1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt tiền trong bộ luật hình sự năm 1999 và việc áp dụng hình phạt này của toà án nhân dân thành phố hà nội

104 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 13,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜ NG Đ ẠI HỌC LUẬ T HÀ NỘI ĐÀO ANH DŨNG HÌNH PHẠT TIÊN TRONG BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 & VIỆC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT NÀY CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHƠ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH S ự MÃ SỐ 5.05.14 thưviện TRƯƠNG ĐẠI HỌC uj M.HÀ NĨI PHỊNG GV 6ị LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • NGUỜI HUỠNG DẪN KHOA HỌC: TS TR Ư Ơ N G Q U A N G VINH HÀ NỘI - 2002 Tác giả luận văn xin bàỵ tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Trương Quang Vinh - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu pháp luật ưề phòng chống tội phạm - Trường Đại học luật Hả Nội tận tình hướng dẫn hồn thành luận văn nàỵ chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, quan, gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đ ỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập lớp cao học luật khoá (1999 - 2002) Trườnq Đại học Luật Hà Nội Tác giả cam đoan danh dự luận vỡn nờy B Ả N G C H Ữ V IẾ T T Ắ T BLHS Bộ luật hình CHXHCN C ộng hoà xã hội chủ nghĩa C HLB C ộng h o liên bang CH Cộng hoà Đ Đ iều K K hoản N xb N hà xuất Tr T rang MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ẩ U Chương 1: Một số vấn đề hình phạt, hệ thống hình phạt khái quát lịch sử lập pháp hình phạt tiền pháp luật hình Việt N am 1.1 Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt 1.1.1 Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt .6 1.1.2 Hệ thống hình phạt 18 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình phạt tiền pháp luật hình Việt N a m 20 1.2.1 Khái quát lịch sử lập pháp hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam thời dân phong k iế n 20 1.2.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng 8/1945 đến trướckhi ban hành BLHS 1999 26 Chương 2: Hình phạt tiền liộ luật hình năm 1999 41 2.1 Khái niệm mục đích hình phạt tiề n .41 2.2 Phạt tiền áp dụng hình phạt ch ín h .46 2.2.1 Phạm vi điều kiện áp d ụ n g 46 2.2.2 Mức phạt tiền 55 2.2.3 Cách thức nộp tiền p h t 57 2.3 Phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung 58 2.3.1 Phạm vi áp dụng, điều kiện áp d ụ n g 58 2.3.2 Mức phạt tiền 60 2.4 Một số quy định Phần chung BLHS năm 1999 liên quan đến hình phạt tiền .67 2.4.1 Tổng hợp hình phạt tiền 67 2.4.2 Miễn hình phạt tiền 68 2.4.3 Thời hiệu thi hành án phạt tiền 69 2.4.4 Giảm mức hình phạt tiền tu y ê n 70 2.4.5 Xố án tích người bị kết án phạt tiền 71 2.5 Hình phạt tiền áp dụng người chưa thành niên phạm tội 71 Chương 3: Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền Tồ án nhân dân Tp Hà Nội sô kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hình phạt t iề n .76 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền Toà án nhân dân Tp Hà Nội 77 3.2 Thực tiễn áp dụng hình phat tiền sơ Tồ án nhân dân qn, huyện 81 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hình phạt tiề n 87 KẾT L U Ậ N .9 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 93 LỜI NĨI ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ t i Hình phạt tiền phận cấu thành hệ thống hình phạt quy định Điều 28 Bộ luật hình năm 1999 Ngay từ giành quyền, Nhà nước dân chủ nhân dân thấy rõ vai trò hình phạt tiền cơng tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm quy định hình phạt tiền vào văn pháp luật hình Nhà nước Việt Nam, xác định hình phạt hình phạt bổ sung sắc lệnh số 21SL ngày 14/2/1946, sắc lệnh số 223 SL ngày 17/11/1946 Từ đến nay, chế định hình phạt tiền ngày bổ sung hồn thiện Thế nhưng, thực tiễn áp dụng không đánh giá ý nghĩa, vai trị, chức hình phạt tiền việc cải tạo, giáo dục người phạm tội, phịng ngừa tội phạm nên hiệu hình phạt tiền nói chung cịn thấp Nhiều Tồ án áp dụng hình phạt tiền, chí áp dụng vi phạm quy định luật điều kiện, mức phạt hình phạt tiền Trước yêu cầu công đổi xuất phát từ thực tiễn đời sống kinh tê xã hội đất nước, Bộ luật hình năm 1985 nói chung hình phạt tiền nói riêng bộc lộ hạn chế vướng mắc đòi hỏi phải sửa đổi bổ sung hoàn thiện để nâng cao hiệu lực, phát huy hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình mới, Bộ luật hình năm 1999 đời, Bộ luật hình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công văn minh, công cụ pháp luật sắc bén, hĩai hiệu Nhà nước nhân dân để đấu tranh phòng chống tội phạm So với hình phạt tiền quy định BLHS năm 1985 hình phạt tiền quy định BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung cho phù họp với tình hình Nhưng sau thời gian áp dụng, loại hình phạt khơng phát huy vai trị hiệu Vì hình phạt tiền phải tiếp tục nghiên cứu để có thay đổi phù họp, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc tiếp tục hồn thiện chế định hình phạt tiền nói riêng hình phạt nói chung Vai trị xã hội hiệu luật hình sự, xét cho phụ thuộc nhiều vào hình phạt, nghiên cứu hình phạt hướng nghiên cứu có tính cấp thiết khoa học luật hình Từ địi hỏi để góp phần vào việc hồn thiện hình phạt tiền hệ thống hình phạt Bộ luật hình hành, chúng tơi lựa chọn đề tài: "Hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999 thực tiễn áp dụiìiị ÌÌÌIÌỈI ph t /lủỵ Tồ án nhản dân thành phô Hà Nội" hy vọng đạt kết định đáp ứng yêu cầu nêu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐỂ t i - Đề tài nhằm đưa nhận thức tồn diện có hệ thống hình phạt tiền - Đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt tiền số Tồ án nhãn dân vùng lãnh thổ - hành địa bàn thành phố Hà Nội Qua đề xuất kiến nghị cho việc hồn thiện hình phạt tiền luật hình Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hình phạt đấu tranh phịng chống tội phạm Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Phân tích khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt nội dung hệ thống hình phạt theo luật hình v iệ t Nam + Khái quát lịch sử lập pháp hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam + Phân tích làm sáng tỏ quy định hành Bộ luật hình năm 1999 hình phạt tiền + Khảo sát đánh giá thực trạng áp dụng hình phạt tiền số Toà án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội + Từ đề xuất kiến nghị để hồn thiện hình phạt tiền sở ngun tắc luật hình sách hình Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Luận văn nghiên cứu hình phạt tiến luật hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khái niệm, mục đích, nội dung, điều kiện áp dụng hình phạt tiền quy định Bộ luật hình hành Việt Nam, bao gồm việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Địa bàn thời gian khảo sát hoạt động áp dụng hình phạt tiền số Toà án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội, gồm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Toà án nhân dân quận, huyện sau: Ba Đình, Hồn Kiếm, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Đống Đa, Từ Liêm Do Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực từ ngày 1/7/2000 nên thời gian khảo sát phạm vi luận văn năm: 2000 - 2001 4.C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác Lênin, dựa sở Hiến pháp, nguyên tắc luật hình sự, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta mặt, vể sách hình Nội dung luận văn trình bày sở nghiên cứu cá nhân có tham khảo chọn lọc tài liệu pháp lý tác giả khác - Phương pháp mà tác giả luận văn sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp: hệ thống, phân tích, thống kê, so sánh, tổng họp Ý N GHĨA K H O A H Ọ C VÀ T H Ụ C TIEN c ủ a đ ể t i n g h i ê n c ứ u - Thông qua việc nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển nội dung pháp lý hình phạt tiền Đưa tranh khái quát tình hình áp dụng hình phạt tiền Toà án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội Đã điểm chưa hợp lý quy định Bộ luật hình sự, vướng mắc hạn chế trình áp dụng Toà án nhân dân để đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hình phạt tiền thực tiễn - Luận văn mức độ định tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu giảng dạy sinh viên lĩnh vực luật C CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm chương Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Một số vấn đề hình phạt, hệ thống hình phạt khái quát lịch sử lập pháp hình phạt tiền pháp luật hình Việt nam Chương gồm mục: 1.1 Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt 1.1.1 Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt 1.1.2 Hệ thống hình phạt 1.2 Khái quát lịch sử lập phápvề hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam 1.2.1 Thời dân phong kiến 1.2.2 Thời kỳ từ sau Cách mạng Tháng - 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 C hương 2: Hình phạt tiền BLHS 1999 Chương gồm mục: 2.1 Khái niệm mục đích hình phạt tiền 2.2 Phạt tiền áp dụng hình phạt 2.2.1 Phạm vi điều kiện áp dụng 2.2.2 Mức phạt tiền 2.2.3 Cách thức nộp tiền phạt 2.3 Phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung 2.3.1 Phạm vi điều kiện áp dụng 2.3.2 Mức phạt tiền 2.4 Một số quy định Phần chung Bộ luật hình 1999 liên quan đến hình phạt tiền 2.4.1 Tổng hợp hình phạt tiền 2.4.2 Miễn hình phạt tiền 2.4.3 Thời gian thi hành án phạt tiền 2.4.4 Giảm mức hình phạt tiền tun 2.4.5 Xố án tích người bị kết án phạt tiền 2.5 Hình phạt tiền áp dụng người chưa thành niên phạm tội 3.2 ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TIỂN CÚA m ộ t s TỒ n n h â n d â n Q U Ậ N , HUYỆN Từ thực tiễn áp dụng hình phạt tiền hai năm vừa qua số Toà án nhân dân quận huyện địa bàn thành phố Hà Nội (gồm Tồ án: Ba Đình, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Cầu Giấy, Tây Hồ, Từ Liêm) chúng tơi thấy có m ột số điểm sau: - Trong năm 2000: Các Toà án quận, huyện thụ lý đưa xét xử sơ thẩm hình 1425 vụ, với tổng số bị cáo bị đưa xét xử 1827 bị cáo + Trong hình phạt tiền áp dụng sau (bảng 5) SỐ TỊ Tôi đanh > Điêu luật Mức phạt {triệu đồng)/ số bị cáo bị cáo Vu 1tr 2tr » 3tr 5tr 7tr i.otr 20tr 29 13 30 Môi giới mại dâm 255 Mua bán trái phép chất ma tuý 194 33 31 22 Tàng trữ trái phép chất ma tuý 194 109 105 73 Đánh bạc 248 30 13 25 Tiêu thụ tài sản người khác 250 46 27 33 phạm tội mà có Trộm cắp tài sản 138 12 12 Làm giảm giấy chứng nhận quan NN 267 Buôn bán hàng cấm 155 3 Chứa mại dâm 254 1 10 Chứa chấp tải sản người khác phạm tội mà có 250 1 11 Đưa hối lộ 289 1 12 Tham ô tài sản 278 1 13 Lưu hành tiền giả 150 1 245 201 65 Cộng: 12 2 1 16 107 Từ bảng qua nghiên cứu thực tế cho rút số liệu sau: - Năm 2000 tổng số vụ án Toà án nhân dân quận huyện địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng hình phạt tiền 201 vụ, chiếm tỷ lệ 14% số vụ tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền 245 bị cáo, chiếm tỷ lệ khoảng 13% số bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm Trong đó, phạt tiền áp dụng hình phạt khơng bị cáo, phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung 245 bị cáo + Tội áp dụng phạt tiền nhiều tội "Tàng trữ trái phép chất ma tuỷ" 105 vụ/ 109 bị cáo Mức phạt loại tội cao 20 triệu đồng (trong tổng số 30 bị cáo bị phạt mức 20 triệu tội tàng trữ chiếm 29 bị cáo) Mức phạt thấp mà Toà án nhân dân quận huyện áp dụng triệu đồng, mức phạt phổ biến triệu đồng (107 bị cáo/245 bi cáo) - Năm 2001 Các Toà án quận, huyện thụ lý đưa xét xử sơ thẩm hình 1658 vụ, với tổng số bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm 1982 bị cáo Trong hình phạt tiền áp dụng sau (bảng 6) SỐ TT Tôi ị danh : Mức phạt (triệu đồng)/số bị cáo Điểu iuật Bị cáo Vụ 1tr 2tr 3tr 5tr Lạm dụng tín nhiếm chiếm đoạt tài sản 140 3 Tiêu thụ tái sản người khác phạm tộ i 250 11 11 Tàng trữ tái phép ma tuý 194 269 256 Trộm cáp tài sản 138 22 22 Mua bán trái phép ma tuý 194 119 113 89 Đánh bạc 248 28 20 7 Làm giả dấu 267 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 139 Môi giới mại dâm 255 10 Lưu hành tiên giả 180 1 11 Chứa mại dâm 254 1 12 Vận chuyển trái phép ma tuý 194 4 13 Đưa hối lộ 289 1 14 Buôn bán hàng cấm 155 197 15 Tổ chức sử dụng trái phép ma tuý Cộng: 478 12 244 7tr 10tr 20tr 17 22 1 422 15 45 372 22 15 Từ bảng cho rút số liệu sau: - Năm 2001 tổng số vụ án Toà án nhân dân quận huyện địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng hình phạt tiền 442 vụ, chiếm tỷ lệ 26% số vụ tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền 478 bị cáo, chiếm tỷ lệ khoảng 24% số bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm Trong đó, phạt tiền áp dụng hình phạt khơng bị cáo, phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung 478 bị cáo + Tội áp dụng phạt tiền nhiều tội " tàng trữ trái phép chất ma tu y ' 256 vụ/ 269 bị cáo Mức phạt loại tội cao 20 triệu Mức phạt thấp mà Toà án nhân dân quận huyện áp dụng triệu đồng, mức phạt phổ biến triệu đồng (372 bị cáo/478 bi cáo) Thông qua bảng 5,6 qua nghiên cứu thực tế cho rút kết luận sau: - Trong năm 2000, 2001 số Toà án quận, huyện, địa bàn thành phố Hà Nội phạt tiền 723 bị cáo hình phạt tiền hình phạt bổ sung kèm với hình phạt khác, chủ yếu hình phạt tù có thời hạn Các Tồ án khơng áp dụng phạt tiền hình phạt bị cáo - Các tội danh Tồ án áp dụng phạt tiền hình phạt bổ sung chủ yếu tội phạm ma tuý tội "Tàng trữ trái phép chất matúy" ( 316 vụ/643 vụ với 378 bị cáo/723 bị cáo ) chiếm xấp xỉ 51% số bị cáo số vụ có áp dụng hình phạt tiền, tội "Mua bán trái phép chất mơ tuỷ" (152 bị cáo/723 bị cáo, 144 vụ/643 vụ) chiếm 23% số vụ số bị cáo có áp dụng hình phạt tiền - Mức phạt thấp triệu đồng, cao 20 triệu đồng, mức phạt phổ biến triệu đồng (480 bị cáo/723 bị cáo) Trong loại tội, Toà án thường áp dụng mức phạt tiền giống trường hợp phạm tội khác tính chất mức độ nguy hiểm Ví dụ tội "Tàng trữ trái phép chất ma tuý" có 317 bị cáo bị áp dụng mức phạt bổ sung triệu đồng tổng số 378 bị cáo phạm tội "Tànẹ trữ trái phép chất ma tuỷ" khơng ý đến tình hình tài sản người phạm tội Ngồi ra, án khơng quy định thời gian cách thức nộp tiền phạt Thực tiễn xét xử Toà án thành phố Hà Nội năm 2000, 2001 cho thấy tỷ lệ áp dụng hình phạt tiền hình phạt cịn thấp, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội - Năm 2000 có bị cáo bị áp dụng phạt tiền hình phạt tổng số 4045 bị cáo đưa xét xử hình sơ thẩm, chiếm 0,0002% số bị cáo đưa xét xử Trong năm 2001 khơng tun hình phạt tiền hình phạt Hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung chủ yếu tội mà điều luật tội có quy định phạt tiền hình phạt bổ sung tội: Mua bán trái phép chất ma tuý, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma tuý (Điều 194), tội môi giới mại dâm (Điều 255) chứa mại dâm (Điều 254) Nhìn chung trường hợp Toà án áp dụng chưa quy định Bộ luật hình định phạt tiền hình phạt bổ xung Theo Điều 30 Bộ luật hình năm 1999 định mức phạt, Tồ án phải vào tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm thực hiện, đến tình hình tài sản người phạm tội Thơng qua khảo sát việc áp dụng hình phạt tiền Toà án Nhân dân thành phố Hà Nội, Toà án quận, huyện cho thấy việc tình hình tài sản người phạm tội chưa quan tâm Các án tuyên phần lớn nhận định " Cần áp dụng hình phạt b ổ sung, phạt bị cáo khoản tiền đê sung quỹ Nhà nước ngồi hình phạt c h í n h " , mà không quan tâm đến việc bị cáo có tiền, tài sản để thi hành hay khơng Do đó, trường hợp bị cáo khơng có tiền, tài sản để thi hành, khơng có thu nhập đáng kế thực tế hình phạt tiền tuyên không thực hiện, hiệu lực án không đạt thực tế Bản án, định Tồ án kết q trình hoạt động tố tụng hình từ khởi tố vụ án, điều tra, truy tố đến xét xử Tất án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh Nhưng án, định từ đầu tuyên khơng có mức phạt tiền khó có điều kiện thi hành thực tế dẫn đến việc kỷ cương pháp luật bị coi thường, pháp chế xã hội chủ nghĩa bị vi phạm làm cho hình phạt khơng đạt mục đích áp dụng Do chưa nắm vững, hiểu quy định Bộ luật hình hình phạt tiền, Toà án dân dân thành phố Hà Nội áp dụng mức phạt thấp hon mức phạt tối thiểu quy định Bộ luật hình số trường họp V í dụ Bản án hình sơ thẩm số 963 ngày 10/8/2000 TANDTP Hà Nội phạt bổ sung 300.000 đồng, Bản án sơ thẩm hình số 1280 ngày 6/12/2000 phat bổ sung 500.000 bi cáo Ngồi việc khơng vào tài sản người phạm tội, thực tiễn cho thấy, vụ án khác người phạm tội có nhân thân khơng giống nhau, tội phạm thực trường hợp cụ thể khác đặc biệt tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội khác việc áp dụng mức hình phạt tiền Tồ án giống vụ án khác Thống kê cho thấy Toà án NDTP Hà Nội 288 vụ án xử phạt 328 bị cáo mức phạt tiền triệu đồng tội "Mua bán trái phép chất ma tu y' Các Tòa án quận huyện 361 vụ xử phạt 317 bị cáo mức phạt triệu đồng tội "Tàng trữ trái phép chất ma tu y ' Nguyên tắc xét xử cơng xử lý có phân biệt với trường hợp phạm tội khác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không thực Việc không áp dụng phạt tiền hình phạt chính, có áp dụng hình phạt bổ sung có thiếu xót, hạn chế kể Toà án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội năm 2000, 2001 có số nguyên nhân sau: M ột là: Mặc dù luật hình năm 1999 mở rộng điều kiện, phạm vi hình phạt tiền, quy định mức phạt tối thiểu, cách thức nộp tiền phạt Nhưng Toà án địa bàn chưa thấy hết vị trí hình phạt tiền hệ thống hình phạt nước ta chưa thấy tác dụng hình phạt tiền giáo dục, cải tạo người phạm tội H là: v iệc triển khai, hướng dẫn quan có thẩm quyền Tồ án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ cơng an phạt tiền chưa kịp thời, quan tâm đến tổng kết đánh giá hiệu hình phạt tiền, dẫn đến nhận thức số thẩm phán hình phạt tiền chưa đúng, chưa thấy tác dụng trực tiếp, mạnh mẽ hình phạt tiền người phạm tội bị áp dụng điều kiện kinh tế thị trường, chí cịn chưa nắm bắt kịp thời, chưa hiển rõ quy định luật hình hình phạt tiền khơng áp dụng phạt tiền hình phạt hay có tư tưởng xem phạt tiền loại hình phạt phụ Ba /ù: Cơng tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật nói chung pháp luật hình nói chung, chưa thực tốt Rất nhiều người chưa nhận biết phạt tiền xử lý hành phạt tiền hình phạt có khác Bên cạnh có số phận khơng nhỏ quần