tội rửa tiền luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (12) 14 PGS.TS Dương Tuyết Miên (2011), “Đánh giá tính tương thích pháp luật hình Việt Nam tội rửa tiền với quy định tương ứng chuẩn mực quốc tế”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04) 15 PGS.TS Dương Tuyết Miên, Nguyễn Thị Vân Anh, “Tội rửa tiền – nghiên cứu góc độ so sánh”, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ II tháng 12-2013 (số 24) kỳ I tháng 01-2014 (số 1) 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 40+9 Khuyến nghị FATF phòng chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố (bản dịch) 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết năm thi hành Nghị định 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền 18 Paul Allan Schott (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền tài trợ cho khủng bố, Nxb Văn hóa thơng tin 19 Văn Tạo, Kim Anh (2010), “Phòng chống rửa tiền – kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (01) 20 Thanh tra Chính phủ, Cơ quan chống ma túy tội phạm xuyên quốc gia Liên Hợp Quốc (2012), Báo cáo đánh giá quốc gia Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội 21 Thông tư liên tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-NHNNVN-VKSDTCTANDTC việc hướng dẫn áp dụng quy định BLHS tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tội rửa tiền 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, (1), Nxb Cơng an nhân dân Tiếng nƣớc 23 Black’s Law Dictionary, xuất lần thứ 7, chủ biên: Bryan A Garner, Nxb: West Group 1999, tr.889 24 Criminal Justice Act of 1993 25 Gardoski, Luật hình quốc tế, Nxb Kiến thức Vacsava 1986 26 Money Laundering Control Act of 1986 27 The Bank Secrecy Act of 1970 28 The World Bank, Reference Guide to Anti-Money Laundering and Combating the Financing of Terrorism, Second Edition and Supplement on Special Recommendation IX, 2006 29 USA – PATRIOT Act of 2001 Website 30 http://www.interpol.int/ /Money-laundering 31 http://www.int-comp.org/what-is-money-laundering 32 http://www.law.cornell.edu/ /money_laundering 33.http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1993/36/part/III/crossheading/m oney-laundering-and-other-offences 34 http://www.ffiec.gov/bsa_aml_infobase/documents/regulations/ML_Control_ 1986.pdf 35 http://www.oft.gov.uk/OFTwork/aml/ 36 http://www.fatf-gafi.org/MLaundering_en.htm 37 http://www.unodc.org/unodc/en/moneylaundering/introduction.html?ref=menuside 38 http://www.en.m.wikipedia.org PHỤ LỤC Một số khuyến nghị hệ thống pháp lý 40 khuyến nghị lực lƣợng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) A Các hệ thống pháp lý Phạm vi tội phạm hình rửa tiền Các quốc gia cần hình hố tội rửa tiền sở Cơng ước Liên Hợp Quốc 1988 chống lại việc buôn bán, vận chuyển bất hợp pháp chất ma tuý chất hướng thần (Công ước Viên) Công ước Liên Hợp Quốc năm 2000 tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Công ước Palermo) Các quốc gia cần áp dụng tội phạm rửa tiền vào tất tội nghiêm trọng với mục đích tập hợp thành phạm vi rộng tội phạm nguồn tội rửa tiền Các tội phạm nguồn mơ tả cách dẫn chiếu tới tất tội danh, hay tới ngưỡng có gắn liền với danh mục tội danh nghiêm trọng tới hình phạt tù áp dụng với tội phạm nguồn (cách tiếp cận theo ngưỡng), theo danh sách tội phạm nguồn, kết hợp hai cách tiếp cận Khi quốc gia áp dụng cách tiếp cận theo ngưỡng, tội phạm nguồn cần phải bao gồm tất tội phạm thuộc danh mục tội phạm nghiêm trọng theo luật quốc gia cần phải gồm tội danh mà bị phạt hình phạt tù tối đa năm Đối với quốc gia có ngưỡng tối thiểu tội danh hệ thống pháp lý mình, tội phạm nguồn cần phải bao gồm tất tội danh bị trừng phạt mức phạt tù tối thiểu tháng Cho dù áp dụng cách tiếp cận nào, quốc gia cần đưa vào danh mục loại tội danh định Các tội phạm nguồn tội rửa tiền cần bao trùm hành vi xảy quốc gia khác, mà hành vi cấu thành tội phạm quốc gia đó, đồng thời cấu thành tội phạm tiền thân xảy nước Các quốc gia quy định điều kiện tiên hành vi cấu thành tội phạm nguồn xảy nước Các quốc gia quy định tội rửa tiền không áp dụng cá nhân phạm tội tiền thân, điều yêu cầu nguyên tắc luật nước Các quốc gia cần đảm bảo rằng: a) Chủ ý nhận thức cần thiết để chứng minh tội rửa tiền phù hợp với chuẩn mực nêu Công ước Viên Palermo, bao gồm khái niệm cho thấy trạng thái tinh thần suy từ hoàn cảnh, thực tế khách quan b) Trách nhiệm hình điều khơng áp dụng trách nhiệm dân hành chính, áp dụng với pháp nhân