Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở thực tiễn của quá trình hình sự hóa và phi hình sự hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 so với Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999. Từ đó, đưa ra những nhận xét, đánh giá xu hướng của quá trình hình sự hóa và phi hình sự hóa trong Bộ luật hình sự Việt Nam 2015 và những đề xuất đối với xu hướng này trong tương lai
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÍCH THY Thực pháp luật dân chủ sở ë cÊp x·, thùc tiƠn t¹i tØnh VÜnh Phóc LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÍCH THỦY Thực pháp luật dân chủ sở cÊp x·, thùc tiƠn t¹i tØnh VÜnh Phóc Chun ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN QUỐC BÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Bích Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .1 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .1 Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Bích Thủy MỤC LỤC Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở CẤP XÃ .11 1.1 Những vấn đề lý luận dân chủ sở pháp luật dân chủ sở 11 1.1.1 Khái niệm dân chủ sở 11 Chương 54 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN 54 DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 54 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội, dân cư tỉnh Vĩnh Phúc .54 Chương 92 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở CẤP XÃ .92 TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .92 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu thực pháp luật dân chủ sở cấp xã 92 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND QCDC UBND XHCN : Hội đồng nhân dân : Quy chế dân chủ : Uỷ ban nhân dân : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ tượng lịch sử xã hội gắn liền với tồn phát triển đời sống người Trong giai đoạn nào, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam nhận thức việc thực hành dân chủ rộng rãi tạo tiền đề cho thành công Việt Nam Đối với cấp sở việc thực hành dân chủ rộng rãi thể rõ chất dân chủ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam Ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 30CT/TW việc xây dựng thực quy chế dân chủ (QCDC) sở Chỉ thị xác định: để giữ vững phát huy chất tốt đẹp Nhà nước ta, phải phát huy quyền làm chủ nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, tham gia kiểm kê, kiểm sốt Nhà nước, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, dân chủ nạn tham nhũng Khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, nơi trực tiếp thực quyền dân chủ nhân dân sở, nơi trực tiếp thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nơi cần thực quyền dân chủ nhân dân cách trực tiếp rộng rãi [20] Sau Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW, để cụ thể hoá chủ trương Đảng, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/1998/NĐCP ngày 11/5/1998 (sau sửa đổi Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003) kèm theo Quy chế thực dân chủ xã, phường, thị trấn quy định nội dung, phương thức trách nhiệm quyền cấp xã việc thực quyền dân chủ nhân dân Và kiện quan trọng nhất, khẳng định vai trò tầm quan trọng việc thực dân chủ xã, phường, thị trấn hệ thống trị - xã hội nước ta, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội khóa 11 (2007), ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL1 UBTVQH11 ngày 20/4/2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn Ngoài với tư cách văn pháp lý có hiệu lực cao Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 kế thừa Hiến pháp trước ghi nhận việc thực QCDC sở, phát huy dân chủ hoạt động quản lý nhà nước Điều Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước.”