chúng nhân dân khơng biết hình phạt tiền khơng biết đầy đủ nội dung, phạm vi điều kiện áp dụng hình phạt tiền nên nhiều cho người nhiều tiến nộp tiền thay cho hình phạt tù, nộp tiền xong tự hay tiêp tục phạm tội tỏ thái độ thờ ơ, niềm tin vào pháp luật hay cho quan bảo vệ pháp luật dung túng người phạm tội mà không xử lý nghiêm khắc nghiêm minh Tâm lý xã hội ảnh hưởng đến việc định hình phạt tiền quan Toà án Bốn là: Những số liệu thống kê cho thấy, số người bị kết án phạt tiền hình phạt hàng năm khơng tăng chí có xu hướng khơng áp dụng hình phạt hình phạt có ngun nhân từ phía pháp luật thực định: - Bộ luật hình năm 1999 chưa đưa khái niệm pháp lý hình phạt tiền Do không quy định luật dẫn đến việc có nhiểu cách hiếu khác hình phạt tiền - Do số lượng tỷ lệ điều luật quy định hình phạt tiền BLHS cịn ít, chưa thể vị trí vai trị hình phạt này; quy định phạt tiền Phần chung quy định Phần tội phạm BLHS cịn có khơng thống Mặc dù quy định cụ thể phạm vi, điều kiện áp dụng chưa có quy định hồn thiện chế độ thi hành hình phạt tiền việc phạt tiền BLHS hành quy định vừa hình phạt vừa hình phạt bổ sung, điều luật có quy định phạt tiền hình phạt chính, nhà làm luật quy định cho phép áp dụng hình phạt bổ sung chưa áp dụng hình phạt Phạt tiền quy định hình phạt chế tài lựa chọn với hình phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù có thời hạn, áp dụng điều luật Toà án thường chọn theo hướng áp dụng phạt tiền hình phạt bổ sung kèm theo hình phạt khác (thường hình phạt tù có thời hạn) - Bộ luật hình năm 1999 quy định mức tối thiểu mức tối đa để tạo khung hình phạt tiền từ đến đồng rõ quan điểm: Mức phạt tiền phải khác người phạm tội khác Khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tiền cịn q rộng: Với phạt tiền hình phạt mức cao gấp 10 lần mức thấp nhất, chí mức cao gấp 30 lần thấp (Điều 249); Với phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung, mức cao chí gấp 100 lần mức thấp (Điều 193, Điều 194) việc BLHS năm 1999 quy định Tồ án định cho người bị kết án nộp nhiều lần số tiền phạt không giới hạn lần dẫn đến việc áp dụng tuỳ tiện gây khó khăn cho việc áp dụng Toà án Quy định tạo nên khả lựa chọn lớn thẩm phán, dễ bị lợi dụng để định hình phạt khơng xác cơng - Các điều luật BLHS năm 1999 có quy định phạt tiền hình phạt bổ sung hình phạt bổ sung khơng bắt buộc dẫn đến việc Tồ án áp dụng hay khơng áp dụng cách tu ỳ tiện, làm hạn chê phạm vi hình phạt tiền thực tế - Trong số trường hợp nêu người bị kết án có tiền, tài sán để thi hành án không thi hành, luật khơng có biện pháp để buộc họ phải thực Bộ luật hình năm 1999 khơng quy định khả chuyển đổi hình phạt tiền theo hướng nghiêm khắc hơn, dẫn đến khả thích ứng cách linh hoạt hệ thống hình phạt trước thực tiễn sinh động không cao, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hình phạt thực tế - Việc luật hình năm 1999 quy định định hình phạt tiền mức phạt cụ thể Tịa án phải xét đến tình hình tài sản người phạm tội không quy định biện pháp tương ứng để chứng minh tài sản người phạm tội làm cho hình phạt tiền tun khơng thể thực thiểu tính khả thi Do việc thi hành hình phạt tiền chưa đạt hiệu cao, chưa đạt mục đích hình phạt Chính ngun nhân dẫn đến xu hướng Tồ án thường áp dụng hình phạt tù xét xử tội phạm hình mà khơng áp dụng hình phạt nhẹ hon hình phạt tù hình phạt tiền Ngay trường hợp hồn tồn áp dụng hình phạt tiền đủ đạt mục đích hình phạt Tồ án định hình phạt tù người phạm tội tuyên phạt tù cho hưởng án treo Đây thực trạng đáng lo ngại, ngược lại xu hướng chung phát triển luật hình Một mặt gây bất lợi cho người phạm tội mà với họ Tồ án khơng cần xử phạt tù, mặt khác tiếp tục tăng sức ép làm trầm trọng thêm tình trạng tải hệ thống trại giam, trại cải tạo, làm giảm thiểu khả giáo dục, cải tạo phạm nhân thời khơng đạt mục đích cuối hình phạt 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHAM n â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a h ì n h PHẠT TIỂN Bộ luật hình năm 1999, thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2000 qua gần năm áp dụng thực tế cho thấy việc quy định hình phạt tiền cịn có hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu thực tiễn Từ việc xem xét cách có hệ thống quy định hình phạt tiền BLHS, nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt so sánh đối chiếu với quy định luật hình số nước, sở phân tích nguyên nhân dẫn đến hiệu hình phạt tiền, mạnh dạn đưa m ột số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hình phạt tiền Thứ nhất: Hiện BLHS năm 1999 chưa đưa khái niệm pháp lý hình phạt tiền, để khắc phục tình trạng có nhiều cách hiểu khác hình phạt này, theo chúng tơi bổ sung vào Điều 30 khoản BLHS sau: "Phạt tiền hình ph t buộc người bị kết án phải nộp khoản tiền định giới hạn Bộ luật quy định sung công quỹ nhà nước" T hai: Cần mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền với tính chất hình phạt Theo chúng tơi áp dụng hình phạt tiền người phạm tội nghiêm trọng, chí số tội nghiêm trọng, thay chế tài phạt tù có thời hạn thấp số trường hợp tạo cân đối chế tài phạt tù chế tài phạt tiền mở khả giải tình trạng tải trại cải tạo nhà tù nước ta Mặc dù, theo quy định Điều 30 BLHS phạt tiền áp dụng với người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành tội khác BLHS quy định, theo quy định số điều luật Phần tội phạm khơng phạt tiền áp dụng với người phạm tội nghiêm trọng mà cịn quy định áp dụng với tội phạm nghiêm trọng số tội phạm nghiêm trọng Điều phá vỡ thống cần thiết Phần chung Phần tội phạm BLHS Theo với nội dung pháp lý tính chất nghiêm khắc, phạt tiền hồn tồn áp dụng với tội nghiêm trọng Tuy nhiên cần sửa đổi Điều 30 BLHS theo hướng cho phép áp dụng phạt tiền tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng cho thống với quy định phần tội phạm Việc mở rộng phạm vi áp dụng phạt tiền với nhiều loại tội phạm khác cần thiết nhằm khai thác tối đa khả áp dụng hình phạt có tính chất kinh tế đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ ba: Mức phạt tối thiểu quy định Điều 30 BLHS năm 1999 " không thấp m ột triệu đồng" Theo mức phạt thấp cần tăng mức phạt tiền tối thiểu lên cao mức để đủ sức tác động răn đe cải tạo, giáo dục người phạm tội phòng ngừa chung tư: Lần BLHS quy định cách thức thi hành phạt tiền khoản Điều 30 theo ' Tiền phat đươc nôp lân nhiều lần thời hạn Toà án đinh tronq án" quy định dẫn đến việc áp dụng tuỳ tiện gây khó khăn cho việc áp dụng Tồ án phải quy định tối đa số lần phép nộp chưa có quy định quy định cách thức xử lý trường hợp người bị kết án không chịu chấp hành khơng có điều kiện chấp hành án phạt tiền Toà án tuyên, ngoại trừ Điều 304 BLHS quy định tội không chấp hành án Tuy nhiên việc xử lý theo Điều 304 tương đối phức tạp thực tế điều luật áp dụng Do vậy, học tập kinh nghiệm BLHS m ột số nước giới cho phép quy đổi hình phạt tiền thành hình phạt cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn người bị kết án trốn tránh không chịu chấp hành án phạt tiền, đặc biệt phương pháp xác định mức phạt tiền theo thu nhập bình quân ngày bị cáo nhân với số ngày bị phạt tính theo tính chất mức độ nghiêm trọng người phạm tội Quy định vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án Tồ án, vừa có tác dụng buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tiền khơng muốn bị quy đổi thành loại hình khác nặng Thứ nărìi: Trong phần tội phạm BLHS năm 1999 nhà làm luật rút ngắn khoảng cách mức phạt tiền tối đa tối thiểu m ột khung hình phạt số tội phạm khoảng cách vãn lớn điều 153 khoản - từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, Điểu 178 khoản - từ 10 triệu đến 500 triệu , Điều 172 khoản - từ 50 triệu đến tỷ với khoảng cách lớn dễ dẫn đến tu ỳ tiện ,không thống áp dụng pháp luật ,do kiến nghị cần phải rút ngắn cách biệt phân hố thành nhiều khung hình phạt khác giống hình phạt tù có thời hạn Thứ sáu: Theo quy định BLHS năm 1999, hình phạt tiền quy định điều luật hình phạt lựa chọn với hình phạt khác cải tạo khơng giam giữ , tù có thời hạn quy định ,người áp dụng thường lựa chọn hình phạt tù có thời hạn họ cho hiệu hình phạt tiền thấp có khuynh hướng thiên hình phạt tù Theo chúng tơi cần xây dựng khung hình phạt số tội cấu thành có hình phạt tiền hình phạt Bộ luật hình năm 1999 có số điểm đáng lưu ý quy định số cấu thành tội phạm cụ thể khơng áp dụng hình phạt tù Tuy nhiên theo xu hướng mở rộng việc áp dụng hình phạt khơng tước tự việc BLHS quy định có cấu thành tội phạm (Đ 125K 1, Đ131K1, Đ159K1, Đ161K1, Đ163K1, Đ171K1) cịn ít, m ột số tội phạm khác tội "vi phạm c h ế độ vợ m ột chồng", "tội làm nhục người khác", "tội tảo hôn", "tội tổ chức tảo hôn", tội lừa dối khách hàng", "tội vu khống", tội buộc người khác việc trái pháp luật, "tội từ chối khai báo", "tội từ chối kết luận giám đinh" quy định tương tự Với tội phạm trường hợp phạm tội thơng thường chí cần quy định áp dụng phạt tiền đủ nghiêm khắc, đồng thời hạn chế việc áp dụng nhiều hình phạt tù cách không cần thiết T bảy: Đối với tội có quy định phạt tiền hình phạt bổ sung cần xây dựng theo hướng - chế tài phạt tiền theo khung hình phạt quy định sơ tội có tính chất tham nhũng, vụ lợi, dùng tiền làm phương tiện hoạt động phạt tiền chế tài bổ sung bắt buộc không nên quy định chế tài tuỳ nghi nay, quy định tránh việc áp dụng tuỳ tiện quan Toà án, mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền thực tế T tám: Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, theo vấn đề chứng minh tài sản, thu nhập người phạm tội phải quy định Bộ luật tố tụng hình Khi điều tra truy tố xét xử vụ án hình sự, quan Điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải chứng minh tài sản, thu nhập bị can bị cáo để sở định có áp dụng hình phạt tiền hay khơng, mức phạt Thòi hạn tạm giam, tạm giữ người phạm tội bị kết án phạt tiền hình phạt phải quan tâm nghiên cứu để đảm bảo quyền lợi cho người phạm tội Theo chúng tơi với việc quy định cách tính tiền phạt theo ngày, Bộ luật hình cần quy định: Nếu người bị kết án phạt tiền bị tạm giữ, tạm giam thời hạn tạm giữ, tam giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt tiền, ngày tạm giam, tạm giữ ba ngày nộp tiền phạt Thứ chín: Là cần nghiên cứu thơng tư liên tịch Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ cơng an, Bộ tài áp dụng thi hành phạt tiền tình hình Việc quan có thẩm quyền hướng dẫn áp dụng quy định hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999 yếu tô quan trọng việc áp dụng thống thực tiễn điều tra, truy tố xét xử Nếu khơng có hướng dẫn quan có thẩm quyền việc áp dụng gặp nhiều khó khăn số trường họp khơng với tinh thần quy định điều luật Thực tiễn công tác truy tố, xét xử thời gian qua cho thấy quan bảo vệ pháp luật địa phương cần có văn hướng dẫn Nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt tiền cho thấy loại hình phạt áp dụng ít, gần khơng đáng kể, điều làm giảm vai trị hiệu hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999 quy định hồn thiện hình phạt tiền, mở rộng phạm vi áp dụng với nhiều tội phạm khác thể đường lối áp dụng phạt tiền nước ta xu hướng chung mở rộng phạm vi việc áp dụng hình phạt khơng tước tự người bị kết án Các cán quan bảo vệ thi hành pháp luật cần có nhận thực đắn đầy đủ hình phạt để việc định áp dụng hình phạt tiền cách đắn xác nhằm trả lại cho hình phạt tiền vị trí vai trị đích thực KẾT LUẬN Nghiên cứu hình phạt hệ thống hình phạt nói chung hình phạt tiền nói riêng ln có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện quy định BLHS hình phạt việc áp dụng hình phạt thực tế, góp phần phát huy cao hiệu hình phạt đấu tranh phịng chống tội phạm Trong luận văn cố gắng làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tiền quy định BLHS năm 1999, so sánh với quy định BLHS năm 1985 luật hình số nước giới, phân tích đánh giá đồng thời đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLHS hình phạt tiền nhằm nâng cao hiệu hình phạt tiền thực tế Nhìn định hình phạt tiền BLHS năm 1999 tương đối hoàn thiện thể bước phát triển so với BLHS năm 1985 với quan niệm đường lối quy định áp dụng hình phạt tiền luật hình Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi cho quan bảo vệ pháp luật lựa chọn áp dụng cách đắn có hiệu loại hình phạt Bên cạnh đó, pháp luật thực định hình phạt tiền cịn có hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hình phạt thực tiễn vận dụng Do cần sửa đổi bổ xung, nghiên cứu để có trí nhận thức để ghi nhận vào Bộ luật Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền Toà án nhân dân cho thấy phạt tiền cần xem loại hình phạt bổ sung có giá trị trừng trị cải tạo Điều hạn chế từ phía luật thực định, công tác tuyên truyền giáo dục, giải thích pháp luật chưa tốt, tâm lý xã hội chưa quen với hình phạt tiền Việc quy định phạm vi, điều kiện áp dụng, mức phạt cần cân nhắc, vận dụng thích hợp với biện pháp kinh tế, hành chính, cải tạo quản lý giáo dục cộng đồng dân cư để đạt hiệu cao người phạm tội; phù họp với yêu cầu bảo vệ giá trị xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta Trong luận văn ,chúng đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tiền nằm nâng cao hiệu thực tế hình phạt Hy vọng nội dung luận văn với nghiên cứu toàn diện hình phạt tiền góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tiền luật hình Việt nam, phục vụ cho công tác nghiên cứu ,xây dựng thi hành pháp luật hình thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tư pháp - v iện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật hình Việt N am , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 25 [2] Bộ Tư pháp (1952), Nghị định SỐ32NĐ ngày ỐI411952 [3] Bộ Tư pháp (1952), Thông tư s ố 113 ngày 61411952 [4] Bộ Tư pháp (1955), Thông tư s ố 2140 ngày 611211955 [5] Lê Cảm, M ột sô vấn đê vê hình phạt, Tạp chí Cơng an nhân dân, 2001 (5), tr 47 [6] Phan Thị Liên Châu (2001), Hình phạt hệ thống hình phạt - so sánh Luật hình nước Cộng hồ Pháp Luâĩ hình sư nước CHXHCN Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật, Hà Nội [7] Bộ Luật hình năm 1992 [8] Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Luật hình Việt Nam , tr 271 [9] Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 176 [10] Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển giải thích Thuật ngữ Luật học (Luật hình sự), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [11] Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nứhi (phẩn chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Ngọc Hồ, Lê Thị Sơn (1999), Từ điển giải thích thuật nẹữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [13] Nguyễn Ngọc Hồ, M ục đích hình phạt, Tạp chí luật học, 1999 (1) [14] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 [15] Nguyễn Mạnh Kháng, Hình phạt - s ố vấn đ ề lý luận, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2000 (10), tr 23 [16] ng Chu Lưu, Nguyễn Đức Tuấn (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đinh Văn Quê (2000), Bình luân khoa học Bộ luật hình năm ì 999- phần chung, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 172 [18] Quốc hội (1957), sắc luật s ố 001 Sừ ngày 191411957 [19] [20] [21] [22] [23] Quốc Quốc Quốc Quốc Quốc hội hội hội hội hội (1956), sắc (1950), sắc (1950), sắc (1956), sắc (1957), sắ c lệnh s ố 282 SL ngày 1411211956 lệnh s ố 163 SL ngày 1711111950 lệnh s ố 125 SL ngày 111711950 lệnh s ố 202 SL ngày 14/12/1956 luật s ố 003 sít ngày 18/6/1957 [24] Lê Thị Sơn, Nguyễn Ngọc Hoà, Phan Thị Liên Châu (2001), Trách nhiệm hỉnh hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [25] Toà án nhân dân tối cao (1959), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1959 [26] Tồ án nhân dân tối cao (1967), Báo cáo tổng kết công tác năm 1967 [27]Thủ tướng Chính phủ (1955), Nghị định s ố 580 TTg ngày 15/ 9/ 1955 [28] 23 / ] / 1966 Toà án nhân dân tối cao (1966), C hỉ thị s ố NCPL ngày [29] Toà án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo tổng kết s ố NCPL ngày 8/ 1/ 1968 [30] Toà án nhân dân tối cao (1968), Báo cáo tổng kết năm 1968 [31] Toà án nhân dân tối cao (1969), Báo cáo tổng kết s ố 107ngày 201211969 [32] Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an (1973), Thông tư liên ngày 161311973 [33] Toà án nhân dãn tối cao (1970), Công văn s ố 453 NCPL ngày 101811970 [34] Toà án nhân dân tối cao (1966), Chỉ thị số NCPL ngày 23/ 12/ 1966 [35] Toà án nhân dân tối cao (1967), Báo cáo tổng kết năm 1967 [36] Toà án nhân dân tối cao (1969), Báo cáo tổng kết sô' 107 ngày 20 / 2/ 1969 [37] Nguyễn Đức Tuấn (1995), H ình phạt tiền - vấn đ ề lỷ luận thực tiễn (Hình phạt Luật hình Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Võ Khánh Vinh (1994), Khái niệm hình phạt hệ thống hình phạt (Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 194 [39] Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình V iệt N am , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 108 [40] Viện Sử học (1983), Đại việt sử kỷ toàn thư, Nxb Xã hội, Hà Nội [41] Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội [42] u ỷ ban thường vụ Quốc hội (1966), Pháp lệnh ngày 13/10/1966 [43] Quốc hội (1946), sắ c lệnh s ố 223 SL ngày Ỉ7I11I194Ố [44] u ỷ ban thường vụ Quốc hội (1972), Pháp lệnh ngày 61911972 [45] Tồ án nhân dân tối cao (2002), Cơng văn sơ' 81/2002 ngày ỉ 0/6/2002 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜ NG Đ ẠI HỌC LUẬ T HÀ NỘI ĐÀO ANH DŨNG HÌNH PHẠT TIÊN TRONG BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 & VIỆC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT NÀY CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHƠ HÀ NỘI... án nhân dân thành phố Hà nội số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hình phạt tiền Chương gồm mục: 3.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt tiền Toà án nhân dân thành phố Hà nội 3.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt. .. Địa bàn thời gian khảo sát hoạt động áp dụng hình phạt tiền số Tồ án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội, gồm Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Toà án nhân dân quận, huyện sau: Ba Đình, Hồn Kiếm,

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN