Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ****************** LÊ THU HẰNG PHÁPLUẬTVỀCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNGVÀTHỰCTIỄNTHỰCHIỆNTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHYÊNBÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ****************** LÊ THU HẰNG PHÁPLUẬTVỀCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNGVÀTHỰCTIỄNTHỰCHIỆNTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHYÊNBÁI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Huy Ban HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Lê Thu Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ NLĐ Người laođộng NSDLĐ Sử dụng laođộng HĐLĐ Hợpđồnglaođộng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNGVÀPHÁPLUẬT .6 1.1 Khái niệm hợpđồnglaođộngchấmdứthợpđồnglaođộng .6 1.1.1 Khái niệm hợpđồnglaođộng 1.1.2 Khái niệm chấmdứthợpđồnglaođộng 12 1.2 Phân loại chấmdứthợpđồnglaođộng .15 1.2.1 Căn vào ý chí chủ thể chấmdứthợpđồnglaođộng .15 1.2.2 Căn vào tínhhợppháp kiện chấmdứthợpđồnglaođộng 17 1.3 Nội dung phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng .17 1.3.1 Căn chấmdứthợpđồnglaođộng .17 1.3.2 Thủ tục chấmdứthợpđồnglaođộng 18 1.3.3 Quyền, trách nhiệm bên chấmdứthợpđồnglaođộng 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG .21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁPLUẬTVỀCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNGVÀTHỰCTIỄNTHỰCHIỆNTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHYÊNBÁI 22 2.1 Thực trạng quy định phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng 22 2.1.1 Chấmdứthợpđồnglaođộng người laođộng 23 2.1.2 Chấmdứthợpđồnglaođộng người sử dụng laođộng 35 2.1.3 Chấmdứthợpđồnglaođộng lý khác 41 2.2 ThựctiễnthựcphápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái 47 2.2.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tình hình laođộngdoanhnghiệptỉnhYênBái .47 2.2.2 Thực trạng chấmdứthợpđồnglaođộngdoanhnghiệpYênBái .51 KẾT LUẬN CHƢƠNG .64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀCHẤMDỨTHỢPĐỒNGLAOĐỘNGVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰCHIỆNTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHYÊNBÁI 65 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện phápluậtchấmdứthợpđồnglao động65 3.1.1 Hoàn thiện phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng 65 3.1.2 Hoàn thiện phápluật thủ tục chấmdứthợpđồnglaođộng .65 3.1.3 Hoàn thiện phápluật hậu pháp lý việc chấmdứthợpđồnglaođộng .65 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thựcphápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái 67 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I T nh cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hợpđồnglaođộng chế định pháp lý quan trọng hệ thống phápluậtlaođộng Có giao kết hợpđồnglaođộng việc chấmdứt quan hệ laođộng trở nên phổ biến không tránh khỏi Chấmdứthợpđồnglaođộng kiện pháp lý quan trọng hậu pháp lý của kết thúc quan hệ laođộng số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống người laođộng gia đình họ, gây xáo trộn laođộng đơn vị gây thiệt hại cho người sử dụng laođộng Từ Việt Nam thừa nhận phát triển kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hợpđồnglaođộng thật trở thành hình thức tuyển dụng laođộng phổ biến Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu chấmdứthợpđồnglaođộng nhu cầu tất yếu cho tất người lao động, người sử dụng lao động, có ý nghĩa phương diện lý luận thựctiễnChấmdứthợpđồnglaođộng chủ thể quan hệ laođộng quyền phápluật nước ta ghi nhận Sắc lệnh 29/SL năm 1947 đưa vào Bộ luậtlaođộng 1994, Luật sửa đổi,bổ sung số điều Bộ luậtlaođộng năm 2002, 2006, 2007 văn liên quan Trong trình thực hiện, văn bộc lộ bất cập, thiếu hiệu thực tế Bộ Luậtlaođộng Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2012 có sửa đổi, bổ sung nội dung Tuy nhiên, sau ban hành, Bộ luậtlaođộng bộc lộ khơng vấn đề cần nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định chấmdứthợpđồnglaođộng Theo Báo cáo công tác ngành T a án T a án nhân dân tối cao hàng năm, số vụ án thụ lý chủ yếu tập trung vào hai loại việc chấmdứthợpđồnglaođộng kỷ luật sa thải Điều chứng tỏ tranh chấp laođộngchấmdứthợpđồnglaođộng vấn đề đáng quan tâm mối quan hệ người laođộng với người sử dụng laođộng Giải đắn tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động, đồng thời làm ổn định môi trường lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, điều kiện cần phải có cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu pháp luật, đặc biệt phápluậthợpđồnglaođộngphápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng để đảm bảo quyền lợi cho người laođộng người sử dụng laođộng Đó lý tác giả chọn đề tài:"Pháp luậtchấmdứthợpđồnglaođộngthựctiễnthựcdoanhnghiệpđịabàntỉnhYên Bái" làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểm tác giả, phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu, viết phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng Đó Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Hữu Chí (2002) với đề tài “hợp đồnglaođộng chế thị trường Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) với đề tài “Pháp luật đơn phương chấmdứthợpđồnglao động, vấn đề lý luận thực tiễn” Một số luận văn thạc sĩ luật học: Luận văn thạc sỹ luật học (2008) Vương Thị Thái với đề tài “Chấm dứthợpđồnglaođộng theo phápluật Việt Nam”, trường Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sỹ luật học (2010) Phan Thị Lan Hương với đề tài “Quyền chấmdứthợpđồnglaođộng người sử dụng laođộng theo phápluậtlaođộng Việt Nam thựctiễnthực hiện”, trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Phương Anh (2012) “Đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng theo quy định phápluật Việt Nam”, trường Đại học Luật Hà Nội; Dương Thị Thùy Linh (2012) “Chấm dứthợpđồnglaođộng lý kinh tế- Những vấn đề lý luận thực tiễn”, trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), “Đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng trái pháp luật- số vấn đề lý luận thực tiễn”, trường Đại học Luật Hà Nội Ngoài ra, c n có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như: Bài viết Tiến sĩ Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học (2001) “Quyền đơn phương chấmdứthợpđồnglao động”; viết Thạc sĩ Vũ Thị Thu Hiền, Tạp chí Nghề luật (2010) “Quyền đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng người sử dụng laođộng – từ quy định phápluật đến thựctiễn áp dụng”; viết Tiến sĩ Trần Hoàng Hải Thạc sĩ Đỗ Hải Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2011) “Hồn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng laođộng đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng trái pháp luật”; viết Nguyễn Thị Hoa Tâm, Tạp chí Nhà nước phápluật (2012) “Một số kiến nghị hoàn thiện phápluật đơn phương chấmdứthợpđồnglao động” Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh pháp lý khác liên quan chấmdứthợpđồnglao động, có vấn đề quyền chấmdứthợpđồnglaođộng người sử dụng lao động, đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu riêng biệt chấmdứthợpđồnglaođộngphápluật Việt Nam gắn với thựctiễnthựcđịa phương Đề tài phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngthựctiễnthựcdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái đề tài mới, lần nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định phápluật hành nước ta chấmdứthợpđồnglaođộngthựctiễnthựcphápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái Ph m vi nghiên cứu - Những vấn đề lý luận chung phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng - Hệ thống quy định phápluật hành chấmdứthợpđồnglao động, chủ yếu quy định Bộ Luậtlaođộng năm 2012 văn hướng dẫn thi hành - ThựctiễnthựcphápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái - Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện phápluậtchấmdứthợpđồnglao động, giải pháp nâng cao hiệu thựcđịabàntỉnhYênBái sở nghiên cứu đặc điểm riêng địa phương Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thựctiễnphápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngTrên sở đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng nhằm đáp ứng yêu cầu thựctiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh phápluậtlaođộng Việt Nam chấmdứthợpđồnglaođộng Nhiệm vụ nghiên cứu: i) Nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm phápluậtchấmdứthợpđồnglao động, ý nghĩa hậu pháp lý việc chấmdứthợpđồnglaođộng bên quan hệ laođộng ii) Nghiên cứu cần thiết phải điều chỉnh phápluật nội dung điều chỉnh phápluật việc chấmdứthợpđồnglaođộng để làm sở đánh giá tínhhợp lý phápluật hành chấmdứthợpđồnglao động; iii) Nghiên cứu thực trạng phápluật nước ta chấmdứthợpđồnglaođộngthựctiễnthực quy định nhằm tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định hành chấmdứthợpđồnglao động, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng iv) Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng Việt Nam Các phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: Phương pháp nghiên cứu lý luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể, khảo cứu thựctiễn 71 HĐLĐ Bên cạnh đó, cần trì diễn đàn đối thoại NLĐ doanhnghiệp định kỳ hàng tháng để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo đồng thuận cao NSDLĐ NLĐ doanhnghiệpCác cơng đồn sở phải mạnh dạn, phát huy tinh thần trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ NLĐ Thứ ba, nâng cao chất lượng lực lượng laođộngtỉnhYênBái Nâng cao chất lượng lực lượng laođộng không yêu cầu nhằm nâng cao lực sản xuất, phát triển kinh tế mà góc độ khác, nghiên cứu phápluậtlaođộngchấmdứt HĐLĐ thựctiễnthựcdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái cho thấy c n giải pháp cần thiết để cải thiện tình hình chấmdứt HĐLĐ YênBái theo hướng tích cực Trong điều kiện cơng nghệ quản trị, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày tiến bộ, đại hơn, NSDLĐ lại đặt yêu cầu cao NLĐ Đặc biệt cách mạng khoa học công nghệ 4.0 diễn toàn cầu chắn có ảnh hưởng, tác động đến hoạt độngdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái Do để hạn chế trường hợp NLĐ thường xuyên không hồn thành cơng việc, bị xử lý kỷ luật sa thải, NLĐ không đáp ứng yêu cầu công việc doanhnghiệp thay đổi cấu, đổi hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến chấmdứt HĐLĐ, việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật ý thức, tác phong chuyên nghiệp, kỷ luật cho NLĐ tỉnhYênBái cần thiết Sở lao động- Thương binh Xã hội cần quan đầu mối, tham mưu với Cấp ủy Đảng UBND tỉnh có chiến lược, sách nâng cao chất lượng laođộng tỉnh, đặc biệt khu vực vùng cao, vùng xâu, vùng xa Trong đó, đạo cho quan có liên quan tổ chức thực hiện, hỗ trợ kinh phí đào tạo cho NLĐ Các sở đào tạo nghề cần cập nhật chương trình đào tạo, nghiên cứu lựa chọn ngành nghề phù hợp với định hướng, xu hướng phát triển địa phương để ưu tiên đào tạo Thực tốt việc vận động để doanhnghiệp tạo điều kiện cho NLĐ tham gia khóa đào tạo nâng cao tay 72 nghề Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tạo nghề cho NLĐ cần quan tâm đến việc giáo dục, đào tạo ý thức chấp hành cho NLĐ Cung cấp kiến thức xã hội, xu phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanhđịabàntỉnh để NLĐ có tác phong chuyên nghiệp, tinh thần gắn bó với tập thể, doanh nghiệp, chủ động việc giữ gìn quan hệ laođộng tốt đẹp, phù hợp với thân Qua hạn chế tùy tiện lựa chọn dời bỏ công việc, chấmdứt HĐLĐ trái phápluật Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm phápluậtchấmdứt HĐLĐ Để thực điều này, trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết phápluật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực laođộng Sự hạn chế số lượng, trình độ hiểu biết phápluật lực lượng nguyên nhân làm cho công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm không thực cách thường xuyên không đạt hiệu cao việc đảm bảo cho phápluậtlaođộngthựcthực tế Công tác giám sát việc tuân theo phápluậtlaođộng nói chung phápluậtchấmdứt HĐLĐ nói riêng NSDLĐ vấn đề cần quan quản lý tỉnhYên Báiquan tâm Một chế không gây phiền đến hoạt động sản xuất, kinh doanhdoanhnghiệp nghĩa để mặc cho chủ thể hành động theo ý chí chủ quan chế tối ưu cho hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm phápluậtlaođộng 73 KẾT LUẬN Hợpđồnglaođộng chế định phápluậtlaođộng hầu giới nay, khơng hình thứcpháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ laođộng kinh tế thị trường mà c n biện pháp hữu hiệu để bên kết thúc quan hệ laođộng Nghiên cứu quy định phápluậthợpđồnglaođộng có quy định chấmdứthợpđồng có ý nghĩa quan trọng bình diện lý luận thựctiễn quản lý, sử dụng laođộng giai đoạn Qua nghiên cứu cho thấy chấmdứthợpđồnglaođộng hành vi pháp lý bên hai bên chủ thể nhằm làm chấmdứt hiệu lực pháp lý hợpđồnglaođộngChấmdứthợpđồnglaođộng gây ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới bên quan hệ laođộng ảnh hưởng đến phát triển thị trường laođộng kinh tế Do đó, việc điều chỉnh phápluậtchấmdứthợpđồng điều cần thiết Thực trạng áp dụng phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBái thời gian qua bộc lộ số vướng mắc, cho thấy tính khả thi nhiều quy phạm c n chưa cao, đặc biệt quy định đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng người laođộng người sử dụng laođộng Chính vướng mắc, bất cập làm gia tăng trường hợpchấmdứthợpđồnglaođộng trái phápluật Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hoàn thiện quy định phápluật điều chỉnh nội dung chấmdứthợpđồnglaođộng để phù hợp với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể, cần hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng người lao động, quy định nghĩa vụ bên trường hợp đơn phương chấmdứthợpđồnglaođộng trái pháp luật,… Trên toàn nội dung luận văn, thông qua luận văn này, tác giả mong muốn làm rõ thêm vấn đề lý luận, tìm hiểu tình hình thựctiễn đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện phápluật nâng cao hiệu thực 74 phápluậtlaođộngchấmdứthợpđồnglaođộng nước ta nói chung địabàntỉnhYênBái nói riêng Các kiến nghị, giải pháp đưa quan tâm thựcđồng bộ, tích cực, chắn đem lại kết tích cực, giúp cho việc chấmdứthợpđồnglaođộngdoanhnghiệpđịabàntỉnhYênBáithựcpháp luật, hài h a lợi ích bên, thúc đẩy phát triển xây dựng môi trường kinh tế, laođộng lành mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn phápluật Bộ luậtlaođộng năm 2012 Luật Việc làm năm 2013 Luật Cơng đồn năm 2012 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luậtlaođộng Nghị định 59/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/07/2011 chuyển doanhnghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần II Giáo trình đề tài, viết Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình LuậtLaođộng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội Diệp Thành Nguyên (2004), Phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngthực trạng áp dụng Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu khoa học Hứa Thu Hằng (2015), Vi phạm phápluậtchấmdứthợpđồnglaođộng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Huy Mạnh (2015), PhápluậtchấmdứthợpđồnglaođộngThực trạng kiến nghị, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Hùng (2015), Chấmdứthợpđồnglaođộng lý kinh tế, Hà Nội 11 Vũ Thị Thanh Hậu (2016), Quyền lợi người laođộngchấmdứthợpđồnglao động, Hà Nội II Tài liệu thống kê, báo cáo 12 Cục Thống kê YênBái (2017) Niên giám thống kê tỉnhYênBái năm 2016, XBN Thống kê 13 UBND tỉnhYênBái (2017) Báo cáo số 100/BC ngày 23/6/2017 Chỉ đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh 14 Trung tâm dịch vụ việc làm Sở laođộng TB&XH tỉnhYênBái (2017) Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2016 15 Bảo hiểm xã hội tỉnhYênBái (2016, 2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, năm 2016, YênBái 16 Bộ LĐ-TB XH- Tổng cục thống kê, Bản tin cập nhật thị trường laođộng Việt Nam số 12, quý IV năm 2016 17 Trung tâm dịch vụ việc làm Sở laođộng TB&XH tỉnhYênBái (2017) Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp năm 2016 18 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnhYênBái (3/2017) báo cáo đánh giá kết xếp, đổi DNNN thuộc tỉnh quản lý phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới III Website http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=16171 http://yenbai.gov.vn/Pages/chi-tieu-kinh-te-xa-hoi-2016.aspx http://www.yenbai.gov.vn/Pages/Gioi-Thieu-Chung.aspx ... lý luận chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái Chương... đề lý luận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động; quy định pháp luật Việt Nam hành chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái Chấm dứt hợp đồng lao động tất yếu... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI 65 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao