Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
727,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HUỲNH NHẬT MINH TÒA ÁN HIẾN PHÁP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆC ÁP DỤNG XÂY DỰNG TÒA ÁN HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HUỲNH NHẬT MINH TÒA ÁN HIẾN PHÁP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆC ÁP DỤNG XÂY DỰNG TÒA ÁN HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60380102 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Sự cần thiết xây dựng tòa án hiến pháp Việt Nam 10 giai đoạn 1.1 Những biểu vi hiến nhu cầu thành lập Tòa án hiến pháp 10 Việt Nam 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tòa án hiến 20 pháp Việt Nam 1.3 Những điều kiện cần thiết đảm bảo hiệu hoạt động Tòa án 25 hiến pháp Chương 2: Một số vấn đề lý luận quan bảo hiến Tòa án hiến 34 pháp 2.1 Một số vấn đề lý luận quan bảo hiến 34 2.2 Tổ chức hoạt động mơ hình quan bảo hiến giới 39 Chương 3: Tòa án hiến pháp số quốc gia giới 48 kinh nghiệm Việt Nam 3.1 Tòa án hiến pháp Cộng hòa Hàn Quốc 48 3.2 Tòa án hiến pháp Cộng hòa liên bang Đức 52 3.3 Tòa án hiến pháp Liên bang Nga 59 3.4 Tòa án hiến pháp Vương quốc Thái Lan 66 Kết luận 75 Danh mục tài liệu tham khảo 77 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiến pháp văn trị - pháp lý, đạo luật quốc gia, có vị trị đặc biệt quan trọng đời sống trị xã hội Hiến pháp quy định việc tổ chức nhà nước, chức năng, thẩm quyền quan nhà nước trung ương, địa phương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Việc đảm bảo tính tối cao Hiến pháp, bảo đảm Hiến pháp tất chủ thể tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành vấn đề quan trọng Hiện nay, hầu hết quốc gia giới xây dựng quan độc lập với hệ thống quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Đó quan hiến định độc lập, quy định Hiến pháp quốc gia Trong quan hiến định độc lập đó, có quan đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo việc xây dựng thi hành pháp luật theo Hiến pháp, có tính chất kiềm chế quyền lực quan quyền lực lại hệ thống pháp luật Đó quan bảo hiến Tại quốc gia khác nhau, quan bảo hiến xây dựng tổ chức khác thành mô hình khác với tên gọi khác Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đời bối cảnh đất nước Việt Nam có chuyển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng với giới Nền kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển cách ổn định trước sức ép khủng hoảng Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đánh dấu thay đổi mạnh mẽ trình lập pháp việc quy định chế định quyền người, mở rộng phạm vi quyền người quan hiến định độc lập Tuy nhiên, khác với hầu hết quốc gia giới có chế định riêng quan bảo hiến Hiến pháp, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 lại chưa có quy định riêng, cụ thể quan bảo hiến Việc xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp đặt văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, nội dung là: “Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” “ xây dựng chế phán vi phạm HIến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục yêu cầu “xây dựng bước hoàn thiện chế, kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan cơng quyền” Với mục tiêu vậy, thấy rằng, yêu cầu bảo hiến trở thành yêu cầu cấp bách đời sống pháp lý HIến pháp 2013 trọng đến quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, để bảo vệ quyền nói nước ta số khó khăn Việc phân định thẩm quyền thiết chế nhà nước Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, quan nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương chưa thật rõ ràng, nên có đùn đẩy trách nhiệm giải vấn đề liên quan đến quyền người, quyền công dân Những năm qua, hoạt động bảo hiến Việt Nam chủ yếu thực thông qua giám sát tối cao Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao nhất, chế thẩm định, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, chế