Quy định không loại trừ thủ tục tố tụng hình sự, dân hành diễn song song liên quan tới pháp nhân quốc gia khác mà hình thức trách nhiệm áp dụng Pháp nhân cần phải chịu hình phạt có hiệu quả, tương xứng có tính răn đe Các biện pháp cần áp dụng mà khơng gây ảnh hưởng tới trách nhiệm hình cá nhân Các biện pháp tạm thời tịch thu Các quốc gia cần áp dụng biện pháp tương tự biện pháp quy định Công ước Viên Palermo, bao gồm biện pháp pháp lý, phép quan có thẩm quyền tịch thu tài sản tẩy rửa, khoản thu từ rửa tiền từ tội phạm nguồn, công cụ sử dụng định sử dụng để thực tội phạm này, tài sản có giá trị tương đương mà khơng gây ảnh hưởng tới quyền bên thứ ba có thiện chí (bona fide) Các biện pháp cần bao gồm quyền để: (a) Nhận dạng, lần theo dấu vết đánh giá tài sản bị tịch thu; (b) Tiến hành biện pháp tạm thời phong toả tạm giữ để ngăn chặn giao dịch nào, chuyển giao huỷ hoại tài sản đó; (c) Áp dụng bước ngăn ngừa tránh hành động nhằm hạn chế khả nhà nước tìm tài sản bị tịch thu; (d) Tiến hành biện pháp điều tra thích hợp Các quốc gia cân nhắc việc áp dụng biện pháp cho phép khoản thu nhập công cụ bị tịch thu mà không cần phải buộc tội hình sự, đòi hỏi kẻ phạm tội phải chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản bị buộc tịch thu, phạm vi mà yêu cầu phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước họ Một số điều khoản liên quan đến rửa tiền Công ƣớc Viên 1988 Liên Hợp Quốc chống buôn bán bất hợp pháp chất ma túy chất hƣớng thần Điều Tội phạm hình phạt Theo nội luật mình, quốc gia thành viên Công ước áp dụng biện pháp cần thiết để coi tội phạm hình hành vi chúng cố ý thực hiện: b) i) Chuyển đổi chuyển nhượng tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ hành vi phạm tội buôn bán bất hợp pháp ma túy nhằm mục đích che giấu ngụy trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản giúp cá nhân tham gia thực hành vi buôn bán bất hợp pháp ma túy lẩn tránh hậu pháp lý hành vi người gây ra; ii) Che giấu ngụy trang chất thực, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, dịch chuyển, quyền liên quan, quyền sở hữu tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ tội phạm bn bán ma túy; c) Dựa theo quy định Hiến pháp khái niệm hệ thống pháp luật nước; i) Việc có được, chiếm hữu sử dụng tài sản mà biết tài sản có nguồn gốc từ tội phạm bn bán ma túy Điều Tịch thu tài sản Mỗi quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết để tiến hành tịch thu: a) Những khoản thu nhập có phạm tội quy định khoản Điều tài sản có giá trị tương đương với thu nhập đó; b) Các chất ma túy chất hướng thần, nguyên liệu thiết bị cơng cụ khác sử dụng có ý định sử dụng cách phạm tội quy định khoản Điều Các quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết để quan có thẩm quyền xác định, làm rõ ngăn chặn thu giữ thu nhập, tài sản, cơng cụ vật nêu khoản Điều với mục đích tịch thu tài sản phạm tội Để thực biện pháp nêu Điều này, quốc gia cho phép Tòa án quan có thẩm quyền khác định việc xuất trình thu giữ hồ sơ, chứng từ ngân hàng, tài chính, thương mại Các quốc gia khơng từ chối thực quy định khoản lý bí mật ngân hàng Một số điều khoản liên quan đến rửa tiền Công ƣớc Palermo 2000 Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Điều Hình hóa hành vi hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có Phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước, quốc gia thành viên ban hành pháp luật biện pháp cần thiết khác để coi hành vi sau tội phạm chúng thực cách cố ý: (a) (i) Chuyển đổi chuyển nhượng tài sản mà biết tài sản phạm tội mà có, nhằm mục đích che giấu ngụy trang nguồn gốc bất hợp pháp tài sản nhằm giúp người liên quan đến việc thực tội phạm nguồn lẩn tránh hậu pháp lý hành vi người gây ra; (ii) Che giấu ngụy trang chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm, việc chuyển nhượng, vận chuyển quyền sở hữu hay quyền khác liên quan đến tài sản mà biết tài sản phạm tội mà có; (b) (i) Việc sở hữu, chiếm hữu sử dụng tài sản mà vào thời điểm nhận tài sản, biết tài sản phạm tội mà có; (ii) Tham gia, phối hợp hay thông đồng, âm mưu, hỗ trợ, xúi giục, tạo điều kiện hướng dẫn thực hành vi phạm tội theo quy định điều Để thực hay áp dụng Khoản Điều này: (a) Mỗi quốc gia thành viên tìm cách áp dụng Khoản Điều phạm vi rộng phạm tội nguồn; (b) Mỗi quốc gia thành viên coi tội phạm nghiêm trọng định nghĩa Điều Công ước hành vi phạm tội quy định Điều 5, 23 hành vi phạm tội nguồn Đối với