1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh tế tại tòa án ở việt nam

186 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 782 KB

Nội dung

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế nhiều thành phần quản lý theo chế thị trường, nhà kinh doanh có nhiều mối quan hệ kinh tế, thương mại với Khi thực mối quan hệ đó, nhà kinh doanh thường hợp tác chặt chẽ, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn để tồn phát triển Tuy vậy, nhiều lý chủ quan khách quan khác nhau, nhà kinh doanh có phát sinh mâu thuẫn quyền lợi tranh chấp kinh tế, thương mại Nhà nước, xã hội, doanh nghiệp ln ln có đòi hỏi xúc tranh chấp kinh tế phải giải cách nhanh gọn, có hiệu tốn Xuất phát từ thực tiễn hình thành nhiều phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại, như: thương lượng, hòa giải, giải theo thủ tục trọng tài, giải theo thủ tục tư pháp Trong đó, việc giải tranh chấp theo phương thức hòa giải (hòa giải ngồi tố tụng hòa giải tố tụng) có nhiều ưu điểm áp dụng phổ biến giới Ở Việt Nam, chế định hòa giải quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh Giải tranh chấp lao động năm 1996, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996 Chế định hòa giải tố tụng kinh tế đời có ý nghĩa quan trọng Nó đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử hình thành tồn chế định hòa giải tố tụng tư pháp nói chung Chế định hòa giải có ý nghĩa nhiều mặt, khơng góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương có Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí tranh chấp kinh tế, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp, mà bảo đảm lợi ích Nhà nước xã hội Hòa giải thành có tác dụng làm cho bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành định công nhận thỏa thuận họ, tránh việc phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước trình thi hành án Đồng thời, vụ việc tranh chấp xử xử lại nhiều lần, giảm bớt tốn nhiều mặt bên Kết việc tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp kinh tế cho thấy hầu hết Tòa Kinh tế, từ thành lập đến nay, vào hoạt động cách có hiệu Tòa án địa phương vận dụng rộng rãi phương thức hòa giải giải tranh chấp kinh tế, giảm đáng kể số vụ tranh chấp phải đưa xét xử Tuy nhiên, q trình hòa giải tranh chấp kinh tế, Tòa án số địa phương mắc phải sai sót đáng tiếc nội dung hình thức hòa giải Do đó, số định cơng nhận hòa giải thành số Tòa án bị Tòa án Viện kiểm sát cấp kháng nghị bị sửa đổi bị hủy Điều ảnh hưởng xấu đến việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện mặt lý luận thực tiễn chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp kinh tế, thương mại khơng mang tính thời ngành Tòa án mà đáp ứng đòi hỏi cấp thiết đời sống kinh tế - xã hội, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng Tòa án Việt Nam Hiện nay, quan có thẩm quyền soạn thảo Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) dùng chung cho tố tụng kinh tế, tố tụng lao động, tố tụng nhân gia đình Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tuy có nhiều quy định cụ thể đầy đủ quy định hành tố tụng dân sự, kinh tế lao động quy định Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân có quy định chồng chéo, chưa đầy đủ chưa cụ thể, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thêm trước trình Quốc hội thơng qua Tác giả luận án nghiên cứu kỹ quy định Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân luận án mạnh dạn nêu số đánh giá, nhận xét Dự thảo đề xuất số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Dự thảo Bộ luật tố tụng Dân Trên sở điều vừa trình bày trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam" để làm đề tài luận án Tiến sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tuy hòa giải chế định quan trọng thủ tục giải vụ án kinh tế Tòa án, từ trước đến nay, khoa học pháp lý Việt Nam có cơng trình nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án là: Giáo trình Luật Kinh tế (2000) Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam (2001) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề tài "Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam" thuộc Dự án VIE/94/003 Bộ Tư pháp; Luận văn thạc sĩ Đào Văn Hội (1996) đề tài "Giải tranh chấp kinh tế Tòa án"; Luận văn thạc sĩ Trương Kim Oanh nghiên cứu hòa giải tố tụng dân Việt Nam Bản thân tác giả luận án hoàn thành luận văn cao học luật với đề tài "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế" năm 1997 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tuy vậy, tất cơng trình nêu chủ yếu tiếp cận chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án từ góc độ luật thực định nên chưa nghiên cứu chế định cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống Các cơng trình chưa có đề xuất, kiến nghị cách tổng thể, đầy đủ cụ thể việc hoàn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng kinh tế Việt Nam Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có nghiên cứu chế định hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế Tòa án cách tồn diện, đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu việc hòa giải, tránh để xảy sai lầm, thiếu sót việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Tòa án làm phong phú thêm lý luận giải tranh chấp kinh tế Tòa án nói chung Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài thơng qua việc nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống quy định hòa giải giải tranh chấp kinh tế thực tiễn áp dụng quy định Tòa án, làm rõ chất thủ tục hòa giải trình giải tranh chấp kinh tế, luận giải sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hồn thiện pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh tế nước ta Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận việc giải tranh chấp kinh tế phương thức hòa giải Tòa án - Nghiên cứu quy định pháp luật hành hòa giải thủ tục giải vụ án kinh tế - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí - Nhận xét, đánh giá nêu phương hướng số biện pháp cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án quy định pháp luật Việt Nam hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế việc áp dụng quy định Tòa án nước ta Luận án có đề cập việc hòa giải có hòa giải viên (tức hòa giải ngồi tố tụng) hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục trọng tài, không sâu vào vấn đề Luận án có đề cập việc hòa giải theo thủ tục trọng tài theo thủ tục tư pháp số nước giới, để đối chiếu, so sánh cần thiết, không sâu vào lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả luận án sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích, chứng minh, tổng hợp, diễn giải, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu Chẳng hạn, phương pháp lịch sử tác giả sử dụng để làm rõ trình hình thành phát triển chế định hòa giải pháp luật nước ta; phương pháp mơ hình hóa tác giả luận án sử dụng để trình bày chế giải tranh chấp kinh tế thủ tục hòa giải Những đóng góp khoa học luận án Có thể nói, luận án cơng trình khoa học pháp lý cấp độ tiến sĩ nước ta nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ có hệ Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí thống chế định hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế Tòa án Những đóng góp mặt khoa học luận án là: - Luận giải vấn đề lý luận việc giải tranh chấp kinh tế phương thức hòa giải Tòa án Việt Nam - Làm sáng tỏ hình thức, điều kiện, thủ tục hòa giải hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương Tòa án - Góp phần vào việc xây dựng hồn thiện quy định pháp luật nước ta hòa giải việc giải tranh chấp Tòa án Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án việc giảng dạy, nghiên cứu chế định hòa giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục tư pháp Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 16 mục Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Khái niệm "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án" khái niệm phức hợp, đa tầng Bản thân khái niệm bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, mà yếu tố tự thuật ngữ độc lập có chất pháp lý riêng biệt tích hợp chúng vào khái niệm mối liên kết yếu tố (thuật ngữ cấu thành đó) lại tạo nên chất pháp lý tượng Trong từ điển pháp luật, từ điển kinh tế sách báo khoa học pháp lý, bao gồm giáo trình luật chuyên ngành, theo tác giả luận án, chưa có giải thích thức, đầy đủ, thỏa đáng khái niệm Để đến nhận diện đầy đủ khái niệm "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án", trước tiên cần làm rõ nội hàm yếu tố cấu thành Đó là: Tranh chấp kinh tế, giải tranh chấp kinh tế, hòa giải tranh chấp kinh tế, giải tranh chấp kinh tế Tòa án cuối tích hợp thành khái niệm chung "hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án" 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế Tranh chấp, theo Từ điển Tiếng Việt (1992), tranh đấu, giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi hai bên Dưới góc độ pháp lý, tranh chấp hiểu xung đột, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Căn vào tính chất quan hệ pháp luật, phân loại tranh chấp thành tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế, tranh chấp lao động Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Tranh chấp kinh tế khái niệm kinh tế - pháp lý Hiểu cách khái quát, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật kinh tế Trong kinh tế thị trường, với cạnh tranh chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, xung đột lợi ích kinh tế chủ thể điều khó tránh khỏi Phụ thuộc vào đặc trưng chủ thể kinh tế giai đoạn phát triển mà nội hàm, phạm vi khái niệm tranh chấp kinh tế khác Hầu có kinh tế thị trường phát triển không sử dụng khái niệm "tranh chấp kinh tế" mà thường dùng khái niệm "tranh chấp kinh doanh" để tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Tại nước này, đặc biệt nước theo truyền thống thơng luật, khơng có phân biệt "tranh chấp kinh doanh" với "tranh chấp dân sự" Nhưng số nước theo truyền thống luật Châu Âu lục địa có Bộ luật thương mại riêng (như Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp) có phân biệt "tranh chấp thương mại" (theo nghĩa tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương gia) "tranh chấp dân sự" Tuy nhiên, cần lưu ý điểm nhỏ để tránh lẫn lộn dùng thuật ngữ: Ở phần lớn nước này, "tranh chấp kinh doanh" hiểu sử dụng phù hợp với khái niệm "thương mại" theo nghĩa rộng Tổ chức Thương mại giới (WTO) hay Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài Thương mại đưa "Thương mại" theo nghĩa bao gồm tất quan hệ giao dịch mang chất thương mại, như: cung cấp hàng hóa, dịch vụ, thỏa thuận đại diện thương mại, hóa đơn, chứng từ, dịch vụ tư vấn, đề án thiết kế, giấy phép đầu tư, giao dịch ngân hàng, bảo hiểm; vận chuyển hàng hóa hay hành khách đường không, đường biển, đường sắt hay đường Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Nhiều nước xã hội chủ nghĩa (trước đây), có Việt Nam, theo trường phái Liên Xô (cũ) coi luật kinh tế ngành luật độc lập, có đối tượng điều chỉnh riêng Một chế định ngành luật hợp đồng kinh tế Trong chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thân khái niệm "hợp đồng kinh tế" hiểu theo nghĩa hẹp cứng nhắc Đó hợp đồng ký kết theo tiêu pháp lệnh Nhà nước giao cho chủ thể kinh tế (chủ yếu xí nghiệp quốc doanh) thực giám sát, kiểm tra chặt chẽ, định kỳ Nhà nước "Tranh chấp hợp đồng kinh tế" tranh chấp phát sinh chủ thể trình ký kết, thực hợp đồng kinh tế Việc giải tranh chấp kinh tế thực Trọng tài kinh tế nhà nước - mơ hình quan hành - tài phán nhà nước điển hình nước xã hội chủ nghĩa trước "Tranh chấp hợp đồng kinh tế" lẽ tất nhiên phận khái niệm rộng tranh chấp kinh tế Theo lơgic hình thức, "tranh chấp kinh tế" phải hiểu tất tranh chấp phát sinh từ quan hệ xã hội pháp luật kinh tế điều chỉnh Tuy nhiên, trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, thân quan niệm luật kinh tế đối tượng điều chỉnh quan hệ pháp luật kinh tế đứng trước thách thức lớn mặt lý luận thực tiễn Bên cạnh quan hệ hợp đồng đa dạng xuất ngày nhiều mối quan hệ tài sản khác chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế liên quan đến việc đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Các quan hệ xây dựng theo mệnh lệnh, tiêu Nhà nước, mà theo quy luật khách quan thị trường, sở quyền tự kinh Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí doanh, bình đẳng cộng đồng lợi ích, cộng đồng trách nhiệm chủ thể Trước thay đổi sâu sắc đó, nay, khó tìm luật thực định tài liệu, sách báo khoa học pháp lý Việt Nam định nghĩa, lý giải thỏa đáng, đầy đủ, rõ ràng pháp luật kinh tế từ "tranh chấp kinh tế" Để khắc phục khoảng trống lý luận này, số nhà nghiên cứu tiếp cận tới khái niệm "tranh chấp kinh tế" luật thực định, luật nội dung luật tố tụng [3, tr 5] Phù hợp với mục đích phạm vi đề tài luận án, tác giả luận án lựa chọn cách xem xét khái niệm "tranh chấp kinh tế" từ góc độ pháp luật tố tụng thực định Việt Nam, bao gồm tố tụng tư pháp kinh tế tố tụng trọng tài kinh tế Bằng phương pháp liệt kê, theo Điều 12 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (1994) thấy tranh chấp (vụ án) kinh tế thuộc thẩm quyền giải Tòa Kinh tế bao gồm: 1- Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; 2- Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; 3- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; 4- Các tranh chấp khác theo quy định pháp luật Cũng tương tự vậy, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài Kinh tế theo Nghị định 116/CP (1994) bao gồm: 1) Các tranh chấp hợp đồng kinh tế; Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí doanh nghiệp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nói chung Tuy vậy, hoạt động xét xử vụ án kinh tế nói chung hòa giải tranh chấp kinh tế nói riêng có điều bất cập, không phù hợp với thực tiễn, cần nhận thức rõ khẩn trương khắc phục Phương hướng hồn thiện quy định hòa giải tranh chấp kinh tế Việt Nam bao gồm việc hoàn thiện cấu, tổ chức xác định cụ thể, đầy đủ thẩm quyền Tòa Kinh tế; Nâng cao trình độ Thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội thẩm nhân dân kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật, tài chính, kế tốn nghiệp vụ chuyên môn Hệ thống văn pháp luật hành tố tụng kinh tế nhiều thiếu sót bất cập Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân (dùng chung cho tố tụng kinh tế, tố tụng lao động ) có nhiều đổi tiến bộ, chưa thật đầy đủ cụ thể Vì quy định hành hòa giải cần sửa đổi, bổ sung cách bản, đầy đủ kịp thời, để tạo nên hệ thống pháp lý cần thiết cho việc xét xử vụ án kinh tế nói chung giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục hòa giải nói riêng ngày có hiệu Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả luận án rút kết luận chủ yếu sau đây: Trong điều kiện Việt Nam, nhà kinh doanh có quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ, tự quyết, động, sáng tạo hoạt động kinh tế, thương mại Đồng thời, nhà kinh doanh có quyền tự chủ, tự việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại Trong số phương thức giải tranh chấp kinh tế, hòa giải (ngồi tố tụng tố tụng) phương thức có nhiều ưu việt, đem lại nhiều hiệu thiết thực, to lớn cho nhà kinh doanh, cho xã hội cho Nhà nước Hòa giải có vị trí quan trọng, có vai trò ý nghĩa to lớn việc giúp cho nhà kinh doanh giải tranh chấp kinh tế, thương mại họ cách nhanh gọn, đơn giản, tốn kém, giữ gìn quan hệ kinh tế, thương mại lâu dài nhà kinh doanh, đồng thời, ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại họ Hòa giải có chất nội dung khác với phương thức giải tranh chấp kinh tế khác Các đương có tranh chấp kinh tế, thương mại Thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội đồng xét xử cần hiểu rõ, quán triệt chất nội dung hoạt động hòa giải tố tụng kinh tế để hoàn thành tốt chức năng, quyền nghĩa vụ mình, bảo đảm cho hoạt động hòa giải Tòa án đem lại hiệu thiết thực Để thực có hiệu quả, đắn thủ tục hòa giải đạt mục đích mà việc giải tranh chấp kinh tế, thương mại phương thức hòa giải đặt ra, đương thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí đồng xét xử cần nhận rõ, nắm vững thực nghiêm túc nguyên tắc việc hòa giải tranh chấp kinh tế, thương mại Các nước tổ chức quốc tế có nhiều kinh nghiệm việc hòa giải tranh chấp kinh tế, thương mại Những kinh nghiệm đó, quy định chế hòa giải có tính chuẩn mực cần nghiên cứu học tập áp dụng có chọn lọc, có hiệu vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục hòa giải Việt Nam Pháp luật hành giải tranh chấp kinh tế có quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế, có thẩm quyền hòa giải tranh chấp kinh tế Các quy định bước đầu đáp ứng đòi hỏi thiết việc hòa giải tranh chấp kinh tế Tuy vậy, pháp luật hành nhiều điều bất hợp lý bất cập, xa thực tế gây ảnh hưởng không tốt đến việc giải tranh chấp theo thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế Pháp luật hành chưa có đầy đủ quy định cần thiết hình thức điều kiện để Tòa án tiến hành hòa giải tranh chấp kinh tế cách có hiệu Tòa án Đây khiếm khuyết cần sớm khắc phục để hoạt động hòa giải tranh chấp kinh tế đạt kết tốt đẹp to lớn Thực trạng hòa giải tranh chấp kinh tế năm vừa qua cho thấy Tòa án đạt nhiều thành cơng đáng ghi nhận, tích lũy số kinh nghiệm đáng ý lĩnh vực Tuy vậy, tồn nhiều sai lầm, thiếu sót số Thẩm phán, số Tòa án cấp làm ảnh hưởng xấu đến thành công hoạt động hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án Phát huy ưu điểm thành công đạt Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí được, khắc phục sớm kịp thời thiếu sót nhược điểm hoạt động hòa giải Tòa án phương hướng phấn đấu Tòa án cấp thời gian trước mắt lâu dài Phương hướng hoàn thiện quy định hòa giải tranh chấp kinh tế Việt Nam bao gồm việc hoàn thiện cấu, tổ chức xác định cụ thể, đầy đủ thẩm quyền Tòa Kinh tế; nâng cao trình độ Thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội thẩm nhân dân kiến thức pháp luật, quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật, tài chính, kế tốn nghiệp vụ chun mơn Yêu cầu việc cải cách tư pháp, việc bảo đảm phát huy dân chủ tổ chức cơng dân, có doanh nghiệp, nhà kinh doanh, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh đòi hỏi phải đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội đồng xét xử cách bản, có kế hoạch, có hệ thống; đồng thời, phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý thủ tục giải tranh chấp kinh tế nói chung chế định hòa giải tranh chấp kinh tế nói riêng đề xuất chương luận án Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Đào Thị Xn Lan (1999), "Hòa giải - Một trình tự tố tụng quan trọng việc giải vụ án kinh tế", Dân chủ pháp luật (3) Đào Thị Xuân Lan (2003), "Bản chất hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án", Nhà nước pháp luật (1) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản (1992) Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1991) Bộ Tư pháp, Dự án VIE 94/003, Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam Chính phủ (1960), Nghị định số 735/TTg ngày 10-4-1956 ban hành Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh Chính phủ (1960), Nghị định số 04/TTg ngày 4-1-1960 ban hành Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan nhà nước Chính phủ (1960), Nghị định số 26/TTg ngày 14-1-1960 việc thành lập hệ thống Hội đồng Trọng tài Chính phủ (1960), Nghị định số 29/CP ngày 23-2-1960 Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời quy định nguyên tắc xử lý việc chấp hành chế độ hợp đồng kinh tế Chính phủ (1975), Nghị định 54/CP ngày 10-3-1975 Chính phủ ban hành Điều lệ Chế độ hợp đồng kinh tế Chính phủ (1975), Nghị định số 75/CP ngày 14-4-1975 ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Hội đồng trọng tài Nhà nước 10.Chính phủ (1994), Nghị định số 117/CP ngày 7-9-1994 án phí, lệ phí 11 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Sắc lệnh số 13, ngày 24-1-1946 quy định tổ chức tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 12.Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Trần Đình Hảo (2000), "Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế", Nhà nước pháp luật, (1), tr 28 15.Đào Văn Hội (1996), Giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 16.Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 70-HĐBT ngày 25-3-1991 ban hành Điều lệ Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế 17.Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế 18.Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 19.Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế 20.Nguyễn Ngọc Hưng (1996), Trình tự, thủ tục pháp lý việc giải tranh chấp kinh tế đường tài phán trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 21.Bùi Đức Long (1994), "Vị trí Tòa án tố tụng kinh tế", Nhà nước pháp luật, (6), tr 27 22.Dương Thanh Mai - Hoàng Đức Thắng (1994), "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế", Dự án VIE- 94/ 003, tr 4, 7, 8, 15, 18 23.Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân gia đình 24.Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25.Quốc hội (1993), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 26.Quốc hội (1995), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27.Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước 28.Quốc hội, Nghị kỳ họp thứ 4, khóa VIII Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 29.Trương Kim Oanh (1996), Hòa giải tố tụng dân Việt Nam, Luận văn cao học luật 30.Nguyễn Như Phát (2001), "Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế", Nhà nước Pháp luật, (11), tr 26 31.Quy tắc Hòa giải UNCITRAL 32.Quy tắc Hòa giải lựa chọn ICC 33.Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư số 25-TTg ngày 22-1-1960 Quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi xử lý lề lối làm việc Hội đồng Trọng tài cấp 34.Phan Hữu Thư (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn để ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 35.Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí minh (1999), Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương số 199/ CNTT-KT, ngày 20-9-1999 36.Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1999), Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 230/CNTT-KT, ngày 29-10-1999 37.Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2000), Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương số 253/ CNTT-KTST, ngày 22-112000 38.Tòa án nhân dân tối cao (1989), Cơng văn số 125/NCPL ngày 12-7-1989 hướng dẫn thủ tục hòa giải 39.Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 03/HĐTP ngày 19-10-1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 40.Tòa án nhân dân tối cao (1994), Công văn số 442/KHXX ngày 18-7-1994 việc áp dụng số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 41.Tòa án nhân dân tối cao (1996), Công văn số 11/KHXX ngày 23-1-1996 hướng dẫn áp dụng pháp luật để giải vấn đề trình thụ lý giải vụ án kinh tế 42.Tòa án nhân dân tối cao (1996), Nâng cao vai trò hợp đồng kinh tế kinh tế thị trường vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 43.Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết cơng tác Tòa án năm 1995; phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tòa án năm 1996, Hà Nội 44.Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án năm 1996 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tòa án năm 1997, Hà Nội 45.Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tòa án năm 2000, Hà Nội 46.Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tòa án năm 2001, Hà Nội 47.Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo cơng tác Tòa án năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tòa án năm 2002, Hà Nội 48.Tòa án nhân dân tối cao (2002), Dự thảo Bộ luật tố tụng dân (lần thứ VIII), Hà Nội 49.Trọng tài Kinh tế Nhà nước (1990), Thông tư số 215/TT-PC ngày 31-7-1990 hướng dẫn số vấn đề nghiệp vụ giải tranh chấp hợp đồng kinh tế 50.Trung tâm Trọng tài Quốc tế (1993), Quy tắc tố tụng 51.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 52.Viện Khoa học xã hội - Trung tâm Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 53.Văn Tân (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54.Black’s Law Dictionary (Từ điển Luật học Anh - Mỹ) (1991), West Pub Co 55.John J Wilkinson (1990), Book of ADR practice - Wiley Law Pub 56.Q.C Jacob (1991), Commer Trans Butherworths 57.William F Fox - Kluwer (1992), International Commercial Agreement Law & Taxation, chap 58.Presses Univ de France -2 nd Edition (1990), Vocabulare Juridige (Từ điển Luật học Pháp) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí mở đầu Chương .7 Những vấn đề lý luận hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam 1.1 Khái niệm hòa giải giải tranh chấp kinh tế .7 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế 1.1.2 Giải tranh chấp kinh tế 13 1.1.3 Hòa giải - Hòa giải tranh chấp kinh tế 15 1.1.4 Giải tranh chấp kinh tế Tòa án theo thủ tục tư pháp 18 1.1.5 Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án 19 1.2 chất pháp lý hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án .21 1.3 Các nguyên tắc hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án .24 1.3.1 Tôn trọng quyền tự định đoạt bên tranh chấp 25 1.3.2 Việc hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án phải bảo đảm tính khách quan, công bằng, hợp lý, không trái pháp luật không trái tập quán thương mại quốc tế 26 1.3.3 Bảo vệ uy tín bên tranh chấp thương trường, bảo tồn yếu tố bí mật, bí kinh doanh q trình hòa giải 27 1.3.4 Quyết định Tòa án cơng nhận kết hòa giải thành bên có giá trị chung thẩm, bên có nghĩa vụ thi hành 29 1.4 Quy trình hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án 30 1.5 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ THEO THỦ TỤC HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN .34 1.6 Ý NGHĨA CỦA HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN 39 1.6.1 Hòa giải cách thức thể bảo đảm quyền tự kinh doanh cơng dân q trình giải tranh chấp kinh tế Tòa án .39 1.6.2 Hòa giải tố tụng cách thức giữ gìn quan hệ làm ăn, kinh doanh lâu dài, khôi phục thông cảm, tương trợ giúp đỡ lẫn đương 41 1.6.3 Hòa giải biện pháp tiết kiệm chi phí vật chất, thời gian, công sức Nhà nước, xã hội, tổ chức kinh tế công dân giải tranh chấp kinh tế 42 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 1.6.4 Hòa giải phương thức tăng cường tham gia trực tiếp nhà kinh doanh khả kiểm sốt họ q trình giải vụ án, kết việc giải tranh chấp [22, tr 8] 43 1.6.5 Hòa giải tạo điều kiện cho bên có tranh chấp giữ gìn bí mật kinh tế, bí kinh doanh, kiểm sốt việc nghiên cứu sử dụng tài liệu, chứng giúp giải tranh chấp [22, tr 9] 43 1.6.6 Hòa giải góp phần vào việc phổ biến, giải thích pháp luật Tòa án, góp phần làm lành mạnh quan hệ kinh tế - xã hội, ngăn ngừa vụ kiện tương tự xảy tương lai 44 1.6.7 Hòa giải thành bảo đảm cho việc thi hành nghiêm chỉnh, nhanh gọn định Tòa án 45 1.7 MỐI LIÊN HỆ GIỮA HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ HÒA GIẢI CÁC LOẠI TRANH CHẤP KHÁC 47 1.7.1 Hòa giải giải tranh chấp kinh tế hòa giải giải tranh chấp dân 47 1.7.2 Hòa giải giải tranh chấp kinh tế hòa giải giải tranh chấp lao động .49 1.7.3 Hòa giải giải tranh chấp kinh tế với hòa giải giải tranh chấp hành 50 1.7.4 Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án hòa giải giải tranh chấp kinh tế Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam .50 1.8 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 Chương 65 Thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam 65 2.1 Các quy định pháp luật hành thẩm quyền Tòa án việc hòa giải tranh chấp kinh tế 65 2.2 THỦ TỤC HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN .74 2.2.1 Tòa án thụ lý đơn kiện nguyên đơn 75 2.2.2 Thẩm phán, Thư ký Tòa án hòa giải sơ sở đơn kiện nguyên đơn 80 2.2.3 Tòa án yêu cầu đương cung cấp lời khai, chứng cứ, tài liệu chứng minh quyền lợi ích hợp pháp .82 2.2.4 Tòa án thu thập thêm chứng cứ, tài liệu (nếu thấy cần thiết) 84 2.2.5 Hòa giải đương (hòa giải thức Tòa án) 85 2.2.6 Hòa giải q trình xét hỏi phiên tòa sơ thẩm 90 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 2.2.7 Hòa giải giai đoạn tranh luận phiên tòa sơ thẩm 91 2.2.8 Hòa giải giai đoạn từ sau có án sơ thẩm đến Tòa án cấp phúc thẩm Quyết định xét xử phúc thẩm vụ án 92 2.2.9 Hòa giải giai đoạn xét hỏi phiên tòa phúc thẩm 95 2.2.10 Hòa giải giai đoạn tranh luận phiên tòa phúc thẩm 95 2.2.11 Hòa giải giai đoạn sau án Tòa phúc thẩm có hiệu lực 97 2.2.12 Hòa giải giai đoạn thẩm vấn phiên tòa tái thẩm .98 2.2.13 Hòa giải giai đoạn tranh luận phiên tòa tái thẩm 100 2.3 HÌNH THỨC, ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC HỊA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN 100 2.3.1 Các hình thức hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án .100 2.3.1.1 Các hình thức hòa giải tranh chấp xét theo tính chất cơng việc Tòa án 101 2.3.1.2 Các hình thức hòa giải theo giai đoạn tiến hành 102 2.3.2 Các cơng việc mà tòa án thực hòa giải tranh chấp kinh tế 106 2.3.3 Điều kiện hòa giải tranh chấp kinh tế tòa án 108 2.4 PHƯƠNG PHÁP HỊA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN 120 2.4.1 Thẩm phán Hội đồng xét xử áp dụng phương pháp khuyên nhủ, thuyết phục bên; khai thác yếu tố tâm lý, tình cảm bên .120 2.4.2 Thái độ Thẩm phán phải mềm mỏng, linh động, không cứng nhắc, máy móc .121 2.4.3 Nếu đương không tự đưa phương thức giải tranh chấp, Thẩm phán đưa số phương án giải tranh chấp cho bên lựa chọn .121 2.4.4 Thẩm phán hòa giải vừa có lý, vừa có tình 122 2.4.5 Thẩm phán kết hợp việc hòa giải miệng với việc đưa tài liệu, dẫn chứng .123 2.4.6 Thẩm phán tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp trực tiếp gặp thể quan điểm, nguyện vọng 124 2.5 HIỆU LỰC CỦA QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ 125 2.5.1 Quyết định công nhận thỏa thuận đương có chất hiệu lực án tòa án .125 2.5.2 Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực thi hành ngay, đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có quyền kháng cáo 125 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 2.5.3 Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương xem xét lại có khiếu nại đương có kháng nghị Viện kiểm sát tòa án cấp (thủ tục giám đốc thẩm) 127 2.6 THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN 128 2.6.1 Những thành cơng hoạt động hòa giải tranh chấp kinh tế tòa án .129 2.6.2 Những nhược điểm hoạt động hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án 133 Kết luận chương 143 Chương Phương hướng hoàn thiện quy định hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt nam 145 3.1 Phương hướng chung việc hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án 145 3.1.1 Hoàn thiện cấu tổ chức xác định thẩm quyền cụ thể, đầy đủ Tòa án việc giải tranh chấp kinh tế 148 3.1.2 Nâng cao trình độ, kiến thức Thẩm phán, Thư ký Tòa án Hội thẩm nhân dân 150 3.1.3 Xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp kinh tế .153 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỀ VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN 157 3.2.1 Về cách thức trình bày quy định hòa giải Bộ luật Tố tụng Dân 157 3.2.2 Cần có điều khoản quy định việc thụ lý đơn khởi kiện tranh chấp kinh tế Bộ luật Tố tụng Dân 159 3.2.3 Cần có điều khoản Bộ luật Tố tụng Dân quy định giai đoạn Tòa án tiến hành hòa giải q trình giải tranh chấp kinh tế 160 3.2.4 Cần quy định nguyên tắc việc Tòa án hòa giải tranh chấp kinh tế Bộ luật Tố tụng Dân cách đầy đủ 161 3.2.5 Cần có quy định thủ tục tiến hành hòa giải 162 3.2.6 Cần có điều khoản quy định hình thức Tòa án tiến hành hòa giải tranh chấp kinh tế Bộ luật Tố tụng Dân 163 3.2.7 Cần có điều khoản Bộ luật Tố tụng Dân quy định điều kiện cho Tòa án hòa giải tranh chấp kinh tế 164 3.2.8 Cần có quy định hình thức văn cơng nhận hòa giải thành 165 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Kết luận chương 166 Kết luận 168 Những cơng trình tác giả 171 liên quan đến luận án công bố 171 danh mục Tài liệu tham khảo 172 ... niệm "Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án" , trước tiên cần làm rõ nội hàm yếu tố cấu thành Đó là: Tranh chấp kinh tế, giải tranh chấp kinh tế, hòa giải tranh chấp kinh tế, giải tranh chấp kinh. .. định hòa giải thủ tục giải tranh chấp kinh tế Tòa án Những đóng góp mặt khoa học luận án là: - Luận giải vấn đề lý luận việc giải tranh chấp kinh tế phương thức hòa giải Tòa án Việt Nam - Làm sáng... QUY TRÌNH HỊA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ TẠI TÒA ÁN Việc nghiên cứu để xây dựng thành mơ hình lý thuyết quy trình hòa giải tranh chấp kinh tế Tòa án hạn chế, không Việt Nam mà nhiều

Ngày đăng: 30/11/2018, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w