Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
4,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ XUÂN PHƯỢNG ĐỀ TÀIQuyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngthựctiễnthựcTòaánđịabàntỉnhTháiBình LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ XUÂN PHƯỢNG ĐỀ TÀIQuyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngthựctiễnthựcTòaánđịabàntỉnhTháiBình LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Đỗ Xuân Phượng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tàiTình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀQUYỀNYÊUCẦU TỊA ÁNBẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦAĐƯƠNGSỰ 1.1 Khái niệm quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương 1.2 Ý nghĩa quyền u cầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương 11 1.3 Cơ sở của việc xây dựng quy định quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương 14 1.4 Lược sử hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương 20 1.5 Bảo đảm quyềnyềucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương 26 Kết luận Chương 28 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰHIỆN HÀNHVỀ QUYỀNYÊUCẦU TỊA ÁNBẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢPPHÁPCỦAĐƯƠNGSỰ 29 2.1 Về quy định ghi nhận quyềnyêucầuđương 29 2.2 Về quy định bảo đảm quyềnyêucầuđương 53 Kết luận Chương 61 Chương THỰCTIỄNTHỰCHIỆNCÁC QUY ĐỊNH VỀQUYỀNYÊUCẦU TỊA ÁNBẢOVỆQUYỀNVÀLỢIÍCHHỢPPHÁPTẠICÁC TỊA ÁNTRÊNĐỊABÀNTỈNHTHÁIBÌNHVÀ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Thựctiễnthực quy định quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngtỉnhTháiBình 64 3.2 Một số kiến nghị quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương từ thựctiễntỉnhTháiBình 77 Kết luận Chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân TAND Tòaán nhân dân TANDTC Tòaán nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VVDS Vụ việc dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh nay, Đảng Nhà nước ta không ngừng cố gắng phát triển mặt kinh tế - xã hội thông qua việc hoạch định thựcđườnglối sách đổi lĩnh vực đời sống xã hội Vấn đề xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp Đảng nhà nước trọng, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảovệ công lý Để thực chủ trương này, Nhà nước có bước quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, phải kể đến việc ban hành BLTTDS năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2016 BLTTDS năm 2015 văn có giá trị pháp lý cao quy định trình tự, thủ tục giải VVDS Tòa án, xây dựng quy trình tố tụng khoa học, đảm bảo đẩy mạnh dân chủ thông qua việc tạo điều kiện cho chủ thể tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng thuận lợi hiệu Các văn ban hành trước thời điểm có hiệu lực BLTTDS năm 2004 có đề cập đến quyền u cầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương nhìn chung tản mạn, chưa rõ ràng, cụ thể, chi tiết Đến thời điểm BLTTDS năm 2004 ban hành thống quy định quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương sự, rõ chủ thể, nội dung, điều kiện, phạm vi quyền Tuy nhiên, qua trình thực hiện, BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 bộc lộ hạn chế, gây ảnh hưởng đến quyềnlợiíchhợppháp cơng dân tham gia TTDS Về phương diện lý luận, nhiều vấn đề quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương TTDS chưa giải triệt để Thựctiễn tố tụng Tòa án, nhiều trường hợp, quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương không tôn trọng cách mức BLTTDS năm 2015 ban hành phần khắc phục bất cập quy định trách nhiệm Tòaán trường hợpđương có u cầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợppháp Với mong muốn nghiên cứu hệ thống, toàn diện vấn đề lý luận, nội dung pháp luật thực định quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương TTDS thựctiễn áp dụng pháp luật vấn đề này, học viên chọn đề tài “Quyền yêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngthựctiễnthựcTòaánđịabàntỉnhThái Bình” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài cho thấy, thời gian trước sau BLTTDS năm 2015 ban hành có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương như: Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Trần Đức Thành “Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân Việt Nam” (2011); Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Trần Đức Thành “Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện Tố tụng dân Việt Nam” (2011); Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Minh Trang “Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêucầuđương tố tụng dân Việt Nam” (2015); Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Hồ Thanh Huyền “Khởi kiện, thụ lý vụ án dân thựctiễnthựcTòaán nhân dân quận Đống Đa” (2015); Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Bùi Thị Thu Huyền “Nguyên tắc quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương tố tụng dân sự” (2016); Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Bùi Thị Quế Anh “Khởi kiện vụ án dân thựctiễnthựctỉnh Điện Biên” (2016) Ngồi ra, số viết tạp chí chun ngành đề cập phần nội dung quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương sự, chẳng hạn: viết “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng” tác giả Trần Anh Tuấn (Tạp chí Tòaán nhân dân số 23/2008); “Bàn quyền khởi kiện người đại diện hợppháp cá nhân, quan, tổ chức theo Điều 161 BLTTDS năm” tác giả Tào Thị Huệ (Tạp chí Tồ án nhân dân số 5/2010); “Bàn quyền khởi kiện đươngTòaán trả lại đơn khởi kiện hết thời hiệu khởi kiện” tác giả Huỳnh Minh Khánh (Tạp chí Kiểm sát số 7/2013); “Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân bảo đảm quyền người, quyền công dân” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (Tạp chí Luật học số 11/2015); “Bảo đảm quyềnyêucầuán giải tranh chấp tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng (Tạp chí Luật học số 2/2017); “Bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (Tòa án nhân dân số 8/2017); “Điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đảm bảoquyền công dân thủ tục giải việc dân sự” tác giả Nguyễn Hải An (Tòa án nhân dân số 10/2017, số 11/2017) Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu cách khái quát khía cạnh riêng lẻ quyền u cầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương BLTTDS năm 2015 vừa có hiệu lực có nhiều quy định mới, vậy, việc nghiên cứu đánh giá sở phù hợp quy định quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương với thựctiễn cần thiết Ngoài ra, vấn đề áp dụng quy định BLTTDS năm 2015 quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngTòaánđịabàntỉnhTháiBình vấn đề có ý nghĩa sâu sắc việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý người dân Do vậy, việc phân tích nội dung pháp lý khởi kiện VADS góc độ lý luận, luật thực định thựctiễnthựcTòaánđịabàntỉnhThái Bình, qua đưa kiến nghị, đề xuất hướng dẫn triển khai hoàn thiện pháp luật bảo đảm thựcpháp luật thực tế cần thiết, có ý nghĩa lý luận thựctiễn sâu sắc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương sự; thựctiễnthực quy định quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương thi hành kiến nghị góp phần hồn thiện Pháp luật TTDS Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu QuyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương TTDS Việt Nam có phạm vi rộng hai thủ tục giải vụ án thủ tục giải việc dân với hai cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Khái niệm quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương hiểu theo nghĩa hẹp quyền tố tụng đương (bao gồm quyền khởi kiện VADS nguyên đơn; quyềnyêucầuTòaán giải VDS người yêu cầu; quyền đưa yêucầu phản tố bị đơn; quyền đưa yêucầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) Theo nghĩa rộng quyềnyêucầuđươngbao hàm quyền tố tụng khác quyền đề nghị Tòaán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, quyền đề nghị Tòaán thu thập chứng cứ, quyền khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm.v.v Trong phạm vi đề tài này, với thời gian dung lượng hạn chế, tác giả tập trung nghiên cứu quyềnyêucầuđương theo nghĩa hẹp cấp xét xử sơ thẩm Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ● Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương sự, đồng thời điểm thiếu sót chưa hợp lý quy định hành quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương đưa vào thựctiễn áp dụng Trên sở kết nghiên cứu thựctiễnthực quy định địabàntỉnhThái Bình, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện Pháp luật TTDS Việt Nam quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tế, bảo đảm quyềnlợi tốt cho đương ● Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương TTDS - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương - Đánh giá thựctiễnthực quy định BLTTDS năm 2015 quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngTòaánđịabàntỉnhThái Bình; vướng mắc, bất cập thựctiễn áp dụng quy định Tòaán - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương 85 hành qua hoạt động phát thanh, truyền hình, qua cơng tác xét xử, tủ sách pháp luật… vùng nông thôn, vùng biển cần lựa chọn hình thức thích hợp phát sách, tài liệu tuyên truyền, tổ chức nói chuyện pháp luật liên quan đến quyềnyêucầuTòaánbảovệ họ thấy quyềnlợiíchhợppháp bị xâm phạm chủ thể có quyền khởi kiện, mẫu đơn khởi kiện, điều kiện khởi kiện, trình tự thủ tục cần phải thực khởi kiện, quyền khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện… Ngoài ra, mẫu đơn khởi kiện, đơn yêucầu cần chuyển cán tư pháp xã để hướng dẫn kịp thời nhanh chóng cho dân thực việc khởi kiện tránh trường hợpđương hàng chục số đến Tòa để nộp đơn hồ sơ chưa đầy đủ, mẫu đơn không đúng, không đủ nội dung mà phải bổ sung Tuy nhiên, để thực việc này, thân cán tư pháp xã phải đào tạo kiến thức mẫu đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, trường hợp bắt buộc phải hòa giải sở Ủy ban nhân dân xã trước gửi đơn đến TAND, thủ tục tiến hành tố tụng Tòa án… 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, tác giả phân tích kết đạt tồn tại, hạn chế phát sinh trình thựcquyền u cầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương sự, thựctiễn xét xử TòaánđịabàntỉnhTháiBình Do BLTTDS năm 2015 phát sinh hiệu lực từ ngày 01/7/2016, đó, thực trạng phân tích tổng kết trình thi hành BLTTDS năm 2004 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS năm 2015 Trên sở phân tích thành tựu tồn quy định pháp luật hành quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngthựctiễnthựcTòaánđịabàntỉnhThái Bình, tác giả nguyên nhân phát sinh tồn kể Theo đó, tồn q trình thựcquyềnyêucầu nói xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: hệ thống pháp luật chưa chặt chẽ, tổ chức hoạt động Tòaán nhiều hạn chế, nhận thứcpháp luật đương chưa cao… Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, nâng cao hiệu cơng tác thựcquyền u cầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương TTDS 87 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, BLTTDS năm 2015 sở pháp lý quan trọng việc bảovệquyềnlợiíchhợppháp cá nhân, pháp nhân Mặc dù tranh chấp dân ngày gia tăng phức tạp quy định pháp luật TTDS giúp giải tranh chấp phát sinh đời sống, đảm bảo cho đươngthựcquyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợppháp Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc ghi nhận bảo đảm quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngthực cần thiết khơng có ý nghĩa đương mà có ý nghĩa lớn quan xét xử, với Nhà nước Những năm qua, bản, quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđươngthực tương đối hiệu Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật cho thấy tồn tại, bất cập định Những tồn phần xuất phát từ hạn chế hệ thống pháp luật mặt khác lại có nguyên nhân từ hạn chế tổ chức hoạt động Tòaán cấp hay từ hạn chế nhận thứcpháp luật đương Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật thựctiễn áp dụng quy định TòaánđịabàntỉnhThái Bình, luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật quyềnyêucầuTòaánbảovệquyềnlợiíchhợpphápđương tố tụng dân sự./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiếnpháp năm 2013 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đất đai năm 2013 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 10 Luật tổ chức hoạt động Tòaán nhân dân năm 2014 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 13 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 14 Nghị số 48-NQ-TW Bộ Chính trị ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 15 Nghị số 49-NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 16 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam cộng hòa quy định thẩm quyềnTòaán 17 Cơng văn số – NCPL ngày 29/6/1966 Tòaán nhân dân tối cao tư cách bị đơn vụ kiện dân 18 Nghị 03/2017/HĐPT ngày 16/3/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòaán nhân dân tối cao việc công bố án, định cổng thông tin điện tử Tòaán 19 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ ánTòaán cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 20 Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ban hành Quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư phápTòaán nhân dân 21 Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/4/2016 Chánh ánTòaán nhân dân tối cao việc công bố án lệ 22 Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016 Chánh ánTòaán nhân dân tối cao việc cơng bố án lệ 23 Thông tư 03/NCPL ngày 03/03/1996 Tòaán nhân dân tối cao trình tự giải việc ly hôn 24 Thông tư 614/DS ngày 24/04/1963 Tòaán nhân dân tối cao hướng dẫn số thủ tục tố tụng tòaánđịa phương 25 Văn 01/GĐ-TANDTC năm 2016 giải đáp vấn đề hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân Tòaán nhân dân tối cao ban hành Sách, viết tạp chí 26 Nguyễn Hải An (2017), “Điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đảm bảoquyền công dân thủ tục giải việc dân sự”, Tạp chí Tòaán nhân dân, số 10/2017, số 11/2017 27 Bùi Thị Quế Anh (2016), Khởi kiện vụ án dân thựctiễnthựctỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyềnbảovệđương tố tụng dân Việt Nam, Luận ánTiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Thái Chí Bình, “Quy định yêucầu phản tố, yêucầu độc lập, vướng mắc, kiến nghị hoàn thiện”, nguồn: http://moj.gov.vn/qt/Pages, truy cập ngày 24/7/2017 30 Nguyễn Văn Cung (1997), Các nguyên tắc Tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), “Bình luận quy định chung thủ tục giải việc dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Tòaán nhân dân, số 8/2017 32 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Luật học, số 11/2015 33 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017), “Bảo đảm quyềnyêucầuán giải tranh chấp tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, số 2/2017 34 Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2011), Quyềnyêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêucầuđương tố tụng dân sự, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Minh Trang (2015), Quyềnyêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêucầuđương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Phùng Thị Tuyết Trinh (2010), Quyềnyêucầu thay đổi quyềnyêucầuđương tố tụng dân sự, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng”, Tạp chí Tòaán nhân dân, số 23, tháng 12/2008 38 Hoàng Phê (chủ biên), 2003, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 40 Tuyên ngôn Độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776; 41 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyềnPháp năm 1791; 42 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006); Từ điển Luật học; NXB Tư pháp, Hà Nội Website 43 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1787, ngày truy cập 24/7/2017 44 https://caselaw.vn/ban-an/K5DoGbFvtT,ngày truy cập 24/7/2017 45 http://tks.edu.vn/WebThongTinNghiepVu/Detail/64?idMenu=115, ngày truy cập 24/7/2017 46 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/12575921?pers_id=1751931 &item_id=199312390&p_details=1, truy cập ngày 24/7/2017 ... bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 1.2 Ý nghĩa quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 11 1.3 Cơ sở của việc xây dựng quy định quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp. .. cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tòa án địa bàn tỉnh Thái Bình kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN YÊU CẦU TÒA ÁN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ 1.1 Khái... - Bảo đảm quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân sự bảo đảm Nhà nước việc thực quyền dân chủ thể - Bảo đảm quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương