Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
635,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ TÂM SO SÁNH PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢI VỚI THỦ TỤC HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, khoa sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội toàn thể quý thầy cô trường giúp trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Ngọc Dũng khuyến khích dẫn nhiệt tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới tổ chức, cá nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tơi nhiều nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Tâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LTM Luật Thương mại TAND Tòa án nhân dân TCKT Tranh chấp kinh tế TCTM Tranh chấp thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law - Ủy ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế VIAC Internationl Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry - Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO The World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp thương mại 1.2 Khái niệm hòa giải giải tranh chấp thương mại 1.3 Vai trò hòa giải giải tranh chấp thương mại 17 1.4 Lịch sử phát triển pháp luật hòa giải Việt Nam 18 CHƯƠNG SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA 21 PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢ VỚI THỦ TỤC HÒA GIẢI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN 2.1 Các quy định pháp luật chủ thể có tranh chấp thương mại 21 2.2 Các quy định pháp luật người trung gian hòa giải 26 2.3 Các quy định pháp luật đối tượng hòa giải tranh chấp 30 thương mại 2.4 Các quy định pháp luật nguyên tắc hòa giải tranh 37 chấp thương mại 2.5 Các quy định pháp luật điều kiện, phương thức hòa giải tranh chấp thương mại 42 2.6 Các quy định pháp luật thủ tục hòa giải tranh chấp 48 thương mại 2.7 Các quy định pháp luật tính cưỡng chế 54 định hòa giải tranh chấp thương mại 2.8 Thực trạng thi hành quy định pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại 56 CHƯƠNG 59 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hòa 60 giải giải tranh chấp thương mại 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hòa 63 giải giải tranh chấp thương mại 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật hòa giải tranh chấp thương mại KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 71 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau gần 30 năm đổi mở cửa Việt Nam, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển, nhà kinh doanh có nhiều mối quan hệ thương mại với Khi tham gia mối quan hệ đó, nhà kinh doanh thường hợp tác chặt chẽ để tồn phát triển Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân khác nhau, TCTM đối tác xảy Do thực tế đặt phải giải nhanh gọn, hiệu tranh chấp để tạo điều kiện cho thương mại phát triển Phương thức giải TCTM hòa giải ngày có bước ổn định bước đầu khẳng định vị trí việc giải TCTM Hệ thống pháp luật điều chỉnh ngày hoàn thiện để đáp ứng hoạt động thực tiễn LTM (2005) quy định khung pháp lý cho hoạt động kinh tế với việc công nhận hòa giải hình thức giải tranh chấp Phương thức hòa giải thủ tục hòa giải Tòa án giải TCTM hình thức doanh nghiệp ưa chuộng Thực tế cho thấy tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp muốn giải tranh chấp đường "hòa bình" Khi bất đắc dĩ phải đề nghị Toà án giải tranh chấp, họ muốn tận dụng hội để giải êm đẹp tranh chấp Do đó, hình thức hòa giải ln đặt suốt q trình giải TCTM Với việc chọn vấn đề " So sánh phương thức hòa giải với thủ tục hòa giải giải tranh chấp thương mại Tòa án " làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật mình, tác giả muốn khẳng định tính ưu việt phương thức giải TCTM thông qua việc điểm tương đồng khác biệt nguyên tắc, điều kiện, quy trình phương thức hòa giải (hòa giải ngồi tố tụng) thủ tục hòa giải Tòa án (hòa giải tố tụng) Tác giả mong muốn đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình thức hồ giải TCTM, đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định hoà giải TCTM Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy hòa giải hình thức giải TCTM với nhiều ưu điểm vượt trội, từ trước đến nay, khoa học pháp lý Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến hình thức hòa giải giải TCTM là: Giáo trình LTM- tập II (2008) Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Đào Văn Hội (1996) đề tài "Giải tranh chấp kinh tế Tòa án"; Luận văn thạc sĩ Trương Kim Oanh nghiên cứu hòa giải tố tụng dân Việt Nam; Luận án tiến sĩ Đào Thị Xuân Lan (2004) đề tài Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoài Sơn (2004) đề tài "Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng hòa giải - Những vấn đề lý luận thực tiễn"; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị An Na đề tài "Hòa giải - Phương thức giải tranh chấp thương mại tố tụng (2010) Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu nói dừng lại việc tiếp cận hòa giải phương thức giải TCTM chế định giải TCTM Tòa án từ góc độ luật thực định, mà chưa có so sánh, đánh giá phương thức hòa giải với ưu điểm vượt trội áp dụng phổ biến trình giải TCTM Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có nghiên cứu so sánh phương thức hòa giải thủ tục hòa giải việc giải TCTM Tòa án cách tồn diện, đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoà giải việc giải TCTM nhằm nâng cao hiệu việc hòa giải, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác đối tác kinh doanh Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài khẳng định tính ưu việt việc giải TCTM hoà giải đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoà giải Đồng thời, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thực thi có hiệu quy định hoà giải giải TCTM Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài thông qua việc nghiên cứu, so sánh đánh giá, phân tích cách có hệ thống quy định hòa giải thủ tục giải TCTM Tòa án thực tiễn giải TCTM hình thức này, luận văn làm rõ chất hình thức hòa giải trình giải TCTM, luận giải sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hồn thiện pháp luật hòa giải giải TCTM nước ta Những nhiệm vụ cụ thể việc nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận việc giải TCTM phương thức hòa giải thủ tục hòa giải Tòa án - So sánh, đánh giá quy định pháp luật hành phương thức hòa giải với quy định thủ tục hòa giải Tòa án giải TCTM - Nghiên cứu thực trạng thi hành quy định pháp luật giải TCTM phương thức hòa giải tố tụng tố tụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định, trình tự thủ tục pháp luật Việt Nam phương thức hòa giải thủ tục hòa giải việc giải TCTM Tòa án nhằm so sánh tìm ưu, nhược điểm hình thức hòa giải nói chung Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam số nước khác hoà giải TCTM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, diễn giải, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, phương pháp lịch sử để làm rõ trình hình thành phát triển pháp luật hòa giải nước ta, thực trạng pháp luật hòa giải TCTM phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật hòa giải TCTM Việt Nam Những đóng góp luận văn Có thể nói luận văn cơng trình khoa học pháp lý cấp độ thạc sĩ nước ta nghiên cứu phương thức hòa giải góc độ so sánh với thủ tục hòa giải Tòa án q trình giải TCTM cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống Những đóng góp mặt khoa học luận văn là: - Luận văn góp phần vào việc luận giải vấn đề lý luận việc giải TCTM phương thức thủ tục hòa giải Tòa án Từ đó, thấy điểm tương đồng khác biệt chất hình thức hòa giải phương thức giải tranh chấp - Luận văn nêu ưu điểm, thành công, nhược điểm bất cập pháp luật hòa giải TCTM Việt Nam Từ đó, góp phần vào việc xây dựng hồn thiện quy định pháp luật nước ta hòa giải việc giải TCTM, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc xây dựng hồn thiện pháp luật hòa giải nhằm phát triển phương pháp việc giải TCTM Cơ cấu luận văn Luận văn gồm có Lời nói đầu, chương, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Ba chương luận văn là: Chương 1: Những vấn đề lý luận hòa giải giải tranh chấp thương mại Chương 2: So sánh quy định pháp luật hành phương thức hòa giải với thủ tục hòa giải việc giải tranh chấp thương mại Tòa án Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hòa giải giải tranh chấp thương mại 60 có xu hướng bảo đảm tối đa quyền tự kinh doanh, quyền tự định đoạt bên tranh chấp qua trình giải TCTM, thủ tục hòa giải TCTM Tòa án Quyền tự bao gồm quyền tự định thiết lập cho khả tài phán mang tính dân chủ Việc xây dựng hoàn thiện chế giải TCTM vừa phải đảm bảo khắc phục, tháo gỡ vướng mắc trước mắt vừa hướng tới phát triển lâu dài theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Cần đảm bảo phù hợp với điều kiện tổ chức, vật chất, trình độ phát triển dân trí, lực đội ngũ Thẩm phán, Hòa giải viên để pháp luật thực thi nhanh chóng hiệu Để đạt điều cần xây dựng công cụ pháp lý điều chỉnh tranh chấp đáp ứng nhu cầu biến động kinh tế Từ quan điểm pháp luật hòa giải giải TCTM cần xây dựng hồn thiện theo phương hướng sau: 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TCTM 3.1.1 Hoàn thiện chế tổ chức hoạt động người trung gian hồ giải Cần có định hướng xây dựng, hoàn thiện nâng cao lực thiết chế giải TCTM hòa giải Hiện Việt Nam, thiết chế phục vụ cho việc giải tranh chấp chấp thương mại hòa giải chưa quan tâm mực Các tổ chức, hiệp hội mang tính chất nghề nghiệp, trung tâm riêng hòa giải chưa thành lập Vì thế, để đáp ứng nhu cầu nhà kinh doanh nhằm phát huy tính tích cực hòa giải giải TCTM, nhà nước cần cho phép hình thành trung tâm hòa giải nhiều lĩnh vực, cần tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, thành lập hiệp hội, viện hòa giải trung tâm hòa giải TCTM với tính chất địa cho bên lựa chọn Hòa giải viên tranh chấp xảy 61 Xây dựng đề khung pháp lý cho phép thành lập, ban hành quy tắc hòa giải thiết chế sở nghiên cứu kỹ lưỡng quy tắc hòa giải ngồi tố tụng Hiệp hội, Trung tâm trọng tài, Trung tâm hòa giải có uy tín giới đúc kết ban hành quy định thủ tục hòa giải TCTM Tòa án để tạo điều kiện cho đời quy trình hòa giải sử dụng giải tranh chấp Điều tạo điều kiện cho nhà kinh doanh lựa chọn Hòa giải viên đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nguyện vọng bên tranh chấp Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn đào tạo, bồi dưỡng cấp thẻ Hòa giải viên, kiểm tra, giảm sát hoạt động tổ chức hòa giải Đối với Thẩm phán phân cơng tiến hành thủ tục hòa giải cần phải bồi dưỡng kiến thức Ngoài ra, xây dựng chế hỗ trợ tư pháp việc giải tranh chấp theo hướng bên tự hòa giải đến Tòa án đề nghị định cơng nhận hòa giải mang tính cưỡng chế, buộc bên phải thực [18] Đối với tranh chấp mà bên tiến hành hòa giải đạt thỏa thuận, bên không thi hành kiện Tòa án, Tòa án khơng nên tiến hành thêm thủ tục hòa giải lần Từ định hướng tác giả cho cần nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế số lĩnh vực: - Vận dụng linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Quy tắc hòa giải không bắt buộc ICC (1998), quy tắc trung gian AAA năm 2000 vào q trình hòa giải tranh chấp - Vận dụng linh hoạt nguyên tắc LTM tổ chức thương mại giới WTO, quy tắc UNCITRAL, chế giải TCTM đầu tư WTO - Tham khảo cấu, tổ chức quy trình hòa giải Trung tâm hòa giải Bắc Kinh, tham khảo quy trình hòa giải Folberg – Taylor ( Mỹ) - Nghiên cứu quy tắc hòa giải Viện hòa giải - Bộ Tư pháp Thái Lan, quy tắc hòa giải SIAC quy định tương đối chi tiết tiến trình việc hòa giải, quyền nghĩa vụ hòa giải viên, vai trò trách nhiệm thiết chế Đây quy tắc 62 phù hợp với Việt Nam: vừa bảo đảm tính tự nguyện tự định đoạt đương lại vừa có giúp đỡ quan nhà nước - Cần học hỏi, tiếp thu kỹ năng, kinh nghiệm Hòa giải viên có tên tuổi Trung tâm hòa giải giới Từ xây dựng, định hướng việc đào tạo tiêu chuẩn người trung gian hòa giải nhằm đáp ứng nhu cầu vụ tranh chấp Đây kinh nghiệm, thành công đáng ghi nhận mà tham khảo xây dựng hệ thống pháp luật giải tranh chấp chế định hòa giải nước ta để ngày tương thích với pháp luật quốc tế Thực tế hoạt động hòa giải TCTM bước đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhà kinh doanh góp phần giữ vững kỷ cương pháp luật, giữ gìn ổn định quan hệ kinh tế, phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức kinh tế Đồng thời hoạt động năm qua đáp ứng yêu cầu việc bảo đảm hoạt động giải TCTM , đảm bảo giải TCTM nhanh gọn Tuy nhiên hoạt động hòa giải thiếu quy định pháp luật để vận hành 3.1.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hòa giải TCTM Cần xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hành giải TCTM phương thức hòa giải quy định rõ thủ tục hòa giải TCTM Tòa án, vấn đề quy trình, thủ tục, hiệu lực biên hòa giải thành, tiêu chuẩn người trung gian hòa giải, chế bảo đảm thi hành cho thỏa thuận đạt hòa giải thành Tiếp thu có chọn lọc quy định giải TCTM giới hòa giải, tiếp thu vận dụng để hòa giải mang sắc Việt Nam, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, tạo điều kiện để hội nhập vào kinh tế quốc tế Trong BLTTDS (2004)cần sửa đổi theo hướng quy định cụ thể nguyên tắc, thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế Quy định rõ quy trình hòa giải, phương pháp hòa giải Nên quy định phương thức hòa giải với tư cách chế 63 định độc lập Với tranh chấp hòa giải phương thức hòa giải bên khơng thực kết khơng tiến hành thủ tục hòa giải bên thực khơng có thiện chí Trọng BLTTDS (2004)cũng cần quy định tiêu chuẩn người làm người trung gian hòa giải, nên quy định thành lập đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên thực cơng việc hòa giải Tòa án có đủ tiêu chuẩn làm trung gian không thiết Thẩm phán Cần xây dựng Luật Hòa giải TCTM Trong quy định điều kiện, trình tự thủ tục để hòa giải, vụ việc phải hòa giải, nội dung hòa giải, phương pháp hòa giải, hiệu lực của việc hòa giải, chế phối hợp hỗ trợ quan tư pháp với chủ thể hòa giải, điều kiện đảm bảo thi hành kết hòa giải, biện pháp cưỡng chế thi hành Nghiên cứu vai trò khả áp dụng án lệ, tập quán, quy tắc quy định hiệp hội nghề nghiệp, coi nguồn pháp luật giải TCTM Cần sửa đổi LTM (2005) thành Bộ LTM để mở rộng hoạt động thương mại, với ý nghĩa luật nhà kinh doanh, cho tương thích với pháp luật quốc tế cụ thể hóa điều khoản Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết 3.2.CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TCTM Từ phương hướng hồn thiện phương thức hòa giải TCTM thủ tục hòa giải TCTM Tòa án đưa giải pháp cụ thể sau: 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định người trung gian hoà giải - Cần nghiên cứu ban hành luật Hòa giải TCTM, quy định rõ các vấn đề hòa giải Cần coi hòa giải chế định độc lập Xây dựng quy định người trung gian hòa giải Luật Hòa giải TCTM với tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu công việc xu Quy định rõ quyền nghĩa vụ, trách nhiệm người trung gian hòa giải luật Người trung gian hòa giải cần phải thỏa mãn tiêu chuẩn như: có trình độ cao đẳng, đại học pháp lý, kinh tế, kỹ thuật trở lên; nhiệt tình, trung thực, có kỹ năng, nghệ thuật hòa, giải đàm phán để định hướng hành động cho người khác có trình độ 64 ngoại ngữ Pháp luật nên quy định người đáp ứng đủ tiêu chuẩn cấp thẻ Hòa giải viên, thẻ hành nghề Hòa giải viên - Song song với việc đẩy mạnh hoàn thiện quy định pháp luật người trung gian hòa giải, Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí việc đào tạo bồi dưỡng Hòa giải viên Tăng cường tổ chức hội thảo quốc tế hòa giải, cử Hòa giải viên sang nước ngồi học tập Đây Hòa giải viên nguồn cho cơng tác bồi dưỡng, nâng cao hệ thống nhân lực Hòa giải viên chuyên nghiệp cho hoat động giải TCTM hòa giải quốc gia sau - Cần cơng nhận mặt pháp lý chế định hòa giải thương mại Nhà nước cần ban hành quy định pháp luật thành lập trung tâm hòa giải Các Trung tâm hòa giải Việt Nam nhà nước hỗ trợ ban đầu để hòa giải TCTM tranh chấp khác Trung tâm có chức xuất ấn phẩm tiện dụng cung cấp nguồn nhân lực cho việc xây dựng pháp luật chương trình hòa giải, xác lập tiêu chuẩn quốc gia cơng nhận hòa giải viên, hướng dẫn việc thực thi áp dụng tiêu chuẩn Ở Austraylia áp dụng thành cơng mơ hình [21] Cần Cho phép thành lập trung tâm hòa giải thương mại phi phủ (cách thức thành lập, hoạt động tương tụ trung tâm trọng tài kinh tế phi phủ) Đối với lĩnh vực thường phát sinh tranh chấp bất động sản, bảo vệ môi trường, người tiêu dùng, tài chính, bảo hiểm cho phép hội, hiệp hội thành lập quan hòa giải, Trên giới có nhiều trung tâm hòa giải TCTM xây dựng hoạt động có hiệu như: Trung tâm hòa giải Bắc Kinh, Viện hòa giải thuộc Bơ Tư pháp Thái lan, Trung tâm hòa giải thuộc AAA… Chúng ta tiến hành việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tham khảo, học tập kinh nghiệm tốt giới nhiều lĩnh vực Việc xây dựng Trung tâm hòa giải TCTM Việt Nam nhu cầu thiết thực nhà kinh doanh Cần quy định quy trình, thủ tục hòa giải kết hòa giải Về hiệu lực thỏa thuận hòa giải thành, quy định động điều khoản bổ sung 65 hợp đồng hợp đồng Nhật Bản Trường hợp bên không chịu thực thi thỏa thuận bên có quyền u cầu Tòa án cưỡng chế thi hành 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định điều kiện, phương pháp hòa giải Pháp luật hành nước ta chưa có điều khoản quy định cụ thể điệu kiện phương pháp cho việc tiến hành hòa giải TCTM Trong thủ tục hòa giải Tòa án có vài điều khoản có đề cập đến vài điều kiện để Tòa án tiến hành hòa giải, Điều 184 BLTTDS (2004)quy định thành phần phiên hòa giải Tuy vậy, tác giả luận văn cho quy định chưa đầy đủ, chưa có hệ thống điều kiện cần thiết để Tòa án tiến hành hòa giải TCTM Hiện đơi Tòa án tiến hành hòa giải TCTM chưa đủ điểu kiện cần thiết dẫn đến việc lập biên hòa giải thành định cơng nhận thỏa thuận đương có sai lầm, thiếu sót, làm cho đương phải làm đơn khiếu nại lên Tòa án cấp bị Tòa án, Viện kiểm sát kháng nghị Do vậy, nhà làm luật cần phải quy định điều kiện cần thiết cho việc Tòa án tiến hành hòa giải sửa đổi, bổ sung số điều khoản BLTTDS 2004 Theo quan điểm tác giả điều kiện cho việc Tòa án, trung tâm hòa giải tiến hành hòa giải TCTM cần có điểm sau: - Phải có đơn kiện nguyên đơn thỏa thuận hòa giải bên - Nguyện vọng, yêu cầu nguyên đơn phải có pháp lý khơng trái luật (trường hợp hòa giải Tòa án) - Các bên có tranh chấp, bên gây thiệt hại, phải chấp nhận hòa giải Điều làm tránh thời gian bên - Khi Tòa án, Hòa giải viên tiến hành hòa giải, bên tranh chấp người đại diện ủy quyền hợp pháp phải có mặt - Nội dung q trình hòa giải TCTM lập thành biên bản, có phương án thực kết hòa giải biện pháp bảo đảm thi hành kết Về phương pháp hòa giải, pháp luật chưa có quy định vấn đề Thiết nghĩ để hòa giải thực cách quy củ có hiệu quả, BLTTDS (2004)được sửa đổi lần tới Luật Hòa giải TCTM 66 tương lai cần quy định rõ vấn đề Tuy nhiên, thấy hòa giải thân mang tính linh động mềm dẻo nhà làm luật không nên quy định cứng nhắc mà nên có quy định khung để bên tranh chấp người trung gian hòa giải có sở để thực 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định tính bí mật q trình hòa giải Vấn đề thực có khả trở thành rào cản pháp luật lớn phát triển phương thức hòa giải Việt Nam (đặc biệt hòa giải tư) thời gian tới Cũng giống phương thức trọng tài, nguyên tắc bí mật coi nguyên tắc tảng điểm hấp dẫn phương thức hòa giải Thực tiễn phát triển phương thức hòa giải giới cho thấy, chìa khóa thành cơng phương thức phụ thuộc nhiều vào cởi mở bên việc chia sẻ thông tin liên quan đến vụ tranh chấp Nếu ngun tắc bí mật hòa giải khơng đảm bảo bên khó thẳng thắn trao đổi với với Hòa giải viên việc giải vụ tranh chấp trình hòa giải dễ đến thất bại Vấn đề đặt liệu bên có “dám” trao đổi thẳng thắn cởi mở với khơng pháp luật khơng có chế để đảm bảo tính bí mật thơng tin tài liệu trao đổi q trình hòa giải? Tiếc pháp luật tố tụng dân hành Việt Nam bỏ ngỏ vấn đề BLTTDS (2004)chưa có quy định cụ thể nhằm hạn chế quyền Tòa án việc triệu tập Hòa giải viên nhân chứng vụ án Điều 66 BLTTDS (2004)có quy định người làm chứng từ chối khai báo lời khai liên quan đến bí mật nghề nghiệp Liệu thơng tin mà Hòa giải viên có q trình hòa giải có coi bí mật nghề nghiệp Hòa giải viên có quyền từ chối cung cấp thơng tin này? Mặt khác, pháp luật chưa có quy định cụ thể ngăn cấm Hòa giải viên vi phạm cam kết tham gia tố tụng trọng tài hay tố tụng Tòa án với tư cách nhân chứng nhằm chống lại bên Về vấn đề chứng cứ, pháp luật chưa có quy định nhằm đảm bảo cho việc chứng bên đưa q trình hòa giải khơng làm chứng Tòa án trọng tài Điều 67 97 BLTTDS (2004)quy định, Tòa án khơng cơng bố cơng khai chứng có liên quan đến bí mật nghề nghiệp bí mật kinh doanh theo u cầu đáng đương Việc thơng tin, tài liệu bên đưa trình hòa giải có coi bí mật nghề nghiệp hay khơng chưa rõ Ngay thơng tin, tài liệu coi bí mật nghề nghiệp hay bí mật kinh doanh pháp luật u cầu Tòa án khơng cơng bố cơng khai khơng u cầu Tòa án khơng sử dụng nhằm chống lại bên Do đó, với mục tiêu khuyến khích phát triển phương thức hòa giải biện pháp xã hội hóa cơng tác giải TCTM nhằm giảm tải cho hệ thống Tòa án, BLTTDS (2004)cần có quy định cụ thể việc Hòa giải viên có nghĩa vụ từ chối tham gia với tư cách người làm chứng trình tố tụng Tòa án hay trọng tài sau Ít pháp luật Việt Nam cần quy định hiểu biết thơng tin mà Hòa giải viên có q trình hòa giải bí mật nghề nghiệp Hòa giải viên có nghĩa vụ từ chối khai báo thơng tin Ngồi ra, tất thông tin tài liệu bên đưa q trình hòa giải phải đảm bảo bí mật trở thành chứng nhằm chống lại bên tố tụng Tòa án hay Trọng tài thương mại 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện thủ tục hòa giải Pháp luật cần có quy định cụ thể thủ tục hòa giải, hay quy định khung phương thức hòa giải để bên áp dụng q trình hòa giải TCTM Điều giữ tính linh hoạt mềm dẻo của phương thức hòa giải vừa tránh tình trạng thỏa thuận cách tùy tiện thủ tục hòa giải làm giảm hiệu phương thức Việc hòa giải phiên tòa phúc thẩm thực tế cho thấy, mở phiên tòa phúc thẩm Tòa án tiến hành hòa giải đương Điều bảo đảm quyền tự định đoạt đương sự, hòa giải thực giai đoạn trình tụng, kể giai đoạn thi hành án Xuất phát từ lợi ích việc hòa giải mang lại Do vậy, luật cần quy định cụ thể việc bắt buộc Tòa án phải tố chức cho bên hòa giải trước mở phiên tòa phúc thẩm 68 Trường hợp đương hòa giải thành cấp phúc thẩm, giá trị pháp lý án, định án sơ thẩm sao? Theo thực tiễn xét xử Tòa án có hai cách giải Một đương thỏa thuận với nhau, Tòa phúc thẩm định công nhận thỏa thuận đương sự, định có hiệu lực thi hành đương nhiên án, định sơ thẩm khơng có hiệu lực từ bị kháng cáo hay kháng nghị Cách không chặt chẽ chỗ số phận án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phải phán án, định phúc thẩm có liên quan đến Cách thứ hai đồng thời với việc định công nhận thỏa thuận, Tòa phúc thẩm định hủy án, định sơ thẩm Cách không ổn chỗ để hủy án sơ thẩm phải “ Hủy án, định sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng “…Việc chứng minh thu thập chứng không theo quy định Chương VII Bộ luật chưa thực đầy đủ mà phiên tồ phúc thẩm khơng thể thực bổ sung được” (khoản 1, Điều 277, BLTTDS 2004) Chính vậy, để thống việc xét xử cho Tòa án, pháp luật cần quy định rõ trường hợp Để chặt chẽ mặt tố tụng, luật nên quy định đương hòa giải với Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án định công nhận thỏa thuận đương hủy án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Pháp luật khuyến khích chủ thể TCTM hòa giải Tòa án Do đó, BLTTDS (2004)đưa quy định khuyến khích khoản Điều 131 “Trước mở phiên toà, Toà án tiến hành hoà giải bên đương thoả thuận với việc giải vụ án họ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm…” Theo quy định pháp luật hành, mức án phí vụ án kinh tế tùy thuộc vào giá trị tranh chấp Trong đó, TCTM thường có giá trị lớn Do vậy, tham gia tố tụng, án phí thật gánh nặng đương Chỉ khởi kiện Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử bên hòa giải với việc giải vụ án quy định án phí cao Do vậy, 69 theo tác giải nên quy định tỷ lệ nhỏ số tiền định Như khuyến khích bên hòa giải với nhau, vừa để trì mối quan hệ thương mại vừa giảm bớt số vụ TCTM phải đưa xét xử 3.3.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI CÁC TCTM Theo tác giả để nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật hòa giải TCTM cần thực giải pháp sau: 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật hoà giải việc giải TCTM - Cần đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giải TCTM hòa giải nhân dân, nhà kinh doanh, Hòa giải viên, người muốn trở thành người trung gian hòa giải chuyên nghiệp - Phát động phong trào, đợt quân, tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật hòa giải thương mại cách sâu rộng tới nhân dân doanh nghiệp, đặc biệt người đứng đầu doanh nghiệp - Cần tuyên truyền thói quen đọc sách, khai thác, quản lý sử dụng tủ sách pháp luật địa bàn dân cư nhằm nâng cao nhận thức nhân dân pháp luật nói chung hòa giải TCTM nói riêng - Xây dựng phát triển chương trình học hòa giải trường kinh tế, trường luật, đặc biệt Học viện Tư pháp Cụ thể giáo trình phần phương thức giải tranh chấp cần dành nhiều thời lượng phương thức hòa giải nói riêng phương thức giải tranh chấp tố tụng nói chung Trong cần phân tích, so sánh dạng hòa giải phổ biến áp dụng quốc gia giới Những chương trình, kế hoạch nhằm trang bị cho nhà kinh doanh, luật sư, nhân dân kiến thức kỹ cần thiết hòa giải giải TCTM 3.3.2 Tăng cường nhận thức cộng đồng, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp vai trò, ưu việt hình thức giải TCKT hòa giải 70 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giải TCTM hòa giải cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp việc tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ, buổi gặp gỡ, hội thảo việc phổ biến, nâng cao hiệu phương thức giải TCTM tố tụng, có phương thức hòa giải nhằm góp phần nâng cao nhận thức người sẽ, chủ thể TCTM Cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với hoạt động tổ chức tài phán giải TCTM Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức Hiệp hội ngành nghề, Nhà nước phải hỗ trợ việc nghiên cứu biên soạn, phát hành tài liệu hòa giải TCTM Xây dựng hệ thống lý thuyết hòa giải TCTM Tuyên truyền rộng rãi doanh nghiệp, cộng đồng ưu điểm hòa giải giải TCTM nhằm cho họ thấy lợi ích mà phương thức mang lại Đẩy mạnh việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức, tuyên truyền hòa giải tạo cho nhà kinh doanh, người dân giáo dục theo cách tự đánh giá thiệt để lựa chọn phương thức giải TCTM tố tụng tạiTòa án 71 KẾT LUẬN Giải TCTM khơng có vai trò to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân tham gia vào quan hệ thương mại mà góp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh Hiện nay, tồn phương thức giải TCTM tố tụng, qua thực tế phương thức bộc lộ bất cập Thực tế đặt cần phải nghiên cứu phát triển nhiều phương thức giải TCTM khác với mục đích tranh chấp giải nhanh gọn, kín đáo, tiết kiệm hình thức hòa giải phần đáp ứng đòi hỏi Hòa giải hình thức giải TCTM với tính linh động mềm dẻo, phương thức, thủ tục hòa giải khơng bị gò bó, ép buộc, tạo điều kiện để bên thực quyền tự kinh doanh, quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt giải tranh chấp Hình thức giải đặc biệt hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật xây dựng, tài Pháp luật hành chưa có đầy đủ quy định cần thiết chủ thể, điều kiện, nguyên tắc, phương pháp, nội dung, thủ tục, giá trị pháp lý hòa giải giải TCTM Điều tạo khó khăn, vướng mắc việc thực thi hiệu hòa giải TCTM thời gian qua Các nhà kinh doanh lựa chọn phương thức hòa giải để giải TCTM 4.Từ thực trạng quy định pháp luật hành, tác giả luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hòa giải TCTM tạo điều kiện cho tranh chấp giải nhanh đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Các nhà làm luật, quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu ban hành luật cần phát huy ưu điểm, hạn chế phương thức hòa giải thủ tục hồn giải Tòa án Nên có chế kết hợp phương thức hòa giải thủ tục hòa giải Tòa án 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT .Ngô Thị An (2011), Pháp luật giải tranh chấp thương mại tố tụng, Tư pháp – Thực trạng giải pháp hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lan Anh ( 2003), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điều kiện thực hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Cung Mỹ Anh ( 2008), Giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định Bộ luật tố tụng Dân - Những vướng mắc giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Những nguyên tắc chế bổ trợ ban hành Ban thư ký Trung tâm giải tranh chấp đầu tư – Công ước giải quốc gia năm 1965 Nguyễn Đức Bình (2002) Tồn cầu hóa kinh tế tác động treena mặt trị, ý thức hệ Báo nhân dân số ngày 17/10/2002 Thông tin khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp số 4/1999 Trần Ngọc Dũng, Giải tranh chấp kinh tế theo phương thức thương lượng hòa giải , Tạp chí Luật học số 1/2004 Trần Ngọc Dũng, Mơ hình luật kinh tế Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội/2002.tr – 16 Montesquieu – Tinh thần pháp luật – Người dịch Hoàng Thanh Đạm, NXB Giáo dục – Trường ĐHKHXH&NV – Khoa Luật – 1996 10 Lê Hồng Hạnh ( 2000) , Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Tạp chí Luật học số 12000 11 Trần Đình Hảo, Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế , Tạp chí Nhà nước pháp luật số 01/2000 12 Hiệp hội trọng tài Mỹ (AAA) - Quy tắc trung gian thương mại 13 Đào Văn Hội ( 2002) , Về khái niệm tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà nước pháp luật tr.29 – 36 73 14 Đào văn Hội (2000) , Giải tranh chấp kinh tế Việt, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Khế (2007), Luật thương mại giải tranh chấp thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội 16 Đào Thị Xuân Lan, ( 2003), Bản chất Hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án, Tạp chí Nhà nước pháp luật tr 41 – 45 17 Đào Thị Xuân Lan, (2004), Hòa giải giải tranh chấp kinh tế tạo Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị An Na (2010), Hòa giải – phương thức giải tranh chấp tố tụng, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Như phát ( 2001), Pháp luật cạnh tranh chế thị trường, Đề cương giảng cao học 9, tr 30 -31 20 Nguyễn Như phát ( 2001), Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế, Nhà nước pháp luật, tr 24 – 34 21 Nguyễn Hoài Sơn, (2004), Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hòa giải – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Bùi Thị Thương (2010), Các phương thức giải tranh chấp thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Trần Thị Hà Trang ( 2001), “ Vấn đề hòa giải thủ tục giải vụ án kinh tế - Thực trạng số kiến nghị, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 24 Từ điển Tiếng Việt 1992 – Viện Khoa học xã hội – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam 25 Quy tắc trung gian hòa giải Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore 26 Quy tắc hòa giải UNCITRAL 27 Quy tắc hòa giải, Viện trọng tài Bộ Tư pháp Vương quốc Thái Lan 28 Nguyễn Thị Kim Vinh, “ Pháp luật giải tranh chấp kinh tế đường Tòa án” , Luận án tiến sĩ năm 2002 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRỰC TUYẾN 29 Báo Công an Đà Nẵng phối hợp Chi nhánh VPLS Phạm & Liên danh tai Đà Nẵng ( 12/8/ 2013) - Hòa giải - Giai đoạn cần thiết giải tranh chấp thương mại - WWW PHAM.COM.VN 30 Theo thời báo Kinh tế Sài Gòn Online ( 30/10/2013)- Hòa giải thương mại luật hố- www.thesaigontimes.vn 31 Ths Dương Quỳnh Hoa (Viện Nhà nước Pháp luật) - Hòa giải - phương thức giải tranh chấp thay thế- Tạp chí Ngiên cứu lập pháp điện tử số ( 5/2/2012) - www.nclp.org.vn 32 ThS Lưu Hương Ly (Giảng viên khoa Pháp luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội) ( 5/3/2013) - Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam - www.namdinh.toaan.gov.vn CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 33 Bộ Luật Dân năm( 2005), Nxb Tư pháp, năm 2009 34 Bộ Luật Tố tụng Dân (2004) , Nxb tư pháp, năm 2009 35 Luật Thương mại (2005), Nxb Lao động, năm 2009 36 Luật Doanh nghiệp (1999), Nxb Lao động, năm 2001 37 Luật Doanh nghiệp (2005), Nxb Lao động, năm 2009 38 Luật kinh doanh quốc tế, Nxb Đồng Nai, năm 2000 39 Luật Luật sư (2006) , Nxb Đồng Nai, năm 2007 40 Nghị 08/NQ- TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 41 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 42 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, ngày 25/9/1989 43 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 sửa đối bổ sung năm 2011 ... PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢ VỚI THỦ TỤC HÒA GIẢI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TỊA ÁN Có thể thấy rằng, phương pháp hòa giải mà bên có tranh chấp lựa chọn thủ tục hòa giải Tòa án tiến... định pháp luật chủ thể có tranh chấp giải tranh chấp phương thức hòa giải với thủ tục hòa giải TCTM Tòa án * Chủ thể phương thức hòa giải Trong phương thức giải TCTM hòa giải có phạm vi chủ thể... hoạt động kinh tế với việc công nhận hòa giải hình thức giải tranh chấp Phương thức hòa giải thủ tục hòa giải Tòa án giải TCTM hình thức doanh nghiệp ưa chuộng Thực tế cho thấy tranh chấp xảy