Quốc gia thành viên quy định rõ danh mục hành vi phạm tội nguồn cụ thể, danh mục phải bao gồm phạm vi tổng thể hành vi phạm tội có liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức; (c) Vì mục đích Mục (b), hành vi phạm tội nguồn bao gồm hành vi phạm tội thực nằm phạm vi quyền tài phán Quốc gia thành viên liên quan Tuy nhiên, hành vi phạm tội thực phạm vi quyền tài phán Quốc gia thành viên cấu thành hành vi phạm tội nguồn hành vi có liên quan hành vi phạm tội theo pháp luật nước Quốc gia nơi hành vi thực hành vi phạm tội theo pháp luật nước Quốc gia thành viên thực hay áp dụng điều hành vi thực Quốc gia này; (d) Mỗi Quốc gia thành viên cung cấp cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc luật quy định việc áp dụng điều sửa đổi liên quan đến luật văn hướng dẫn luật này; (e) Nếu nguyên tắc pháp luật nước Quốc gia thành viên đòi hỏi thù quy định hành vi phạm tội nêu Khoản Điều không áp dụng người thực hành vi phạm tội nguồn; (f) Sự nhận thức, ý định hay mục đích coi yếu tố cấu thành hành vi phạm tội nêu Khoản Điều suy từ hồn cảnh thực tế khách quan Điều 10 Trách nhiệm pháp lý pháp nhân Mỗi quốc gia thành viên ban hành biện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp lý mình, để xác định trách nhiệm pháp lý pháp nhân việc tham gia tội phạm nghiêm trọng liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức việc thực hành vi phạm tội xác định Điều 5, 6, 23 Công ước Tùy theo nguyên tắc pháp lý Quốc gia thành viên, trách nhiệm pháp lý pháp nhân hình sự, dân hay hành Trách nhiệm pháp lý không ảnh hưởng đến trách nhiệm hình cá nhân thực hành vi phạm tội Cụ thể, Quốc gia thành viên đảm bảo pháp nhân chịu trách nhiệm pháp lý theo điều phải chịu hình phạt hình hay phi hình có tính hiệu quả, tương xứng có tác dụng ngăn ngừa, bao gồm hình phạt tiền Điều 12 Tịch thu tạm giữ Mỗi quốc gia thành viên áp dụng hết mức phạm vi hệ thống pháp luật nước biện pháp cần thiết phép tịch thu: (a) Tài sản phạm tội mà có bắt nguồn từ hành vi phạm tội Công ước điều chỉnh hay tài sản có giá trị tương đương với giá trị tài sản phạm tội mà có; (b) Tài sản, trang thiết bị công cụ khác sử dụng hay dự định sử dụng thực hành vi phạm tội Công ước điều chỉnh Các quốc gia thành viên thông qua biện pháp cần thiết phép xác định, truy nguyên, phong tỏa hay tạm giữ mục đề cập đến Khoản Điều nhằm thực việc tịch thu Nếu tài sản phạm tội mà có biến đổi chuyển đổi, phần hay toàn bộ, thành tài sản khác tài sản phải chịu biện pháp đề cập đến Điều thay cho tài sản phạm tội mà có Nếu tài sản phạm tội mà có gộp với tài sản có nguồn gốc hợp pháp tài sản này, không cản trở đến quyền niêm phong hay tạm giữ nào, bị tịch thu theo giá trị tương đương số tài sản gộp trước Thu nhập hay lợi nhuận khác thu từ tài sản phạm tội mà có, từ tài sản vật tiền phạm tội mà có biến đổi hay chuyển đổi thành hay từ tài sản mà vật tiền phạm tội mà có gộp vào, phải chịu biện pháp đề cập Điều theo phương thức mức độ áp dụng tài sản phạm tội mà có Vì mục đích Điều Điều 13, quốc gia thành viên trao cho Tòa án hay quan có thẩm quyền khác quyền lực để lệnh nộp hay thu giữ tài liệu ngân hàng, tài chính, thương mại Các quốc gia thành viên khơng từ chối thực quy định khoản lý đảm bảo bí mật ngân hàng Các quốc gia thành viên xem xét khả yêu cầu bị cáo chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản bị nghi phạm tội mà có tài sản bị tịch thu khác, chừng mực phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước với tính chất trình tự xét xử thủ tục tố tụng khác Các quy định Điều không giải thích làm phương hại đến quyền bên thứ ba tình Khơng quy định Điều ảnh hưởng đến nguyên tắc việc xác định áp dụng biện pháp nêu Điều phải phù hợp tuân theo quy định pháp luật nước quốc gia thành viên ... Nghiên cứu tội rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước; - Nghiên cứu, so sánh quy định tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước; - Đề... tiền Chương Tội rửa tiền theo chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước Chương Tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam – So sánh với chuẩn mực quốc tế quy định luật hình số nước CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ... dung quy định tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam chủ thể, khách thể, đối tượng tác động tội rửa tiền, so sánh số nội dung tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với quy định tương ứng chuẩn mực quốc tế luật