[35] Trong hình thức thực dân chủ thực dân chủ sở mang nét điển hình nhất, cụ thể mà tầng lớp nhân dân mong muốn hướng tới Trên văn pháp lý quan trọng, đánh dấu bước quan trọng việc thể chế hoá phương châm ''dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra'' Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ trực tiếp nhân dân từ sở Gần 30 năm Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo công đổi đất nước; 18 năm thực Quy chế dân chủ sở, năm thực Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn nước đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, kết đạt bước đầu, mặt hạn chế, yếu triển khai thực hiện: “Việc xây dựng thực quy chế, quy ước, hương ước khơng nơi hình thức, chất lượng chưa cao, chưa thành nếp Một số xã, phường, thị trấn chưa làm tốt việc công khai, dân chủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá đền bù chuyển mục đích sử dụng đất, sách tái định cư Khơng quan thiếu công khai, dân chủ quản lý thu, chi tài cơng, nâng lương, quy hoạch đào tạo, đề bạt cán Một số nơi nội lãnh đạo cấp uỷ, quyền đồn kết; tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chưa ngăn chặn kịp thời; tình hình khiếu kiện… diễn biến phức tạp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến lòng tin nhân dân cấp uỷ, quyền” [39, tr.100] Thực dân chủ sở việc đảm bảo quyền làm chủ trực tiếp cho người dân nơi cư trú, quan đơn vị công tác Tuy nhiên thấy việc thực dân chủ cấp xã, tức đảm bảo quyền làm chủ trực tiếp người dân nơi cư trú (cấp sở hệ thống cấp quản lý hành Nhà nước) có vai trò vơ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, việc giữ vững niềm tin người dân vào Đảng, Nhà nước, việc giữ gìn phát huy chất tốt đẹp Nhà nước ta Vì địa bàn sinh sống, lao động sản xuất, nơi diễn tiếp xúc ngày nhân dân quyền, nơi thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nơi tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nhân dân, đồng thời nơi đảm bảo nhu cầu biết, bàn tham gia giải vấn đề đặt sở nhân dân, nơi nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, cơng chức quyền sở Thực dân chủ xã ln vấn đề mang tính thời Vì thế, vừa phải thường xuyên tổng kết thực tiễn vừa sâu nghiên cứu nhận thức đắn lý luận, vừa phải thường xuyên đổi hình thức, biện pháp tổ chức thực pháp luật dân chủ xã Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực pháp luật thực dân chủ sở, thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Do ý nghĩa tầm quan trọng nó, thời gian qua, vấn đề pháp luật dân chủ sở quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Có thể kể đến cơng trình như: - Cuốn sách, Dân chủ tập trung dân chủ - lý luận thực tiễn, Nguyễn Tiến Phồn, Nxb Khoa học xã hội Cuốn sách bàn tập trung cách hiểu khái niệm dân chủ, tập trung dân chủ, trạng thái dân chủ xã hội đại Việt Nam… - Cuốn sách, Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Đỗ Trung Hiếu, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả dành quan tâm phân tích nhu cầu đặc thù dân chủ Việt Nam, đề xuất giải pháp tiếp tục phát huy dân chủ điều kiện Việt Nam - Cuốn sách, Dân chủ pháp luật, Ngô Huy Cương, Nxb Tư pháp Cuốn sách gồm chương, trình bầy nhận thức chung dân chủ, đánh giá tính dân chủ pháp luật Việt Nam nay, đề cập việc xây dựng dân chủ pháp luật dân chủ Việt Nam giai đoạn như: xây dựng văn hóa trị, xây dựng Hiến pháp dân chủ, xây dựng quyền dân chủ, phát triển hình thức dân chủ xây dựng xã hội công dân Đi sâu bàn luận dân chủ sở có nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc độ khác nhau, phải kể đến cơng trình sau: - Đề tài, Mối quan hệ yếu tố tâm lý xã hội với trình thực QCDC sở nông thôn nay, Trần Ngọc Khuê, Đề tài khoa học cấp Đề tài phân tích làm rõ tác động qua lại số yếu tố tâm lý xã hội với việc thực QCDC sở nông thôn đồng Bắc Bộ nay; đánh giá thực trạng nguyên nhân thực QCDC sở nông thôn đồng Bắc Bộ; đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu QCDC sở nông thôn thời kỳ - Đề tài, Quá trình thực QCDC sở số tỉnh đồng sông Hồng nay, Nguyễn Thị Ngân, Đề tài khoa học cấp Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng việc thực QCDC sở tỉnh đồng sơng Hồng, qua đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh hoàn thiện việc thực quy chế dân chủ (QCDC) khu vực đồng sông Hồng thảo văn pháp luật sách văn pháp luật ban hành, kèm theo đề xuất, kiến nghị cụ thể Tất nhiên, không loại trừ trường hợp, ý kiến phản biện xã hội bác bỏ hồn tồn dự thảo sách, văn quy phạm pháp luật Phản biện xã hội thể tính tự giác trị cao độ chủ thể thực khơng mang tính định, áp đặt, không thiết dẫn đến thay đổi sách tiếng nói xây dựng, đầy trách nhiệm nhân dân nên cần phải thiết lập chế đảm bảo cho hoạt động thực thi đắn, tiếp nhận mang lại hiệu ứng tích cực cho q trình lãnh đạo, điều hành đất nước Để phản biện xã hội sớm tiến hành hình thức dân chủ mang tính trực tiếp rõ nét hiệu đời sống xã hội sở, đòi hỏi phải nhanh chóng nghiên cứu ban hành pháp luật vấn đề Bước q trình hồn thiện lĩnh vực pháp luật bao gồm thể chế liên quan thể chế trực tiếp phạm vi đối tượng, nội dung phản biện xã hội, trình tự tiến hành phản biện xã hội xử lý kết phản biện xã hội Về đối tượng: phản biện xã hội thực tất hoạt động có liên quan đến tổ chức thực quyền lực nhân dân, liên quan đến công quyền, trước hết trực tiếp hoạt động máy Đảng Nhà nước Phản biện xã hội thực vấn đề mức độ dự thảo định, dự án thông qua triển khai thực trọng tâm mang tính chất bắt buộc dự thảo đường lối, sách, định, dự án, pháp luật Đảng Nhà nước Về nội dung: phản biện xã hội không thiết tiến hành nội dung đối tượng phản biện Nhìn cách tổng quan nội dung phản biện xã hội chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật 104 Nhà nước liên quan đến vấn đề quốc kế dân sinh, phát triển kinh tế, xã hội, quyền lợi ích cơng dân, tổ chức máy cán bộ… Trong trường hợp cụ thể, nội dung phản biện xã hội chi tiết bối cảnh định Về hình thức: phản biện xã hội áp dụng nhiều hình thức phong phú phụ thuộc vào chủ thể, đối tượng nội dung phản biện như: tổ chức hội nghị lấy ý kiến nhận xét, đánh giá; thành lập hội đồng tư vấn, ban tư vấn; tổ chức đối thoại trực tiếp với quan, tổ chức có dự án, đề án phản biện xã hội; trực tiếp gửi thư, ý kiến đến quan, tổ chức có thẩm quyền… Về trình tự: phản biện xã hội tiến hành theo ba giai đoạn: 1/ Chuẩn bị phản biện; 2/ Tiến hành phản biện; 3/ Hồi âm, ghi nhận kết phản biện Sự chuẩn bị phản biện thực việc công khai hóa rộng tốt chủ trương, kế hoạch, dự án trước khoảng thời gian thích hợp để chủ thể phản biện có đủ thời gian tiếp cận, nghiên cứu tài liệu tích lũy tư liệu cho phản biện họ Quá trình phản biện q trình cung cấp thơng tin đầy đủ cho bên phản biện Tiến hành phản biện diễn hình thức tranh luận trực tiếp với diện bên Tranh luận diễn họp thông qua phương tiện thông tin đại chúng Các phản biện phải ghi lại thành biên trình lên quan có thẩm quyền xem xét, định Về xử lý kết phản biện: quan, tổ chức phản biện phải thể việc tiếp thu kết phản biện trả lời văn để chủ thể phản biện biết, giải trình đối thoại với chủ thể phản biện có kiến nghị phản biện trường hợp không không tán thành với ý kiến phản biện 3.2.3 Phát huy vai trò thiết chế hệ thống trị sở thiết chế xã hội khác tổ chức thực dân chủ sở Dân chủ hệ thống trị có mối quan hệ biện chứng, tác động 105 chuyển hoá lẫn nguyên nhân kết Để giá trị dân chủ thực hố sống, vấn đề đòi hỏi khách quan phải có hệ thống tổng hợp tiêu chí, điều kiện, cơng cụ, phương tiện biện pháp để hướng dẫn tổ chức thực dân chủ phải có chế dân chủ cụ thể, có dẫn hành động sát thực cho chủ thể Đặc biệt, điều quan trọng phải vừa tạo điều kiện, vừa thiết lập sở pháp lý nhằm đảm bảo cho việc tổ chức, thực thi kiểm soát quyền lực, bảo đảm cho tính động sáng tạo chủ thể ngăn ngừa hành vi thái quá, khắc phục tình trạng dân chủ hình thức Xây dựng mơ hình hệ thống trị sở ngày đổi hoàn thiện coi chế vận hành dân chủ nhằm đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Vì thế, Đảng ta xác định: “Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân” Đồng thời, Đảng nhấn mạnh: “Thực dân chủ XHCN thực chất việc đổi kiện tồn hệ thống trị Đây vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới” Đây phương châm, định hướng trị đắn sáng suốt Đảng ta đạo lãnh đạo việc kiện tồn hệ thống trị cấp Hơn nữa, giải vấn đề dân chủ sở không vấn đề kết hợp, mà bao hàm nhiệm vụ giải vấn đề dân chủ Đảng, thành viên hệ thống trị từ xuống Như vậy, trước hết, đổi hệ thống trị khơng phải thay đổi chế độ trị, mà làm cho chế độ trị kiến lập nước ta ngày vững bền hơn, thể đắn đầy đủ chất dân chủ XHCN Trong điều kiện sở nước ta nay, việc tổ chức thực tốt chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng hiệu lực hoạt động HĐND, UBND cấp xã, đồng thời thực tốt chế độ dân chủ trực 106 tiếp để nhân dân tham gia bàn bạc định trực tiếp công việc quan trọng thiết thực, gắn liền với lợi ích họ Thơng qua dân chủ trực tiếp sở không để nhân dân có điều kiện bày tỏ tâm tư, nguyện vọng đáng mình, mà khơi dậy phát huy tiềm trí tuệ, tính tích cực trị - xã hội trách nhiệm cơng dân việc xây dựng quyền xã sạch, vững mạnh Nếu thực tốt, dân chủ trực tiếp sở trở thành hệ thống kiểm tra, giám sát vào thực chất đại biểu dân, với tổ chức hệ thống trị cấp xã, góp phần tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với dân Vấn đề quan trọng bảo đảm cho việc sử dụng tốt dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp việc đổi hồn thiện hệ thống trị sở phải gắn liền với phát huy có hiệu pháp luật nội dung thực dân chủ sở, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, thể tinh thần dân chủ đôi với kỷ cương trật tự, quyền hạn gắn liền với trách nhiệm, lợi ích đôi với nghĩa vụ, đồng thời phải thiết thực có tính khả thi Đi vào cụ thể, q trình phát huy vai trò tổ chức thực dân chủ thiết chế hệ thống trị sở cần triển khai biện pháp cụ thể sau: - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng với việc thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn sở Cấp ủy Đảng sở phải xác định việc lãnh đạo, đạo công tác thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn nhiệm vụ trị có tầm quan trọng hàng đầu Trong bối cảnh mà số nơi nội lãnh đạo cấp ủy, quyền đồn kết; tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chưa ngăn chặn kịp thời; tình hình khiếu kiện người dân diễn biến phức tạp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến lòng tin nhân dân cấp ủy, quyền, lãnh đạo, đạo sâu sát cấp ủy Đảng sở việc 107 thực pháp luật dân chủ sở lại phải đề cao Để tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng với việc thực pháp luật dân chủ đơn vị sở phải trọng: (i) xây dựng đảng bộ, chi sở thực hạt nhân trị lãnh đạo tồn diện nhiệm vụ cấp xã; (ii) nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ, đảng theo quy định Điều lệ Đảng, nội dung sinh hoạt phải thực dân chủ để đảng viên tham gia, góp ý thể quan điểm mình; (iii) kịp thời giải vướng mắc phát sinh dân cư, không để phát sinh “điểm nóng”, tình trạng khiếu kiện đơng người, vượt cấp, lợi dụng dân chủ để làm ổn định trị thơn, bn, tổ dân phố; (iv) kiên đưa người không đủ tiêu chuẩn khỏi Đảng, đảng viên thoái hoá tư tưởng trị, đạo đức lối sống, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cố tình vi phạm kỷ luật Đảng pháp luật Nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp cơng tác tiếp dân theo hướng dân chủ, chống quan liêu cửa quyền Thực đầy đủ nội dung “dân biết, dân bàn”, đội ngũ cán công chức đại biểu HĐND phải thường xuyên gặp gỡ, đối thoại, tiếp thu kịp thời giải vấn đề đơn vị đóng địa bàn nhân dân đặt xúc Các định hành UBND, Chủ tịch UBND cấp xã phải đảm bảo tính khách quan, xác, thẩm quyền, thủ tục ban hành Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, coi khâu đột phá tồn q trình thực chế “một cửa” “một cửa liên thông” tất công việc dân Giảm hội họp, cán cấp xã tăng cường xuống khu dân cư, phân công trách nhiệm cụ thể cán chủ chốt hệ thống trị sở với địa bàn dân cư Bố trí lịch tiếp dân, địa điểm tiếp dân chu đáo Lấy kết thực nhiệm vụ phát huy dân chủ địa bàn khu dân cư phân công theo dõi, đạo làm thước đo đánh giá cán công 108 chức Công khai chi tiết tất khoản thu để nhân dân có điều kiện giám sát Định kỳ tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật dân chủ - Tăng cường vai trò MTTQ tổ chức đoàn thể đơn vị sở thực hành dân chủ Cần sớm khắc phục tình trạng hành hóa; phát huy mạnh mẽ vai trò nòng cốt tập hợp, đoàn kết nhân dân, tham gia xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh; nâng cao hiệu hoạt động Ban Thanh tra nhân dân ban Giám sát đầu tư cộng đồng Cần có chế thống để tổ chức, quản lý phát huy chức nhiệm vụ Ban Thanh tra nhân dân ban Giám sát đầu tư cộng đồng Nên trao cho thiết chế giám sát quyền giám sát tất cá nhân cán bộ, công chức, viên chức nhà nước sinh sống địa bàn dân cư biểu xa dân, giàu có bất thường hay hoạt động khơng minh bạch khác Theo đó, cần có quy định chế thực cụ thể để tránh tình trạng nể nang, né tránh, xuôi chiều bị quan, cá nhân máy nhà nước "tác động", "chi phối" làm biến dạng kết kiểm soát, giám sát nhân dân MTTQ cần tăng cường tổ chức phong trào thi đua yêu nước, vận động tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng, bảo đảm cho địa phương phát triển nhanh, bền vững Tiếp tục đổi công tác dân vận cho phù hợp với tình hình mới, hướng mạnh sở, bám sát địa bàn, bám dân, tăng cường đối thoại trực tiếp với nhân dân MTTQ cần tăng cường tham gia với quyền giải nguyện vọng đáng, pháp luật nhân dân vấn đề có ảnh hưởng, liên quan trực tiếp đến đời sống, việc làm, thu nhập nhân dân 3.2.4 Tăng cường lực thực dân chủ người dân sở Khó khăn gấp nhiều lần việc xây dựng thể chế thiết kế hệ thống thiết chế thực dân chủ sở vấn đề xây dựng nếp sống dân chủ, 109 tạo lập khả thực dân chủ chủ thể mang quyền dân chủ Nói cách khác, lực thực hành dân chủ người dân yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt hiệu chế pháp lý thực dân chủ sở Để tăng cường lực thực hành dân chủ người dân sở, cần phải trọng thực biện pháp sau: Thứ nhất, nâng cao dân trí ý thức pháp luật cho cơng dân Nâng cao dân trí có ý nghĩa không nhỏ lực thực hành dân chủ, lực trước hết yếu tố mang tính chủ quan, phụ thuộc trước tiên chủ thể ấy, mà nhận thức yếu tố ảnh hưởng lớn đến lực, giúp việc thực hành lực mang tính định hướng có hiệu thực tế Có tính giao thoa với việc nâng cao dân trí nhiệm vụ nâng cao ý thức pháp luật cho công dân Ý thức pháp luật phạm trù rộng lớn, quan tâm Nhà nước, đặc biệt trật tự Nhà nước pháp quyền Khi tri thức hiểu biết pháp luật tầm định, cá nhân nhận thức ý nghĩa việc tuân thủ pháp luật, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm mình, để từ đó, có ứng xử, hành vi thích hợp quan hệ xã hội Khi nhận thức tốt dân chủ, vai trò thực thi dân chủ, người dân có thái độ tích cực mối quan hệ pháp lý với Nhà nước, đồng thời, việc sử dụng bảo vệ quyền làm chủ Đây yếu tố quan trọng có tính then chốt việc tăng cường lực thực hành dân chủ người dân sở bối cảnh 2/3 dân số nước ta sống địa bàn nơng thơn với trình độ dân trí ý thức pháp luật không cao lý lịch sử xã hội Giải pháp để nâng cao dân trí ý thức pháp luật cho người dân đơn vị sở đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng pháp luật nói chung, pháp luật dân chủ sở nói riêng Kiến thức, hiểu biết pháp luật thực dân chủ sở tiền đề, tảng để nhân dân phát huy quyền 110 dân chủ theo luật định 3.2.5 Tăng cường đảm bảo cho q trình thực hóa chế pháp lý thực dân chủ sở * Về trị Bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân nhân tố hàng đầu định đắn, lành mạnh mối quan hệ nói Khơng thể dừng lại nhận thức mà nguyên tắc chủ quyền nhân dân phải trở thành sợi đỏ xuyên suốt toàn thực tiễn trình tổ chức thực thi quyền lực nước ta Việc thực thi dân chủ thiết kế chế pháp lý thực thi dân chủ sở phải bảo đảm nguyên lý chủ quyền nhân dân nguyên tắc Nhà nước pháp quyền, đó, hoạt động chủ thể xã hội phải đặt khuôn khổ pháp luật Nhân dân ủy quyền nhân dân thu hồi lại quyền lực ủy quyền Theo hướng đó, dân chủ hóa trị tồn đời sống xã hội định hướng quan trọng đổi trị nước ta * Về kinh tế Để chế vận hành cần phải có tảng vật chất vững Xét từ góc độ sở vật chất, cần có đầu tư thích đáng, hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến thực dân chủ sở Đồng thời, việc thiết kế chế pháp lý thực thi dân chủ sở cần phải tiến hành tảng kinh tế phát triển với sở vật chất đủ mạnh để thực hóa yêu cầu chế Theo hướng đó, chủ trương đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN cần triển khai liệt hiệu * Về xã hội Dân chủ dân chủ sở nói riêng liên quan tới tồn tảng trị xã hội nước ta, ảnh hưởng tới lợi ích người dân đồng thời 111 tạo khả thụ hưởng người, tầng lớp xã hội Do vậy, mặt cần nâng cao nhận thức toàn xã hội ý nghĩa dân chủ dân chủ sở giai đoạn mới, mặt khác cần huy động sức mạnh toàn xã hội vào hoạt động thực thi phát huy dân chủ, có dân chủ sở Đặc biệt, cần tăng cường biện pháp giáo dục, nâng cao dân trí, nâng cao ý thức trị, ý thức pháp luật trách nhiệm công dân để nhân dân thực trở thành chủ thể quyền lực trị, quyền lực nhà nước 112 KẾT LUẬN Dân chủ mục tiêu quan trọng Đảng, Nhà nước ta, đồng thời nhu cầu, nguyện vọng thiết tha nhân dân Vấn đề thực Đảng cụ thể hóa thành đường lối, thành sách Nhà nước thể chế hóa thành luật pháp Khi dân chủ trở thành thực trở thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển Song việc phát huy mở rộng dân chủ phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, truyền thống văn hóa cộng đồng, dân chủ phải gắn với kỷ cương Dân chủ yêu cầu, nguyên tắc hoạt động toàn hệ thống trị từ Trung ương tới sở, dân chủ sở phận quan trọng, đảm bảo phát huy quyền làm chủ thực nhân dân Pháp luật dân chủ sở nội dung quan trọng pháp luật dân chủ, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ Nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội cơng dân diễn sở Các quy phạm thể nhiều văn quy phạm pháp luật quy định thể tập trung chủ yếu Nghị định 29, 79 CP/CP hoàn thiện thành Pháp lệnh số 34/2007 thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn Các quy phạm pháp luật nhằm thể chế hóa phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” lĩnh vực đời sống xã hội, diễn sở, nơi người dân gắn bó sinh sống, lao động học tập, nơi họ có quyền làm chủ Pháp luật dân chủ sở đảm bảo việc thực dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện nhân dân Sau gần 14 năm thực dân chủ sở nước ta có chuyển biến mặt đời sống, kinh tế - xã hội Trong kinh tế phát triển mức độ cao, đảm bảo mặt cho đời sống nhân dân Xã hội ổn định Người dân phát huy quyền làm chủ cách có hiệu hai hình thức: Dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Quyền 113 nghĩa vụ công dân hiểu tiến hành cách có hiệu Các quan nhà nước, doanh nghiệp phát huy hết vai trò trách nhiệm việc xây dựng cố dân chủ, tạo cho lòng nhân dân lòng tin vào quan nhà nước Với nhận thức nước ta nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra khơng người nghiên cứu vấn đề dân chủ sở Căn vào tình hình thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm vừa qua có nhiều chuyển biến tích cực song bên cạnh có nhiều hạn chế thiếu sót Đề tài tác giả góp phần nhỏ việc tìm hiểu quy định pháp luật dân chủ sở, đánh giá thực trạng thực dân chủ sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, vấn đề đạt được, vấn đề bất cập, hạn chế từ tác giả đưa nguyên nhân, giải pháp đồng thời có kiến nghị để giúp cho việc thực pháp luật dân chủ sở địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tốt thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, quy định pháp luật dân chủ sở tương đối giống nên q trình nghiên cứu đề tài khơng thể khơng mắc sai lầm, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận phản hồi bạn đọc đề tài hoàn thiện phát huy tốt giá trị 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Ngọc Anh (2003), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr 45-49, Hà Nội Lê Trọng Ân (2004), “Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr.27-31, Hà Nội Lương Gia Ban (2003), Dân chủ thực Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (Chủ biên) (2005), Hệ thống trị sở nông thôn (sách tham khảo), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội C Mác Ph Ăngen (1976), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (1998), Quy chế thực dân chủ xã (ban hành kèm theo Nghị định 29/1998/NĐ/CP ngày 11/5/1998), Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998 ngày 19/6 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, Hà Nội Chính phủ (2003), Quy chế thực dân chủ xã(ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ-Cp ngày 07/07/2003), Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10 cán bộ, cơng chức phường, xã, thị trấn, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT- UBMTTQVN ngày 17/04/2008 Chính phủ - UBTWMTTQVN hướng dẫn thi hành điều 11, 14, 16, 22 Điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường thị trấn, Hà Nội 11 Vũ Hồng Cơng (2002), Hệ thống trị sở - đặc điểm, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 12 Nguyễn Cúc (Chủ biên) (2002), Thực Quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Bạch Đằng (2003), “Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (35), tr.46-49, Hà Nội 14 Trương Quang Được (2002), “Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí cộng sản, (12), tr.6-11, 22, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 30 CT/TW Bộ Chính trị(khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ 12, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30 CT/TW, ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị Về xây dựng thực Quy chế Dân chủ sở, Hà Nội, 1998 23 Trần Quốc Huy (2005), Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Hà Nội 116 24 Lê Xuân Huy (2005), Ý thức pháp luật với trình thực dân chủ nông thôn nước ta (Qua thực tế số tỉnh phía Bắc), Luận văn thạc sĩ Triết học 25 Vũ Văn Hiền (2004), Phát huy dân chủ xã, phường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lênin (1978), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Matxcova 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Quang Minh (2003), “Để thực dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản,(11), Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Nhật (2012), “Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 33 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) (2010), Quy chế thực hiên dân chủ cấp xã, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 34 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 37 Nguyễn Huy Quý (2004), “Về dân chủ sở”,Tạp chí Cộng sản, (4), 117 Hà Nội 38 Nguyễn Văn Sáu (2002), “Quan hệ thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng quyền sở nơng thơn”, Lý luận trị, (11), Hà Nội 39 Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông (Đồng chủ biên) (2013), Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trung tâm Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trần Thị Hồng Thúy, Ngọ Văn Nhân (đồng chủ biên) (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh dân chủ xã phường thị trấn, Vĩnh Phúc 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh cán công chức năm 1998, Hà Nội 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 118 ... pháp luật thể nhiều văn pháp luật bao gồm: Hiến pháp, luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu HĐND, Luật tổ chức HĐND UBND, Luật đất đai, Luật Thương mại, Luật khiếu nại tố cáo, Luật. .. pháp luật gần thực tế, việc lấy ý kiến nhân dân triển khai thực nhiều đạt kết định Khoản 1, Điều 39 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) quy định: “căn vào... định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định [39, tr.31] Pháp luật thực dân chủ sở văn pháp luật quy định cụ thể việc