tra giải khiếu nại, tố cáo từ công dân Theo mô hình này, có Quốc hội có quyền kiểm tra văn pháp luật thơng qua Như vậy, Quốc hội thực chức kép, vừa có thẩm quyền ban hành luật, vừa kiểm tra tính hợp hiến đạo luật ban hành Với chức năng, nhiệm vụ tạo không khách quan hoạt động Quốc hội Để đảm bảo cho Hiến pháp đạo luật nhất, có giá trị pháp lý cao nhất, tất chủ thể tuân thủ chống lại hành vi vi phạm mà ta thường gọi vi hiến, nhiều nước giới lập quan chuyên biệt có trách nhiệm thẩm quyền phù hợp để bảo vệ Hiến pháp Việc nghiên cứu mơ hình Tòa án Hiến pháp số quốc gia cụ thể giới tạo điều kiện để Việt Nam tham khảo xây dựng quan bảo hiến phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, trị đất nước giai đoạn tương lai Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, luận văn, viết quan bảo hiến nói chung mơ hình Tòa án hiến pháp nói riêng Một số viết tạp chí pháp luật so sánh mơ hình quan bảo hiến quốc gia để thấy ưu điểm, nhược điểm mơ hình quan bảo hiến Có thể liệt kê số cơng trình khoa học cơng phu xuất thành sách đăng tạp chí uy tín sau: - PGS.TS Nguyễn Như Phát (chủ biên), Tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2011 - GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, 2003 - GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Tài phán Hiến pháp vấn đề xây dựng mô hình tài phán Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, 2007 - GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, 2005 - TS Nguyễn Sỹ Dũng (Chủ biên), Quyền giám sát Quốc hội – Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 - Đặng Văn Chiến (Chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tư pháp, 2005 - Bùi Ngọc Sơn, Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2006 - PGS.TS Nguyễn Như Phát, Mơ hình tài phán Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11, 2004 - GS.TS Thái Vĩnh Thắng, Mơ hình quan bảo hiến nước giới, Tạp chí luật học, số 5, 2004 - GS TSKH Đào Trí Úc, Tài phán Hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10, 2006 - GS.TS Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 - Bùi Ngọc Sơn, So sánh mơ hình bảo vệ Hiến pháp Mỹ Đức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 60, 2004 Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khác mà nhà nghiên cứu khoa học tập trung tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận xung quanh chế bảo hiến nước ta, đồng thời xem xét chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế bảo vệ Hiến pháp qua thời kỳ, đặt bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khoa học thể sinh động hiên thực thực trạng tổ chức hoạt động chế nhà nước việc bảo vệ Hiến pháp, bất cập, hạn chế phân tích ưu điểm nhược điểm, từ đưa đề xuất để khắc phục nhược điểm nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động chế bảo hiến Để sau đó, tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường vai trò quan vấn đề bảo hiến, góp phần tơn vinh Hiến pháp Việt Nam Đây nguồn nhận thức quan trọng, kiến thức, sở lý luận để học viên tham khảo, vận dụng, học hỏi để thực đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: “Tòa án bảo hiến số quốc gia giới việc áp dụng xây dựng tòa án bảo hiến Việt Nam giai đoạn nay” tạo cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn cấp thạc sĩ, có tính hệ thống Tòa án hiến pháp số quốc gia giới Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị mang tính xây dựng việc xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam giai đoạn Để đạt mục đích nghiên cứu đây, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phân tích khái niệm, phân loại quan bảo hiến nói chung Tòa án Hiến pháp nói riêng - Phân tích đánh giá ưu điểm nhược điểm mơ hình Tòa án Hiến pháp số quốc gia giới - Đánh giá thực tiễn xây dựng pháp luật Việt Nam áp dụng mơ hình Tòa án Hiến pháp quốc gia vào việc xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Các vấn đề lý luận chung quan bảo hiến như: khái niệm, đặc điểm,, cấu tổ chức Từ có liên hệ đến Tòa án Hiến pháp số quốc gia cụ thể như: Cộng hòa Liên bang Đức, Liên bang Nga, … - Đánh giá mức độ cần thiết để xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam tương lai Những ưu điểm, nhược điểm mô hình Tòa án Hiến pháp - Một số cơng trình nghiên cứu cụ thể mơ hình Tòa án Hiến pháp số quốc gia Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích, đánh giá ưu điểm nhược điểm mơ hình Tòa án Hiến pháp số quốc gia giới Từ đưa nhận định việc xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam cách phù hợp với yêu cầu điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ Bên cạnh đó, đưa quan điểm cần thiết phải có Tòa án Hiến pháp Việt Nam tương lai Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: (1) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin Để nghiên cứu có hiệu vấn đề đề tài đặt ra, luân văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Đây phương pháp chủ đạo xuyên suốt tồn q trình nghiên cứu luận văn để đưa nhận định, kết luận khoa học đảm bảo, tính khách quan, chân thực Từ phương pháp chung đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể trính nghiên cứu nội dung luận văn mà tác giả vận dụng phương pháp khác cho phù hợp (2) Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp sử dụng Chương nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, vai trò quan bảo hiến nói chung Tòa án Hiến pháp nói riêng hệ thống pháp luật quốc gia - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sử dụng Chương nghiên cứu mơ hình Tòa án Hiến pháp số quốc gia cụ thể giới Từ có đánh giá ưu điểm nhược điểm Tòa án Hiến pháp quốc gia - Phương pháp tổng hợp, phân tích, diễn giải sử dụng Chương nghiên cứu việc xây dựng mơ hình Tòa án Hiến pháp Việt Nam tương lai Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: “Tòa án bảo hiến số quốc gia giới việc áp dụng xây dựng tòa án bảo hiến Việt Nam giai đoạn nay” có ý nghĩa sau: - Luận văn đưa khái niệm, đặc điểm quan bảo hiến nói chung mơ hình quan bảo hiến nói riêng, đặc biệt mơ hình Tòa án Hiến pháp - Luận văn phân tích ưu điểm nhược điểm mơ hình Tòa án Hiến pháp số quốc gia cụ thể - Luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm hướng đến xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam giai đoạn tương lai Ngoài ra, luận văn bất cập thực tế hệ thống pháp luật cần thiết phải có quan bảo hiến để đảm bảo tuân theo Hiến pháp văn pháp luật ban hành Kết cấu luận văn Ngoài phần cam đoan, danh mục từ viết tắt sử dụng luận văn, mục lục, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn bao gồm chương, cụ thể sau: CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG TÒA ÁN HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Những biểu vi hiến nhu cầu thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tòa án Hiến pháp Việt Nam 1.2.1 Chức Tòa án Hiến pháp 1.2.2 Vị trí, tính chất Tòa án Hiến pháp 1.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Tòa án Hiến pháp 66 Việc xem xét vụ việc gián đoạn vào thời gian nghỉ thời gian cần thiết để chuẩn bị cho người tham gia vào phiên tòa 3.3.3 Nhận xét Khác với Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc quan chuyên trách độc lập với hệ thống tòa án, Tòa án Hiến pháp Nga thành phần cấu thành nên hệ thống tòa án Liên bang Nga Chính điều đó, cấu tổ chức hai Tòa án Hiến pháp hai quốc gia có khác Ở Hàn Quốc, Tòa án Hiến pháp thành lập sở việc bổ nhiệm thẩm phán để trở thành thẩm phán Tòa án Hiến pháp (Hiến pháp Hàn Quốc khơng có quy định cụ thể cấu tổ chức Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc) Liên bang Nga, Tòa án Hiến pháp tổ chức thành hai viện theo cấu Tòa án bình thường (tức có Chánh án, phó chánh án, thư ký, văn phòng) với số lượng thẩm phán nhiều hoạt động thường xuyên Việc quy định cấu tổ chức Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga có phần phức tạp điều hợp lý Vì Liên bang Nga bao gồm nhiều khu tự trị có hệ thống pháp luật riêng, tất dựa tảng pháp luật cao Hiến pháp Liên bang Nga Do đó, cần hệ thống pháp luật tuân theo Hiến pháp để điều chỉnh tất hoạt động Liên bang bang, khu tự trị Nga 3.4 Tòa án Hiến pháp Vương quốc Thái Lan Vương quốc Thái Lan quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, quốc gia có kinh tế phát triển tương đối khu vực Thái Lan quốc gia theo thể chế nhà nước quân chủ lập hiến, tức có Nhà vua bên cạnh có Quốc hội Quốc hội ban hành Hiến pháp để đảm bảo hoạt động ổn định toàn quốc gia Từ lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế năm 1932, Thái Lan có 17 Hiến pháp gồm ban hành sửa đổi bổ sung Trong suốt trình đó, phủ liên tiếp chuyển đổi qua lại từ chế độ độc tài quân sang 67 chế độ dân chủ, tất phủ thừa nhận triều đại cha truyền nối Hoàng gia Thái Lan lãnh đạo tối cao dân tộc Quá trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật Thái Lan chia thành ba giai đoạn Giai đoạn thứ kỷ XIII nhà nước Thái Lan thành lập; Giai đoạn thứ hai từ năm 1776 đến năm 1932 giai đoạn pháp luật Thái Lan bắt đầu bị ảnh hưởng nước châu Âu; Giai đoạn thứ ba từ năm 1932 đến giai đoạn cải cách pháp luật Thái Lan Cuộc Cách mạng năm 1932 coi cột mốc quan trọng Thái Lan, làm thay đổi hình thức thể Thái Lan từ chế độ quân chủ chuyên chế sang chế độ quân chủ lập hiến yếu tố dẫn đến cải cách hệ thống pháp luật Thái Lan kỷ XX Bản Hiến pháp Thái Lan năm 1932 trao quyền tư pháp cho tòa án Theo đó, thẩm phán nhân dân Nhà vua để thực nhiệm vụ bảo đảm việc xét xử tuân theo pháp luật Năm 1949, Thái Lan ban hành Hiến pháp thứ hai Tuy nhiên, Hiến pháp có hiệu lực thời gian ngắn Sau đó, xung đột nước làm phục hồi lại Hiến pháp năm 1932 Năm 1978, Hiến pháp thứ ba đời Năm 1992, Hiến pháp thứ tư đời Năm 1997 Hiến pháp thứ năm ban hành Và cuối Hiến pháp năm 2007, Hiến pháp hành Thái Lan, qua ngày 19/8/2007 trưng cầu ý dân với kết 57.8% cư tri tán thành Như vậy, Thái Lan kể từ thành lập đến có sáu Hiến pháp ban hành, đến Hiến pháp thứ năm năm 1997 sở pháp lý cho tồn TAHP ghi nhận Hiến pháp, đánh dấu đời TAHP Thái Lan 3.4.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động * Mơ hình TAHP ghi nhận Phần Chương X – Các tòa án Hiến pháp Thái Lan năm 2007 Đây khẳng định rằng, Thái Lan, TAHP 68 quan tòa án, nằm hệ thống quan tư pháp, có tổ chức thẩm quyền đặc biệt Ở Thái Lan, TAHP thành lập thức vào năm 1998 theo Hiến pháp năm 1977 để giải vụ việc liên quan đến Hiến pháp Tại thời điểm đó, TAHP gồm Chánh án 14 thẩm phán Nhà vua bổ nhiệm theo đề nghị Thượng viện Trong 15 thẩm phán, năm người đến từ TATC hai người đến từ Tòa án hành Năm người khác tuyển chọn Thượng viện từ danh sách chuyên gia pháp luật giới thiệu Ủy viên bầu cử Ba người lại chọn Thượng viện từ danh sách nhà khoa hoạc trị giới thiệu Hội đồng đề cử Nhiệm kỳ Thẩm phán, bao gồm Chủ tịch 09 (chín) năm khơng gia hạn Tuy nhiên, theo Hiến pháp 2007, cấu TAHP có thay đổi Theo điều 204 Hiến pháp Thái Lan, TAHP bao gồm Chánh án thẩm phán Nhà vua bổ nhiệm sở đề nghị Thượng Nghị viện Trong đó, thẩm phán TAHP chọn từ nhiều nguồn khác nhau, người có trình độ lĩnh vực pháp lý, lĩnh vực khoa học trị, quản trị công hay lĩnh vực khoa học xã hội khác Cụ thể ba thẩm phán Tòa án Tư pháp Tối cao; hai thẩm phán từ Tòa án Hành Tối cao; hai người có trình độ lĩnh vực pháp luật hai người có trình độ lĩnh vực khoa học trị, quản trị cơng hay lĩnh vực khoa học xã hội khác Ngoài cấu máy hành gồm thẩm phán, TAHP Thái Lan có máy thư ký độc lập mình, với Tổng thư ký Văn phòng Tòa án Hiến pháp người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chánh án TAHP Tổng thư ký Văn phòng TAHP Chánh án TAHP đề cử thẩm phán TAHP phê chuẩn theo quy định luật 3.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn TAHP Thái Lan có thẩm quyền tập trung vào loại việc chủ yếu sau: 69 - Xem xét tính hợp hiến dự luật quốc hội thông qua trước trình cho nhà vua kí (Điều 141), việc xem xét phải tiến hành vòng ba mươi ngày kể từ ngày nhận dự luật; - Khi cá nhân công dân cho quyền tự cá nhân quy định Hiến pháp bị vi phạm Tuy nhiên, trường hợp Điều 212 Hiến pháp Thái Lan khẳng đinh: Quyền phải thực vụ việc mà tất biện pháp giải khác tận dụng hết, theo quy định Luật Cơ Thủ tục tố tụng TAHP; - Giải tranh chấp liên quan đến thẩm quyền quan quy định Hiến pháp (Điều 214); - Giải vấn đề có liên quan đến tư cách, bãi nhiệm vị Dân biểu Thượng nghị sĩ yêu cầu Chủ tịch viện (Điều 91); - Quyền giải tán đảng trị Tổng công tố yêu cầu định điều lệ quy tắc đảng, xác nhận điều lệ quy tắc đảng, xác nhận điều lệ quy tắc đảng có phù hợp với ngun tắc dân chủ thể qn chủ khơng Tòa án có quyền hủy bỏ định đảng trị nhận thấy định khơng dân chủ (Điều 68); - Xác nhận tính hợp hiến định quan nhà nước đạo luật Quốc hội có kiến nghị Tòa án nguyên đơn, bị đơn họ có nhứng chứng cho rằng, định quan nhà nước đạo luật áp dụng để xét xử có vi hiến (Điều 212) Khi thực thẩm quyền mình, TAHP Thái Lan tuân theo trình tự thủ tục tố tụng đặc biệt, khác với việc giải tranh chấp dân sự, hình sự, hành Tòa án khác Các vụ việc xét xử TAHP Hội đồng có năm thẩm phán Phán TAHP thông qua đa số, trừ quy định khác Hiến pháp (Điều 216) 70 Mỗi thẩm phán TAHP xét xử phải chuẩn bị ý kiến đưa phán phần mà thụ lý phải trình bày miệng họp trước thơng qua phán Bản án TAHP phải trình bày bối cảnh hay lập luận có liên quan, tóm tắt tình tiết kiện tìm hiểu qua phiên xét xử, lập luận cho phán vấn đề kiện vấn đề pháp lý điều khoản Hiến pháp luật viện dẫn làm pháp lý Trong q trình thực nhiệm vụ, TAHP có quyền yêu cầu người cung cấp tài liệu chứng thích hợp hay có quyền triệu tập người để lấy lời khai yêu cầu quan chức, quan Chính phủ, quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước tổ chức quyền địa phương thực hành động để phục vụ cho việc xem xét TAHP có quyền cử người nhóm người thực số nhiệm vụ (Điều 213) Các phán TAHP ý kiến đưa phán tất thẩm phán TAHP phải công bố Cơng báo Chính phủ Phán TAHP coi chung thẩm có hiệu lực bắt buộc Quốc hội, Hội đồng Bộ trưởng, Tòa án quan Nhà nước khác * Về tuyển chọn thẩm phán cho TAHP Thái Lan Việc tuyển chọn thẩm phán, chánh án Thái Lan dựa sở hai nguyên tắc là: thành viên từ đâu có thủ tục tuyển chọn áp dụng Chánh án thành viên TAHP trực tiếp chọn bầu Đối với ba thẩm phán Tòa án Tư pháp Tối cao yêu cầu phải có chức vụ khơng thấp chức vụ Thẩm phán Tòa án Tư pháp Tối cao lựa chọn thông qua bỏ phiếu kín hội nghị tồn thể Tòa án Tư pháp Tối cao; Hai thẩm phán từ Tòa án Hành Tối cao lựa chọn bỏ phiếu kín hội nghị tồn thể thẩm phán Tòa án Hành Tối cao Còn 71 bốn thành viên lại việc chọn bầu thực theo trình tự phức tạp hơn, thực thông qua bước: (1) Thành lập Ủy ban Tuyển chọn Thẩm phán TAHP bao gồm thành viên Chánh án Tòa án Tư pháp Tối cao, Chánh án Tòa án Hành Tối cao, Chủ tịch Viện Dân biểu, Lãnh đạo phe đối lập Viện Dân biểu Chủ tịch thiết chế hiến pháp độc lập chon số Chủ tịch thiết chế đó, có trách nhiệm chọn đưa danh sách ứng cử viên đạt đủ tiêu chuẩn thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày có lý để chọn người vào chức vụ sau phải gửi tên ứng cử viên tuyển chọn với đồng thuận họ tới Chủ tịch Thượng nghị viện Nghị việc tuyển chọn phải thông qua biểu công khai phải hai thành viên có Ủy ban ủng hộ; (2) Chủ tịch Thượng nghị viện phải triệu tập phiên họp Thượng nghị viện để thông qua nghị phê chuẩn người tuyển chọn vòng ba mươi ngày kể từ ngày nhận tên người tuyển chọn Nghị thơng qua bỏ phiếu kín Trong trường hợp Thượng nghị viện thông qua nghị chấp thuận với việc tuyển chọn đó, Chủ tịch Thượng nghị viện phải trình lên nhà vua để bổ nhiệm Tiêu chuẩn người Ủy ban Tuyển chọn Thẩm phán TAHP chọn phải thỏa thuận tiêu chuẩn ghi nhận Điều 205 Hiến pháp như: phải người có quốc tịch Thái kể từ sinh; khơng bốn mươi lăm tuổi; dân biểu, thượngnghị sĩ, quan chức trị, thành viên hội đồng địa phương quan hành địa… Sau chín thành viên TAHP lựa chọn, người tiến hành họp chọn số Chánh án TAHP, kết việc chọn thông báo cho Chủ tịch Thượng nghị viện (Điều 204) Khi thành viên TAHP họ không đồng thời giữ chức vụ: quan chức Chính phủ giữ vị trí lâu dài hưởng lương ổn định; quan chức 72 nhân viên quan Nhà nước; doanh nghiệp Nhà nước hay tổ chức quyền địa phương giám đốc hay cố vấn cho doanh nghiệp Nhà nước hay quan Nhà nước; giữ chức vụ công ty liên doanh, công ty hay tổ chức kinh doanh với mục đích chia lãi thu nhập, người làm công người nào; tham gia vào nghề nghiệp độc lập (Điều 207) Trong trường hợp hội nghị toàn thể Tòa án Tư pháp Tối cao hay hội nghị tồn thể Thẩm phán Tòa án Hành Tối cao chọn ra, Thượng nghị viện phê chuẩn, người giữ chức vụ liệt kê trên, họ bắt đầu thực nhiệm vụ TAHP từ chức khỏi vị trí hay từ bỏ việc tham gia hành nghề nghề nghiệp độc lập Điều phải thục vòng 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày chọn phê chuẩn Nếu người khơng từ chức khơng từ bỏ hành nghề nghề nghiệp độc lập thời gian quy định, người bị coi chưa chọn làm thẩm phán Tòa án Hiến pháp Trước nhận chức, thủ tục thú vị đặc sắc áp dụng Thái Lan “Thủ tục tuyên thệ trước nhà Vua” Thẩm phán phải tuyên thệ cách long trọng trước Nhà vua trung thành mình, tôn trọng tuân thủ chế độ dân chủ quyền, Hiến pháp pháp luật Thái lan (Điều 201) Xuất phát từ việc Thái Lan nước quân chủ lập hiến, tức vị trí quyền lực cao Nhà vua, nên ngồi việc tuyệt đối tơn trọng chế độ dân chủ quyền, Thẩm phán TAHP Thái Lan nhậm chức phải tuyên thệ tuyệt đối trung thành với Nhà vua Điều đặt câu hỏi có hay khơng tác động Nhà vua vào phán TAHP Thái Lan Tuy nhiên, để đảm bảo độc lập TAHP Thái Lan, phán TAHP Thái Lan phải biểu theo đa số, dựa thẩm phán tham gia vào việc giải vụ việc TAHP 73 Theo Điều 208 Hiến pháp Thái Lan Chánh án thẩm phán TAHP có nhiệm kỳ 09 (chín) năm kể từ ngày Nhà vua bổ nhiệm giữ nhiệm kỳ Chánh án thẩm phán TAHP mãn nhiệm tiếp tục nhiệm kỳ để thực nhiệm vụ Chánh án thẩm phán TAHP bổ nhiệm tiếp quản chức vụ Chánh án thẩm phán TAHP giữ chức vụ khi: Qua đời; đạt đủ bảy mươi tuổi; từ chức; không đạt tiêu chuẩn hay rơi vào trường hợp cấm theo điều 205; thực hành vi vi phạm điều 207; Thượng nghị viện thông qua nghị theo điều 274 để cách chức; bị kết án tù có thời hạn án án có hiệu lực hay chưa hay hình phạt có tạm đình hay không, trừ vụ việc chưa chung thẩm hình phạt đình tội vơ ý nghiêm trọng tội vu khống 3.4.3 Nhận xét Tương tự TAHP CHLB Đức hay Liên bang Nga, TAHP Thái Lan Hiến pháp trao cho đặc quyền lớn đảm bảo thực quyền theo Hiến pháp Hiến pháp Thái Lan dành nhiều điều luật để quy định cấu tổ chức, hoạt động, thẩm quyền TAHP điều kiện trở thành Chánh án TAHP Thái Lan hay chức danh khác TAHP Thái Lan Do thể chế trị Thái Lan khác với Việt Nam, Thái Lan quốc gia áp dụng chế độ đa đảng, nên để đảm bảo việc kiểm soát quyền lực nhà nước việc tương đối khó khăn Tuy nhiên, thấy, khu vực Đơng Nam Á, Thái Lan quốc gia có pháp lý điều kiện kinh tế - xã hội tương đối phát triển quốc gia khu vực nên Hiến pháp Thái Lan có quy định chặt chẽ để đảm bảo cho hoạt động TAHP tốt Kết luận chương 74 Qua phân tích mơ hình Tòa án Hiến pháp số quốc gia cụ thể nêu trên, thấy, mơ hình thể nhiều ưu việt so với mơ hình bảo hiến khác giới Với mơ hình Tòa án Hiến pháp, quốc gia đảm bảo việc kiểm soát hoạt động quan quyền lực nhà nước, đảm bảo văn quy phạm pháp luật ban hành tinh thần Hiến pháp, đạo luật quốc gia Ở quốc gia có quy định riêng cấu tổ chức mơ hình Tòa án Hiến pháp, điểm chung là quan riêng biệt, độc lập so với nhánh quyền lực khác tổ chức hoạt động máy nhà nước Hơn nữa, việc quy định Tòa án Hiến pháp nêu rõ Hiến pháp, trở thành chế hiến định Bên cạnh đó, bổ sung thêm cho quy định Hiến pháp, quốc gia xây dựng riêng quy định tổ chức, hoạt động, điều kiện tuyển chọn thẩm phán cho Tòa án Hiến pháp, đảm bảo hoạt động cách hiệu 75 KẾT LUẬN Hoạt động bảo hiến Việt Nam Đảng, Nhà nước coi trọng, bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm tính tối thượng Hiến pháp việc điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ đường lối Đảng, góp phần bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Gắn liền với đời Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946, hoạt động bảo vệ Hiến pháp tiếp tục ghi nhận Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 với quy định quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống hành vi vi phạm Hiến pháp pháp luật Cụ thể hoá quy định Hiến pháp1992, vấn đề giám sát bảo vệ Hiến pháp quy định nhiều đạo luật quan trọng Luật Tổ chức Quốc hội (năm 2001), Luật hoạt động giám sát Quốc hội (năm 2003) số văn quy phạm pháp luật khác Theo quy định này, hoạt động giám sát bảo vệ Hiến pháp Việt Nam gồm việc giám sát hoạt động quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền việc thi hành Hiến pháp pháp luật; giám sát văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế; giải thích Hiến pháp; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân; v.v Trách nhiệm giám sát bảo vệ Hiến pháp trao cho nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, quan quyền lực nhà nước, Chủ tịch nước, quan hành chính, quan tư pháp Trong đó, với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nhất, có chức giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, Quốc hội trung tâm thiết chế bảo hiến Việt Nam Giám sát Quốc hội mang tính quyền lực nhà nước, hướng tới đối tượng, chủ thể xã hội bao trùm tất lĩnh vực, quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh Hiến pháp Kết hoạt động giám sát bảo vệ Hiến pháp thời gian qua góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động 76 máy nhà nước, bảo đảm để văn quy phạm pháp luật ban hành phù hợp với Hiến pháp, thống với hệ thống pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân Như vậy, để xây dựng mơ hình Tòa án Hiến pháp giai đoạn vấn đề cần quan tâm nhiều Việc áp dụng mơ hình Tòa án Hiến pháp phù hợp với hoàn cảnh lịch sử điều kiện đất nước Tuy nhiên, tương lai, để Tòa án Hiến pháp xây dựng thực chức năng, nhiệm vụ đặt cho Việt Nam nhiều thách thức việc tạo hành lang pháp lý đủ vững chắc, xây dựng hệ thống đào tạo thẩm phán có trình độ pháp lý cao, quan trọng cần phải cho Tòa án Hiến pháp độc lập hoàn toàn với nhánh quyền lực lại hệ thống máy nhà nước Việt Nam Khi thực đề tài nghiên cứu này, khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành chính, tác giả mong muốn góp phần vào hoàn thiện sở lý luận để xây dựng Tòa án Hiến pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, trình độ, thời gian nghiên cứu lượng tài liệu tham khảo có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, để hồn thiện cơng trình Xin trân trọng cảm ơn! 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật: Các hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992; 1992 ( Sửa đổi, bổ sung năm 2001); 2013 Hiến pháp hành Vương quốc Thái Lan; Hiến pháp hành Liên bang Đức; Hiến pháp hành Cộng hoà Áo; Hiến pháp hành Indonesia; Hiến pháp hành Liên bang Nga; Hiến pháp hành Cộng hoà Pháp; Sách tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 10 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa luật (2001), Giáo trình luật hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội,; 11 Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học KHXH-NV – Khoa Luật (1997), Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb ĐHQG Hà Nội; 12 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật so sánh, Nxb CAND, Hà Nội; 13 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 14 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb TP Hồ Chí Minh; 78 15 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nxb Tư Pháp, Hà Nội; 16 Nguyễn Chu Dương (2005), Thể chế Nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp; 17 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, PGS.TS Bùi Xuân Đức (1994), Luật Hiến pháp nước tư sản, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật; 18 TS Tơ Văn Hồ (2007), Tính độc lập án – Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội; 19 TS Tô Văn Hoà (Chủ biên) (2009), Cơ chế bảo hiến, Kỉ yếu hội thảo bảo hiến, Nxb Lao Động; 20 Văn phòng Quốc hội Việt Nam – Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO) (2009), Kỷ yếu hội thảo Quốc tế bảo hiến, Nxb Thời đại; 21 Văn phòng Quốc hội Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2010), Bàn lập Hiến, Nxb Lao Động, Hà Nội; 22 Văn phòng Quốc hội Việt Nam (2009), Tuyển tập hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê; Tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học: 23 GS.TS Đào Tri Úc, Tài phán hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2006; 24 GS.TS Lê Minh Tâm, Bảo hiến, chế bảo hiến chế bảo hiến Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4/2005; 25 Nguyễn Đức Lâm, Cơ quan bảo vệ Hiến pháp nước, Tạp chí nghiên cứu lập Pháp, số 7/2001; 26 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, Cơ quan bảo hiến số nước giới, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 14(130) tháng 9/2008; 79 27 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Mơ hình quan bảo hiến nước giới, Tạp chí luật học, số 5/2004; 28 PGS.TS Nguyễn Như Phát - Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Mơ hình tài phán Hiến pháp CHLB Đức, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11(11/2004); 29 PGS.TS Bùi Xn Đức, Bàn mơ hình bảo hiến Việt Nam: Từ giám sát Quốc hội chuyển sang tài phán Tồ án Hiến pháp, Tạp chí luật học số 8/2007; 30 PGS.TS Trương Đắc Linh, Cơ chế giám sát hiến pháp theo hiến pháp Việt Nam vấn đề xậy dựng tài phán Hiến pháp nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2007; 31 Trần Ngọc Định, Một số vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan giám sát hiến pháp số nước giới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; 32 TS Trần Hậu Thành – Lê Hoài Thanh, Tổ chức án hiến pháp Cộng hồ Liên Bang Nga, Tạp chí luật học; 33 ThS Trần Quỳnh Nga, Hội đồng bảo hiến Cộng hồ Pháp, Tạp chí luật học, số 11/2009; 34 ThS Bùi Huy Tùng - Học viện hành quốc gia “ Mơ hình tồ án Hiến pháp Cộng hồ Áo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12(173) – tháng 6/2010; 35 TS Vũ Hồng Anh, Giám sát Hiến pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12(35) – tháng 12/2003; 36 TS Vũ Hồng Anh, Về giám sát hiến pháp nước ta nay, Tạp chí luật học, số 1/2005; 37 Võ Trí Hảo GS Philipskungig, Đặc trưng mơ hình tài phán Hiến pháp Đức, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8(145) – tháng 4/2009; 80 38 Võ Trí Hảo, Mơ hình tài phán Hoa Kỳ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 3(119) – tháng 3/2008; Các trang Web: 39 http://lib.hlu.edu.vn/; ngày truy cập: 15/7/2016; 40 http://www.nclp.org.vn/tu-lieu/sach-111a-xuat-ban/ban-ve-lap-hien/ ; ngày truy cập: 03/08/2016; 41 http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHVBRVT/7369/2/000000CVv18 1S062004052.pdf/; ngày truy cập: 20/6/2016; 42 http://vjol.iinfo.vn/index.php/ncca/article/viewFile/10096/9253/; ngày truy cập: 20/6/2016; ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HUỲNH NHẬT MINH TÒA ÁN HIẾN PHÁP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆC ÁP DỤNG XÂY DỰNG TÒA ÁN HIẾN PHÁP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN... 3: Tòa án hiến pháp số quốc gia giới 48 kinh nghiệm Việt Nam 3.1 Tòa án hiến pháp Cộng hòa Hàn Quốc 48 3.2 Tòa án hiến pháp Cộng hòa liên bang Đức 52 3.3 Tòa án hiến pháp Liên bang Nga 59 3.4 Tòa. .. Tòa án bảo hiến số quốc gia giới việc áp dụng xây dựng tòa án bảo hiến Việt Nam giai đoạn nay tạo cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn cấp thạc sĩ, có tính hệ thống Tòa án hiến pháp số quốc