1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI 22 tìm hiểu về luật hình sự của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

46 787 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2000. Bộ luật hình sự này thay thế Bộ luật hình sự được Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 6 năm 1985 và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự được Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 12 năm 1989, ngày 12 tháng 8 năm 1991, ngày 22 tháng 12 năm 1992 và ngày 10 tháng 5 năm 1997. (Nghị quyết số 321999QH10 về việc thi hành Bộ luật hình sự) Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao. Đồng thời, pháp luật hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.Bộ luật hình sự này được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy những nguyên tắc, chế định pháp luật hình sự của nước ta, nhất là của Bộ luật hình sự năm 1985, cũng như những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua của quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Bộ luật hình sự thể hiện tinh thần chủ động phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tội phạm và thông qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hoá, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho mọi công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa và chống tội phạm.Thi hành nghiêm chỉnh Bộ luật hình sự là nhiệm vụ chung của tất cả các cơ quan, tổ chức và toàn thể nhân dân.Với nhiệm vụ làm bài tiểu luận về môn học, em chọn đề tài “ Tìm hiểu về luật Hình sự của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để tìm hiểu thêm, củng cố kiến thức của mình, em rất mong được các thầy cô và các bạn giúp đỡ. Em xin cảm ơnMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………… 1NỘI DUNG ……………………………………………………………………3I – ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN ……………………………………………... 3Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự …………………………………….3Điều 2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự …………………………………….3Điều 3. Nguyên tắc xử lý ………………………………………………….3Điều 4. Trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm …………..4II – HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ……………………………….5Điều 5. Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam …………………….5Điều 6. Hiệu lực của Bộ luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ……………………5Điều 7. Hiệu lực của Bộ luật hình sự về thời gian ………………….……...5III – TỘI PHẠM ………………………………………………….….…….. 6Điều 8. Khái niệm tội phạm ……………………………………………….6Điều 9. Cố ý phạm tội …………………………………………………….. 7Điều 10. Vô ý phạm tội …………………………………………………….7Điều 11. Sự kiện bất ngờ …………………………………………………..8Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự ……………………………………8Điều 13. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự ………………8Điều 14. Phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác ……………………………………………………………….8Điều 15. Phòng vệ chính đáng ……………………………………………..9Điều 16. Tình thế cấp thiết ………………………………………………..9Điều 17. Chuẩn bị phạm tội ……………………………………………….9Điều 18. Phạm tội chưa đạt ……………………………………………… 10Điều 19. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ………………….……10Điều 20. Đồng phạm ……………………………….…………………….10Điều 21. Che giấu tội phạm ………………………………………………11Điều 22. Không tố giác tội phạm …………………………………………11IV – THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ, MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ………………………………………………….11Điều 23. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ………………………..11Điều 24. Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ………..12Điều 25. Miễn trách nhiệm hình sự ……………………………………... 12V – HÌNH PHẠT ………………………………………..……………….13Điều 26. Khái niệm hình phạt ……………………………..……………..13Điều 27. Mục đích của hình phạt ………………………………………..13Điều 28. Các hình phạt …………………………….……………………..13Điều 29. Cảnh cáo ………………………………..………………………14Điều 31. Cải tạo không giam giữ ………………….……………………..14Điều 32. Trục xuất ……………………………………………………….15Điều 33. Tù có thời hạn ………………………………………………….15Điều 34. Tù chung than …………………………………………………..15Điều 35. Tử hình ………………………………………………………….16Điều 36. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định ………………………………………………………………..16Điều 37. Cấm cư trú ……………………………………………………..16Điều 38. Quản chế ……………………………………………………….17Điều 39. Tước một số quyền công dân ………………………………….17Điều 40. Tịch thu tài sản …………………………………………………17VI – CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP ……………………………………..18Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm ……………18Điều 42. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi ………………………………………………………………….18Điều 43. Bắt buộc chữa bệnh ……………………………………………19Điều 44. Thời gian bắt buộc chữa bệnh ………………………………… 19VII – QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ……………………………………..20Điều 45. Căn cứ quyết định hình phạt ……………………………………20Điều 46. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự …………………….20Điều 47. Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật …………..21Điều 48. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự ……………………22Điều 49. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm …………………………………23Điều 50. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội ……….23Điều 51. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án …………………………24Điều 52. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt ……………………………………………………………25Điều 53. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm …………..25Điều 54. Miễn hình phạt ………………………………………………..26VIII – THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT ……………26Điều 55. Thời hiệu thi hành bản án ………………………………………26Điều 56. Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án ………………………27Điều 57. Miễn chấp hành hình phạt ………………………………………27Điều 58. Giảm mức hình phạt đã tuyên ………………………………….28Điều 59. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt ..29Điều 60. Án treo …………………………………………………………29Điều 61. Hoãn chấp hành hình phạt tù …………….…………………….30Điều 62. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù ……….………………….31IX – XÓA ÁN TÍCH ……………………………………………………..31Điều 63. Xoá án tích ……………………………………………………..31Điều 64. Đương nhiên được xoá án tích ………………….……,………..31Điều 65. Xoá án tích theo quyết định của Toà án …………………,…….32Điều 66. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt …………….……………32Điều 67. Cách tính thời hạn để xoá án tích …………………,,,…………33X – NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ……………………………………………………………33Điều 68. Áp dụng Bộ luật hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội ……………………………………………………………………….……33Điều 69. Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội …….33Điều 70. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội ……………………………………………………………………..35Điều 71. Các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội …………………………………………………………………….36Điều 72. Phạt tiền …………………………………………………….….36Điều 73. Cải tạo không giam giữ ……………………………………..….36Điều 74. Tù có thời hạn ……………………………………………….… 36Điều 75. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội …………37Điều 76. Giảm mức hình phạt đã tuyên ………………………………….37Điều 77. Xoá án tích …………………………………………………….. 38KẾT LUẬN ………………………………………………………………39LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………... 40LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………….41TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….41

Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM LỜI NĨI ĐẦU * Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2000 Bộ luật hình thay Bộ luật hình Quốc hội thơng qua ngày 27 tháng năm 1985 luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc hội thơng qua ngày 28 tháng 12 năm 1989, ngày 12 tháng năm 1991, ngày 22 tháng 12 năm 1992 ngày 10 tháng năm 1997 (Nghị số 32/1999/QH10 việc thi hành Bộ luật hình sự) Pháp luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, góp phần trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho người sống môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao Đồng thời, pháp luật hình góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Bộ luật hình xây dựng sở kế thừa phát huy nguyên tắc, chế định pháp luật hình nước ta, Bộ luật hình năm 1985, học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiều thập kỷ qua trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bộ luật hình thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm thơng qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hoá, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa chống tội phạm Thi hành nghiêm chỉnh Bộ luật hình nhiệm vụ chung tất quan, tổ chức toàn thể nhân dân Với nhiệm vụ làm tiểu luận môn học, em chọn đề tài “ Tìm hiểu luật Hình nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để tìm hiểu thêm, củng cố kiến thức mình, em mong thầy cô bạn giúp đỡ Em xin cảm ơn! GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM NỘI DUNG I – ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN Điều Nhiệm vụ Bộ luật hình Bộ luật hình có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Để thực nhiệm vụ đó, Bộ luật quy định tội phạm hình phạt người phạm tội Điều Cơ sở trách nhiệm hình Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình Điều Nguyên tắc xử lý Mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây Đối với người lần đầu phạm tội nghiêm trọng, hối cải, áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức gia đình giám sát, giáo dục Đối với người bị phạt tù buộc họ phải chấp hành hình phạt trại giam, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; họ có nhiều tiến xét để giảm việc chấp hành hình phạt Người chấp hành xong hình phạt tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hoà nhập với cộng đồng, có đủ điều kiện luật định xóa án tích Điều Trách nhiệm đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Các quan Công an, Kiểm sát, Toà án, Tư pháp, Thanh tra quan hữu quan khác có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ quan khác Nhà nước, tổ chức, cơng dân đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, giám sát giáo dục người phạm tội cộng đồng Các quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục người thuộc quyền quản lý nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật tuân theo pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân điều kiện gây tội phạm quan, tổ chức Mọi cơng dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM II – HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ Điều Hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia theo tập quán quốc tế, vấn đề trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao Điều Hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật Quy định áp dụng người không quốc tịch thường trú nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam trường hợp quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Điều Hiệu lực Bộ luật hình thời gian Điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xố án tích quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội, khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành Điều luật xố bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xố án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành III – TỘI PHẠM Điều Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Điều Cố ý phạm tội Cố ý phạm tội phạm tội trường hợp sau đây: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xẩy ra; Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xẩy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Điều 10 Vô ý phạm tội Vô ý phạm tội phạm tội trường hợp sau đây: Người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, cho hậu khơng xẩy ngăn ngừa được; Người phạm tội không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Điều 11 Sự kiện bất ngờ Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ, tức trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình Điều 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Điều 13 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Người phạm tội có lực trách nhiệm hình sự, lâm vào tình trạng quy định khoản Điều trước bị kết án, áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình Điều 14 Phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác Người phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác, phải chịu trách nhiệm hình GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM Điều 15 Phịng vệ đáng Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng tội phạm Vượt giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình Điều 16 Tình cấp thiết Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe doạ lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền, lợi ích đáng người khác mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải tội phạm Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình Điều 17 Chuẩn bị phạm tội Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm hình tội định thực GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM Điều 18 Phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến ngun nhân ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Điều 19 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội Điều 20 Đồng phạm Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức người đồng phạm Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 10 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM B) Ba năm trong trường hợp hình phạt tù đến ba năm; C) Năm năm trường hợp hình phạt tù từ ba năm đến mười lăm năm; D) Bảy năm trường hợp hình phạt tù từ mười lăm năm Điều 65 Xố án tích theo định Tồ án Tồ án định việc xố án tích người bị kết án tội quy định Chương XI Chương XXIV Bộ luật này, vào tính chất tội phạm thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật thái độ lao động người bị kết án trường hợp sau đây: A) Đã bị phạt tù đến ba năm mà không phạm tội thời hạn ba năm, kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án; B) Đã bị phạt tù từ ba năm đến mười lăm năm mà không phạm tội thời hạn bảy năm, kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án; C) Đã bị phạt tù mười lăm năm mà không phạm tội thời hạn mười năm, kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu phải chờ năm sau xin xóa án tích; bị bác đơn lần thứ hai trở phải sau hai năm xin xóa án tích Điều 66 Xố án tích trường hợp đặc biệt Trong trường hợp người bị kết án có biểu tiến rõ rệt lập công, quan, tổ chức nơi người cơng tác quyền địa GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 32 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM phương nơi người thường trú đề nghị, Tồ án xố án tích người bảo đảm phần ba thời hạn quy định Điều 67 Cách tính thời hạn để xố án tích Thời hạn để xố án tích quy định Điều 64 Điều 65 Bộ luật vào hình phạt tun Nếu chưa xố án tích mà phạm tội mới, thời hạn để xố án tích cũ tính từ ngày chấp hành xong án Việc chấp hành xong án bao gồm việc chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung định khác án Người miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại coi chấp hành xong hình phạt X – NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Điều 68 Áp dụng Bộ luật hình người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này, đồng thời theo quy định khác Phần chung Bộ luật không trái với quy định Chương Điều 69 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 33 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tồ án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, khơng tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 34 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Điều 70 Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Đối với người chưa thành niên phạm tội, Tồ án định áp dụng biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phịng ngừa sau đây: A) Giáo dục xã, phường, thị trấn; B) Đưa vào trường giáo dưỡng Tồ án áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng Người giáo dục xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ học tập, lao động, tuân theo pháp luật giám sát, giáo dục quyền xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội Toà án giao trách nhiệm Tồ án áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân mơi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ Nếu người giáo dục xã, phường, thị trấn người đưa vào trường giáo dưỡng chấp hành phần hai thời hạn Tồ án định có nhiều tiến bộ, theo đề nghị tổ chức, quan, nhà trường giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tồ án định chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn thời hạn trường giáo dưỡng GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 35 Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM Điều 71 Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau tội phạm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo khơng giam giữ; Tù có thời hạn Điều 72 Phạt tiền Phạt tiền áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định Điều 73 Cải tạo không giam giữ Khi áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ người chưa thành niên phạm tội, khơng khấu trừ thu nhập người Thời hạn cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội không phần hai thời hạn mà điều luật quy định Điều 74 Tù có thời hạn Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q mười tám năm tù; tù có thời hạn GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 36 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM mức hình phạt cao áp dụng khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười hai năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định Điều 75 Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Đối với người phạm nhiều tội, có tội thực trước đủ 18 tuổi, có tội thực sau đủ 18 tuổi, việc tổng hợp hình phạt áp dụng sau: Nếu tội nặng thực người chưa đủ 18 tuổi, hình phạt chung khơng vượt q mức hình phạt cao quy định Điều 74 Bộ luật này; Nếu tội nặng thực người đủ 18 tuổi, hình phạt chung áp dụng người thành niên phạm tội Điều 76 Giảm mức hình phạt tuyên Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ phạt tù, có nhiều tiến chấp hành phần tư thời hạn, Tồ án xét giảm; riêng hình phạt tù, lần giảm đến bốn năm phải bảo đảm chấp hành hai phần năm mức hình phạt tuyên Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ phạt tù, lập cơng mắc bệnh hiểm nghèo, xét giảm miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 37 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Người chưa thành niên bị phạt tiền bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài thiên tai, hoả hoạn, tai nạn ốm đau gây lập cơng lớn, theo đề nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát, Tồ án định giảm miễn việc chấp hành phần tiền phạt lại Điều 77 Xố án tích Thời hạn để xố án tích người chưa thành niên phần hai thời hạn quy định Điều 64 Bộ luật Người chưa thành niên phạm tội, áp dụng biện pháp tư pháp quy định khoản Điều 70 Bộ luật này, khơng bị coi có án tích GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 38 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM KẾT LUẬN Pháp luật hình cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, góp phần trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho người sống môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao Đồng thời, pháp luật hình góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Bộ luật hình xây dựng sở kế thừa phát huy nguyên tắc, chế định pháp luật hình nước ta, Bộ luật hình năm 1985, học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiều thập kỷ qua trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bộ luật hình thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm thơng qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hoá, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa chống tội phạm Thi hành nghiêm chỉnh Bộ luật hình nhiệm vụ chung tất quan, tổ chức toàn thể nhân dân GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 39 Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM sở Thanh Hóa Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô LƯU THỊ THU HƯỜNG dạy hướng dẫn em, tạo điều kiện liên hệ cho em, sinh viên trường có mơi trường tìm hiểu kiến thức sâu rộng, em xin cảm ơn thầy cô bên Thư viện cho em mượn, tham khảo tài liệu để em học tập làm tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng nổ lực trình làm tiểu luận, xong khơng thể tránh khỏi thiếu sót trình tìm hiểu, trình bày đánh giá Em mong đóng góp ý kiến thầy, cô tất bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 40 Trường ĐH Cơng Nghiêp TP HCM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật đại cương Trang WEB Bộ luật hình sự.com Bộ luật hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 41 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………… NỘI DUNG ……………………………………………………………………3 I – ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN …………………………………………… Điều Nhiệm vụ Bộ luật hình …………………………………….3 Điều Cơ sở trách nhiệm hình …………………………………….3 Điều Nguyên tắc xử lý ………………………………………………….3 Điều Trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm ………… II – HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ……………………………….5 Điều Hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam …………………….5 Điều Hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ……………………5 Điều Hiệu lực Bộ luật hình thời gian ………………….…… III – TỘI PHẠM ………………………………………………….….…… Điều Khái niệm tội phạm ……………………………………………….6 Điều Cố ý phạm tội …………………………………………………… Điều 10 Vô ý phạm tội …………………………………………………….7 Điều 11 Sự kiện bất ngờ ………………………………………………… Điều 12 Tuổi chịu trách nhiệm hình ……………………………………8 Điều 13 Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình ………………8 Điều 14 Phạm tội tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác ……………………………………………………………….8 GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 42 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Điều 15 Phịng vệ đáng …………………………………………… Điều 16 Tình cấp thiết ……………………………………………… Điều 17 Chuẩn bị phạm tội ……………………………………………….9 Điều 18 Phạm tội chưa đạt ……………………………………………… 10 Điều 19 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội ………………….……10 Điều 20 Đồng phạm ……………………………….…………………….10 Điều 21 Che giấu tội phạm ………………………………………………11 Điều 22 Không tố giác tội phạm …………………………………………11 IV – THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ, MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ………………………………………………….11 Điều 23 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ……………………… 11 Điều 24 Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình ……… 12 Điều 25 Miễn trách nhiệm hình …………………………………… 12 V – HÌNH PHẠT ……………………………………… ……………….13 Điều 26 Khái niệm hình phạt …………………………… …………… 13 Điều 27 Mục đích hình phạt ……………………………………… 13 Điều 28 Các hình phạt …………………………….…………………… 13 Điều 29 Cảnh cáo ……………………………… ………………………14 Điều 31 Cải tạo không giam giữ ………………….…………………… 14 Điều 32 Trục xuất ……………………………………………………….15 Điều 33 Tù có thời hạn ………………………………………………….15 Điều 34 Tù chung than ………………………………………………… 15 Điều 35 Tử hình ………………………………………………………….16 GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 43 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Điều 36 Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định ……………………………………………………………… 16 Điều 37 Cấm cư trú …………………………………………………… 16 Điều 38 Quản chế ……………………………………………………….17 Điều 39 Tước số quyền công dân ………………………………….17 Điều 40 Tịch thu tài sản …………………………………………………17 VI – CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP …………………………………… 18 Điều 41 Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm ……………18 Điều 42 Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi ………………………………………………………………….18 Điều 43 Bắt buộc chữa bệnh ……………………………………………19 Điều 44 Thời gian bắt buộc chữa bệnh ………………………………… 19 VII – QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT …………………………………… 20 Điều 45 Căn định hình phạt ……………………………………20 Điều 46 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình …………………….20 Điều 47 Quyết định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật ………… 21 Điều 48 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình ……………………22 Điều 49 Tái phạm, tái phạm nguy hiểm …………………………………23 Điều 50 Quyết định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội ……….23 Điều 51 Tổng hợp hình phạt nhiều án …………………………24 Điều 52 Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt ……………………………………………………………25 Điều 53 Quyết định hình phạt trường hợp đồng phạm ………… 25 Điều 54 Miễn hình phạt ……………………………………………… 26 GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 44 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM VIII – THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT ……………26 Điều 55 Thời hiệu thi hành án ………………………………………26 Điều 56 Không áp dụng thời hiệu thi hành án ………………………27 Điều 57 Miễn chấp hành hình phạt ………………………………………27 Điều 58 Giảm mức hình phạt tuyên ………………………………….28 Điều 59 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trường hợp đặc biệt 29 Điều 60 Án treo …………………………………………………………29 Điều 61 Hỗn chấp hành hình phạt tù …………….…………………….30 Điều 62 Tạm đình chấp hành hình phạt tù ……….………………….31 IX – XĨA ÁN TÍCH …………………………………………………… 31 Điều 63 Xố án tích …………………………………………………… 31 Điều 64 Đương nhiên xố án tích ………………….……,……… 31 Điều 65 Xố án tích theo định Tồ án …………………,…….32 Điều 66 Xố án tích trường hợp đặc biệt …………….……………32 Điều 67 Cách tính thời hạn để xố án tích …………………,,,…………33 X – NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI ……………………………………………………………33 Điều 68 Áp dụng Bộ luật hình người chưa thành niên phạm tội ……………………………………………………………………….……33 Điều 69 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội …….33 Điều 70 Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội …………………………………………………………………… 35 GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 45 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Điều 71 Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội …………………………………………………………………….36 Điều 72 Phạt tiền …………………………………………………….….36 Điều 73 Cải tạo không giam giữ …………………………………… ….36 Điều 74 Tù có thời hạn ……………………………………………….… 36 Điều 75 Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội …………37 Điều 76 Giảm mức hình phạt tuyên ………………………………….37 Điều 77 Xố án tích …………………………………………………… 38 KẾT LUẬN ………………………………………………………………39 LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………… 40 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………….41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….41 GVHD: Lưu Thị Thu Hường SVTH: Lê Đình Tuấn Lớp: CDTN13TH Trang 46 ... CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ Điều Hiệu lực Bộ luật hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. .. tịch thường trú nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình theo Bộ luật hình Việt Nam trường hợp... lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật Quy định áp dụng

Ngày đăng: 13/09/2014, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w