Giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án nhân dân, qua thực tế tại toà án nhân dân thành phố hà nội

102 12 0
Giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án nhân dân, qua thực tế tại toà án nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V , MSi- cưu NƯơc e, VA PHẢP LU4 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O r()iìn Iiạ ỉiỉén ứiũi )(lid Htúỉc tm p ju ip ỉu ậ t LUẬN VĂN CAO HỌC LUẬT ■ ■ ■ Chuyên ngành: Kinh tê - dân sụ - Lao động Mã số: 50515 GIẢI Q U Y Ế T TRAN H C H Ấ P KINH T Ế TAI T O À ÁN NHÂN DÂN, Q UA TH Ụ C T Ế TẠI TO À ÁN NHÂN DÂN TH ÀN H PH Ố HÀ NỘI THƯ VIỆN TRƯƠNG ĐAI H O C Ij "j t HÀ NƠI PHONG Đ Ị c ịĩị NGƯỜI THƯC HIÊN: PHẠM TUẤN ANH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẦN TS N G U Y ỄN NHƯ PH Á T HA NỔI, 11/1999 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: NHỮNG VẨN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TRANH CHẤP KINH TẼ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ I Trang Tranh chấp kinh tế 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế 1.2 Phân loại tranh chấp kinh tế 1.3 Nguyên nhân phát sinh đặc điểm tranh chấp kinh tế II Giải tranh chấp kinh tế 2.1 Mục đích ý nghĩa yêu ccầu viêc giải tranh chấp kinh tế 2.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh tế 3 12 16 16 17 Chương II: TOÀ KINH TẼ - Cơ QUAN TÀI PHÁN QUAN TRỌNG ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TÊ TẠI VIỆT NAM I II III Thành lập Toà án Kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân để giải 23 tranh chấp kinh tế Toà Kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân - Cơ quan tài phán 25 quan trọng có nhiệm vụ giải tranh chấp kinh tế Nhữhg vấn để lý luận chung tố tụng kinh tế 26 3.1 Khái niêm tố tung kinh tế 3.2 Đăc điểm quan tố tụng kinh tế tai Toà án 3.3 Các nguyên tắc đặc thù tố tụng kinh t ế Toà án IV 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế - sở tố tụng để giải tranh chấp kinh tế V ề thời hiệu khởi kiện Vê' thẩm quyền Thủ tục sơ thẩm giải án kinh tế Thủ tục phúc thẩm Thủ tục giám đốc thẩm Thủ tuc tái thẩm 26 27 28 30 30 31 ^2 Chương III: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TÊ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI I II Khái quát chung hoạt động Toà Kinh tế - Toà án nhân dân thành phố Hà nội Hoạt động thực tiễn xét xử Toà Kinh tế -Toà án nhân dân thành phố Hà nội 2.1 V ề thời hiệu - thẩm quyền 2.2 Vấn đê khởi kiện 2.3 Vấn đề thụ lý đình vụ án 2.4 Chuẩn bị xét xử 2.5 Hoà giải 2.6 Vấn đề phản tố 2.7 Hợp đồng vô hiệu giải hợp đồng vô hiệu 2.8 Vấn đề giải tranh chấp liên quan đến thư tín dụng 44 44 45 45 59 63 66 67 73 77 83 Chương IV: I MỘT Số ĐỂ XUẤT - KIẾN NGHỊ 87 Về xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế 88 1.1 Xây dựng hoàn thiện Pháp lệnh hi fp đồng kinh tế 1.2 Sửa đổi bổ sung đ ể hoàn thiện Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế II III IV Cần có điểu chỉnh Nhà nước số lĩnh vực hoạt động kinh doanh Cần nâng cao nhận thức chung, doanh nghiệp pháp luật kinh tế nói chung pháp luật giải tranh chấp kinh tế nói riêng nhằm hạn chế tranh chấp kinh tế xảy đồng thời đảm bảo giải tranh chấp kinh tế pháp luật Cần nâng cao hiệu hoạt động ToàKinh tế KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 90 92 93 93 95 LỜI NÓI DÌ\U I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trên sở tổng kết thực tiễn cách mạng yêu cầu khách quan, với kinh nghiệm sáng tạo mình, Đại hội lần thứ VI, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước với mục tiêu trọng tâm đổi kinh tế, cải cách hành Hơn mười năm sau, lãnh đạo Đảng nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo đ ìh hướng xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển Việc chuyển sang kinh tế tl trường làm quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú không phần phức tạp, nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế có thay đổi chất, Nhà nước ta thực cải cách sâu sắc việc tổ chức quan tài phán, giải tranh chấp kinh tế để đáp ứng yêu cầu khách quan kinh tế thị trường Việc thành lập Toà kinh tế hệ thống Toà án nhân dân cấp với chức giải tranh chấp kinh tế việc ban hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (16.3.1994) nhằm nâng cao vị trí chất lượng giải tranh chấp kinh tế, hồn thiện bước việc cải cách hành ìh vực pháp luật Giải tranh chấp kinh tế Toà án vấn đề hoàn tồn khơng nhà kinh doanh mà Toà án cấp u cầu có trình tụ tố tụng hồn chỉnh đáp ứng nhirm vụ đưực giao Vì với việc nghiên cứu vấn đề cần thiết lĩnh vực lý luận thực tien II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Về đề tài có số tác giả đề cập đến, nhiên góc độ khác Luận văn dựa sở kiến thức guí tranh chấp kinh tế với thực tế xét xử Tồ ấn Hà Nội để phân tích, đánh giá vị trí Tồ kinh tế vai trò quan tài phán giải tranh chấp kinh tế; đồng thời nêu số điêm chưa phù hợp thực tế, số vướng mắc việc áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Việc giả' vụ án kinh tế Toà án vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác mà luận án đề cập hết Luận án chủ yếu phân tích vấn đề tố tụng kinh tế thông qua thực tiễn xét xử Toà án Hà Nội để từ đề xuất biện pháp tham khảo nhằm hoàn thiện thủ tục giải vụ án kinh tế văn pháp luật khác liên quan III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Trên sở vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi tồn diện đất nước mục tiêu cải cách kinh tế hành kết hợp với việc sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp hệ thống so sánh để giải vấn đề đề cập luận án Cách tiếp cận vấn đề luận án từ lý luận đến thực tiễn ngược lại, thơng qua để đề xuất ý kiến tham khảo chung IV BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung luận án trình bầy theo chương: - K hố Chương I: Những vấn đề lý luận tranh chấp kinh tế giải tranh chấp kinh tế Chương II: Toà kinh tế - quan giải tranh chấp kinh tế Việt nam Chương III: Thực trạng giải tranh chấp kinh tế án nhân dân Hà nội Chương IV : Một số kết luận kiến nghị CHUƠNGI NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP KINH TẼ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẼ I TRANH CHẤP KINH TÉ 1.1 Khải niêm tranh chấp kinh tế Hoạt động kinh tế hoạt động phong phú đa dạng bao trùm nhiều lĩnh vực sống tảng định tồn phát triển xã hội Hoạt động kinh tế vận động phát triển từ thô sơ đến đại, từ đơn lẻ đến tập thể đến phối kết hợp hoạt động nhiều tập thể với thông qua liên doanh, lién kết phân công lao động Sự phối kết hợp phải thông qua việc thiết lập mối quan hệ kinh tế định Chúng ta biết đến hình thức quan hệ kinh tế giao kèo, khế ước, hợp đồng kinh doanh, hợp kinh tế, hợp đồng thương mại, đơn đặt hàng, đơn chào hàng Việc thực thoả thuận lúc diễn Thuận buồm xi gió" mà thường có true trặc, khó khăn nguyên nhàn chủ quan khách quan khác dẫn đến "lỡ hẹn", "sự vi phạm" thoả thuận Sự vi phạm thoả thuận thuồng kéo đài theo hậu định, quan hệ kinh tế liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến Sự thành công hay thất bại hoạt động định phụ thuộc vào vi phạm thoả thuận, thơng thường buộc bên phải có sư gặp gỡ, trao đổi, dàn hoà hay thoả thuận để khắc phục hậu chịu chế tài vi phạm thoả thuận Hình thức pháp lý quan hệ đơn giản hình thức thoả thuận, hình thức giải đơn giản ngược lại Lịch sử xã hội loài người biết đến hình thức như: thương lượng, trung gian hồ giải, trọng tài tồ án Các hình thức thường tổ chức tuỳ quốc gia tuỳ thuộc vào mối quan hệ kinh tế bị phá vỡ tuỳ mức độ tranh chấp bên có vi phạm Nhưng khơng phải dẫn đến tranh chấp có vi phạm khơng làm phát sinh hậu pháp lý, có nhiều trường hợp Khoá bên thoả thuận giải với hậu vi phạm gây Khi khơng thoả thuận với lúc bên phát sinh tranh chấp Vậy, tranh chấp theo quan niệm chung, là: "Tranh chấp, đấu tranh, giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề lợi hai bên ; giành cách giằng co không rõ thuộc bên "1 Các quan hệ xã hội phong phú, phức tạp nên tranh chấp nảy sinh đa dạng Phụ thuộc vào lĩnh vực phát sinh tranh chấp mà người ta chia thành: tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế, tranh chấp lao động, tranh chấp hành Mỗi loại tranh chấp có nội dung, tính chất khác nhau, yêu cầu đặt cho việc giải tranh chấp khác nhau, cần phải có phương thức riêng để giải loại tranh chấp Ở Việt Nam, hệ thống tổ chức án nhân dân có tồ chun trác : tồ dân sự, tồ kinh tế, tồ lao động, tồ hành để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế, quan hệ lao động, quan hệ hành Vì việc nhận diện, phân biệt tranh chấp theo tính chất chúng để xác định thẩm quyền xác cho tồ án cần thiết Khái niệm tranh chấp khái niệm rộng, bao trùm lĩnh vực địi sống xã hội, đời sống vật chất, đời sống tinh thần quan hệ quốc tế Trong phạin vi luận án này, muốn đề cập đến tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh với thuật ngữ "tranh chấp kinh tế" Pháp luật Việt Nam không đưa khái niệm chuẩn mực "tranh chấp kinh tế" mà liệt kê số loại tranh chấp kinh tế như: - Tranh chấp hợp kinh tế ; - Tranh chấp Công ty thành viên Công ty, thành viên Công ty với việc thành lập, hoạt động giải thể Công ty ; - Tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu T diên tiến g Việl, N X B Đ nan g , 1996, Tr 989 Khoá th n g 1 /1 9 Cùng với phát triển kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế trở nên sống động phức tạp, hình thành nhiều ngành nghề kinh doanh mẻ với hình thức tổ chức kinh doanh, phương thức góp vốn đầu tư triển khai hoạt động kinh doanh phong phú Tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh "mn hình, vạn dạng" Các nhà lập pháp không liệt kê hết tranh chấp mang tính chất kinh tế để phân định thẩm quyền chung cho kinh tế hay cho trọng tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu, làm rõ tên cho tranh chấp loại Chúng ta biết đến thuật ngữ tương tự tượntg: tranhchấp kinh tế, tranh chấp kinh tế, tranh chấp kinh doanh, tranh chấp thương mại, tranh chấp hợp đồng kinh tế Chẳng hạn giáo trình luật kinh tế - Khoa luật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội tác giả: Luật gia Nguyễn Tiến Lập, TS Nguyễn Như Phát, TS Phạm Hữu Nghị, TS Trần Đình Hảo, TS Nguvễn Am Hiểu có viết : "Các tranh chấp kinh doanh phạm vi định có khác biệt với tranh chấp kinh tế Khái niệm kinh tế" "quan hệ kinh t ế " thông thường hiểu rộng so với khái niệm "kinh doanh" với "quan hệ kinh doanh" Trong kinh tế có bao hàm yếu tố quản lý yếu tố trị - xã hội khác liên quan đến hoạt động kinh doanh Trong ktji kinh doanh hoạt động mang tính chất nghề nghiệp sản xuất, bn bán, dịch vụ gắn với mục đích lợi nhuận Do tính chất quan hệ kinh doanh vậy, việc giai tranh chấp kinh doanh mang đặc thù định so với việc giải tranh chấp kinh tế nói chung"2 Trong sách khác, Luật gia Trần Anh Minh Lê Xuân Thọ sử dụng thuật ngữ pháp lý : "tranh chấp kinh tế" ; "tranh chấp kinh doanh" khơng có phân biệt Các tác giả viết "Để loại trừ tranh chấp kinh doanh thông qua quan hệ mua bán, vận chuyển dịch vụ, xây lắp v.v nhằm khơi phmc lại tình trạng ổn đmh, phát triển hoạt động kinh tế, bảo vệ quyền Và lợi ích hợp pháp bên, bảo đảm cho kinh tế thị trường phát triển lành mạnh, Nhà nước tổ chức nhiều hình thức tài phán hợp lý để giải tranh chấp tương ứng dân sự, án lao động, án kinh tế, trọng tài * X em cu ố n g iá o trình luật kinh tế - K h o a Luật trườ n g Đại học T ổ n g h ợ p H N ộ i C hư ng IX (ira n g 307 - 364) Kh oá Xuất b ản 1993 thương mại Trong hoạt động kinh tế nước ta thiết lập án kinh tế quan tài phán xử lý hầu hết tranh chấp kinh tế "3 Các tác giả khơng có phân biệt thuậl ngữ "tranh chấp kinh tế""tranh chấp kinh doanh" lý giải theo hướng ngược lại với lý giải nhóm tác giả khoa Luật - trường Đại học tổng hợp Hà Nội Một quan điểm thốnglĩnh thời gian dài, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, quan điểm đồng tranh chấp kinh tế với tranh chấp vi phạm hợp đồng kinh tế Quan điểm tá TS Hoàng Thế Liên, TS Phạm Hữu Nghị Luật tra Trần Hữu Huỳnh tổng kết giải thích "Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay" Trong đó, tác giả viết : "Từ trước đến nói đến tranh chấp kinh tế thường nghĩ đến tranh chấp vi phạm hợp đồng kinh tế"4 Chuyển sang kinh tế thị trường có qin lý Nhà nước theo định hướng XHCN làm phát sinh quan hệ mới, loại tranh chấp chưa biết đến nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung "Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, với tranh chấp họp đồng kinh tế, cịn có tranh chấp phát sinh như: Tranh chấp liên quan đến giải thể, phá sản doanh nghicp ; tranh chấp Công ty thành viên Công ty, thành viên Công ty với việc thành lập, hoạt động, giải thể Công ty ; tranh chấp liên quan đến cổ phiếu, trái phiếu ; tranh cháp liên quan đến quảng cáo, cạnh tranh Để giải tranh chãp kinh tế nhanh chóng, kịp thời pháp luật, phù hựp với đặc thù Cha hơạt động kinh doanh bảo hộ lợi ích đáng nhà doanh nghiệp nói chung đòi hỏi phải thành lập quan tài phán (toà án kinh tế) nước ta" Như vậy, văn pháp luật Việt Nam khoa học pháp ý chưa đưa khái niệm chuẩn tranh chấp kinh tế mà liệt kê số loại tranhchấp kinh tế điều 12 - pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ghi ' "T ìm hiểu luật k inh tế" - N X B T h ố n g K ê 1997 - Phần thứ ( t trang 187 - 194) H Đ K T vấn để giải C |uyếl Iranh c h ấ p kinh tế nước ta nay" - N X B T h n h 19 93 - tran g I Khố phơ H C h í M in h Nhân xét: - Cơng ty đá hoa xuất Thanh Hoá người ký hợp đồng mua bán thiết bị máy xe đá Công ty Koe Rea - Việt Nam (Hàn Quốc); Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam người bảo lãnh, cam kết trả khoản tiền mua thiết bị Thư tín dụng - Theo Điều quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ ICC (gọi tắt ƯCP500) có định nghĩa tín dụng thư sau "Nghĩa thảo thuận gọi miêu tả nào, theo ngân hàng (Ngân hàng phát hành) hành động yêu cầu theo thị khách hàng (người yêu cầu mở tín dụng thư) nhân danh cho thân " Như thấy: Vai trò Ngân hàng phát hành L/C người thực nghĩa vụ tốn mà khơng có quyền người thụ hưởng Mặt khác, L/C thoả thuận ngân hàng "người thụ hưởng" - Việc Công ty DAEWOO (Hàn Quốc) khởi kiện Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có phải tranh chấp kinh tế hay khơng? Ví du 2: Vụ kiện nguyên đơn: Công ty kinh doanh sản xuất vật tư hàng hoá, tên giao dịch: MATECO, trụ sở:399 Phố Minh Khai Hà Nội bị đơn: Ngân hàng Thưưng Mại c ổ Phần đông Á, trụ sở 130 Phan Đăng Lưu, Thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh Hà Nội: 192B Quan Thánh Nối dung: Ngày 3/Ị/1997, công văn số 01 Công ty kinh doanh sản xuất vật tư hàng hoá, Bộ thương mại đề ngh chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phán Đông Hà Nội mở L/c cho mua ngoại tệ để toán khcun tiền mua 500 tân thép xuất xứ từ Đài Loan trị giá 215.000USD Theo MATECO cam kết nộp 15% giá trị tiền hàng để ký quĩ, 50% giá trị tiền hàng tốn có chứng từ hàng đến cảng Hải phòng, 35% giá trị tiền hàng lại vay tháng kể từ nhận hàng Ngân hàng quyền trích tài khoản tiền gửi MATECO để toán Ngân hàng nước ngồi địi tiền, thiếu MATECO chịu lãi suất vay hạn Ngân hàng Đông mở L/c trả ngay, không huỷ ngang Hiệu lực L/C đến ngày 15/2/1997 Ngày 31/1/1997 số hàng đến Cảng Hải Phịng chứng từ chưa đến Ngân hàng Phía MATECO làm văn cam kết nộp 40% giá trị hàng chấp nhận sai sót có chứng từ Chính Ngân hàng Đơng phải FAX thư bảo lãnh cho MATECO nhận số hàng Ngày 12/2/1997, Ngân hàng Đông nhận chứng từ hàng hố Theo VINACONTROL xác định lô hàng nhập bị thiếu 6,4 thép so với vận đơn nên MATECO yêu cầu Ngân hàng Đông toán cho người thu hưởng 90% tiền hàng , 10% tiền hàng chờ bên mua bán giải sau Khố Ngày 15/3/1997 Ngân hàng Đơng thơng báo với Ngân hàng nước ngồi sai sót chứng từ bị từ chối yêu cầu toán L/C Ngày 20/3/1997 phía MATECO có cơng văn đề nghị Ngân hàng Đơng giải toả L/C tốn hết tồn số tiền cho người thụ hưởng biết Ngân hàng Đơng chưa thực việc tốn tiền Ngày 23/3/1997 Ngân hàng Đông chuyển trả 100% số tiền mua hàng cho ngân hàng nước Ngày 16/6/1997 - MATECO có đơn kiện gửi đến Tồ án Hà Nội yêu cầu giải quyết: + Buộc Ngân hàng Đông phải bồi thường 1.432,24 USD tiền lãi phạt chậm tốn mà phía người bán hàng địi MATECO + Bồi thường thiệt hại 76.619.200USD chênh lệch tỷ ặiá hối đoái thời điổm gửi 90% trị giá L/C với thừi điểm mà ngân hàng Đơng tốn L/C ( 21/3/1997) Theo MATECO Ngân hàng Đơng toán chậm cho bên thụ hưởng tháng Lẽ Ngân hàng không chấp nhận tốn 90% cho phía người thụ hưởng (theo đề nghị MATECO) Ngân hàng phải chuyển trả đầy đủ 100% giá tj L/C từ ngày 19/2/1997 cho đến 23/3/1997 tốn Phía Ngân hàng Đông cho rằng: L/C không huỷ nguyên tắc phải toán 100% giá trị L/C phía MATECO u cầu Ngân hàng Đơng toán 90% giá trị L/C nên phải chờ bơn giái xong tốn Ngân hàng Đơng có lỗi VỚI Ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Đông xác nhận tài khoản tiền gửi MATECO có đủ số tiền tốn L/C từ 4/3/1997 MATECO không làm thủ tục vay tiền mua ngcm tệ nên khơng có sở toán Nhân xét: Khác với vụ án trước, tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam: Bên yêu cầu mở L/c bên phát hành L/C Mặc dù bên khơng ký kết hợp đồng song coi quan hệ hợp đồng Kinh tế lẽ phía MATECO có cơng văn thức u cầu mở L/C phía ngân hàng Đơng chấp nhận thể hành động phát hành L/C Hai bên đưa ý kiến để bảo vệ quyền lợi cho phía bên khơng thực nghĩa vụ cam kết dẫn đến tranh chấp Tóm lai: Hai vụ kiện có liên quan đến L/C tính chất vụ kiện khác Theo tôi, vụ kiện tương tự dẫn chứng Khố Tồ Kinh tế thụ lý giải theo trình tự tố tụng Kinh tế Còn trường hợp tương tự dẫn chứng khơng thuộc thẩm quyền Tồ Kinh tế lẽ: Phía ngân hàng phát hành L/C không ký hợp đồng thoả thuận trực tiếp với bên thụ hưởng Ngân hàng phát hành L/C có nghĩa vụ toán tiền theo phương thức nghiệp vụ ngân hàng nguyên tắc UCP 500 Vì vậy, xảy tranh chấp Ngân hàng phát hành L/c với người thụ hưởng Nếu cho "các tranh chấp kinh tế khác" mà điều 12 điểm Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế qui định cần phải có hướng dẫn cụ thể: Căn vào luật nội dung để áp dụng giải quyết? Các phương thức giải Khoá CHUƠNG IV M Ộ T SỐ ĐỂ XUẤT - KIẾN N G H Ị Hiện xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, song song với việc xây dựng hệ thống trị vững mạnh đủ khả điều hành đất nước phải xây dựng hệ thống pháp luật tinh thần đổi toàn diện Việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng xuất phát lừ đòi hỏi, từ thực tiễn chế kinh tế mói , từ thực tiễn yêu cầu việc áp dụng thi hành pháp luật Điều xuất phát từ sau: - Ngày 15.4.1992 Quốc Hội khố VIII nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp 1992 Đây bước phát triển quan trọng đường đổi đất nước mà Đảng ta khởi xướng lãnh đạo toàn dân thực Hiến pháp 1992 thể chế hoá đường lối Đảng chủ trương thực sách phát triển : “nền kinh tế nhiều thành phần có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội ch.1 nghĩa ” (Điều 15- Hiến pháp 1992) - Hiến pháp 1992 tiền đề cho sở pháp lý quan trọng để định hướng cho việc xây dựng hệ thống pháp luật mới, phù hợp với chế thị trường Như biết trước thời kỳ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng định công đổi mới, hệ thống pháp luật Nhà nước ta có bước thay đổi định, song mang nặng dấu ấn chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Tính “cơng quyền” đề cao niịt cách tuyệt đối Chính hệ thống pháp luật nước ta thời kỳ vừa “ thiếu” lại vừa “thừa” không đồng Sau Hiến pháp ] 992 ban hành, hoạt động 1; Ip pháp nhà nước ta có nhữiig bước tiến đáng kể, song tình trạng pháp luật nhà nước ta nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng cịn nhiều “ khoảng trống” Chính việc xây dựng hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, ban hành văn pháp luật để lấp “khoảng trống” nhiệm vụ cấp bách - Trong lĩnh vực pháp luật kinh tế việc xây dựng, hồn thiện hệ thống văn pháp luật phù hợp với chế kinh tế lại phải đặt vị trí hàng đầu, lẽ: Hầu hết văn pháp luật kinh tế lỗi thời, lạc hậu Ngay số văn ban hành song bộc lộ hạn chế định Ngun nhân có tình trạng chế kinh tế thay đổi dẫn đến quan hệ kinh tế thay đổi phát triển nhanh pháp luật chưa đáp ứng kịp thời Mặc khác nhận thức kinh tế thị trường pháp luật kinh tế thị trường bị hạn chế - Trong bước độ để chuyển đổi sang chế kinh tế có nhiều vấn đề đặt cần phải giải như: Kiểm toán, bảo hiểm, cổ phần hoá doanh nghiệp, tổ chức thị trường chứng khốn Có q trình hình thành, có giai đoạn thử nghiệm, địi hỏi phải có văn pháp luật quy định, hướng dẫn - Sự hội nhập nước ta nói chung, kinh tế nước ta nói riêng lĩnh vực quốc tế đòi hỏi phải điều chỉnh pháp luật theo xu hướng tương đồng phù hợp với điều ước quốc tế, công ước quốc tế thông lệ tập quán quốc tế, phải phù hợp với nước thành viên tổ chức quốc tế, khu vực mà tham gia Trên tinh thần đó, sau nghiên cứu vấn đề đề tài xuất phát từ u cầu thực tiễn, chúng tơi xin có số đề xuất, kiến nghị sau đây: I VỂ XÂY DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ 1.1 Xây dưng hoàn chỉnh pháp lênh hơp đồng kinh tế Như biết pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành từ năm 1989 đất nước dã bước đầu vào thời kỳ đổi song cịn mang “dấu ấn” thời kỳ kinh tế quan liêu bao cấp nên nhiều điổu khoản khơng cịn phù hợp với thục tiễn, khơng phù hợp với trình độ phát triển GI a khoa học kỹ thuật; không phù hợp với tập quán, thơng lệ thương mại quốc tế Chính cần phải xây dựng, chỉnh lý lại Pháp lệnh hofp đồng kinh tế nhằm khắc phục nhừng mặt hạn chế q trình thực từ năm 1989 đến nay, mặt khác bổ xung điều khoản vấn đề phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Về vấn đề cần phải nêu số quan điểm cho rằng: Ngày 1.7.1996 Bộ luật dân có hiệu lực pháp luật; Ngày 1.1.1998 Luật Thương mại có hiệu lực pháp luật, v ề hai văn pháp luật nêu thâu tóm bao hàm tồn lĩnh vực hợp đồng kinh tế Vì khơng thiết phải Pháp lệnh Hợp đồng kinh t ế Theo quan điểm dựa vào nét chung Bộ luật dân sự, Luật Thương mại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế mà chưa xem xét kỹ đạc thù riêng loại văn pháp luật cần phải xác định số đặc điểm sau đây: Khoá - Về bản, hợp đồng kinh tế phải tuân thủ số nguyên tắc bản, phải sử dụng số qui định hợp đồng, giao dịch Bộ luật dân Tuy nhiên, hợp đồng kinh tế có nét đặc thù chủ thể (Pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh); mục đích kinh tế (kinh doanh) mà Bộ luật dân khơng điều chỉnh vấn đề - Luật thương mại qui định 14 hành vi thương mại (Điều 45) có ẩn chứa phần quan hệ hợp đồng kinh tế loại hợp đồng Thương mại có trùng tiêu chí chủ thể (Pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh) hay nói cách khác Pháp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh số loại hợp đồng theo Luật thương mại mà chủ thể phải pháp nhân cá nhân có đăng ký kinh doanh Chính việc xây dựng, chỉnh lý, bổ xung để hoàn thiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, cần phải xem xét mối liên quan Pháp lệnh hợp đồng kinh tế vớ văn pháp luật khác Bộ luật dân sự, Luật Thương mại; Đồng thời phải đưa khái niệm, định nghĩa rõ ràng, cụ thể để tránh trùng lặp phạm vi điều chỉnh, thẩm quyền Theo ý kiến cá nhân tôi, xin dược nêu thêm số điểm cụ thể để tham khảo: + Về hình thức hợp đồng: Cần mở rộng hình thức hợp đồng kinh tế bên ký kết Hiện khoa học thơng tin, tin học phát triển cần xem xét tính tốn đến hình thức hợp đồng thông qua mạng INTERNET, qua thư diện tử, FAX Thực thời gian gần Toà án Hà Nội thv lý số vụ án mà đương xuất trình tài liệu trao đổi với Fax thư điện tử + Cần mở rộng khái niệm chủ kí kết hợp đồng kinh tế, khỏng nên bó hẹp hợp đồng ký pháp nhân với pháp nhân pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh đối tượng ìu chinh Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Cũng phải xem xét đến hợp đồng kinh tế hai cá nhân có đăng ký kinh doanh ký kết hợp đồng kinh tế bên pháp nhân kinh tế với pháp nhân mang tính chất hành nghiệp ( Ví dụ Trường Đại học dân lập thuê địa điểm để giảng dạy cho học sinh ) + Ngoài việc qui định vấn đề người đại diện pháp nhân người uỷ quyền hợp pháp pháp nhân ký kết hợp đồng kinh tế qui định số người khác doanh nghiệp (như Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phịng ban - họ uỷ quyền thường xuyên) ký kết hợp đồng kinh tế Nếu qui định người đại diện hợp pháp (Tổng giám đốc giám đốc Cơng tv) gây khó khăn định hoạt động kinh doanh thực tế pháp Khố nhân có người có quyền ký kết ủy quyền mà thực tế nhiều họ vắng, công tác Mặt khác chế đề cao trách nhiệm cá nhân liền với trách nhiệm vật chất đối tượng khác giám đốc Tổng giám đốc ký kết hợp đồng kinh tế họ ký sai thẩm quyền họ phải chịu trách nhiệm vật chất với công ty Nếu nghiêm trọng họ phải bị truy cứu trách nhiệm hình Tất nhiên việc mở rộng phạm vi người ký kết hợp đồng kinh tế khơng có nghĩa mở rộng q mà phải tuỳ thuộc vào Điều lệ hoạt động pháp nhân + Hiện pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989) có điểm bất cập việc áp dụng chế tài (giữa Điều 29 30) Trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ ihanh toán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Vậy phải áp dụng điều luật nào? Nếu áp dụng theo điều 39 Pháp lệnh mức tiền phạt vi phạm hợp đồng (từ 2% - 12%) cao mức phạt theo lãi suất tín dụng q hạn Chính cần xem xét vấn đề để có điều luật qui định cụ thể rõ ràng + Cần xem xét để có qui định quyền đương yêu cấu Toà án buộc bcn tham gia kí kết Hợp đồng kinh tế phải tiến hành thanhlý bợp đồng Thực tế h ĩn có số trường hợp hợp đồng thực xong bên khơng thực lý (do chưa có tiền trả ) 1.2 Sửa đổi, bổ xunq để hoàn thiên Pháp lênh thủ luc qiải quvết vu án kinh tế Trước hết xin phép nêu quan điểm cá nhân việc hoàn thiện Pháp lệnh thu tục giải vụ án kinh tế Hiện có số ý kiến đưa không cần thiết phải sửa đổi bổ xung xây dựng Pháp lệnh tố tụng riêng cho kinh tế, hành chính, lao động mà cần áp dụng chung tố tụng dân có điều khoản đặc biệt để điều chỉnh cho chuyên ngành v ề ý kiến có ưu điểm tránh trùng lặp, chổng chéo văn pháp luật, giảm bớt kinh phí cho việc xây dựng văn pháp luật Song tơi có mặt chưa hợp lý chỗ: + Tính khoa học xây dựng pháp luật khơng cao chun ngành kinh tế, hành chính, lao động có điểm chung với tố tụng dân chuyên ngành có đặc điểm riêng mà tố tụng dân khơng điều chỉnh Khố tháng 11/1999 90 + Việc giải án kinh tế, hành chính, lao động cơng việc tồ án nói riêng số quan bảo vệ pháp luật nói chung tính ổn định văn pháp luật tố tụng kinh tế, hành chính, lao động chưa cao, cịn phải sửa đổi, bổ xung nhiều Trong tố tụng dân kiểm nghiệm qua thực tế cần có tính ổn định cao, tập hợp tố tụng kinh tế, hành chính, lao động tố tụng dân với số qui định riêng e làm giảm giá trị luật quan trọng tính ổn định Bộ luật tố tụng dân (do phải thêm bớt, xáo trộn điều luật Nếu có thay đổi tố tụng kinh tế, hành chính, lao động) Vì theo tơi, trước mắt có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế cần bổ xung, sửa đổi cho phù hợp thực tế thông qua vướng mắc trình năm giải vụ án kinh tế Tôi xin đề cập thêm số vấn đề cụ thể để tham khảo: - Vé thòi hiêu khởi kiên: Như nêu phần (l.A-phần 2) theo tơi Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế nên có qui định có thêm khoảng thời gian định để bên có điều kiện thoả thuận tự giải tranh chấp kinh tế nhằm phát huy tính tự định đoạt, hồ giải đương Giai đoạn gọi : Thời gian để “Thương lượng - Hoà giải” thời gian “Khiếu nại” đưong Thời gian qui định tháng tranh chấp kinh tế mà hợp đồng kinh tế hết thời hiệu 12 tháng tranh chấp kinh tế xảy trình thực Hợp đồng kinh tế Tuy nhiên phải qui định rõ ràng không thiết bắt buộc đương phải thực điểm này, có nghĩa đương có quyền khởi kiện tồ u cầu giải tranh chấp kể sau phát có vi phạm phía bên mà khơng cần phải có “Thương lượng- Hồ giải” có “ Khiếu nại” Ngồi việc qui định thời gian để “thương lượng hoà giải” “Khiếu nại” để tính thời hiệu khởi kiện qui định rõ tăng thời hiệu khởi kiện vụ án Kinh tế 12 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp hết thời gian để đương tự “Thương lượng- Hoà giải” ( hay “ Khiếu nại “ với nhau) - Vé thẩm quyền: Tại điều í điểm Pháp lệnh qui định "các tranh chấp kinh tế khác theo qui định pháp luật" Đây điều luật mở, mang tính dự Khố tháng 11/1999 phịng Theo tôi, văn cụ thể, quan có thẩm quyền nên cụ thể loại tranh chấp Kinh tế thuộc thẩm quyền kinh tế giải quyết, cần phải hướng dẫn để vận dụng cách thống tránh trùng hợp tồ án lúc thụ lý giải theo thủ tục giải vụ án kinh tế lúc lại từ chối, án cấp chấp nhận giải quyết, án cấp lại không chấp nhận với lý không thuộc thẩm quyền - Vê thời han Giám đốc thâm tá thẩni Mặc dù yêu cầu giải án kinh tế phải nhanh chóng, dứt điểm song cần phải kéo dài thời hạn giám đốc thẩm, tái thẩm Qui định tháng thời hạn giám đốc thẩm, 12 tháng tái thẩm khó thực Thực tế cho thấy số vụ án kinh tế phát sai lầm, vi phạm trầm trọng thủ tục tố tụng, phát khơng cịn thời hạn để giám đốc thẩm tái thẩm Theo tơi qui định thời hạn giám đốc thẩm 18 tháng, thòi hạn tái thẩm 24 tháng -Về thời han xét xử phúc thẩm: Nên có qui (ĩinh thịi hạn xét xử phúc thẩm từ 2-3 tháng để đảm bảo cho cấp phúc thẩm có điều kiện xem xét kỹ hồ sơ điều tra xác minh II CẦN CÓ Sự ĐIỂU CHỈNH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG MỘT s ố LĨNH V ự c CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Bất nén Kinh tế nàơ cần đến vai trò quản lý Nhà nước Với chất Nhà nước “của dân dân dân” vai tíị Nhà nước ta quản lý kinh tế lại to lớn Dù Kinh tế thị trường rhì "can thiệp” Nhà nưức trình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm khơng cịn chế kinh tế kế hoạch hố song hồn tồn khơng nghĩa khơng cần điều chnih Nhà nước số lĩnh vực hoạt động kinh doanh Theo tôi, trước hết Nhà nước phải có điều chỉnh việc thành lập quản lý hoạt động doanh nghiệp Loại trừ doanh nghiệp Nhà nước cấp có thẩm quyền định thành lập chịu trách nhiệm hoạt động, vốn tài sản doanh nghiệp đó, cịn việc thành lập cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân UBND cấp tỉnh thành phố tiến hành đăng ký kinh doanh mà hoạt động doanh nghiệp loại lại khơng có quan quản lý Chính có nhiều doanh nghiệp thành lập khơng hoạt động; chí có doanh nghiệp khơng cịn khả hoạt động (khơng có vốn, tài sản) tồn tại, gây khó khăn cho doanh nghiệp khác hoạt động kinh doanh Khoá Việc có quan quản lý hoạt động doanh nghiệp (Do UBND cấp tỉnh thành phố định thành lập, đăng ký kinh doanh) khơng có nghĩa Nhà nước sử dụng “ công quyền” để can thiệp vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh họ mà mang tính chất “điều chỉnh định hướng” cho phù hợp pháp luật Mặt khác, có quản lý Nhà nước việc ký kết hợp đồng kinh tế vào chiều hướng tích cực, quy định pháp luật kinh tế bên tôn trọng, hạn chế hợp đồng bị coi vô hiệu Việc quản lý Nhà nước hoạt động doanh nghiệp cịn có ý nghĩa quan trọng đảm bảo đóng góp thuế xác, công bằng, chống thất thu thuế Nhà nước III CẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHUNG, c BẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỂ PHÁP LUẬT KINH TÊ NÓI CHUNG VÀ PHÁP LUẬT VỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ NÓI RIÊNG NHAM HẠN CHẾ ĐƯỢC NHỮNG TRANH CHẤP KINH TẾ XẢY RA ĐỔNG THỜI ĐẢM BẢO GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH TẼ ĐÚNG PHÁP LUẬT Nhìn chung nhận thức pháp luật nhà doanh nghiép có tiến nhiều so vói trước song thực tế họ nắm số điểm sách thuế, sách Nlià nước xuất nhập cảnh văn có liên quan đến kinh doanh họ không ý đến văn pháp luật giải tranh chấp kinh tế Chính vậy, xảy tranh chãp kinh tế số nhà kinh doanh giải đâu? cấp có thẩm quyền giải quyết? đơn giản nhờ quan công an can thiệp dể thu hồi vốn nhanh Thực tế khơng có số doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn mà có số doanh nghiệp Nhà nước (như công ty sữa Việt Nam, công ty ATERXPORT mà nêu trên) Việc nâng cao nhận thức pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng cho doanh nghiệp khơng nên mang tính thụ động từ phía nhà kinh doanh mà cần phải mang tính tích cực từ phía quan Nhà nước, quan bảo vệ pháp luật IV CẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ KINH TÊ Kết hoạt động năm qua phần khẳng định tính đắn định thành lập Toà kinh tế hệ thống án nhân dân Tuy nhiên, trình hoạt động bọc lộ điểm hạn chế cần khắc phục Để nâng cao hiệu hoạt động Toà kinh tế trước hết phải xây dựng củng cố hệ thống pháp luật pháp luật kinh tế nêu phần Đối với vấn đề vướng mắc Toà án cấp cần phải có văn hướng dẫn kịp thời để thống cách giải quyết, tránh tuỳ tiện Song song với vấn đề cần có cập nhật văn pháp luật Nhà nước, các ngành có liên quan đến lĩnh vực Kinh tế để có sở để giải tranh chấp kinh tế pháp luật Nâng cao hiệu hoạt động Tồ Kinh tế cịn phải tạo đội ngũ thẩm phán có trình độ, có đủ khả xét xử giải tranh chấp kinh tế Như biết, việc giải tranh chấp kinh tế cịn cơng việc mẻ Tồ án Trong chưa tạo đội ngũ thẩm phán có đủ khả đáp ứng nhiệm vụ giao án địa phương mà kinh tế chậm phát triển, xa trung tâm kinh tế lớn Việc đào tạo đội ngũ thẩm phán có trình độ khả chun sâu để giải tranh ch.ip kinh tế thực hướng: + Nâng cao nghiệp vụ bồi dưỡng cho thẩm phán để có kiến thức pháp luật Kinh tế văn Nhà nước có liên quan đến kinh tế làm sở giải tranh chấp kinh tế (ví dụ kiến thức ngoại thương, xuất nhập khẩu, ngân hàng ) + Đào tạo kiến thức cần thiết g ỉi tranh ch.jp ki ìh tế cho học viên, học Trung tâm đào tạo thẩm phán chức danh tư pháp khác Ngoài vấn đề trên, việc nâng cao hiệu hoạt động c ựa Tồ kinh tế cịn phải thực biện pháp cụ thể củng cố tổ chức máy nhận thức đắn vị trí vai trị Tồ Kinh tế hệ thống án cấp Trưức mắt lượng án kinh tế giải Tồ án cịn chưa nhiều nhung thời gian tới chắn tăng nhanh, tính chất phức tạp hơn, số thẩm phán Tồ Kinh tế khơng nhiều, thường tập trung Tồ Ilình sự, dân sự, có đ ều động để giải án kinh tế chắn khơng tránh khỏi bỡ ngỡ Khố KẾT LUẲN Lý luận thực tiễn mang tính biện chứng, lí luận tạo tính định hướng cho thực tiễn, ngược lại thực tiễn tạo sở để lý luận hoàn thiện phát triển Trong lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội tuân thủ tính biện chứng Trong nhiệm vụ xét xử Toà án nói chung Tồ Kinh tế nói riêng kết hợp lý luận thực tiễn khơng thể thiếu Hiện nay, trước tình hình chung hệ thống pháp luật Việt Nam việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn công tác xét xử cịn có “khoảng cách” định VI vậy, nhà lý luận với người thực thi pháp luật cơng tác xét xử phải có trách nhiệm làm cho “ khoảng cách” lý luận thực tiễn hẹp lại Hoạt động kinh doanh hoạt động đa dạng, phức tạp Trong đó, hoạt động chủ thể kinh doanh diễn chằng chịt quan hệ kinh tế xã hội khác đụng chạm đến nhiều lĩnh vực khác nhằm tạo lợi nhu an tối đa trình sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm Trong mối quan họ chủ thể tham gia quan hệ kinh tế khơng tránh khỏi vi phạm, tranh chấp Chính vậy, để giải mâu thuẫn đó, Nhà nước với vai trị điều hành, quản lv, phối hợp lợi ích hành vi hoạt động thành viên đảm bảo cho phát triến chung cộng đồng, tổ chức quan lài phán nhảm giải tranh chấp kinh tế; Trong đó, tồ kinh tế trơng hệ thống tồ án nhận dân cấp quan tài phán để giải tranh chấp kinh tế Giải tranh chấp kinh tế vấn đề phức tạp, nhâi giai đoạn kinh tế chuyển dần sang kinh tế thị trường, đa thành phần viẹc giải tranh chấp kinh tế trở thành hoạt động quan trọng có tác dụng định để thúc đẩy phát triển nên kinh tế Thực tiễn năm qua đời hoạt động Toà Kinh tế hệ thống tồ án nhân dâu cấp góp phần giải tranh chấp kinh tế, tạo bình ổn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời minh chứng cho luận điểm Tuy nhiên, trình hoạt động việc áp dụng pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế để thực chức giải tranh chấp kinh tế, Toà án Hà Nội Toà án số địa phương gặp số vướng mắc định, cần có sửa đổi, bổ sung Khố5 có văn hướng dẫn để thống nhận thức thống vận dụng, đảm bảo pháp chế XHCN Với tư cách thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, Thành phố có nhiệm vụ giải tranh chấp kinh tế luận văn nêu số vướng mắc qua thực tiễn Toà án nhân dân thành phố Hà Nội để tham khảo chung nhàm hoàn thiện văn pháp lụật (nội dung hình thức) để giải tranh chấp kinh tế Khoá DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC SÁCH - TẠP CHÍ Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc-Đảng cộng sản Việt nam, lần thứ IIX - Nhà xuất trị Quốc gia Hà nội - 1996 Tập thể tác giả - Giáo trình Luật kinh tế - Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà nội - 1993 Tập thể tác giả - Giáo trình Luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà nội Nhà xuất giáo dục Hà nội - 1997 Tập thể tác giả Hội đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta - Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh - 1993 Tiến sỹ Nguyễn Như Phát - “Luật kinh tế nửa kỷ phát triển nước ta” - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 6/1995 Tập thể tác giả - Tập giảng cho lớp dự án ADB-TA No 2853 ViE Trường Đại học Luật Hà nội - 1999 Tập thể tác giả - Tập giảng cho lớp chức danh thẩm phán Trung tâm đào tạo Thẩm phán chức danh tư pháp khác - 1999 Đào Văn Hội - “Tiếp tục hoạt động tổ chức pháp luật kinh tế” - Tạp chí Dân chủ pháp luật số 1/1998 Lê Hồng Hạnh - “Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế” - T vp chí Nhà nước pháp luật số 4/1991 II CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - 1992 Luật sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức Toà án nhân dân ngày 29/12/1993 Pháp lệnh Thủ tục giải Vu án kinh tế ngày 16/3/1994 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế - Ban hành ngày 29/9/1989 Luật Dân Việt nam công bố ngày 9/11/1995 Luật Thương mại Việt nam cơng bố ngày 23/5/1997 Tị' trình Chính phủ dự án tổ chức Tồ kinh tế Bộ tư pháp số 689/PL DS-KT ngày 18/7/1993 Thông tư liên ngành số 04/TT-LN ngày 7/01/1995 Toà án nhân dânViện Kiểm sát nhân dân tối cao - hướng dẫn thi hành số qui định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Thông tư liên ngành số 04/TT-LN ngày 28/8/1996 Toàán nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - hướng dẫn thi hành số qui định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 10.Công văn số 442/KH-XX ngày 18/7/1994 Toà án nhân dân tối cao việc áp dụng số qui định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế l.Cơng văn số 11/KH-XX ngày 23/01/1996 Tồ án nhân tối cao hướng dẫn áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 12.Báo cáo sơ kết số 394/VP ngày 11/9/1995 Toà án nhân dân tối cao 13.Giải đáp số vấn đề hình - Dân - Kinh tế - Lao động - Hành tố tụng Tồ án nhân dân tối cao (tháng 2/1999) 14.Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ qui định án phí, lệ phí loa án 15.Báo cáo tổng kết Toà Kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà nội năm 1996-1997-1998 tháng đầu năm 1999 r T '» ' / ... III: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TÊ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI I II Khái quát chung hoạt động Toà Kinh tế - Toà án nhân dân thành phố Hà nội Hoạt động thực tiễn xét xử Toà Kinh. .. QUYẾT TRANH CHẤP KINH TÊ TẠI VIỆT NAM I II III Thành lập Toà án Kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân để giải 23 tranh chấp kinh tế Toà Kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân - Cơ quan tài phán... tranh chấp Kinh tế sang cho Toà án nhân dân cấp vào thời điểm 1/7/1994 Ngay từ cuối tháng 6/1994 Toà Kinh tế Toà án nhân dân Hà Nội hình thành sở ban đầu gốm số thẩm phán, cán Toà án nhân dân Hà Nội

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan