Thực hiện pháp luật về tiền lương tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai Châu

103 87 0
Thực hiện pháp luật về tiền lương tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày thực tiễn và đánh giá một cách có hệ thống các vấn đề lý luận pháp luật về thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp; đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai châu; tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp và đề ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện pháp luật về tiền lương tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Trình bày thực tiễn và đánh giá một cách có hệ thống các vấn đề lý luận pháp luật về thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp; đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai châu; tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp và đề ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện pháp luật về tiền lương tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Trình bày thực tiễn và đánh giá một cách có hệ thống các vấn đề lý luận pháp luật về thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp; đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai châu; tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện thực hiện pháp luật về tiền lương của các doanh nghiệp và đề ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện pháp luật về tiền lương tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THANH BÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THANH BÌNH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THỦY LÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phùng Thị Thanh Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TIỀN LƢƠNG 1.1 Khái niệm vai trò ý nghĩa tiền lƣơng 1.1.1 Khái niệm tiền lƣơng 1.1.2 Vai trò ý nghĩa tiền lƣơng 11 1.2 Các nguyên tắc điều chỉnh pháp luật tiền lƣơng 14 1.3 Nội dung pháp luật Việt Nam hành tiền lƣơng doanh nghiệp 17 1.3.1 Lƣơng tối thiểu 17 1.3.2 Quy định pháp luật thang bảng lƣơng định mức lao động doanh nghiệp 22 1.3.3 Phụ cấp khoản bổ sung khác 27 1.3.4 Quyền nghĩa vụ bên lĩnh vực tiền lƣơng 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 39 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội lao động địa bàn tỉnh Lai Châu 39 2.2 Những kết đạt đƣợc thực tiễn thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu 40 2.2.1 Về lƣơng tối thiểu 40 2.2.2 Về thang bảng lƣơng 41 2.2.3 Về quyền nghĩa vụ bên lĩnh vực trả lƣơng 44 2.3 Những tồn tại, hạn chế thực tiễn thực pháp luật tiên lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu nguyên nhân 50 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế 50 2.3.2 Nguyên nhân 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 55 3.1 Hoàn thiện pháp luật tiền lƣơng 55 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tiền lƣơng 55 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tiền lƣơng 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cáo hiệu thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BLLĐ: Bộ luật lao động DN: Doanh nghiệp NLĐ: Ngƣời lao động NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động SP: Sản phẩm TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng, định mức lao động năm 2017 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu nói riêng tiền lƣơng ln vấn đề đƣợc ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động quan tâm hàng đầu Tiền lƣơng có vai trò quan trọng ngƣời lao động, nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu điều kiện để ngƣời lao động tái sản xuất sức lao động mà họ hao phí Còn ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất, kinh doanh vấn đề ƣu tiên cao tối đa hóa lợi nhuận, bên cạnh áp lực cạnh tranh sản xuất kinh doanh lớn tiền lƣơng giá sức lao động có tính cạnh tranh cao, tiền lƣơng đầu vào chi phí sản xuất đƣợc hạch tốn giá thành sản xuất Chính sách tiền lƣơng doanh nghiệp nội dung kinh tế, vận hành theo chế thị trƣờng thị trƣờng này, tiền lƣơng, tiền công giá loại hàng hoá đặc biệt, hàng hoá sức lao động Do vậy, mối quan hệ tƣơng quan giá với hàng hoá quan hệ cung, cầu, cạnh tranh, vận động thị trƣờng hàng hố sức lao động ln mối quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, đặc biệt sách lao động, việc làm tiền lƣơng Pháp luật tiền lƣơng nƣớc ta có lịch sử phát triển lâu đời, từ văn quy định tiền lƣơng vào năm 1946 đến Với 60 năm hình thành phát triển, chế độ tiền lƣơng nƣớc ta có thay đổi đáng kể, trải qua nhiều lần thay đổi, điều chỉnh quy định, quy tắc thang lƣơng, bảng lƣơng, bậc lƣơng Tiền lƣơng công cụ pháp lý bảo vệ ngƣời lao động, bảo vệ quyền lợi công cho ngƣời lao động tham gia vào quan hệ lao động; tiền lƣơng công cụ để Nhà nƣớc thực điều tiết thu nhập dân cƣ bảo đảm công xã hội; tiền lƣơng sở để bên thỏa thuận giao kết hợp đồng, đồng thời sở để giải tranh chấp lao động bên; tiền lƣơng công cụ đòn bẩy tích cực đóng góp vào thu lợi nhuận doanh nghiệp, nguồn thu quan trọng GDP Nhà nƣớc; tiền lƣơng công cụ để kích thích ngƣời lao động tích lũy cải Tỉnh Lai Châu thành lập nhƣng chế độ tiền lƣơng đƣợc áp dụng tƣơng đối đồng đạt đƣợc kết bƣớc đầu khả quan Tiền lƣơng thực sách kinh tế, xã hội quan trọng góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống ngƣời lao động, mang lại nguồn lợi kinh tế lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, hệ thống tiền lƣơng nói chung hệ thống tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu nói riêng số hạn chế định, việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, khoảng cách văn pháp luật thực tế áp dụng Q trình thực sách tiền lƣơng nhiều bất cập Vì vậy, tơi chọn đề tài “Thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu”, nhằm tìm hiểu quy định pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp, đánh giá thực tiễn áp dụng tỉnh Lai Châu sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lƣơng địa bàn tỉnh Lai Châu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận tiền lƣơng doanh nghiệp, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật tiền lƣơng, thực tiễn thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lại Châu, đồng thời đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lại Châu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Phân tích số vấn đề lý luận tiền lƣơng doanh nghiệp nhƣ quy định pháp luật Việt Nam hành tiền lƣơng doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu - Đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiếp tục nâng cao chất lƣợng việc thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu Tính đóng góp đề tài - Luận văn làm sáng tỏ hoàn thiện vấn đề lý luận pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp - Luận văn phân tích đƣợc quy định pháp luật hành tiền lƣơng doanh nghiệp - Luận văn nghiên cứu, đánh giá cách tƣơng đối tồn diện tình hình thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu - Luận văn đƣa đƣợc số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đƣa đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lại Châu Đối tượng phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn văn pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp nhƣ Bộ luật Lao động văn hƣớng dẫn; luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lại Châu năm gần - Về phạm vi nghiên cứu: Tiền lƣơng doanh nghiệp vấn đề đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ khác Trong luận văn tác giả nghiên Cơng thức tính là: Xtt = Gi x Qi Với Gi đơn giá lƣơng sản phẩm, Qi khối lƣợng sản phẩm ngƣời lao động làm Trong đó, Gi tính cách lấy tiền lƣơng tháng theo cấp bậc cơng việc có tăng thêm theo hệ số K chia 208 giờ, nhân với ĐMLĐ (giờ) Hệ số K xác định 1,8 Nếu SP cơng việc khơng có ĐMLĐ, đơn giá tiền lƣơng mức lƣơng khốn để trả cho cá nhân ngƣời lao động hoàn thành SP cơng việc đó, coi nhƣ có hệ số K b Hình thức trả lương khối lao động gián tiếp điều hành sản xuất - Khối lao động gián tiếp bao gồm: Ban Giám đốc, phòng, ban trực thuộc cơng ty, chức danh lãnh đạo quản lý thuộc đơn vị thành viên số chức danh khác không trả lƣơng theo sản phẩm, lƣơng khoán - Tiền lƣơng thực nhận đƣợc khối bảo đảm sản xuất Vbđ đƣợc trả làm phần: phần lƣơng (lƣơng cứng: Vc) lƣơng theo hiệu sản xuất kinh doanh (gọi tắt lƣơng mềm: Vm) Vbđ = Vc + Vm Trong đó: Lƣơng cứng Vc đƣợc áp dụng theo Điều Quy chế Cách tính Vm nhƣ sau: Vm = Vm trả lần (Vcd) + Vm trả lần (Vkq) Trong đó: - Vcd Tiền lƣơng theo chức danh ngƣời lao động đƣợc tính theo cơng thức Ltt Vcd = x Hcd x N tt N Trong đó: Hcd hệ số chức danh ngƣời lao động quy định Phụ lục 02 Quy chế Ntt số ngày công làm việc thực tế ngƣời lao động, khơng tính cơng làm thêm tháng Ltt mức lƣơng tối thiểu ngày công ty Mức lƣơng Mức lƣơng Vcs Vcs Ltt = - = Tổng số ngày làm việc/ tháng Ntt o Vkq Tiền lƣơng theo trách nhiệm kết công việc ngƣời lao động đƣợc tính theo cơng thức Vkq = Hkq x Vcd o Căn vào hiệu sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm, đơn vị đề xuất hiệu làm việc lao động với Bộ phận tổ chức lao động để xác định hệ số trách nhiệm kết công việc Hkq ngƣời lao động để Ban Giám đốc xét duyệt Điều 8: Chi trả lƣơng cho hoạt động xây dựng ngƣời lao động a Đối với Khối lao động gián tiếp điều hành sản xuất làm việc Phòng, Ban Trụ sở công ty (gọi tắt khối Cơ quan) - Tổng mức lƣơng dành cho khối Cơ quan làm việc Trụ sở công ty không đƣợc vƣợt 1,8% Doanh thu thực năm Nếu Tổng Quỹ lƣơng thực trả khối Cơ quan > 1,8% Doanh thu thực năm, tiền lƣơng ngƣời lao động giảm đồng loạt theo tỷ lệ để Tổng Quỹ lƣơng thực trả khối Cơ quan = 1,8% Doanh thu năm Phần tiền lƣơng giảm bị trừ lƣơng tháng 12 năm - Từ ngày 25 đến 30 hàng tháng, ngƣời lao động đƣợc trả phần lƣơng cứng (Vc) lƣơng mềm trả lần (Vcd) Tiền lƣơng lại (lƣơng mềm trả lần Vkq) đƣợc toán vào cuối năm - Kết thúc tháng Quý làm việc, Trƣởng Phòng, Ban họp tổng kết hiệu sản xuất kinh doanh, mức độ hồn thành cơng việc, trách nhiệm cán để xếp loại Hệ số trách nhiệm kết công việc Hkq gửi tới phận Tổ chức Lao động Tiền lƣơng công ty tổng hợp, xếp lƣơng trình Giám đốc cơng ty định - Kết thúc năm, phận Tổ chức Lao động Tiền lƣơng tổng kết Hệ số trách nhiệm kết công việc Hkq đƣợc đánh giá theo tháng, quý để tính lƣơng Vkq theo hiệu công việc cho ngƣời lao động Sau cơng ty tốn nốt tiền lƣơng thiếu cho ngƣời lao động sau cộng thêm phần tiền lƣơng Vkq hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao bị trừ phần Vkq không hoàn thành nhiệm vụ - Riêng tiền lƣơng Ban Giám đốc công ty tăng giảm theo tỷ lệ % tăng giảm trung bình Doanh thu thực lợi nhuận đạt đƣợc so với kế hoạch đề - b Đối với Đơn vị trực thuộc công ty Căn vào Sản lượng thực đơn vị tháng quý, phận Tổ chức lao động tiền lương đơn vị áp dụng cách trả lương sau: - Nếu tổng mức lương cứng Vc tháng, quý > 2,5% tổng sản lượng thực tháng quý: Lãnh đạo Đơn vị trả mức lương cứng Vc cho người lao động - Nếu tổng mức lương cứng Vc tháng, quý < 2,5% tổng sản lượng thực tháng, quý: Lãnh đạo đơn vị trả thêm lương mềm Vm cho người lao động cho tổng quỹ lương trả cho người lao động tháng quý không vượt 2,5% tổng sản lượng tháng quý o Nếu tổng mức lương cứng lương mềm trả lần (Vc + Vm1) > 2,5% tổng sản lượng thực tháng quý: Lãnh đạo đơn vị trả mức lương cứng Vc + phần (theo tỷ lệ K) lương Vm1 (= Vcd) cho Tổng quỹ lương trả cho người lao động tháng quý không vượt 2,5% tổng sản lượng tháng q Ví dụ tính tỷ lệ K: (Vc + K Vcd) = 2,5% Sản lượng thực tháng 2,5%SL tháng - Vc K = -Vcd o Nếu tổng mức lương cứng lương mềm trả lần (c+Vm1) < 2,5% tổng sản lượng thực tháng quý: Lãnh đạo đơn vị trả mức lương cứng Vc + Vm1 + phần lương Vm2 (Vkq theo tỷ lệ nhỏ hệ số Hkq) cho tổng quỹ lương trả cho người lao động tháng quý không vượt 2,5% tổng sản lượng tháng q Ví dụ tính Hệ số Hkq: (Vc + Vcd + Hkq Vcd) ≤ Sản lƣợng thực tháng 2,5% SL tháng - Vc Hkq ≤ - Vcd - Các đơn vị tạm ứng lương cho người lao động theo kế hoạch sản lượng đơn vị đăng ký với công ty Cuối tháng, quý, đơn vị tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh Nếu sản lượng thực tế đơn vị đạt vượt mức sản lượng kế hoạch đăng ký lãnh đạo đơn vị trả thêm lương cho người lao động phần quỹ lương tăng thêm sản lượng tăng Nếu đơn vị khơng hồn thành nhiệm vụ, sản lượng thực tế đơn vị nhỏ sản lượng đăng ký lương người lao động bị khấu trừ phần lương khơng hồn thành nhiệm vụ vào tháng cuối quý - Nếu cá nhân người lao động tháng, q khơng hồn thành nhiệm vụ cấp yêu cầu, gây thiệt hại tiến độ, chất lượng kỹ thuật, tài sản, uy tín công ty, gây ảnh hưởng xấu tới đồng nghiệp cơng tác… huy đơn vị vào mức độ vi phạm để đánh giá hệ số Hkq cá nhân lao động theo Phụ lục số 04 Quy chế trình lên Giám đốc công ty định - Nếu mức lương tháng người lao động nhỏ mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định lãnh đạo đơn vị phải trả mức lương tối thiểu với mức lương tối thiểu vùng Nhà nước - Nếu đơn vị khơng có sản lượng, nghỉ chờ việc huy đơn vị trả lương cho người lao động mức lương tối thiểu với mức lương tối thiểu vùng Nhà nước - Tiền lương cho công tác xây dựng hạch tốn chi phí trực tiếp vào cơng trình theo đơn giá duyệt - Lương người lao động khối lao động gián tiếp tham gia vào Ban huy công trường hưởng theo chi phí lương trực tiếp vào cơng trình hồn thành nghiệm thu bàn giao - Lương chi trả cho công nhân Ban huy cơng trình tuyển Cơng ty ký hợp đồng thời vụ toán dựa sở dự tốn thi cơng phê duyệt CHƢƠNG IV QUY ĐỊNH TRẢ LƢƠNG TRONG NHỮNG TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Điều 9: Tiền lƣơng thời gian nghỉ việc - Ngƣời lao động nghỉ lễ, Tết, nghỉ phép, nghỉ việc riêng theo chế độ phù hợp Bộ luật lao động đƣợc hƣởng 100% lƣơng nhƣ ngày làm bình thƣờng - Ngƣời lao động nghỉ thai sản, tai nạn lao động, nghỉ ốm đau đƣợc hƣởng chế độ BHXH theo quy định Luật BHXH, BHYT hành - Ngƣời lao động hƣởng 100% tiền lƣơng tiền lƣơng chức danh công việc thời gian 03 tháng chờ giải chế độ nghỉ hƣu trí - Ngƣời lao động đƣợc Cơng ty cử học tập, đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ, tham gia lớp tập huấn tổ chức đoàn thể tổ chức với chi phí cơng ty đài thọ, ngày học trùng ngày làm việc bình thƣờng đƣợc hƣởng lƣơng nhƣ ngày làm việc bình thƣờng, ngồi làm việc trùng vào ngày nghỉ cuối tuần khơng tính lƣơng - Ngƣời lao động tự học, tự đào tạo cho thân đƣợc đồng ý Giám đốc cơng ty tiền lƣơng đƣợc hƣởng theo thỏa thuận ngƣời lao động Công ty Điều 10: Tiền lƣơng Hợp đồng lao động thử việc Hợp đồng lao động khoán a Hợp đồng lao động thử việc - Sau vấn tuyển dụng, vào kết vấn, ngƣời lao động đƣợc xếp bậc lƣơng chức danh thời gian thử việc Trong thời gian thử việc, ngƣời lao động đƣợc hƣởng 85% mức lƣơng tạm tính - Sau thời gian thử việc, vào mức độ hoàn thành công việc ngƣời lao động, cán quản lý trực tiếp đánh giá nhân tuyển dụng đề nghị bậc lƣơng chức danh thức đƣợc ký hợp đồng tuyển dụng thức thời hạn năm Sau thời hạn năm vào đánh giá cán quản lý lực ngƣời lao động để tiếp tục ký hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động - Ngồi ra, Giám đốc cơng ty định cho ngƣời lao động đƣợc hƣởng 100% lƣơng chức danh thời gian thử việc (áp dụng với lao động có kinh nghiệm chun mơn cao) b Hợp đồng lao động khốn - Tùy theo tính chất yêu cầu công việc, Công ty ngƣời lao động thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động với mức lƣơng khốn, nhƣng khơng thấp mức lƣơng tối thiểu vùng Nhà nƣớc quy định phù hợp với quy định công ty Điều 11: Tiền lƣơng làm thêm Tiền lƣơng làm thêm đƣợc xác định theo quy định Nhà nƣớc Bộ Luật lao động cụ thể nhƣ sau: - Thời gian làm thêm không đƣợc 04 01 ngày, không vƣợt 200 01 năm - Đối với cơng trình nhận khốn gọn, tiền lƣơng làm thêm 02 bên thỏa thuận công khai cho ngƣời lao động biết nhƣng phải đảm bảo phù hợp quy định Pháp Luật - Tiền lƣơng làm thêm (đƣợc xác định theo danh sách đề nghị ngƣời phụ trách đơn vị phê duyệt Ngƣời sử dụng lao động trƣớc thực * Làm thêm vào ngày thƣờng (ngoài hành làm đủ 08 giờ) 01 làm thêm = 150% x 01 tiêu chuẩn * Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần 01 làm thêm = 200% x 01 tiêu chuẩn * Làm thêm vào ngày Lễ, Tết 01 làm thêm = 300% x 01 tiêu chuẩn Điều 12: Tiền ăn ca - Căn phần ăn để bảo đảm sức khỏe cho ngƣời lao động, số giá sinh hoạt khả chi trả công ty, Giám đốc công ty sau thống ý kiến với Ban chấp hành cơng đồn sở định mức ăn cho bữa ăn ca nhƣng tối đa tiền chi cho bữa ăn ca tính theo ngày làm việc tháng cho ngƣời không 680.000 đồng/tháng - Khi số giá lƣơng thực, thực phẩm Tổng cục thống kê công bố tăng từ 15% trở lên so với lần điều chỉnh gần Công ty điều chỉnh mức ăn ca theo hƣớng dẫn điều chỉnh Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội cho phù hợp - Việc thực chế độ ăn trƣa ca phải tuân theo nguyên tắc sau: + Ăn theo ngày thực tế làm việc, kể ngày làm thêm + Ngày không làm việc, kể ngày nghỉ ốm đau, thai sản, nghỉ phép, nghỉ khơng hƣởng lƣơng khơng ăn ca khơng đƣợc tốn tiền + Những ngày làm việc không đủ số làm việc tiêu chuẩn (dƣới 50% số tiêu chuẩn) khơng ăn ca; Điều 13: Các quy định khác Ngƣời lao động chờ nhận nhiệm vụ mới, nghỉ chờ việc, chờ chuyển công tác, chờ giải chế độ, chờ nghỉ việc theo thông báo chấm dứt hợp đồng lao động đƣợc hƣởng lƣơng theo quy định Bộ Luật lao động CHƢƠNG V THÙ LAO, TIỀN LƢƠNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN KIỂM SOÁT Điều 14: Thù lao, tiền lƣơng Hội đồng quản trị a Thù lao Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông định thông qua họp Đại hội đồng cổ đơng thƣờng niên, đƣợc hạch tốn vào chi phí kinh doanh cơng ty theo quy định pháp luật b Thù lao thành viên Hội đồng quản trị đƣợc trả vào việc thực lợi nhuận suất lao động Công ty (Doanh thu) theo nguyên tắc: Lợi nhuận suất lao động tăng thù lao tăng; lợi nhuận suất lao động giảm thù lao giảm, nhƣng thấp mức lƣơng tối thiểu chung c Tổng mức thù lao Hội đồng quản trị đƣợc xác định theo năm, hàng tháng đƣợc tạm ứng tối đa 80% tổng mức thù lao kế hoạch Phần thù lao lại đƣợc tốn vào cuối năm theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, kinh doanh Thù lao Hội đồng quản trị khơng tính đơn giá tiền lƣơng công ty nhƣng đƣợc hạch tốn vào giá thành chi phí kinh doanh Tổng mức thù lao Hội đồng quản trị đƣợc xây dựng để trình Đại hội đồng cổ đơng thông qua theo tiêu: Doanh thu kế hoạch Lợi nhuận kế hoạch, đƣợc tính theo công thức sau: Vkh-hđqt = (Nct x Vct + Nkct x Vkct) x 12 tháng Trong đó: Vkh-hđqt: Tổng mức thù lao kế hoạch Hội đồng quản trị Nct: Số thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị Vct: Thù lao thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị Nkct: Số thành viên không chuyên trách Hội đồng quản trị, tính theo số thực tế thời điểm xác định Tổng mức thù lao Vkct: Thù lao thành viên không chuyên trách Hội đồng quản trị - Cách tính Vct: Thù lao thành viên chuyên trách HĐQT Vct = Vc + Vm trả lần (Vcd) + Vm trả lần (Vkq) = Hc x V sở + Hcd x k x Ltt x Ntt + Hkq1 x Vcd Cách tính Vc, Vcd, Vkq đƣợc quy định Điều 6, Điều 7, phụ lục 2, Phụ lục Quy chế này, hệ số k Hkq1 hàng năm đƣợc Hội đồng quản trị quy định cho tổng mức thù lao Vkh-hđqt không vƣợt tổng mức thù lao, tiền lƣơng HĐQT đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua - Cách tính Vkct: Thù lao thành viên khơng chun trách HĐQT Vkct = tỷ lệ % x Vct Trong đó: tỷ lệ % quy định lƣơng thành viên HĐQT không chuyên trách đƣợc nhận, Hội đồng quản trị trí trình Đại hội đồng cổ đơng thơng qua - Thù lao Hội đồng quản trị đƣợc xây dựng dựa tiêu chí cơng ty hồn thành nhiệm vụ khơng hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vào tiêu Doanh thu lợi nhuận (chƣa tính Chi phí thuế) công ty đạt đƣợc Thù lao Hội đồng quản trị tăng giảm theo tỷ lệ % tăng giảm trung bình Doanh thu thực lợi nhuận đạt đƣợc so với kế hoạch năm đề đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua họp thƣờng niên Căn vào mức thù lao đƣợc hƣởng thù lao tạm ứng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, xác định mức thù lao lại đƣợc hƣởng Trƣờng hợp chi vƣợt mức thù lao hƣởng phải hồn trả phần tiền lƣơng chi vƣợt năm Điều 15: Thù lao, tiền lƣơng Ban Kiểm sốt a Đại hội đồng cổ đơng định tổng mức lƣơng, thù lao ngân sách hoạt động hàng năm Ban Kiểm soát dự đề nghị Hội đồng quản trị Tiền lƣơng, thù lao Ban Kiểm soát đƣợc hạch toán vào chi phí kinh doanh cơng ty theo quy định pháp luật b Thù lao Ban kiểm soát đƣợc xây dựng dựa tiêu chí cơng ty hồn thành nhiệm vụ khơng hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vào tiêu Doanh thu lợi nhuận (chƣa tính Chi phí thuế) cơng ty đạt đƣợc Thù lao Ban Kiểm sốt tăng (nếu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ) giảm (nếu khơng hồn thành nhiệm vụ) theo tỷ lệ tăng giảm tiêu Doanh thu Lợi nhuận so với kế hoạch năm đề đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua họp thƣờng niên c Tổng mức thù lao Ban Kiểm soát theo tiêu chí hồn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đƣợc xây dựng để trình Đại hội đồng cổ đông thông qua dựa theo công thức sau: Vbks = (Vtb + Ntv x Vtv) x 12 tháng Trong đó: Vbks: Tổng mức thù lao, tiền lƣơng kế hoạch Ban Kiểm soát Vtb: Thù lao, tiền lƣơng Trƣởng Ban kiểm soát Vtv: thù lao tiền lƣơng thành viên Ban Kiểm soát Ntv: số thành viên Ban kiểm sốt - Cách tính Vtb Vtv Vtb = Vcd + Vkq = Htb x Ltt x Ntt + Hkq.tb x Vcd Vtv = Vcd + Vkq = Htv x Ltt x Ntt + Hkq.tv x Vcd Cách tính Vcd, Vkq đƣợc quy định Điều 7, phụ lục 2, Phụ lục Quy chế d Tổng mức thù lao, tiền lƣơng Ban Kiểm soát đƣợc xác định theo năm, hàng tháng đƣợc tạm ứng tối đa 80% tổng mức thù lao kế hoạch Phần thù lao lại đƣợc tốn vào cuối năm theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, kinh doanh Trƣờng hợp chi vƣợt mức thù lao đƣợc hƣởng phải hồn trả phần thù lao, tiền lƣơng chi vƣợt năm CHƢƠNG VI ĐIỀU CHỈNH LƢƠNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Điều 16: Nâng bậc lƣơng theo Hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng, phụ cấp lƣơng Công ty Hàng năm, công ty tiến hành xem xét nâng bậc lƣơng theo quy định Hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng, phụ cấp lƣơng Công ty cho ngƣời lao động đủ tiêu chuẩn đủ niên hạn theo quy định Điều 17: Điều chỉnh hệ số lƣơng a Hệ số lương cứng Hc Định ký hàng năm, Công ty tổ chức Hội đồng tiền lƣơng để xét nâng bậc lƣơng thƣơng xuyên hệ số Hc (để ngƣời lao động tham gia Bảo hiểm xã hội) theo quy định pháp luật b Hệ số lương chức danh Hcd - Định kỳ hàng năm, Lãnh đạo đơn vị,các phòng ban rà sốt, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh ngƣời lao động theo Tiêu chí đánh giá chuyên viên (Phụ lục số 03) để đề xuất điều chỉnh hệ số lƣơng chức danh Hcd cho ngƣời lao động vào kết sản xuất kinh đơn vị, công ty hiệu làm việc ngƣời lao động theo Phụ lục số 02 Quy định hệ số lƣơng chức danh ban hành kèm theo Quy chế - Hội đồng quản trị định điều chỉnh hệ số lƣơng Hcd chức danh Hội đồng quản trị bổ nhiệm - Giám đốc công ty định việc điều chỉnh hệ số lƣơng chức danh ngƣời lao động thuộc khối lao động gián tiếp công ty theo đề nghị Lãnh đạo phòng ban, đơn vị trực thuộc CHƢƠNG VII CHẾ ĐỘ THƢỞNG Điều 18: - Căn kết sản xuất kinh doanh, suất lao động thành tích cơng tác cán công nhân viên Công ty đóng góp cá nhân, đơn vị ngồi Cơng ty cho hoạt động kinh doanh thực hợp đồng kinh tế quan hệ công tác, Giám đốc Công ty đề nghị Hội đồng quản trị định mức thƣởng cho cán công nhân viên doanh nghiệp cá nhân đơn vị Cơng ty có quan hệ hợp đồng kinh tế đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh Cơng ty nhƣ sau: + Trích thƣởng tối đa khơng q tháng lƣơng thực tế Doanh thu thực năm > 130% Doanh thu kế hoạch + Trích thƣởng tối đa không tháng lƣơng thực tế Doanh thu thực năm > 110% Doanh thu kế hoạch - Căn vào lợi nhuận đạt đƣợc hàng năm, Giám đốc cơng ty trình Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đơng trích phần lợi nhuận vào Quỹ khen thƣởng phúc lợi Giám đốc công ty đƣợc sử dụng vƣợt 80% số quỹ khen thƣởng đƣợc trích năm để chi khen thƣởng thƣờng kỳ vào dịp lễ tết, cho đối tƣợng ngƣời lao động công ty thành viên HĐQT, BKS (trừ đối tƣợng lao động ngắn hạn) - Không vƣợt 10% số quỹ trích đƣợc năm để Giám đốc thống với HĐQT chi thƣởng đột xuất cho cá nhân tập thể có thành tích làm lợi cho Cơng ty nhƣ: Thƣởng đột xuất cho cá nhân, tập thể cơng ty có sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu kinh doanh cho công ty; Thƣởng cho cá nhân đơn vị cơng ty có quan hệ hợp đồng kinh tế hồn thành tốt điều kiện hợp đồng có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh cơng ty với mức thƣởng từ đến triệu đồng CHƢƠNG VIII CHƢƠNG VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19: - Quy chế đƣợc Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt định ban hành - Bộ phận Tổ chức lao động tiền lƣơng hàng tháng, quý vào Quy chế trả lƣơng, thƣởng, định Giám đốc để xác lập bảng lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động - Bản Quy chế đƣợc đăng ký với Sở Lao động thƣơng Binh xã hội đƣợc thực từ ngày định - Mọi trƣờng hợp phát sinh không quy định Quy chế đƣợc thực theo quy định tiền lƣơng, thu nhập hành Nhà nƣớc - Khi chế độ sách chung Nhà nƣớc điều kiện sản xuất kinh doanh công ty thay đổi Quy chế đƣợc bổ sung điều chỉnh cho phù hợp - Quy chế gồm chƣơng 19 điều có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Các Quy chế trƣớc trái với Quy chế bị bãi bỏ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Phụ lục Bảng số liệu thống kê mức lƣơng tối thiểu vùng ĐVT: Việt Nam đồng Nghị định Thời điểm áp dụng 166, 167, 168/2007/NĐ-CP Từ 01/01/2008 đến 31/12/2008 Phụ lục 3.1 110/2008/NĐ-CP 111/2008/NĐ-CP Từ 01/01/2009 đến 31/12/2009 Phụ lục 3.2 97/2009/NĐ-CP; 98/2009/NĐ-CP Từ 01/01/2010 đến 31/12/2010 Phụ lục 3.3 108/2010/NĐ-CP Từ 01/01/2011 đến 01/10/2011 (*) 1.350.000 1.200.000 1.050.000 Từ 01/10/2011 đến 31/12/2012 2.000.000 1.780.000 1.550.000 1.400.000 Từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 2.350.000 2.100.000 1.800.000 1.650.000 Từ 01/01/2014 đến 31/12/2014 2.700.000 2.400.000 2.100.000 1.900.000 Từ 01/01/2015 3.100.000 2.750.000 2.400.000 2.150.000 Ngày 29/10/2010 70/2011/NĐ-CP Ngày 22/08/2011 103/2012/NĐ-CP Ngày 04/12/2012 182/2013/NĐ-CP Ngày 14/11/2013 103/2014/NĐ-CP Ngày 11/11/2014 122/2015/NĐ-CP Ngày 14/11/2015 Từ 01/01/2016 Vùng Vùng Vùng Vùng 830.000 3.500.000 3.100.000 2.700.000 2.400.000 Phụ lục 3.1 Mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2008 Vùng Doanh nghiệp nƣớc (khơng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) (đồng /tháng) Doanh nghiệp – FDI, nƣớc I 620.000 1.000.000 II 580.000 900.000 III 540.000 800.000 IV 540.000 800.000 Phụ lục 3.2 Mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2009 Vùng Doanh nghiệp nƣớc (khơng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi) (đồng /tháng) Doanh nghiệp – FDI, nƣớc I 800.000 1.200.000 II 740.000 1.040.000 III 690.000 950.000 IV 650.000 920.000 Phụ lục 3.3 Mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2010 Vùng Doanh nghiệp nƣớc (khơng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) (đồng /tháng) Doanh nghiệp– FDI, nƣớc I 980.000 1.340.000 II 880.000 1.190.000 III 810.000 1.040.000 IV 730.000 1.000.000 ... KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƢƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 55 3.1 Hoàn thiện pháp luật tiền lƣơng ... thiện pháp luật tiền lƣơng 55 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tiền lƣơng 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cáo hiệu thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu. .. quy định pháp luật Việt Nam hành tiền lƣơng doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lai Châu - Đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiếp

Ngày đăng: 15/11/2019, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan