Hình phạt và hệ thống hình phạt so sánh giữa luật hình sự của cộng hoà pháp và luật hình sự của cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

70 68 0
Hình phạt và hệ thống hình phạt   so sánh giữa luật hình sự của cộng hoà pháp và luật hình sự của cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • PHAN THỊ LIÊN CHÂU HÌNH PHẠT VÀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT - s o SÁNH GIỮA LUẬT HÌNH Sự CỦA CỘNG HỊA PHÁP VÀ LUẬT HÌNH s ự CỦA CHXHCN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH s ự MẢ SỐ : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SỶ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUN NGỌC HỊA TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯVIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI! PHÒNG DỌC HÀ NỘI NĂM 2001 c\ KV Ị J £ Ờ & Ấ J ll Ơ Q l 'JJ ác ọ iả lu â n n ăn OCỈ/H ủà/y tỏ lòn,ọ /ũ ê t ổn bâu lắc đ ến rP/in ọr.áũ bu' - l^iên ỉũ jV fỷm ịễn JViỵ.oc M ùa, ỉỹ /ió /liêu Arửỉỉ/Ợ ^ u ỉn ỹ QỀai /toe Q tiiđ l 2tdà jV i đ ã tâm CmÁ /u ù ỉn a d ã n tá c ự-iả /lũà/n tỉù m Ji lu ă n n ăn này.\ 'Jác y iả cŨMỹ cùn ch ân títcm  cảm (ỉn tă ĩ rả rác *ĩỉưì/ip cể ê đ ã -ùuừiýmt tỉu i n /iữ n y /đến, thứ c (Jịi(/ỷ ếáu Amuỵ {ỊỊUÚ hì/ytA /toe tăfr lồỷt, C (ỏan hoe íu ã í 'Piêt - ỉỹỉiớ/ỷi, Á/lóa đ ( j9 -2 0 ỵj) M ìn c ả m (ĩn ỹí,a {fì/n /t,, đ ề n y n ợ /iiêịi nà /tan ểè đ ã yiúý), đữ -im lao đ iều ỉd ên t/u cđn Itìl cho tác ự iẵ //ion y a iiá ÙùnẢ ià/yn ũ in năn, MỤC LỤC nạ LỜI NĨI ĐẦU C hng KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT VÀ MỤC ĐÍCH HÌNH PHẠT K h i n iệ m h ì n h p h a t m ụ c đ íc h h ì n h p h a t th e o l u â t h ì n h s c ủ a c ộ n g h ò a P h p Khái niệm hình phạt Mục đích hình phạt 11 K h i n iệ m h ì n h p h a t m u c đ íc h h ì n h p h a t th e o l u â t h ì n h s c ủ a C n g h ị a x ã h ô i c h ủ n g h ĩa V iệ t N a m tr o n g s ự so s ả n h với l u ậ t h ì n h s c ủ a C ơng h ị a P h p 15 Khái niệm hình phạt 15 Mục đích hình phạt 18 Chương HỆ• THỐNG HÌNH PHẠT » 25 M ộ t sô v ấ n đ ê c h u n g v ề h ệ th ố n g h ì n h p h t 25 H ê th n g h ì n h p h a t th e o l u ậ t h ì n h s c ủ a c n g hịa P háp 26 Một số vấn đề chung 26 Hệ thống hình phạt áp dụng cho thể nhàn 32 Hộ thống hình phạt áp dụng cho pháp nhân 38 H ệ th ô n g h ì n h p h a t th e o l u â t h ì n h s c ủ a C H X H C N V iê t N a m tr o n g s so s n h với h ê th n g h ì n h p h a t th e o l u ậ t h ì n h s c ủ a C H P h p 40 Một số vấn đề chung 40 Các hình phạt 42 Các hình phạt bổ suns 47 Án treo luật hình Việt Nam luật hình Pháp 50 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trong đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng, hình phạt có vai trị quan trọng Hình phạt phận cấu thành thiếu trons hệ thống biện pháp tác động Nhà nước xã hội đến tội phạm Vì vậy, hệ thống hình phạt phải ln ln nghiên cứu để có nhũng thay đổi phù họp với tình hình, góp phần cung cấp nhũng luận khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện chế định hình phạt Trong luật hình sự, chế định hình phạt nội dung quan trọng nhất, hình phạt quan niệm phương tiện đấu tranh phòns chống tội phạm, bảo đảm phát hay dân chủ Nhung vai trị hình phạt phát huy đến mức phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, kể yếu tố khách quan yếu tố chủ quan, việc nhận thức chất, mục đích khả áp dụng hình phạt có ý nghĩa quan trọng Do vậy, việc nắm vững áp dụng nhuần nhuyễn chế định hình phạt nhũng yêu cầu hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Vai trị xã hội hiệu luật hình sự, xét cho cùng, phụ thuộc nhiều vào hình phạt, vậy, nghiên cứu hình phạt hệ thống hình phạt nhũng hướng nghiên cứu có tính cấp thiết khoa học luật hình Mặt khác, nghiên cứu vấn đề liên quan đến hình phạt, cần tìm hiểu chọn lọc nhữns kinh nghiệm phong phú nước việc qui định thực tiễn áp dụng loại hình phạt để sở theo phưig pháp nghiên cứu so sánh luật mà hồn thiện chế định hình phạt tronơ BLHS Việt Nam, nâns cao hiệu hình phạt cơns tác đấu tranh chống phịng ntĩừa tội phạm Hơn nữa, ngày nay, mà chúníi ta “thực sách hồ bình hữu nghị, mớ rộng giao lưu hợp tác với tất cà cúc nước th ế giới không phân biệt chê độ trị xã hội khác nhau, sở độc lập quyên vù toàn vẹn lãnh thố nhau, không can thiệp vào côni> việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi” (9, tr 17) việc tìm hiểu quan niệm khác luật pháp nước giới trở thành vấn đề cấp thiết Những diễn trình ổn định xã hội phát triển đất nước, hoà nhập vào cộng đồng quốc tế đật cho khoa học pháp lý nước ta đòi hỏi cấp bách sư cần thiết phải tăng cườnỉỉ nshiên cứu phát triển luật so sánh Trong lĩnh vực luật hình nói chung lĩnh vực hình phạt nói riêng, so sánh vói pháp luật nước ngồi giúp mở mang kiến thức, cho phép biết nhũng mặt mạnh, mặt yếu hệ thống hình phạt Nhà nước ta, giúp vừa hoàn thiện theo trình độ quốc tế, vừa giữ nét độc đáo Việt Nam Từ đòi hỏi khoa học thực tiễn để góp phần vào việc hồn thiện hệ thống hình phạt BLHS hành Việt Nam, lựa chọn đề tài: “H ình p h t hệ thống hình p h t - so sánh luật h ìn h Cộng hồ Pháp luật hỉnh C H X H C N V iệt N a m ” hy vọng đạt kết định, đáp ứng yêu cầu cấp thiết nêu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỂ t i Đề tài nghiên cứu nhầm so sánh luật hình Việt Nam với luật hình Pháp việc quy định vấn đề liên quan đến hình phạt để qua đề xuất kiến nghị cho việc hoàn thiện chế định hình phạt luật hình Việt Nam Để đạt mục đích luận văn cần giai nhiệm vụ cụ thể sau: - Phàn tích khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt nội dung hệ thống hình phạt theo luật hình Việt Nam - Phàn tích khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt cũns nội duns hệ thống hình phạt theo luật hình Pháp Trẽn sớ đó, so sánh đối chiếu với luật hình Việt Nam để thấy ưu điểm hạn chế hệ thốns hình phạt Việt Nam - Từ đó, đề xuất kiến nghị để hồn thiện hệ thống hình phạt nước ta sở nguyên tắc luật hình sách hình Nhà nước nhàm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm làm cho hệ thống hình phạt Việt Nam có nhữns tương đồng với xu hướng phát triển chung giới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Luận văn nghiên cứu hình phạt hệ thống hình phạt theo luật hình Pháp luật hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khái niệm, mục đích hình phạt nội dung hệ thống hình phạt thể Phần chung BLHS hành CHXHCN Việt Nam Cộng hồ Pháp nhung khơng đề cập đến hình phạt người chưa thành niên phạm tội C SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PH Á P N GHIÊN c ứ u - Để tài nghiên cún dựa CO' sở phương pháp luận khoa học c ủ a chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin, dựa sở Hiến pháp, nhũng nguyên tắc luật hình sự, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta mặt, sách hình Nội dung luận văn trình bày sở nghiên cún cá nhân, có tham khảo chọn lọc tài liệu pháp lý tác giả nước nước - Phu'0'ng pháp mà tác giả luận văn sử dụns đê nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp: hệ thống, phân tích, tổng hợp, thống kê đặc biệt phương pháp so sánh luật Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ T H ự C TIEN củ a đ ể tà i n g h iê n CỨU Thông qua việc nghiên cứu, phân tích, so sánh siữa luật hình Pháp Việt Nam số vàn đề liên quan đến chế định hình phạt hệ [hịng hình phạt, luận văn góp phán làm súns tỏ lí ln khái niệm mục đích hình phạt nội dung hệ thống hình phạt nước; - Luận văn góp phán tạo khả ứng dụng nhữns kết nghiên cứu so sánh việc tham khảo học tập kinh nghiệm Pháp nhàm hoàn thiện phát triển hệ thống hình phạt nước ta theo xu hướng chuns giới thời vãn giữ nhữns nét độc đáo Việt Nam - Luận văn mức độ định tài liệu tham khao cho cán nghiên cún giảng dạy sinh viên lĩnh vực luật C CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm chương Lời nói đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khao - C hưong 1: Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt Chươns gồm mục: 1 Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt theo luật hình CH Pháp 1.2 Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt theo luật hình CHXHCN Việt Nam so sánh với luật hình CH Pháp - C hương 2: Hệ thống hình phạt Chương eồm mục: 2.1 Một số vấn đề chung hệ thống hình phạt 2 Hệ thống hình phạt theo luật hình CH Pháp 2.3 Hệ thống hình phạt theo luật hình CHXHCN Việt Nam so sánh với luật hình CH Pháp - Kết luận kiến nghị Trong phẩn kết luận kiến nghị, tác giả vừa đưa số kết luận chung thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hình phạt BLHS Việt Nam CHƯƠNG K H Á I N IỆ M H ÌN H P H Ạ T VÀ M Ụ C Đ ÍC H H ÌN H P H Ạ T 1.1 KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT VÀ MỤC ĐÍCH HÌNH PHẠT THEO LUẬT HÌNH S ự CỦA CỘNG HỊA PHÁP 1.1.1 Khái niệm hình phạt Bộ luật hình cũ năm 1810 Bộ luật hình năm 1992 Pháp khơng qui định cụ thể khái niệm hình phạt mà nêu loại hình phạt Tuy nhiên, khoa học luật hình Pháp từ trước đến có nhiều quan điểm khác xung quanh khái niệm hình phạt Một số người coi hình phạt ‘7à phản ứng x ã hội có tính chất trấn áp chống lại kẻ phạm tội nhằm bảo vệ an toàn trật tự x ã h ộ i \ 40, tr 390-1) Số khác lại cho hình phạt ‘7ổ trừng phạt Nhà nước qui định luật hình sự, Tồ án áp dụng người phạm tội vi phạm luật hình s ứ \ 48, tr 807) Hoặc có quan điểm đơn giản cho “Hình phạt trừng phạt có tính chất khổ nhục bêu riếu nhằm giáng vào kẻ phạm tội”(36, tr 331) Còn theo Từ điển thuật ngũ' luật học (49, tr 392) hình phạt định nghĩa “sự trừng phạt theo qui định luật hình giáng vào kẻ pliạm tội buộc họ phải đền tội mà họ phạm p h i” Từ quan điểm đây, theo chúng tơi rút định nghĩa hình phạt theo luật hình Pháp: “H ình phạt m ột trừng phạt có tính chất trấn, áp Nhả nước, qui định trung luật hình sự, (ồ ÚIỈ áp clụiiiỊ I1ỊỊƯỞÌ ph ạm tội vi phạm luật hình sự, nham báu vệ UI1 toan vả trật tự xã hội” Từ định nghĩa hình phạt, rút kết luận, hình phạt theo luật hình Pháp có nhữnti đặc điểm sau đây: Hình phạt tiuoc tiên phui luât đinh (phủi đươc CỊUÌ đinh tronơ lt hình sự), chí có luật hình qui định hình phạt Đây nguyên tắc tiếng, “nguyên tắc luật định” qui định Đicu 111 - J cuéi Bọ luật hình Pháp năm 1992; 1Khơng có tơi pìicav vù hình phạt mà khơng có văn bủn pháp luật qui định” Nguyên tắc luật định nguyên tắc bản, bao trùm chi phơi tồn luật hình Pháp Nguyên tấc có nghĩa tất tội phạm phải đuực qui định luật hình ứng với tội phạm đó, luật hình qui định hình phạt cụ thể Nguyên tắc luật định đề cập đến Điều 34 Hiến pháp năm 1958 Pháp trì kể từ Bộ luật hình Pháp vào năm 1810 cho đên Bộ luật hình vào năm 1992 - Hình phạt phải đảm bảo tính cơng bằng, có nghĩa phải đảm bảo người phạm tội bình đẳng trước pháp luật Nói cách khác, tồ án tun hình phạt, khơng có phân biệt quốc tịch, giới tính giống nịi địa vị xã hội người phạm tội, nhằm chống biểu phân biệt đối xử với người phạm tội Tuy nhiên, cần phải hiểu đặc điểm cơng bằng, bình đẳng khơng với “bình qn, cào b ằ n g Hình phạt loại tội thay đổi với trường họp riêng biệt dựa ngun tắc cá thể hố hình phạt, tức là, việc định hình phạt khơng nhữns phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà phải phù hợp với đặc điểm cụ thể nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Chẳng hạn, với hình phạt tiền khơnơ thể áp dụns người nghèo người giàu, trons vụ việc giống tội phạm thực bơi người có chức vụ quyền hạn phai chịu hình phạt nặng người chưa thành niên - Hình phạt chi mang tính chất cá nhân, tức áp dụnơ riêng b a n th â n người p h m tội c h ứ k h ô n g phủi áp d u n g Scing củ n h n °r n ưười vô tội gia đinh họ Tuy nhiên, thực tê gia đình người bi pháp nhàn gây tội phạm lợi ích pháp nhàn VI lẽ đó, pháp nhân phái chịu trách nhiệm hình thể nhàn Qua chứng thực điều pháp nhân hồn tồn phạm tội thể nhân thể nhân pháp nhân mà phạm tội chẳng qua chi công cụ pháp nhân mà thơi Do pháp nhân phạm tội phái áp clụnơ hình phạt thể nhân Chính điều dẫn đến việc qui định trách nhiệm hình pháp nhàn (Điều 121-2) hệ thống hình phạt áp dụng cho pháp nhàn (Các Điều từ 131-37 đến 131-44) BLHS năm 1992 Pháp + T h ứ tư: Trong hệ thống hình phạt Cộng hồ Pháp khơng có hình phạt tử hình Cịn trons hệ thống hình phạt CHXHCNVN hình phạt tử hình cịn giữ vị trí quan trọng việc ứng phó với diễn biến phức tạp tinh hình tội phạm đans có chiều hướng gia tăng, xâm phạm đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội mức độ nghiêm trọng đặc biệt nshiêm trọng Trong thực tiễn lí luận khẳng định cần thiết hình phạt tử hình hệ thống hình phạt Việt Nam Hình phạt phản ánh thái độ kiên trừng trị Nhà nước đôi với nsười có hành vi phạm tội đặc biệt nshiêm trọng Tuy nhiên, BLHS năm 1999 CHXHCN Việt Nam có thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Cụ thể, BLHS năm 1985 có 40 tội có hình phạt tử hình cịn BLHS năm 1999 chí có 32 tội có hình phạt tử hình BLHS năm 1999 mở rộng phạm vi đối tượng không áp dụng thi hành hình phạt tử hình (qua việc nâng tuổi đứa trẻ nữ phạm nhàn từ 12 tháng lên 36 tháng) Hiện nay, hệ thống hình phạt Cộns hồ Pháp khơng cịn tồn hình phạt tử hình Trước hình phạt tử hình bãi bỏ vào năm 1981 xung quanh vấn đề có nên giữ lại hay huỷ bỏ loại hình phạt có nhiều ý kiến trái nsược Những người uns hộ việc giữ lại hình phạt tứ hình cho ràng: loại hình phạt có loại trừ tận ốc mối n.íiuy cho xã hội cùa kẻ pham tội; trùng trị thích đáng I I ãã * ô nht buc k phm ti phải đền tội hình phạt góp phần Lăng cường báo vệ xã hội nhờ khả răn đc (phòns nsừa chung) lớn, đổ việc huý bó hình phạt tử hình khơns thể chấp nhận Trái lại, người ủng hộ việc huỷ bỏ hình phạt tử hình lại cho loại hinh phạt mang tính chất tàn bạo lỗi thời, tổn xã hội vãn minh: hình phạt tử hình có sai lầm khơns cịn có sửa chữa được; hình phạt tử hình khơng lơgic, lẽ mạng sống cúa ncười khônơ thuộc xã hội, trái lại cần đuực xã hội bảo vệ; khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt tử hình hồn tồn khơng có tác dụng răn đe nhữns kẻ tội phạm biến chất, coi thường chết, mà thực tế cho thấy hình phạt tử hình khơng ngăn chặn nhũng kẻ phạm tội giết người Mặc dù trước năm I981.(l) Pháp tồn hình phạt tử hình nhung thực tế, nhờ vào quyền đặc xá Tổng thống mà nhiều án tử hình khơng bị thi hành Chẳng hạn như: - Năm 1900 có 11 trường hợp bị kết án tử hình chi có trúns hợp phải thi hành - Năm 1950 có 50 trường hợp bị kết án tử hình có 12 trường hợp phải thi hành - Năm 1958 có trường hợp bị kết án tử hình có trườns hợp phải thi hành 't] Các m ốc thời g ia n ch ín h liên q ua n đến h ìn h p h t tử h ìn h : ■N ă m 1848: B ã i bỏ h ìn h p h t tử h ìn h đơi uới tội p h m ch ín h trị - N ă m 1937: Giới hạn p h m ui áp d ụ n g h in h p h t tủ h ìn h đôi uới m ộ t sỏ tội p h m n h : g iế t người, bắt người bất hợp p h p uà g ia m g iữ có tra tấn, đào ngũ sa n g hàng n gũ địch - T rong thời g ia n chiến tra n h th ế giới th ứ II: P h m ui áp d ụ n g h ìn h p h t tứ hình m rộng hơn, k ể đơl với tội n h cướp, bắt cóc trẻ em đ ế g iết chết - N ă m 1960, h ìn h p h t tủ h in h kh ô i p h ụ c tội p h m trị n h tội g iá n điệp, tội p h ả n bội tô quốc - N ă m 1980: B ãi bỏ h ìn h p h t tử h ìn h đơi với tội p h m người chưa th n h niên th ự c - N ă m 1981, N ghị viện P háp thông qua Đạo lu ậ t bãi bỏ hồn tồn hình, p h t tử h ìn h - Năm 1962 có trường hợp bị kết án tử hình khơng có trườns hợp phải thi hành - Năm 1964 có 26 án tử hình (tron có 20 trường họp xử vắng mặt) chi có trường họp phải thi hành - Năm 1969 có 13 án tử hình (11 xử vắng mặt) có i trườns hợp phai thi hành - Nãm 1970 có án tử hình có thi hành - Năm 1973 có án tử hình khơng có trường hợp bị thi hành - Năm 1977 có án tử hình bị thi hành - Năm 1980 có án tử hình khơng thi hành - Năm 1981 có án tử hình khơng trường hợp bị thi hành Hiện nay, dư luận xã hội Pháp xuất ý kiến muốn khơi phục lại hình phạt tử hình, Hội đồng Nghị viện chàu Âu, khuvến nghị số 1246 ngày 4/10/1994 nhấn mạnh hình phạt tử hình khơns thể có vị trí hệ thống luật hình chung Nhà nước vãn minh nhũns điểu kiện để gia nhập Liên minh chau Âu Ý kiến hình thành xuất phát từ hai thực tế sau: - Theo thống kê qua thập kỉ, có 10 trường hợp bị kết án tử hình nhung khỏng phải thi hành mà thay tù chung thân, sau trả tự tái phạm tội giết người trọng tội khác - Một thực tế khác làm cho dư luận xã hội Pháp quan tâm lo lắng tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng ngày phức tạp Theo báo cáo Ưỷ ban an ninh Pháp thống kê tội phạm tổ chức Interpol cho thấy tỉ lệ tội phạm tính 1000 người dân Pháp tăng cách đáng kể từnăm 1975 đến năm L995,cụ thể là: + Năm 1975: 1000 nguời dân có 34,37 người phạm tộL + Năm 1980: 49,03 - + Năm 1985: - -6 ,0 - + Nãm 1990: 61,69 + Năm 1995: - 63,17 - Rất đến lúc hình phạt tử hình lại khơi phục ỏ' Pháp, bời lịch sử chứns minh ràng điều hồn tồn xay Chẳng hạn Pháp trước đây, hình phạt tử hình bãi bỏ vào năm ỉ 848 cho nhữns tội phạm trị sau lại khơi phục vào năm 1939 Ngay Mỹ, sau thời gian dài bãi bỏ hình phạt tử hình, phương diện lí luận thực tiễn, 2/3 bang Mỹ cho khôi phục lại hình phạt tử hình + T h ứ năm Trons hệ thống hình phạt Việt Nam khơng có loại hình phạt áp dụng thay cho hình phạt tù với tính chất hình phạt chính, phạt tiền theo ngày lao động cơng ích - Phạt tiền theo nsày mơ hình học tập kinh nghiệm từ Đức Áo tương đối phổ biến châu Âu Đây hình phạt áp dụng thường xuyên đa số tội phạm hình vi phạm giao thơng Pháp Theo qui định Điều 131-5 Điều 131-25 BLHS năm 1992 Pháp Tồ án tuyên hình phạt tiền theo ngày thay cho hình phạt tù theo người bị kết án hình phạt tù phải nộp vào kho bạc khoản tiền tính số tiền ngày nhân với số ngày, dựa nguyên tắc hình phạt phải tương xứns với mức độ nghiêm trọng tội phạm nhung cần quan tàm mức đến mức thu nhập người bị kết án Nói cách khác, nghiêm trọng tội phạm mức độ thu nhập người phạm tội định mức tiền phạt (nhưng khôns 2.000 quan ngày số nsày phạt không 360 ngày) Tay nhiên, số tiền phạt áp dụng mức tối thiểu nhiều tiêu chí kinh tế, (chẳng hạn nsười bị kết án người nghèo thất nghiệp) phải đủ mức bán (tối thiểu 50 quan) để coi hình phạt nsười phạm tội chí phạt tiền thực đạt mục đích Tron trườns hợp nsười bị kết án khôns tra đủ số tiền phạt hết hạn số nsày ấn định họ phái chịu hình phạt tù với thừi hạn 1/2 số nsày lại chưa trá tiền - Lao độnơ cơns ích loại hình phạt có nguồn gốc từ A n h Mỹ Theo qui định cứa Điểu 131-8 BLHS năm 1992 Pháp lao động cơng ích hình phạt thay cho hình phạt tù, theo đó, người bị kết án hình phạt tù phải tham gia lao độns cơns ích với thời hạn từ 40 đến 240 khôns trả công Thời hạn thực lao động cônơ ích khôns 18 tháng trước tuyên án, Toà án phải hỏi ý kiến người phạm tội xem họ có đồn ý thav hình phạt tù bàng lao động cơng ích hay khơng Như vậy, khác biệt quan trọng luật hình Việt N am chưa qui định việc thay hình phạt tù bàng lao động cơng ích có tính chất tự nguyện Pháp Khơng thế, người bị kết án tù giam theo qui định pháp luật Việt Nam phải tham gia lao động bát buộc nhằm mục đích giáo dục, cải tạo người phạm tội Phạt tiền theo nsày lao độns cơng ích loại hình phạt áp dụnơ phổ biến khơns nhũng Pháp mà cịn đa số nước châu Âu nhờ vào tính hiệu chúng Bởi lẽ, nhờ mà nhà tù tránh tình trạng tải, nữa, Nhà nước lại đỡ tốn khoản chi phí khổng lồ cho phạm nhàn, theo ước tính Pháp người ta phải tốn đến 500 quan trung binh ngày cho phạm nhàn nhà tù Trong luật hình Pháp, hình phạt tiền đảm bảo thi hành biện pháp chuyển phạt tiền thành phạt tù trường họp người bị án khơng chấp hành hình phạt tiền Đây biện pháp tăng tính hiệu lực hiệu hình phạt tiền Trong đó, hình hạt tền Việt Nam khơng có báo đảm K Ế T LU Ậ N VÀ K IẾ N N G H Ị Trên sở kết nshiên cứu luận văn, tác siả có số kết luận sau: u điểm hệ thống hình phạt trons BLHS Vệt Nam là: Hệ thốnơ hình phạt xây dụng trèn cở sở quán triệt nguyên tắc luật hình sự, nguyên tắc nhân đạo, cá thể hố trách nhiệm hình hình phạt, nsuyên tắc côns binh đẳng Hộ thốn hình phạt nhìn chuns phù họp với điều kiện thực tế đất nước lĩnh vực, có tính đa dạns hệ thống; phù hợp với tính chất, mức độ tình hình tội phạm; việc qui định nội dung điều kiện ấp dụng nhìn chung đảm bao u cầu cụ thể, rơ ràng, có thang bậc cao thấp, có giới hạn khung hình phạt đảm bao mức độ tương xứng chung Do đó, có tác dụns tích cực làm cho việc định áp dụng hình phạt Tồ án trường hợp có phần dễ dàng xác hơn, góp phần nàng cao hiệu hình phạt tron đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh đó, hệ thống hình phạt nhữnơ hạn chế định cần khắc phục c h u n s Một tronơ nhữns biện pháp hữu hiệu để hồn thiện luật hình nói nhữnơ quy định pháp luật hình phạt nói riêng nghiên cứu so sánh với pháp luật nước nhũng vấn đề liên quan để đưa nhũng luận khoa học trons việc học tập kinh nghiệm nước T hôns qua việc so sánh luật, khôns hiểu pháp luật nước mà cịn có điều kiện để nhìn nhạn cách khách quan pháp luật mình, qua có điều kiện hồn thiện phát triển pháp luật quốc gia, đưa hệ thỏníỉ pháp luật quốc gia hội nhập vào cộng đồns pháp lý khu vực íáới Trons thời đại, nhữnơ tư tướng pháp luật tiên tiến ln có sây ánh hưởns từ quốc gia sang quốc gia khác Tuy nhiên, khơns có quốc sia bát chước, lắp ahép hệ thốnơ pháp luật thuộc văn hố hồn tồn khác vào pháp luật nước mong chờ hệ thống hoạt độns tốt, bời iẽ nhữns qui phạm pháp luật có thê hiệu quốc gia nhưns khồns thiết có hiệu quốc gia khác Việc “bất chước” đổi hai khía cạnh sona sonẹ với o • •

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan