Pháp luật về tiền lương và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh điện biên

100 18 0
Pháp luật về tiền lương và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình quý báu TS Nguyễn Văn Bình Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, khoa Luật, phòng Đào tạo Khoa sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Do thời gian có hạn, luận văn tơi khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/Cô quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hồng Thị Hịa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung tiền lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương .6 1.1.2 Bản chất tiền lương 1.1.3 Chức tiền lương 10 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật tiền lương doanh nghiệp 12 1.2.1 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật tiền lương 13 1.2.2 Nội dung pháp luật tiền lương doanh nghiệp 15 1.2.3 Vai trò pháp luật tiền lương doanh nghiệp 21 1.3 Pháp luật tiền lương doanh nghiệp số quốc gia giới kinh nghiệm với Việt Nam 23 1.3.1 Pháp luật tiền lương doanh nghiệp số quốc gia giới 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền lương doanh nghiệp .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 34 2.1 Thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp 34 2.1.1 Quy định tiền lương tối thiểu 34 2.1.2 Quy định thang lương, bảng lương 39 2.1.3 Phụ cấp lương khoản bổ sung khác 42 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên lĩnh vực tiền lương 44 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp tỉnh Điện Biên 50 2.2.1 Tình hình lao động, việc làm hoạt động DN tỉnh Điện Biên 50 2.2.2 Những kết đạt 54 2.2.3 Về quyền nghĩa vụ bên lĩnh vực trả lương 60 2.3 Những tồn tại, hạn chế thực tiễn thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên nguyên nhân 60 v 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế 60 2.3.2 Nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 65 3.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động tiền lương doanh nghiệp 65 3.1.1 Hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động tiền lương doanh nghiệp phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội yêu cầu hội nhập 65 3.1.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động tiền lương doanh nghiệp phải kết hợp hài hòa lợi ích người sử dụng lao động người lao động .66 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật lao động tiền lương phải đảm bảo tối đa quyền tự thỏa thuận tiền lương sở quy định pháp luật 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp 67 3.2.1 Về kết cấu tiền lương lương tối thiểu 67 3.2.2 Về thang lương, bảng lương, định mức lao động 69 3.2.3 Về chế độ phụ cấp, trợ cấp 70 3.2.4 Về chế độ tiền thưởng 71 3.2.5 Về chế quản lý tiền lương Nhà nước .72 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật tiền lương doanh nghiệp tỉnh Điện Biên .74 3.2.1 Nâng cao trách nhiệm quan hữu quan xây dựng, thi hành áp dụng sách tiền lương doanh nghiệp 74 3.2.2 Nâng cao trình độ, lực, tính chun nghiệp đội ngũ cán làm công tác lao động – tiền lương 76 3.2.3 Tăng cường giáo dục ý thức, nâng cao nhận thức trách nhiệm cho người lao động tiền lương 76 3.3.4 Nâng cao lực cho cán cơng đồn việc tham gia xây dựng hoàn thiện quy chế trả lương 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng tiền lương ln vấn đề người lao động người sử dụng lao động quan tâm hàng đầu Tiền lương có vai trị quan trọng người lao động, nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu điều kiện để người lao động tái sản xuất sức lao động mà họ hao phí Cịn người sử dụng lao động doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất, kinh doanh vấn đề ưu tiên cao tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh áp lực cạnh tranh sản xuất kinh doanh lớn tiền lương giá sức lao động có tính cạnh tranh cao, tiền lương đầu vào chi phí sản xuất hạch tốn giá thành sản xuất Chính sách tiền lương doanh nghiệp nội dung kinh tế, vận hành theo chế thị trường thị trường này, tiền lương, tiền công giá loại hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động Do vậy, mối quan hệ tương quan giá với hàng hoá quan hệ cung, cầu, cạnh tranh, vận động thị trường hàng hố sức lao động ln mối quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, đặc biệt sách lao động, việc làm tiền lương Pháp luật tiền lương nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, từ văn quy định tiền lương vào năm 1946 đến Với 60 năm hình thành phát triển, chế độ tiền lương nước ta có thay đổi đáng kể, trải qua nhiều lần thay đổi, điều chỉnh quy định, quy tắc thang lương, bảng lương, bậc lương Tiền lương công cụ pháp lý bảo vệ người lao động, bảo vệ quyền lợi công cho người lao động tham gia vào quan hệ lao động; tiền lương công cụ để Nhà nước thực điều tiết thu nhập dân cư bảo đảm công xã hội; tiền lương sở để bên thỏa thuận giao kết hợp đồng, đồng thời sở để giải tranh chấp lao động bên; tiền lương công cụ địn bẩy tích cực đóng góp vào thu lợi nhuận doanh nghiệp, nguồn thu quan trọng GDP Nhà nước; tiền lương công cụ để kích thích người lao động tích lũy cải Chế độ tiền lương tỉnh Điện Biên áp dụng tương đối đồng đạt kết bước đầu khả quan Tiền lương thực sách kinh tế, xã hội quan trọng góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống người lao động, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, hệ thống tiền lương nói chung hệ thống tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng cịn số hạn chế định, việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, cịn khoảng cách văn pháp luật thực tế áp dụng Quá trình thực sách tiền lương cịn nhiều bất cập Vì vậy, chọn đề tài “Pháp luật tiền lương thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên”, nhằm tìm hiểu quy định pháp luật tiền lương doanh nghiệp, đánh giá thực tiễn áp dụng tỉnh Điện Biên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lương địa bàn tỉnh Điện Biên Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tiền lương, phân tích góc độ kinh tế sâu vào hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước tiền lương, vài đề tài nghiên cứu hệ thống pháp luật tiền lương hoạt động liên quan tới việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động điển hình như: - Đề tài Nghiên cứu khoa học “Quyền người pháp luật lao động Việt nam”, chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; - Luận án Tiến sĩ kinh tế năm 2011, “Nghiên cứu tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội” Vũ Hồng Phong; - Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2013, “Pháp luật tiền lương - Thực trạng áp dụng Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG” tác giải Phạm Thị Hồng; - Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2012, “Pháp luật tiền lương doanh nghiệp thực tiễn áp dụng tỉnh Hải Dương”, tác giả Nguyễn Mạnh Tuân; - Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2014, “Pháp luật Việt Nam tiền lương tối thiểu” tác giải Lưu Thị Lam; - Luận văn Thạc sĩ quản trị nhân lực năm 2015, “Hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động báo Đời sống Pháp luật” tác giả Hoàng Thị Dung; - Đề tài cấp Nhà nước,“Xác định tiền lương tối thiểu sở điều tra nhu cầu mức sống dân cư làm cải cách tiền lương Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tác giả Nguyễn Văn Thường (làm chủ nhiệm); Cùng số viết khác như: “Quyền bảo đảm thu nhập đời sống người lao động pháp luật lao động Việt Nam” TS Phạm Thị Thuý Nga (2011); “Đánh giá tác động lương tối thiểu đến nhu cầu lao động doanh nghiệp Việt Nam" tác giả Nguyễn Việt Cường (2012); “Nghiên cứu mức lương tối thiểu theo giờ” đồng tác giả Nguyễn Huyền Lê, Nguyễn Thị Hương Hiền Trần Thị Diệu (2012) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích tổng quát Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề khái quát chung pháp luật tiền lương doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu, đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên để từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đảm bảo thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp tỉnh Điện Biên nói riêng nước nói chung 3.2 Mục đích cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát nói trên, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề có tính khái quát chung pháp luật tiền lương doanh nghiệp khái niệm, chất, chức tiền lương doanh nghiệp; Nguyên tắc, nội dung pháp luật điều chỉnh tiền lương doanh nghiệp; Pháp luật tiền lương doanh nghiệp số nước kinh nghiệm cho Việt Nam… Thứ hai, nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp: Tiền lương tối thiểu; Thang, bảng lương; Trợ cấp, phụ cấp, tiền thưởng; Quyền nghĩa vụ bên quan hệ tiền lương; Quản lý nhà nước tiền lương Thứ ba, sở đánh giá thực trạng việc thực thi pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lương tỉnh Điện Biên nói riêng nước nói chung 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Phân tích số vấn đề lý luận tiền lương doanh nghiệp quy định pháp luật Việt Nam hành tiền lương doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiếp tục nâng cao hiệu việc thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn pháp luật tiền lương doanh nghiệp Bộ luật Lao động văn hướng dẫn; luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên năm gần 4.2 Về phạm vi nghiên cứu Tiền lương doanh nghiệp vấn đề nghiên cứu góc độ khác Trong luận văn tác giả nghiên cứu tiền lương góc độ luật học chủ yếu nghiên cứu nội dung lương tối thiểu, phận cấu thành tiền lương, quyền nghĩa vụ bên lĩnh vực trả lương…Các nội dung xử lý vi phạm, giải tranh chấp tiền lương không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, luận văn tập trung sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với phương pháp diễn dịch phân tích để làm rõ nội dung nghiên cứu: Phương pháp phân tích: Đây phương pháp chủ đạo, sử dụng chương nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đánh giá tính hiệu rõ bất cập tồn quy định pháp luật hành tiền lương Việc phân tích đánh giá hiệu quy định gắn liền với thực tiễn thực pháp luật chương đưa kiến nghị chương Phương pháp so sánh: Tác giả so sánh yếu tố đặc thù pháp luật tiền lương với lĩnh vực pháp luật khác, từ rút nhận xét khách quan cho việc xây dựng, áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp Phương pháp trao đổi: Được sử dụng gặp gỡ nhà doanh nghiệp, cán chuyên trách, quản lý, người trực tiếp vận dụng quy phạm pháp luật tiền lương hoạt động quản lý doanh nghiệp, chuyên viên giao nhiệm vụ xây dựng đề án cải cách tiền lương để tìm hiểu trình xây dựng, áp dụng pháp luật tiếp thu kinh nghiệm học thực tiễn vấn đề tiền lương doanh nghiệp Ngồi phương pháp q trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp so sánh, quy nạp, tổng hợp, thống kê để tìm nguyên nhân vấn đề giải pháp thích hợp khắc phục hạn chế, từ đưa kết luận trình thực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương Chương 1: Khái quát chung tiền lương pháp luật tiền lương doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp thực tiễn thi hành doanh nghiệp tỉnh Điện Biên Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật lao động tiền lương doanh nghiệp Việt Nam từ thực tiễn doanh nghiệp tỉnh Điện Biên Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung tiền lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương Tiền lương không phạm trù kinh tế mà yếu tố hàng đầu sách xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội Để tiến hành sản xuất cần có kết hợp hai yếu tố lao động vốn Vốn thuộc quyền sở hữu phận dân cư xã hội, phận dân cư khác khơng có vốn có sức lao động họ phải làm thuê cho người có vốn, đổi lại họ nhận khoản tiền gọi tiền lương Nếu lao động phạm trù vĩnh viễn tiền lương phạm trù lịch sử, đời tồn phát triển kinh tế hàng hóa Hiện tồn nhiều định nghĩa tiền lương Tiền lương hiểu giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động Xét mối quan hệ lao động tiền lương giá sức lao động, hình thành thơng qua thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động Tiền lương có vai trị lớn tồn xã hội, ln gắn với người lao động nguồn sống chủ yếu người lao động gia đình họ Tiền lương thước đo giá trị sức lao động người lao động đồng thời công cụ, phương tiện cho người sử dụng lao động dùng để kích thích người lao động nâng cao lực làm việc mình, phát huy khả thúc đẩy phát triển kinh tế Có thể xem xét khái niệm tiền lương nhiều góc độ - Dưới góc độ kinh tế: Dưới góc độ kinh tế tiền lương gọi với nhiều tên khác nhau, như: Tiền lương, tiền công, thù lao lao động… Trong chế cũ, tiền lương hiểu phần thu nhập quốc dân, biểu hình thức tiền tệ, Nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng chất lượng lao động người cống hiến Như vậy, tiền lương không thuộc phạm trù phân phối mà thuộc phạm trù giá trị, phạm trù trao đổi “Tiền công giá hàng hóa định sức lao động Cho nên tiền công định quy luật giá tất hàng hóa khác”, quy luật giá trị, cung cầu cạnh tranh Tiền lương lên xuống, tùy theo tương quan cung cầu, tùy theo cạnh tranh hình thành người mua sức lao động người bán sức lao động Về mặt kinh tế hiểu tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, giá sức lao động hình thành thơng qua thỏa thuận người sử dụng lao động người sử dụng lao động trả cho người lao động - Dưới góc độ xã hội: Tiền lương mục đích động chủ yếu để người lao động tham gia vào quan hệ lao động Cùng với đó, tiền lương thống nhất, ổn định quan hệ lao động đảm bảo sống ổn định cho người lao động - Dưới góc độ pháp lý: Tiền lương thể tương quan người lao động người sử dụng lao động Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định hai bên thỏa thuận theo hợp đồng lao động sở suất lao động, chất lượng hiệu công việc Tiền lương biểu hai khía cạnh tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế: + Tiền lương danh nghĩa: số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động hiệu làm việc người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trình làm việc + Tiền lương thực tế: số lượng hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương mua tiền lương danh nghĩa họ Như tiền lương thực tế không phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá loại hàng hoá tiêu dùng loại PHỤ LỤC 1: QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG, THƯỞNG NỘI BỘ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG SỐ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG SỐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 03/2017/QCCT Điện Biên, ngày 24 tháng năm 2017 QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG, THƯỞNG NỘI BỘ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG SỐ (Ban hành kèm theo định số 09/QĐ-HĐQT ngày 24 tháng năm2017 Hội đồng quản trị) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Những xây dựng Quy chế trả lương,thưởng Căn vào Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Căn quy định Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Căn Nghị định số 66/2013 NĐ- CP ngày 27 tháng 06 năm 2013 quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Căn nghị định 103/2014/NĐ - CP ngày 11/11/2014 quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc Công ty, Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Tổ hợp tác, Trang trại, Hộ gia đình, Cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty TNHH Thương mại Xây dựng số 6 Căn vào chức năng, quyền hạn Hội đồng quản trị Công ty TNHH Thương mại Xây dựng số Điều : Đối tượng áp dụng Quy chế áp dụng cho tất người lao động làm việc theo Hợp đồng lao động Công ty TNHH Thương mại Xây dựng số Điều : Nguyên tắc phân phối sử dụng Quỹ tiền lương 83 Công ty vận dụng Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương để xếp lương cho người lao động Quỹ tiền lương dùng để trả lương cho người lao động làm việc công ty, không sử dụng quỹ tiền lương vào mục đích khác Tiền lương trả trực tiếp, đầy đủ, thời hạn, phù hợp với suất chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cá nhân người lao động theo quy định Nhà nước Việc trả lương cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh chung đơn vị mức độ đóng góp người lao động theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, làm cơng việc gì, chức vụ hưởng lương theo cơng việc đó, chức vụ đó, thay đổi cơng việc, thay đổi chức vụ hưởng lương theo cơng việc mới, chức vụ Khi kết sản xuất kinh doanh tăng tiền lương người lao động tăng theo hiệu thực tế phù hợp với Quỹ tiền lương thực Giám đốc phê duyệt Quỹ lương chi trả cho người lao động toàn công ty không vượt quỹ lương hợp lệ Tiền lương trả cho người lao động ( bao gồm người lao động hợp đồng ngắn hạn, thời vụ ) ghi ký nhận đầy đủ Bảng toán Sổ lương Trong trường hợp chưa quy định quy chế thực theo quy định Nhà nước sách tiền lương, tiền cơng CHƯƠNG II NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN BỔ QUỸ TIỀN LƯƠNG Điều : Nguồn hình thành Quỹ tiền lương Căn vào kế hoạch thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty xác định nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động Nguồn bao gồm: - Quỹ tiền lương hình thành theo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm kế hoạch tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ cơng ty: Tổng quỹ tiền lương kế hoạch tồn cơng ty :Vkh V1 = D - Ckv – Lkh Trong : D tổng doanh thu năm kế hoạch 84 Ckv tổng chi phí để tạo doanh thu D chưa bao gồm chi phí tiền lương (theo Phụ lục 01) Lkh mức lợi nhuận kế hoạch - Quỹ tiền lương bổ sung từ kết sản xuất kinh doanh V2 = (HQTT – Ckv thực tế - Lợi nhuận thực tế) – V1 Trong : HQTT hiệu thực tế sản xuất kinh doanh tồn cơng ty Điều : Phân bổ Quỹ tiền lương công ty Quỹ lương kế hoạch V1 Giám đốc công ty phê duyệt dùng để trả lương hàng tháng cho CBCNV sau: - 90% Quỹ lương V1 để trả lương hàng tháng cho CBCNV công ty - 10% Quỹ lương V1 dùng để để dự phòng trả lương cho CBCNV đảm bảo tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, hỗ trợ lương cho đơn vị gặp khó khăn tạm thời nguyên nhân khách quan CHƯƠNG III CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG Điều 6: Xếp lương - Căn vào chức danh công việc, trình độ chun mơn kỹ thuật, người lao động xếp hệ số lương theo hệ thống thang, bảng lương Công ty xây dựng theo Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương để xếp lương cho người lao động - Tiền lương ( lương cứng : Vc ) người lao động tính sau Vcs x (Hc + Hphụ cấp có) Vc = x Ntt N Trong : - Vcs mức lương sở đóng bảo hiểm xã hội - N tổng số ngày làm việc tháng - Ntt ngày công làm việc thực tế tháng người - Hc Hệ số lương theo thang bảng lương đăng ký đóng bảo hiểm xã hội với Nhà nước 85 Tiền lương người lao động dùng để làm sở đóng hưởng BHXH, BHYT, BHTN, xây dựng đơn giá tiền lương , trả lương ngừng việc, trợ cấp việc, việc theo quy định pháp luật lao động Điều : Hình thức trả lương a Hình thức trả lương khối sản xuất: Khối sản xuất, bao gồm công nhân sản xuất phục vụ đơn vị thành viên đội, Dự án trực thuộc Công ty làm lương theo sản phẩm ( Sản phẩm có ĐMLĐ đơn giá tiền lương ) người làm lương khốn ( cơng việc khơng có ĐMLĐ xác định tiền lương giao việc) Người lao động thuộc khối trả theo kết lao động (mức sản phẩm đạt ứng với đơn giá lương sản phẩm công việc ) trả theo lương khốn Cơng thức tính : Xtt = Gi x Qi Với Gi đơn giá lương sản phẩm, Qi khối lượng sản phẩm người lao động làm Trong đó, Gi tính cách lấy tiền lương tháng theo cấp bậc cơng việc có tăng thêm theo hệ số K chia 208 giờ, nhân với ĐMLĐ (giờ) Hệ số K xác định 1,8 Nếu SP cơng việc khơng có ĐMLĐ, đơn giá tiền lương mức lương khoán để trả cho cá nhân người lao động hoàn thành SP cơng việc đó, coi có hệ số K b Hình thức trả lương khối lao động gián tiếp điều hành sản xuất - Khối lao động gián tiếp bao gồm : Ban Giám đốc, phịng, ban trực thuộc cơng ty, chức danh lãnh đạo quản lý thuộc đơn vị thành viên số chức danh khác không trả lương theo sản phẩm, lương khoán - Tiền lương thực nhận khối bảo đảm sản xuất Vbđ trả làm phần : phần lương ( lương cứng :Vc) lương theo hiệu sản xuất kinh doanh (gọi tắt lương mềm : Vm) Vbđ = Vc + Vm Trong : Lương cứng Vc áp dụng theo Điều Quy chế Cách tính Vm sau: Vm = Vm trả lần (Vcd) + Vm trả lần ( Vkq) Trong : - Vcd Tiền lương theo chức danh người lao động tính theo cơng thức Ltt 86 Vcd = x Hcd x N tt N Trong : Hcd hệ số chức danh người lao động quy định Phụ lục 02 Quy chế Ntt số ngày công làm việc thực tế người lao động, khơng tính cơng làm thêm tháng Ltt mức lương tối thiểu ngày công ty Mức lương Mức lương Vcs Vcs Ltt = - = Tổng số ngày làm việc/ tháng Ntt o Vkq Tiền lương theo trách nhiệm kết công việc người lao động tính theo cơng thức Vkq = Hkq x Vcd o Căn vào hiệu sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm, đơn vị đề xuất hiệu làm việc lao động với Bộ phận tổ chức lao động để xác định hệ số trách nhiệm kết công việc Hkq người lao động để Ban Giám đốc xét duyệt Điều : Chi trả lương cho hoạt động xây dựng người lao động a Đối với Khối lao động gián tiếp điều hành sản xuất làm việc Phịng, Ban Trụ sở cơng ty ( gọi tắt khối Cơ quan) - Tổng mức lương dành cho khối Cơ quan làm việc Trụ sở công ty không vượt 1,8% Doanh thu thực năm Nếu Tổng Quỹ lương thực trả khối Cơ quan > 1,8% Doanh thu thực năm, tiền lương người lao động giảm đồng loạt theo tỷ lệ để Tổng Quỹ lương thực trả khối Cơ quan = 1,8% Doanh thu năm Phần tiền lương giảm bị trừ lương tháng 12 năm - Từ ngày 25 đến 30 hàng tháng, người lao động trả phần lương cứng (Vc) lương mềm trả lần (Vcd) Tiền lương lại (lương mềm trả lần Vkq ) toán vào cuối năm - Kết thúc tháng Quý làm việc, Trưởng Phòng, Ban họp tổng kết hiệu sản xuất kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc, trách nhiệm cán để xếp loại Hệ số trách nhiệm kết công việc Hkq gửi tới phận Tổ chức 87 Lao động Tiền lương công ty tổng hợp, xếp lương trình Giám đốc cơng ty định - Kết thúc năm, phận Tổ chức Lao động Tiền lương tổng kết Hệ số trách nhiệm kết công việc Hkq đánh giá theo tháng, quý để tính lương Vkq theo hiệu công việc cho người lao động Sau cơng ty tốn nốt tiền lương cịn thiếu cho người lao động sau cộng thêm phần tiền lương Vkq hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao bị trừ phần Vkq không hoàn thành nhiệm vụ - Riêng tiền lương Ban Giám đốc công ty tăng giảm theo tỷ lệ % tăng giảm trung bình Doanh thu thực lợi nhuận đạt so với kế hoạch đề - b Đối với Đơn vị trực thuộc công ty Căn vào Sản lượng thực đơn vị tháng quý, phận Tổ chức lao động tiền lương đơn vị áp dụng cách trả lương sau: - Nếu tổng mức lương cứng Vc tháng, quý > 2,5% tổng sản lượng thực tháng quý: Lãnh đạo Đơn vị trả mức lương cứng Vc cho người lao động - Nếu tổng mức lương cứng Vc tháng, quý < 2,5% tổng sản lượng thực tháng, quý: Lãnh đạo đơn vị trả thêm lương mềm Vm cho người lao động cho tổng quỹ lương trả cho người lao động tháng quý không vượt 2,5% tổng sản lượng tháng quý o Nếu tổng mức lương cứng lương mềm trả lần (Vc + Vm1) > 2,5% tổng sản lượng thực tháng quý : Lãnh đạo đơn vị trả mức lương cứng Vc + phần (theo tỷ lệ K) lương Vm1 ( = Vcd) cho Tổng quỹ lương trả cho người lao động tháng quý không vượt 2,5% tổng sản lượng tháng q Ví dụ tính tỷ lệ K: (Vc + K Vcd) = 2,5% Sản lượng thực tháng 2,5%SL tháng - Vc K = Vcd o Nếu tổng mức lương cứng lương mềm trả lần (c+Vm1) < 2,5% tổng sản lượng thực tháng quý : Lãnh đạo đơn vị trả mức lương cứng Vc 88 + Vm1 + phần lương Vm2 ( Vkq theo tỷ lệ nhỏ hệ số Hkq) cho tổng quỹ lương trả cho người lao động tháng quý không vượt 2,5% tổng sản lượng tháng quý Ví dụ tính Hệ số Hkq: (Vc + Vcd + Hkq Vcd) ≤ Sản lượng thực tháng 2,5% SL tháng - Vc Hkq ≤ - Vcd - Các đơn vị tạm ứng lương cho người lao động theo kế hoạch sản lượng đơn vị đăng ký với công ty Cuối tháng, quý, đơn vị tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh Nếu sản lượng thực tế đơn vị đạt vượt mức sản lượng kế hoạch đăng ký lãnh đạo đơn vị trả thêm lương cho người lao động phần quỹ lương tăng thêm sản lượng tăng Nếu đơn vị khơng hồn thành nhiệm vụ, sản lượng thực tế đơn vị nhỏ sản lượng đăng ký lương người lao động bị khấu trừ phần lương khơng hồn thành nhiệm vụ vào tháng cuối quý - Nếu cá nhân người lao động tháng, q khơng hồn thành nhiệm vụ cấp yêu cầu, gây thiệt hại tiến độ, chất lượng kỹ thuật, tài sản, uy tín cơng ty, gây ảnh hưởng xấu tới đồng nghiệp cơng tác…thì huy đơn vị vào mức độ vi phạm để đánh giá hệ số Hkq cá nhân lao động theo Phụ lục số 04 Quy chế trình lên Giám đốc công ty định - Nếu mức lương tháng người lao động nhỏ mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định lãnh đạo đơn vị phải trả mức lương tối thiểu với mức lương tối thiểu vùng Nhà nước - Nếu đơn vị khơng có sản lượng, nghỉ chờ việc huy đơn vị trả lương cho người lao động mức lương tối thiểu với mức lương tối thiểu vùng Nhà nước - Tiền lương cho công tác xây dựng hạch tốn chi phí trực tiếp vào cơng trình theo đơn giá duyệt - Lương người lao động khối lao động gián tiếp tham gia vào Ban huy công trường hưởng theo chi phí lương trực tiếp vào cơng trình hoàn thành nghiệm thu bàn giao - Lương chi trả cho cơng nhân Ban huy cơng trình tuyển Công ty ký hợp đồng thời vụ tốn dựa sở dự tốn thi cơng phê duyệt 89 CHƯƠNG IV QUY ĐỊNH TRẢ LƯƠNG TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Điều : Tiền lương thời gian nghỉ việc - Người lao động nghỉ lễ, Tết, nghỉ phép, nghỉ việc riêng theo chế độ phù hợp Bộ luật lao động hưởng 100% lương ngày làm bình thường - Người lao động nghỉ thai sản , tai nạn lao động, nghỉ ốm đau hưởng chế độ BHXH theo quy định Luật BHXH, BHYT hành - Người lao động hưởng 100% tiền lương tiền lương chức danh công việc thời gian 03 tháng chờ giải chế độ nghỉ hưu trí - Người lao động Cơng ty cử học tập, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ, tham gia lớp tập huấn tổ chức đoàn thể tổ chức với chi phí cơng ty đài thọ, ngày học trùng ngày làm việc bình thường hưởng lương ngày làm việc bình thường, ngồi làm việc trùng vào ngày nghỉ cuối tuần khơng tính lương - Người lao động tự học, tự đào tạo cho thân đồng ý Giám đốc cơng ty tiền lương hưởng theo thỏa thuận người lao động Công ty Điều 10 : Tiền lương Hợp đồng lao động thử việc Hợp đồng lao động khoán a Hợp đồng lao động thử việc - Sau vấn tuyển dụng, vào kết vấn, người lao động xếp bậc lương chức danh thời gian thử việc Trong thời gian thử việc, người lao động hưởng 85% mức lương tạm tính - Sau thời gian thử việc, vào mức độ hoàn thành công việc người lao động, cán quản lý trực tiếp đánh giá nhân tuyển dụng đề nghị bậc lương chức danh thức ký hợp đồng tuyển dụng thức thời hạn năm Sau thời hạn năm vào đánh giá cán quản lý lực người lao động để tiếp tục ký hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động - Ngồi ra, Giám đốc cơng ty định cho người lao động hưởng 100% lương chức danh thời gian thử việc (áp dụng với lao động có kinh nghiệm chun mơn cao) b Hợp đồng lao động khoán 90 - Tùy theo tính chất u cầu cơng việc, Cơng ty người lao động thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động với mức lương khốn , khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định phù hợp với quy định công ty Điều 11 : Tiền lương làm thêm Tiền lương làm thêm xác định theo quy định Nhà nước Bộ Luật lao động cụ thể sau : - Thời gian làm thêm không 04 01 ngày, không vượt 200 01 năm - Đối với cơng trình nhận khoán gọn, tiền lương làm thêm 02 bên thỏa thuận công khai cho người lao động biết phải đảm bảo phù hợp quy định Pháp Luật - Tiền lương làm thêm ( xác định theo danh sách đề nghị người phụ trách đơn vị phê duyệt Người sử dụng lao động trước thực * Làm thêm vào ngày thường (ngồi hành làm đủ 08 giờ) 01 làm thêm = 150% x 01 tiêu chuẩn * Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần 01 làm thêm = 200% x 01 tiêu chuẩn * Làm thêm vào ngày Lễ, Tết 01 làm thêm = 300% x 01 tiêu chuẩn Điều 12 : Tiền ăn ca - Căn phần ăn để bảo đảm sức khỏe cho người lao động, số giá sinh hoạt khả chi trả công ty, Giám đốc công ty sau thống ý kiến với Ban chấp hành công đoàn sở định mức ăn cho bữa ăn ca tối đa tiền chi cho bữa ăn ca tính theo ngày làm việc tháng cho người không 680.000 đồng/tháng - Khi số giá lương thực, thực phẩm Tổng cục thống kê công bố tăng từ 15% trở lên so với lần điều chỉnh gần Cơng ty điều chỉnh mức ăn ca theo hướng dẫn điều chỉnh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cho phù hợp - Việc thực chế độ ăn trưa ca phải tuân theo nguyên tắc sau: + Ăn theo ngày thực tế làm việc, kể ngày làm thêm + Ngày không làm việc, kể ngày nghỉ ốm đau, thai sản, nghỉ phép, nghỉ không hưởng lương khơng ăn ca khơng tốn tiền 91 + Những ngày làm việc không đủ số làm việc tiêu chuẩn (dưới 50% số tiêu chuẩn) khơng ăn ca; Điều 13 : Các quy định khác Người lao động chờ nhận nhiệm vụ mới, nghỉ chờ việc, chờ chuyển công tác, chờ giải chế độ, chờ nghỉ việc theo thông báo chấm dứt hợp đồng lao động hưởng lương theo quy định Bộ Luật lao động CHƯƠNG V THÙ LAO, TIỀN LƯƠNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN KIỂM SOÁT Điều 14: Thù lao, tiền lương Hội đồng quản trị a Thù lao Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông định thông qua họp Đại hội đồng cổ đông thường niên, hạch tốn vào chi phí kinh doanh công ty theo quy định pháp luật b Thù lao thành viên Hội đồng quản trị trả vào việc thực lợi nhuận suất lao động Công ty (Doanh thu) theo nguyên tắc: Lợi nhuận suất lao động tăng thù lao tăng; lợi nhuận suất lao động giảm thù lao giảm, thấp mức lương tối thiểu chung c Tổng mức thù lao Hội đồng quản trị xác định theo năm, hàng tháng tạm ứng tối đa 80% tổng mức thù lao kế hoạch Phần thù lao lại tốn vào cuối năm theo mức độ hồn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, kinh doanh Thù lao Hội đồng quản trị khơng tính đơn giá tiền lương cơng ty hạch tốn vào giá thành chi phí kinh doanh Tổng mức thù lao Hội đồng quản trị xây dựng để trình Đại hội đồng cổ đơng thơng qua theo tiêu : Doanh thu kế hoạch Lợi nhuận kế hoạch, tính theo cơng thức sau: Vkh-hđqt = (Nct x Vct + Nkct x Vkct) x 12 tháng Trong đó: Vkh-hđqt : Tổng mức thù lao kế hoạch Hội đồng quản trị Nct : Số thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị Vct : Thù lao thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị Nkct: Số thành viên không chuyên trách Hội đồng quản trị, tính theo số thực tế thời điểm xác định Tổng mức thù lao Vkct: Thù lao thành viên không chuyên trách Hội đồng quản trị 92 - Cách tính Vct : Thù lao thành viên chuyên trách HĐQT Vct = Vc + Vm trả lần (Vcd) + Vm trả lần (Vkq) = Hc x V sở + Hcd x k x Ltt x Ntt + Hkq1 x Vcd Cách tính Vc, Vcd, Vkq quy định Điều 6, Điều 7, phụ lục 2, Phụ lục Quy chế này, hệ số k Hkq1 hàng năm Hội đồng quản trị quy định cho tổng mức thù lao Vkh-hđqt không vượt tổng mức thù lao, tiền lương HĐQT Đại hội đồng cổ đông thông qua - Cách tính Vkct : Thù lao thành viên không chuyên trách HĐQT Vkct = tỷ lệ % x Vct Trong : tỷ lệ % quy định lương thành viên HĐQT không chuyên trách nhận, Hội đồng quản trị trí trình Đại hội đồng cổ đông thông qua - Thù lao Hội đồng quản trị xây dựng dựa tiêu chí cơng ty hồn thành nhiệm vụ khơng hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vào tiêu Doanh thu lợi nhuận (chưa tính Chi phí thuế) cơng ty đạt Thù lao Hội đồng quản trị tăng giảm theo tỷ lệ % tăng giảm trung bình Doanh thu thực lợi nhuận đạt so với kế hoạch năm đề Đại hội đồng cổ đông thông qua họp thường niên Căn vào mức thù lao hưởng thù lao tạm ứng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, xác định mức thù lao lại hưởng Trường hợp chi vượt mức thù lao hưởng phải hồn trả phần tiền lương chi vượt năm Điều 15: Thù lao, tiền lương Ban Kiểm soát a Đại hội đồng cổ đông định tổng mức lương, thù lao ngân sách hoạt động hàng năm Ban Kiểm soát dự đề nghị Hội đồng quản trị Tiền lương, thù lao Ban Kiểm soát hạch tốn vào chi phí kinh doanh cơng ty theo quy định pháp luật b Thù lao Ban kiểm sốt xây dựng dựa tiêu chí cơng ty hồn thành nhiệm vụ khơng hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vào tiêu Doanh thu lợi nhuận (chưa tính Chi phí thuế) cơng ty đạt Thù lao Ban Kiểm sốt tăng ( hồn thành xuất sắc nhiệm vụ) giảm ( khơng hồn thành nhiệm vụ) theo tỷ lệ tăng giảm tiêu Doanh thu Lợi nhuận so với kế hoạch năm đề Đại hội đồng cổ đông thông qua họp thường niên 93 c Tổng mức thù lao Ban Kiểm sốt theo tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh xây dựng để trình Đại hội đồng cổ đơng thơng qua dựa theo công thức sau: Vbks = ( Vtb + Ntv x Vtv) x 12 tháng Trong đó: Vbks : Tổng mức thù lao, tiền lương kế hoạch Ban Kiểm soát Vtb : Thù lao, tiền lương Trưởng Ban kiểm soát Vtv : thù lao tiền lương thành viên Ban Kiểm soát Ntv : số thành viên Ban kiểm sốt - Cách tính Vtb Vtv Vtb = Vcd + Vkq = Htb x Ltt x Ntt + Hkq.tb x Vcd Vtv = Vcd + Vkq = Htv x Ltt x Ntt + Hkq.tv x Vcd Cách tính Vcd, Vkq quy định Điều 7, phụ lục 2, Phụ lục Quy chế d Tổng mức thù lao, tiền lương Ban Kiểm soát xác định theo năm, hàng tháng tạm ứng tối đa 80% tổng mức thù lao kế hoạch Phần thù lao cịn lại tốn vào cuối năm theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, kinh doanh Trường hợp chi vượt mức thù lao hưởng phải hồn trả phần thù lao, tiền lương chi vượt năm CHƯƠNG VI ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Điều 16: Nâng bậc lương theo Hệ thống thang lương, bảng lương, phụ cấp lương Công ty Hàng năm, công ty tiến hành xem xét nâng bậc lương theo quy định Hệ thống thang lương, bảng lương, phụ cấp lương Công ty cho người lao động đủ tiêu chuẩn đủ niên hạn theo quy định Điều 17: Điều chỉnh hệ số lương a Hệ số lương cứng Hc Định ký hàng năm, Công ty tổ chức Hội đồng tiền lương để xét nâng bậc lương thương xuyên hệ số Hc (để người lao động tham gia Bảo hiểm xã hội) theo quy định pháp luật b Hệ số lương chức danh Hcd 94 - Định kỳ hàng năm, Lãnh đạo đơn vị,các phịng ban rà sốt, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh người lao động theo Tiêu chí đánh giá chuyên viên (Phụ lục số 03) để đề xuất điều chỉnh hệ số lương chức danh Hcd cho người lao động vào kết sản xuất kinh đơn vị, công ty hiệu làm việc người lao động theo Phụ lục số 02 Quy định hệ số lương chức danh ban hành kèm theo Quy chế - Hội đồng quản trị định điều chỉnh hệ số lương Hcd chức danh Hội đồng quản trị bổ nhiệm - Giám đốc công ty định việc điều chỉnh hệ số lương chức danh người lao động thuộc khối lao động gián tiếp công ty theo đề nghị Lãnh đạo phòng ban, đơn vị trực thuộc CHƯƠNG VII CHẾ ĐỘ THƯỞNG Điều 18 : - Căn kết sản xuất kinh doanh, suất lao động thành tích cơng tác cán cơng nhân viên Cơng ty đóng góp cá nhân, đơn vị ngồi Cơng ty cho hoạt động kinh doanh thực hợp đồng kinh tế quan hệ công tác, Giám đốc Công ty đề nghị Hội đồng quản trị định mức thưởng cho cán công nhân viên doanh nghiệp cá nhân đơn vị ngồi Cơng ty có quan hệ hợp đồng kinh tế đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh Cơng ty sau: + Trích thưởng tối đa không tháng lương thực tế Doanh thu thực năm > 130% Doanh thu kế hoạch + Trích thưởng tối đa khơng q tháng lương thực tế Doanh thu thực năm > 110% Doanh thu kế hoạch - Căn vào lợi nhuận đạt hàng năm, Giám đốc công ty trình Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đơng trích phần lợi nhuận vào Quỹ khen thưởng phúc lợi Giám đốc công ty sử dụng vượt 80% số quỹ khen thưởng trích năm để chi khen thưởng thường kỳ vào dịp lễ tết, cho đối tượng người lao động công ty thành viên HĐQT, BKS (trừ đối tượng lao động ngắn hạn) - Không vượt 10% số quỹ trích năm để Giám đốc thống với HĐQT chi thưởng đột xuất cho cá nhân tập thể có thành tích làm lợi cho Công ty như: Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể cơng ty có sáng kiến 95 cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu kinh doanh cho công ty; Thưởng cho cá nhân đơn vị ngồi cơng ty có quan hệ hợp đồng kinh tế hoàn thành tốt điều kiện hợp đồng có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh công ty với mức thưởng từ đến triệu đồng CHƯƠNG VIII CHƯƠNG VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19 : - Quy chế Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt định ban hành - Bộ phận Tổ chức lao động tiền lương hàng tháng, quý vào Quy chế trả lương, thưởng, định Giám đốc để xác lập bảng lương, thưởng cho người lao động - Bản Quy chế đăng ký với Sở Lao động thương Binh xã hội thực từ ngày định - Mọi trường hợp phát sinh không quy định Quy chế thực theo quy định tiền lương, thu nhập hành Nhà nước - Khi chế độ sách chung Nhà nước điều kiện sản xuất kinh doanh cơng ty thay đổi Quy chế bổ sung điều chỉnh cho phù hợp - Quy chế gồm chương 19 điều có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Các Quy chế trước trái với Quy chế bị bãi bỏ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH 96 97 ... thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Thực trạng pháp luật tiền. .. chung tiền lương pháp luật tiền lương doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp thực tiễn thi hành doanh nghiệp tỉnh Điện Biên Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. thực trạng thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiếp tục nâng cao hiệu việc thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 11/02/2021, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan