1.2.Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp - Thẩm quyền giải quyết các vụ việc kinh doanh thương mại của tòa án + Thẩm quyền theo vụ việc + Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo cấp tòa án + T
Trang 1
Môn: Luật kinh doanh
GVHD: ThS Nguyễn Thị Yến
Trang 2Đề tài : Nêu đặc điểm và trình tự để giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt
Nam như thế nào?
Trang 3Tên thành viên nhóm 8 :
1 Nguyễn Thị Lan Anh 20165032
2 Trần Thị Hoàng Anh 20165039
3 Nguyễn Ngọc Thoa 20165574
4 Trần Đức Việt 20145247
5 Nguyễn Thị Lan 20165309
6 Hoàng Thị Ngọc Ly 20165384
7 Vũ Thành Công 20140529
8 Khúc Thị Hoài 20165223
Trang 4
Nội dung chính
Trang 5Đặc điểm về giải quyết tranh chấp kinh
doanh tại tòa án ở Việt Nam
Ưu điểm, nhược điểm
Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh
tại tòa án ở Việt Nam
Trang 61 Đặc điểm về giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam
Trang 7Kết quả giải
quyết
tranh chấp
Thi hành kết quả giải
quyết
Trang 81.1.Chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
-Chủ thể có thẩm quyền giải quyết là tòa án.
Hệ thống tòa án
Tòa án nhân
Trang 9Tòa án nhân tối
cao(HĐTP,chánh án tòa
án, bộ máy giúp việc)
Tòa án nhân dân cấp cao(Hà Nội, Đà Nẵng,
TP.HCM)
Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân huyện
Tòa án nhân
dân
Trang 10Tòa án quân sự TAQS trung
Trang 111.2.Trình tự thủ tục giải quyết tranh
chấp
- Thẩm quyền giải quyết các vụ việc kinh doanh thương mại của tòa án
+ Thẩm quyền theo vụ việc
+ Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo cấp tòa án
+ Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ
+ Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn của nguyên đơn
Trang 12Thẩm quyền theo vụ việc :
- Thẩm quyền theo vụ việc của tòa kinh tế được quy định trong điều
30 bộ luật tố tụng dân sự 2015
Điều 30 Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩ
m quyền giải quyết của Tòa án.docx
- Tại điều 31 Bộ luật tố tụng dân sự
2015 có quy định về những yêu
cầu về kinh doanh thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án
Điều 31 Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.docx
Trang 13Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo cấp tòa án được
xác định:
+TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh, thương mại
+TAND cấp tỉnh có thẩm quyền:
Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tất cả các tranh chấp về
kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa
án trừ các tranh chấp thuộc thẩm quyền của tòa án cấp
Trang 14Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ
• Căn cứ vào điều 39 bộ luật tố tụng dân sự quy định:Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ việc kinh doanh, thương mại là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc của bị đơn ( nếu bị đơn là cá nhân) hoặc bị đơn có trụ sở ( nếu bị đơn là cơ
quan, tổ chức)
• Các bị đơn cũng có thể thỏa thuận với nhau bằng văn bản
yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn hoặc nơi nguyên đơn có trụ sở giải quyết vụ việc
• Trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản thì tòa án nơi
có bất động sản có thẩm quyền giải quyết
Trang 15Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn của nguyên đơn
-Theo điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Điều 40 Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu.docx
Trang 16Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại tại tòa án
+Nguyên tắc tự định đoạt
+Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh
+Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
+Nguyên tắc hòa giải
+Nguyên tắc hai cấp xét xử
Trang 17Nguyên tắc tự định đoạt
+ Chỉ có các bên tranh chấp hoặc những người có lợi ích liên quan mới có quyền quyết định khởi kiện hay không khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh
mình hoặc tự thỏa thuận với nhau một cách tự
nguyện mà không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội
Trang 18Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh
-Trong tố tụng dân sự các đương sự có quyền và
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án để chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ
-Tòa án không có trách nhiệm điều tra mà chỉ tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những
trường hợp cần thiết, hoặc khi được các bên yêu
cầu
Trang 19Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
- Nguyên tắc này yêu cầu
các cơ quan tiến hành tố
tụng không được phân biệt
đối xử trong quá trình thụ lý
giải quyết vụ việc
- Các đương sự đều có
quyền và nghĩa vụ như nhau
trong quan hệ tố tụng, không
có bất kỳ đặc quyền, đặc lợi
nào được áp dụng cho một
trong các bên
Trang 20Nguyên tắc hòa giải
Khi tiến hành giải quyết tranh chấp ngoài việc tự hòa giải
giữa các đương sự với nhau, tòa án cũng phải mở một phiên hòa giải và có trách nhiệm hòa giải và tạo điều kiện cho các đương sự có thể thỏa thuận với nhau giải quyết tranh chấp dưới sự chứng kiến của Thẩm phán phụ trách vụ việc
Trang 21đoạn đặc biệt trong hoạt
động tố tụng của tòa án khi giải quyết các tranh chấp
dân sự là thủ tục xem xét lại bản án, quyết định của tòa
án đã có hiệu lực pháp luật
gọi là thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
Trang 221 • Khởi kiện và thụ lý vụ án
2 • Chuẩn bị xét xử
3 • Phiên tòa sơ thẩm
Trình tự giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở
Việt Nam
Trang 23Bước 1 : Khởi kiện và thụ lý vụ án
+Người làm đơn khởi kiện phải nộp đơn khi vụ việc còn
trong thời hiệu khởi kiện (2 năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp giữa các bên)
+Sau khi nhận đơn tòa án phải xem xét vụ việc có thẩm
quyền mình giải quyết hay không
+Tòa án chỉ chính thức thụ lý vụ án khi nguyên đơn xuất
trình hóa đơn nộp tiền tạm ứng án phí
Trang 25+Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự giải quyết với
Trang 26Bước 3 : phiên tòa sơ thẩm
• Hội đồng xét xử bao gồm 1 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân
• Phiên tòa sơ thẩm được tiến hành với sự có mặt của
nguyên đơn, bị cáo, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên
quan, kiểm soát viên, người làm chứng, người phiên dịch
Trang 27Thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm gồm:
Thủ tục bắt đầu phiên tòa Thủ tục hỏi tại phiên tòaTranh chấp tại phiên tòa
Nghị án
a
Tuyên án
Trang 28-Bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu
lực pháp luật ngay, mà nó còn thời gian kháng cáo và
kháng nghị
-Hết thời gian kháng cáo, kháng nghị nếu không có kháng cáo, kháng nghị thì bản án, quyết định của tòa án có hiệu
lực pháp luật, các bên thi hành bản án, quyết định
- Nếu có kháng cáo, kháng nghị thì phần bản án,quyết định
bị kháng cáo, kháng nghị chưa có hiệu lực pháp luật Kháng cáo, kháng nghị phải gửi đến Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm
đã xét xử vụ án đó
Trang 29Thủ tục phúc thẩm
Theo điều 293, Bộ luật tố tụng dân sự 2015,phạm vi xét xử phúc thẩm :
Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem
xét lại phần của bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ
thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng
nghị.
Trang 30Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị(Theo điều 314, Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Điều 314 Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị.docx
*Ngoài thực hiện hai cấp xét xử, pháp luật tố tụng còn quy định một thủ tục đặc biệt để xem xét lại bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi của các đương sự đó là thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm
Trang 31Thủ tục xem xét lại đối với bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật
*Bản án, quyết định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc
thẩm, tái thẩm gồm:
-Bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm không bị
kháng cáo,kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đã có hiệu lực
-Những bản án, quyết định của tòa án cấp phúc thẩm
-Thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm,
tái thẩm ( theo điều 331 bộ luật tố tụng dân sự)
Điều 331 Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.docx
Trang 32Thủ tục giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định tại Điều 326 của Bộ luật này
- Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm,
theo điều 326 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Điều 326 Căn cứ, điều kiện để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.docx
-Thời hạn kháng nghị là 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Trang 33Thủ tục tái thẩm
-Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện
có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định
mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó
-Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm(theo Điều 352
Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Điều 352 Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.docx
-Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 1 năm kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ
kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Trang 34-Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 1 năm kể từ
ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ
kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
-Các phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm phải có sự tham gia của Viện kiểm soát nhân dân cùng cấp, nhưng không cần
thiết phải triệu tập cấc đương sự Các quyết định được
tuyên trong phiên tòa này gồm:
+Không chấp nhận kháng nghị, giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực
+Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực để xét xử lại
+Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực và đình chỉ giải
quyết vụ án
Trang 351.3.Kết quả giải quyết tranh chấp
-Bản án, quyết định của tòa án hình thành và có hiệu lực pháp luật.
Trang 361.4.Thi hành kết quả giải quyết tranh
chấp
-Bản án hay quyết định của tòa án nếu không có sự tự nguyện thi hành
sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
Trang 372.Ưu điểm, nhược điểm của việc giải quyết tranh chấp tại tòa án
Trang 38• Tòa án nhân danh Nhà nước để giải quyết tranh chấp,
do đó phán quyết của Tòa án được đảm bảo thi hành bởi cơ quan thi hành án
• Việc giải quyết được chính xác, công bằng, khách quan
và đúng với pháp luật vì có thể qua nhiều cấp xét xử
• Tại VN, chi phí giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa
án thấp hơnrất nhiều so với chi phí tại Trọng tài thương mại hay trọng tài quốc tế
Ưu điểm
Trang 39• Các bên phải tuân thủ chặt chẽ các quy định mang tính hình thức củatố tụng
• Việc xét xử công khai tại Tòa có thể ảnh hưởng đến uy tín hoặc bí mật kinh doanh của các bên
• Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho
quyết định của Tòa án được chính xác, công bằng,
nhưng lại làm cho vụ việc có thể bị kéo dài, xử đi xử lại khiến các bên tranh chấp chịu bất lợi
Nhược điểm
Trang 403 Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh tại tòa án ở Việt Nam.
Trang 413.1.Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh tại
tòa án ở Việt Nam:
- Công tác giải quyết án kinh doanh thương mại của Tòa án
cơ bản đảm bảo đúng trình tự thủ tục, đúng thẩm quyền, thu thập chứng cứ và giải quyết vụ án đảm bảo tính khách
quan, toàn diện, đúng pháp luật
- Tòa án đã quan tâm, chú trọng đến công tác hòa giải giữa các bên đương sự nên hạn chế đơn thư, khiếu kiện kéo dài, góp phần làm ổn định được tình hình an ninh chính trị tại địa phương
Trang 42Một số khuyết điểm còn tồn đọng:
-Hiện nay hệ thống Tòa án đã trở lên quá tải, dẫn đến lượng vụ tồn đọng không kịp giải quyết, do đó làm ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
-Một số văn bản pháp luật quy định không rõ ràng, chồng chéo, Nghị
quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao ban hành chưa kịp thời
Trang 43-Lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo đơn vị về công tác này nhiều lúc thiếu quan tâm sâu sắc; sự
phối hợp giữa Viện kiểm sát cấp dưới và cấp trên
nhiều lúc chưa thực hiện tốt nên hiệu quả công tác
chưa cao
-Án sơ thẩm vi phạm pháp luật bị hủy, sửa trên tổng
số án đã giải quyết còn xảy ra, chiếm tỷ lệ tương đối cao nhưng Viện kiểm sát không phát hiện được vi
phạm để ban hành kháng nghị theo thủ tục phúc
thẩm
-Một số Kiểm sát viên chưa nắm vững pháp luật về tố tụng dân sự, chưa chịu khó nghiên cứu các văn bản pháp luật về kinh doanh thương mại và các luật liên quan
Trang 443.2.Giải pháp nâng cao chất lượng,hiệu quả giải
quyết tranh chấp kinh doanh bằng tòa án
• Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng
nghiệp vụ và lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống cho cán bộ, Kiểm sát viên
• Tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn pháp luật
và tổng kết rút kinh nghiệm
• Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
• Tăng cường sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân đối với công tác giải quyết án kinh doanh thương mại
Trang 45Bài tập tình huống:
Ngày 7/6/2006, công ty cổ phần khoa học sản xuất mỏ( có trụ sở tại Chùa
Láng,quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) ký hợp đồng mua bán số 06 với công ty
TNHH Duyên thế kỷ ( công ty TNHH hai thành viên trở lên, có trụ sở tại khu công
nghiệp Song khê huyện Thường Tín, tỉnh Hà tây) Trong bản hợp đồng này, hai bên thỏa thuận một số nội dung sau:
1 Công ty Duyên thế kỷ bán cho công ty cổ phần khoa học sản xuất mỏ 02 chiếc máy mài chuyên dung, lỗ sâu, model 2M.2125 do một công ty ở Trung Quốc sản
xuất với phụ kiện đồng bộ và các đặc tính kĩ thuật theo catalogue của nhà sản xuất Chất lượng máy mới 100%, sản xuất năm 2006 Các thông số kỹ thuật và trang bị được kèm theo hợp đồng
2 Tổng giá trị của hợp đồng là 1.910.000.000 đồng VN đã bao gồm các loại thuế và các chi phí khác Sau 2 tháng bên mua phải thanh toán đầy đủ số tiền kể từ ngày nhận hàng
3 Trường hợp có tranh chấp thì tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ giải quyết.
Ngày 7/7/2006 bên bán đã giao đủ hàng cho bên mua nhưng mới chỉ nhận được
678 triệu Ngày 8/11/2006 sau nhiều lần đòi tiền và khiếu nại không thành công, bên bán quyết định khởi kiện.
Trang 46Giải quyết vấn đề:
1 Xác định nguyên đơn, bị đơn trong vụ án?
2 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội có thẩm quyền giải quyết
vụ việc trên không?Nếu không giải thích tại sao?
Trang 47Bài làm
1 Xác định nguyên đơn, bị đơn trong vụ án:
-Nguyên đơn: công ty TNHH Duyên thế kỷ.
-Bị đơn: công ty cổ phần khoa học sản xuất mỏ
Theo điều 68, Bộ luật tố tụng dân sự 2015
- Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.
- Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa
án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
Trang 482 Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?
Việc giải quyết tranh chấp nói trên thì tòa án nhân dân cấp
huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, vì quan hệ tranh
chấp trên là “Mua bán hàng hóa”, theo điều 35,Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp huyện và
khoản 1 điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp tỉnh
điều 35+ 37 bộ luật dân sự (2).docx
Việc các bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án kinh tế Tòa án nhân dân Hà Nội là không phù hợp với quy định trên nên không được chấp nhận Trên thực tế hai bên có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp nhưng sự lựa chọn phải phù hợp với quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án các cấp.