Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 301 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
301
Dung lượng
31 MB
Nội dung
—1 r *** w * ị v' / ’ 11 BỒ• TƯ PHÁP T R Ư Ờ N G ĐAI LƯẢT HÀ NƠI • HOC • • • Đ È TÀI K H O A HO C C Ấ P T R Ư Ờ N G • MÃ SỐ: LH-2012-336-ĐHL-HN XÂY DUNG NƠI DUNG HOC PHẦN • • • PHÁP LUẢT THƯƠNG MAI • • CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Ị TRƯỜNG ĐÃI HOC LUÂT HÀ NÔ! ị PHÒ.MG ĐỌC _ / ị Cịsị Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Dung Trưởng Bộ môn Luật Thương mại, Khoa Pháp luật kinh tế Thứ ký đề tài: ThS Vũ Phưong Đông Bộ môn Luật Thương mại, Khoa Pháp luật kinh tế HÀ NỘI, NĂM 2013 L N H Ũ N G NGƯỜI THAM GIA THỤC HIỆN ĐÈ TÀI ^hủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Dung Trưởng Bộ môn Luật Thưong mại- Khoa Pháp luật Kinh tế Thư ký đề tài: ThS Vũ Phương Đông Bộ môn Luật Thương mại- Khoa Pháp luật Kinh tể Các tác giả chuyên đề khoa học TS Nguyễn Thị Dung Chuyên đề Khoa Pháp luật Kinh tế TS Nguyễn Thị Dung ThS Trần Quỳnh Anh Khoa Pháp luật Kinh tế ThS Lê Thị Lợi ThS Trần Thị Bảo Ánh Khoa Pháp luật Kinh tế ThS Trần Quỳnh Anh Chuyên đề 2, Chuyên đề 13 Chuyên đề 3, Chuyên đề Chuyên đề Khoa Pháp luật Kinh tế ThS Nguyễn Như Chính Chuyên đề Khoa Pháp luật Kinh tế ThS Lê Hương Giang Khoa Pháp luật Kinh tế ThS Vũ Phương Đông Chuyên đề 7, Chuyên đề 11 Chuyên đề Khoa Pháp luật Kinh tế ThS Trần Quvnh Anh CN Nguyễn Ngọc Anh Chuyên đề Khoa Pháp luật Kinh tế C-N Lê Ngọc Anh CN Vũ Hòa Như Chuyên đề 10 Khoa Pháp luật Kinh tế 10 TS Nguyễn Thị Yến Khoa Pháp luật Kinh tế Chuyên đề 12 M Ụ C LỤ C PHẦN 1- BAO CÁO TỔNG QUAN PHẦN 2- CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u 41 Chuyên đề 1: Co’ sở lý luận thực tiễn việc xây dụng nội dung học phần 42 “Pháp luật thương mại số quốc gia giới'’ Chuyên đề 2: cấu trúc pháp luật thương mại cua số quốc gia giới 51 Chuyên đề 3: Quy chế thương nhân theo pháp luật sổ quốc gia 68 giới Chuyên đề 4: Pháp luật công ty TNHH số quốc gia giới 82 Chuyên đề 5: Pháp luật công ty cổ phần số quốc gia giới 105 Chuyên đề 6: Pháp iuật công ty họp danh số quốc gia giới 127 Chuyên đề 7: Pháp luật doanh nghiệp cá nhân số quốc gia 139 giới Chuyên đề 8: Nhóm cơng ty theo pháp luật sổ nước giới 155 Chuyên đề 9: Pháp luật họp đồng hoạt động thương mại số 171 quốc gia giới Chuyên đề 10: Pháp luật Phá sản số quổc gia giới 198 Chuyên đề 11: Tự thương lượng hòa giải tranh chấp thương mại theo pháp 234 luật số quốc gia giới Chuyên đề 12: Pháp luật trọng tài sốquổc giatrên giới Chuyên đề 13: Giải tranh chấp thương mạibằng Tòa ántheo pháp luật 254 272 mộĩ số quốc gia giới Danh muc • tài liêu • tham khảo 289 Phu• luc •* : Phiếu khảo s t 297 PHẦN BÁO CÁO TỔNG QUAN BÁO CÁ O TÔ N G Q UAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC “Xây dựng nội dung học phần Pháp luật thưotig mại số quốc gia giói” TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐẺ TÀI "Pháp luật thương mại số quốc gia giới" môn học tự chọn nuộc khối kiến thức chuyên ngành Chưong trình đào tạo đại học, mã ngành Luật inh tế 52 38 01 07, ký hiệu mơn học CNTC 27 có thời lưọng tín Đây hương trình Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua cho phép triển khai thực liện đào tạo đại học theo mã ngành Luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội )ua nhiều lần thẩm định theo quy trình đăng ký mở triển khai mã ngành đào tạo nới, chương trình đào tạo thơng qua sở khẳng định tính cần thiết, ' nghĩa khoa học thực tiễn môn học Đẻ kịp thời triển khai mơn học rong chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua đáp ứng ihu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên, đầu năm 2012, Bộ môn Luật Thương mại tã đăng ký triển khai đề tài nghiên cứu khoa học với nội dung ""Xây dựng nội lung học phần Pháp luật thương mại số quốc gia giói" Với nội dung trọng tâm nghiên cứu pháp luật thương mại số quốc ria giới nội dung: c ấ u trúc pháp luật thương mại, quy chế thương ìhân, pháp luật loại hình doanh nghiệp, pháp luật hợp đồng hoạt động hương mại, pháp luật phá sản, pháp luật giải tranh chấp thương mại, " 3háp luật thưong mại số quốc gia giới" khơng giữ vai trò nôn học mở rộng kiến thức pháp luật thương mại mà có ý nghĩa cung cấp kiến hức chun sâu ngưòi học có hội nghiên cứu, so sánh vấn đề pháp luật hương mại Việt Nam với pháp luật thương mại số quốc gia học môn học chác Luật thương mại Việt Nam, Luật Đầu tư, Họp đồng hoạt động thưong nại, Quan lý nhà nước trone, lĩnh vực thương mại Như vậy, nói, với tư cách ì mơn học độc lập hay khơng môn học độc lập, "Pháp luật thương mại [lột số quốc gia giới" giữ vai trò quan trọng cần thiết Qua khảo sát lực tiễn đối tưọng sinh viên học gần xong chương trình cử nhân luật, có tới 58,5% sinh viên hỏi có nhu cầu tìm hiểu pháp luật thưcmg mại số nước hế giới (177/200 sinh viên) có 23/200 sinh viên (11,5 %) cho biết họ khơng có ihu cầu tìm hiểu vấn đề Mặc dù vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên pứu triển khai nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống để tạo nguồn học liệu ;ho việc dạy học "Pháp luật thương mại số nước giới" ỏ' SỞđào tạo Luật Vì lý đây, việc nghiên cứu pháp luật thương mại số quốc gia giới cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc1 II TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Hiện nay, việc nghiên cứu pháp luật thương mại số nước giới chưa tiến hành cách tổng thể, toàn diện, chủ yếu tạp chí, cụ thể là: "Pháp luật họp đồng Singapore" ThS Trần Quỳnh Anh "Pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh TS Vũ Thị Lan Anh đăng Tạp chí Luật học số 12/2009 "Cơng ty trách nhiệm hữ hạn theo pháp luật Hoa Kỳ " ThS Trần Quvnh Anh; "Pháp luật họp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam" TS Vũ Thị Lan Anh (Tạp chí Luật học số 12/2010) Cũng có cơng trình bước đầu nghiên cứu tổng thể pháp luật thương mại quốc gia sách "Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ", NXB Khoa học xã hội (2002) Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật GS TS Đào Trí ú c chủ biên, "Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ qua Hiệp định thương mại Việt Mỹ" (2002) Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên tập D o c h n g trình đào tạ o m ã n g n h L u ật K in h tế áp d ụ n g c h o K 37 (vừa đ ọ c H iệu T rư n g T r n g Đ ại học Luật Hà N ộ i ban h m ) lại loại bỏ tất cà cá c m ô n học n g h iê n c ứ u p h p luặt c m ộ t số q u ố c gia tr ên giới nên nhóm nghiên cứu đề tài iuợc b ỏ m ột số ch u y ê n đề liên q u a n trự c tiếp đến p h ầ n xây d ụ n g nội d u n g m n học điều chỉnh m ụ c đ ích nh iệm vụ n đ ii ê n cứu đề tài ch o ph ù h ợ p với đ iề u kiện Có thê khăng định, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách ầy đủ, toàn diện pháp luật doanh nghiệp, pháp luật vồ họp đồng hoạt động lương mại, pháp luật phá sản giải tranh chấp quốc gia giới, [ầu hết nghiên cứu dều tập nghiên cứu vấn dề pháp luật lương mại quôc gia giới mà thơi [I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đe triển khai nghiên cứu nội dung đồ tài, nhóm tác giả sử ụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh háp luật, khảo sát thực tế,v.v để tập trung làm rõ nội dung cần nghiên cứu k M ự• c ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ• NGHIÊN c ứ u • * Mục đích nghiên cứu: Đê tài lựa chọn vói mục đích nghiên cứu là: - Đa dạng hóa mơn chuyên ngành, tạo nhiều hội lựa chọn môn học có nh chất nghiên cứu sâu, rộng pháp luật thương mại cho người học; - Xây dựng nội dung chương trình cho mơn học mới, thuộc chun ngành uật kinh tế, chuẩn bị thực chương trình đào tạo theo mã ngành Luật Kinh tế ược phê duyệt; - Xây dựng nguồn học liệu, tiến tới xây dựng Tập sách tham khảo phục vụ cho iệc nghiên cứu, học tập số môn học Bộ môn Luật thương mại đảm nhiệm iảng dạy như: Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Một số họp đồng đặc thù hoạt ộng thương mại, Pháp luật thương mại số quốc gia giới * Nhiệm vụ nghicn cứu: Đe đạt mục đích này, nhiều quan điểm khác ội hàm khái niệm "pháp luật thương mại", quan niệm "pháp luật thương mại" ùng không đồng quốc gia, nhóm nghiên cứu xác định nhiệm vụ ghiên cứu cụ thể là: àm rõ cấu trúc pháp luật thương mại số quốc gia giới; - Làm rõ nhũng quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp, họp đồng hoạt động thương mại, pháp sản giải tranh chấp thương mại số quốc gia; - Khảo sát thực tiễn để khẳng định nhu cầu học tập, nghiên cứu người học vấn đề này; V PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI Theo gợi ý Hội đồng bảo vệ đề cương, nhóm tác giả tập trung làm rõ pháp luật thương mại số quốc gia theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, với "đại diện" chủ yếu Hoa Kỳ, Pháp, Đức số nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonexia v ề nội dung, cho dù có ý kiến khác khái niệm "pháp luật thương mại", xuất phát từ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, nhóm tác giả xác định phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan đến pháp luật doanh nghiệp, pháp luật họp đồng thưcmg mại, pháp luật phá sản giải quvết tranh chấp thưong mại Điều giúp đảm bảo giá trị thực tiễn ứng dụng hoạt động giảng dạy Bộ mơn nói riêng, nhà trường nói chung Ví NỘI DUNG NGHIÊN c u CỦA ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI A Nội dung nghiên cứu đê tài: Cấu trúc pháp luật thương mại quốc gia giói Trên giới, tồn hai hệ thống luật chủ yếu: thứ nhất, hệ thống pháp luật thông luật (common law) mà điển hình hệ thổng pháp luật Hoa Kỳ- Vương Ọuổc Anh; Thứ hai, hệ thống pháp luật dân (civil law) mà điến hình hệ thống pháp luật quổc gia Châu âu lục địa Do cách hiểu “Luật Thương mại” có nhiều điểm không tương đồng nên cấu trúc pháp luật thương mại hai hệ thống có nhiều điểm khác biệt l.ì Cấu trúc pháp luật thương m ại theo lìệ thống plìáp luật thơng luật (Common law) Hòa Kỳ quốc gia tiêu biếu thuộc hệ thống pháp luật thông luật (common ỉaw) nên phần lớn quy định pháp luật Hoa Kỳ có nguồn gốc từ án lệ Nguồn luật Hoa Kỳ gồm: Hiến pháp Hoa Kỳ, đạo luật Quốc hội thông qua, thông luật (được tuyển tập bao gồm định tư pháp, thơng tục quy tắc chung có từ nhiều kỷ trước nay) tiền lệ tư pháp (các tòa án giải tranh chấp bị ràng buộc cách giải thích pháp luật trước Tòa án cấp Tòa án cấp cao thực việc giải tranh chấp) v ề bản, Hoa Kỳ quốc gia thuộc hệ thống thông luật nên pháp luật Hoa Kỳ khơng có phân biệt cách rõ ràng ngành luật khơng có 3hân biệt rõ nét luật thương mại luật dân Pháp luật dân Hoa kỳ chia thành phân nhóm gồm: luật họp đồng, luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, luật sở hữu, luật thừa kế luật gia đình Luật Thương mại hệ thống không tách rời khỏi hệ thống Pháp luật Dân Bộ luật Thưong mại thống Hoa kỳ quy định: “Bộ luật áp dụng cách tự do, xuất phát từ động cơ, mục tiêu sách xác định tảng Một mục tiêu (hồn tồn khơng phải chủ yếu) thiết lập thống thực tiễn xét xử Tòa án”2 Cấu trúc Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ: Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ điều chinh nhiều mảng khác thương mại cấu trúc Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ gồm phần lớn: Những quy định chung; Bán hàng, Thương phiếu: quy định vấn đề liên quan iến thương phiếu khái niệm thương phiếu, việc chuyển nhượng thương phiếu, trách nhiệm chủ thể có liên quan, việc toán giá trị thưong phiếu; ị G S T S K H Dào Trí ú c (chu biên) B c đầ u tim h iế u p h p luật t h n g m ại Mv, N X B K h o a học xã hội, n ă m 2002, tr a n g 322 Ịiian đến việc sử dụng xe giới thuộc thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp ĩho326 Th(e009; 19 GS Michel Fromont, “Các hệ thống pháp luật g iớ i”, NXB Tư Pháp, 2006; 50 Lê Hông Hạnh, “Tim hiểu loại hình doanh nghiệp Hoa K ỳ ”, Tạp chí luật lọc, ĐH Luật Hà Nội, số 4/1995; 51 TS Nguyễn Quốc Hoàn, “Tổng quan hệ thống pháp luật nước Asean ”, Tạp bhí Luật học sổ 12 năm 2009; 52 TS Phan Huy Hồng, “Pháp luật vỡ nợ CHLB Đức - Một số nội dung bàn ”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2004; 53 TS.Nguyễn Hữu Huyên (Vụ họp tác quốc tế, Bộ Tư pháp), Nghề tư pháp Cộng hòa Pháp, Cống thông tin điện tử Bộ Tư Pháp; '4 Bùi Nguyên Khánh, "Pháp luật Phá sán Hoa K ỳ” - Bài đăng cuốn: Bước đầu tìm hiếu pháp luật thương mại Mỹ" , NXB Khoa học xã hội (2002), JÌS.TSKH Đào Trí ú c chủ biên; i5 TS Nguyễn Thị Lan, '"Một số vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc xác định ài sản vợ chồng hoạt động kình doanh ”, Đại học Luật Hà Nội; >6 ThS Lê Thị Lợi, “Tổng quan pháp luật thương mại Cộng hòa liên bang Đ ức”, Tạp chí Luật học, đặc san 9/2011; >7 Hải Lộc, Tìm hiên hệ thống tòa án cớwẹ tác đào tạo chức danh tư pháp 'ơng hòa liên bang Đức; >8 ThS Nguyễn Văn Nam, “án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, dức việc sử dụng án lệ Việt Nam >9 PGS.TS Trần Văn Nam, “Mó hình đăng ký kinh doơnh hợp - Kinh nghiệm fuổc tế học cho Việt N a m ”, Tạp chí Phát triển kinh tế số 216, tháng 10 năm >008; )0 Phạm Duy Nghĩa, “Chuyên khảo Luật Kinh tế ”, Hà Nội 2004; 31 Nguyễn Như Phát (2002), “Khải quát pháp luật thương mại M ỹ” - Bài in ;uốn " Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ" Trung tâm KHXH nhân /ăn quốc gia, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, NXB Khoa hoc xã hội, 2002; 52 Ths Lê Vệ Quốc, “Ouyền thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn người :hưa thành niên theo qưy định pháp luật Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Luật học số 5/2008; 53 Corinne Renault - Brahinsky, “Đại cương pháp luật hợp đồng”, NXB Văn Hố - Thơng tin, Hà Nội, 2002; 54 Thương vụ Việt Nam Singapore, “Vài nét hệ thống luật pháp Singapore”; 15 GS.TS.Jochen Taupitz, “Những nguyên tắc tự hợp đồng, Một sổ nội dung Luật Kinh tế Cộng hòa liên banẹ Đ ứ ổ \ Trung tâm Thông tin khoa học, Đại học Luật Hà Nội, tháng 9/1997; Ị6 Vụ hợp tác quốc tế, “Giói thiệu sơ lược CO' quan pháp luậtcủa quốc \ia thành viên ASEAN '’, Tài liệu chuẩn bị cho ALAWMM 6; GS.TSKH Đào Trí ú c (chủ biên), “Bước đầu tìm hiêu pháp luật thương mại ẩỹ”, NXB Khoa học xã hội, năm 2002; “Giới thiệu hệ thống pháp luật Hoa K ỳ”, Ấn phẩm Chưong trình Thơng tin }uốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, năm 2004; '9 “Tuyên tập văn pháp luật thương mại Cộng hòaPháp ”, 4XB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005; '0 “Tử điển thuật ngữ pháp luật Pháp- Việt ”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2009; '1 “Từ điển pháp luật Anh-Vỉệt’\'N X B Khoa học-Xã hội Hà Nội; '2 Sổ tay hướng dẫn sử dụng chuyển hố vào nội luật Luật mẫu hòa giải hương mại quốc tế Uỷ ban Pháp luật thương mại quốc tế Liên họp quốc 2002) ( Bản dịch Nhà pháp luật Việt-Pháp); TÀI LIỆU TIÉNG NƯỚC NGOÀI r3 Amalia D.Kessler (2003), “Limited Liability ỉn contex: Lesson from the French ìrigin o f the American limited partnership”, Journal of Legal Studies, Vol 32 (2); 1A Ang Cheng Hock, Allen&Gledhill LLP, Dispute Resolution: Singapore; J5 Ashurst Quickguides, “establỉshirìg a business in France”, Ashurst LLP, 2012; 16 Baker & McKenzie, “Doing Business in Ja p a n ”; H Charthered Institute for arbitrators European Branch, 201J Annual General neeting and conference- Mediation in Germany, Structure, Status quo and special ssues, 8-9 April 2011- Paris, Rrance; 78 Dato’ Cecil Abraham, Alternative dispute resolution in Malaysia; 79 Edna Sussman, A brief survey o f u s case law on enýbrcing mediation settỉement ĩgreements over obịections to the existence or validity o f such aọ;reements and 'mpỉications for mediatìon confidentiality and mediator testimonv , New York, 2006; Elizabeth S.Miller, “Texas businiess orgnỉsations Code update”, 2009 ! I Enrico Furia, "Introduction to Comparative US/EU Company Law ” - June 2006; 12 Eric Hilt and Katharin ’Banion (2009), “The Limitedpartnership in New York, '822 - 1858: parnerships without kinship”, The joumal of Economic history, vol 69 13 Establishment of Companies With an Investment Nature by Foreign \4anfred Pieck, “A study o f the significant aspects o f German Contract L aw ”, (roduced by The Berkeley Electronic Press, 1996; >4 Goh Joon Seng, Mediation in Singapore: The Law and Practice >5 Jerzy Grabowiecki, Keiretsu groups: Their role in the Japanese economy and a •eference poỉnt (or a paradigm) fo r other countries, Mar 2006; 56 iohann Hattingh (2010), “The Tax Treatment O f Cross - Border Partnerships ựnder Model - Based Bilateraỉ Double Tax Convention: A Case and Methodology”, Cambridge Student Lavv Revievv; Ỉ6 Proí.Karel Van Hulle, Dr.Harald Gesel; “European Corporate L aw ”, Nomos, >006 ; 57 Klaus J.Muller, The GmbH- A guide to the German Limited Liabilitỵ Company r2 nd edition), Verlag C.H.Beck Munchen, 2009; Ỉ8 Lisa A Keister, ìnterfirm relation in China: Group structure and firm performance in Business group, Duke University, North Caliíbrnia Tivestors Provisions, revised 13 february 2004; 59 Martin M.Shenkman, Samuel Weiner, Ivan Taback; “Stcirting a limĩted liability :ompany”\ 2003; )() Meister/Heidenhain/Rosengarten, “The German Limited Liability Company”, ĩ?ritz Knapp Verlag GmbH (Frankfurt am Main), 2005; íl Morgan Lewis, Doing business in Japan: Fall 2010, Morgan Lewis Lawfirm [etters; Dr Nađja Alexander, De Walther Gottvvald, Dr Thomas Trenczek, Mediation in ĩermany: the long and widing road; Prof Dr iur Peter Behrens,Parent company ỉiability in case o f subsidiary nsoívency- Time to rethink liability o f Corporation shareholders, '4 Robert Charles Clark, Corporate law, Litte-Brovvn and Company; '5 Ralph Warner & Denis Clifford (2006), “Form a partnership”, Delta Printing iolution, Inc; '6 Stefan Riitzel, Stephan Wilske, Wolf H von Bernuth, Gleiss Lutz; Dispute ìesoìution: Germany; »7 Timur Sukimo, Dispute Resolutìon: Indonesia; •8 Tom Cody, Dem A.Hopkins, Lawrence A.Perlman; "Guide to Limited Liability zompanies 2007; >9 Prof Victor Yeo, Nanyang Technological University, “chapter 14: Forms o f ìusiness organừations > CÁC NGN TÀI LIỆU KHÁC 00 http://www.law.comell.edu/ucc.html; 01 http://www.gesetze-im-internet.de/hgb/ 1-html; Ỉ02.http://www.archive.org/stream/germancommercialOOgeimuoft/gennancommercia l00germuoft_djvu.txt; 103.http://www.tinthuongmai.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-vietìam.gplist 1.gpopen 17570.gpside 1.asmx; 104 http://www.aseanlawassoci 105.http://ww\v.us-llc-for-non-residents-of-the-usa-incorporate-llc-in-us.offshore:ompanies.co.uk/; 106 Ị07 http://delcode.delaware.gov; http://smallbusines Ịo8 http://leg 1.State.va.us/cgi-bin/legp504.exe?000+cod+13.1-1010; 09 http://en.wikipedia.org/wiki/Limited_liability_company; 10 http://legl.state.va.us; I http://www.companyformationfrance.com; 12 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem.html; 13 http://www.bridgewest.eu/article/trade-register-france; 14 http://www.singaporestartup.com/; 15 http://www.guidemesingapore.com/incorporation/company/singapore-companyegistration-guide; 16 http://www.klmanagement.com my/company-services/type-of-business-entitiesn-malaysia/; 17.http://www.caclubindia.com/articles/an-overview-of-limited-liability-partnershiplp-in-india-15620.asp#.ƯLv8EW_MhoM; 118 www.ukincorp.co.ukys-7N-llp-vc-llc.html; [ 19 http://tuoilre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/135103/Hanh-trinh-10-nam-cua-mot50-luat.html; 120 Trang web thức quan quản lý đăng ký kinh doanh loại hình ịơngty Anh: http://www.companieshouse.gov.vn/; 121 Trang web thức quan quản lý doanh thu hải quan Anh: Ittp://www.hmrc.gov.uk/; 122 Dựa án lệ Mount Edon Gold Mines (Aust) Ltd V Burmine Ltd (1994) 12 ẠLLC 185; 123 Dựa án lệ Bluebird Investment Pty Ltd V G raf Holdings Pty Ltd (1994) 12 4LLC 724; 124 http://legal-dictionary.thefreedictionary.com/contract; 125 http://vvwvv.singaporelaw.sg/content/CivilProcedure.html; ỊỊ26 http://www.singaporelaw.sg/content/CivilProcedure.html; fhụ lục 1: Phiếu khảo sát CHOA p h p l u ậ t k i n h t ế BCN Đề tài: Xây dựng nội dung mơn i ộ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI "Pháp luật thương mại số quốc giới" PHIẾU KHẢO SÁT Đế 1phục vụ• cơngo tác nghiên cứu triến khai C huonso trình đào tạo đại học • o • • • nã ngành Luật kinh tế, em vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau 'đánh dấu X vào ô em đồng ý dấu vào ô em không đồng ỷ): 4ọ t ê n : Khóa 34 Là sinh viên năm thứ: ĐH Luật HN :âu Em có nhu cầu tìm hiểu Pháp luật thuong mại số nưóc ịiói khơng? 1.1 Có nhu cầu o 1.2 Khơng có nhu cầu o Câu 2: Mơn học giúp em: 2.1 Mở rộng kiến thức chuyên ngành luật kinh t ế 2.2 Hiểu biết thêm pháp luật thương mại n c 2.3 Có CO' hội tốt để nghiên cứu so sánh với PL Thương mại VN 2.4 Có ý tưỏng hữu ích việc hoàn thiện pháp luật V N 2.5 Ngồi ra, giúp em: (nếu có ý kiến bổ sung viết th ê m ): "âu 3: Đe cỏ hiểu biết toàn diện PLTM số quốc gia giói, em nuốn (hoặc thấy cần) đuọc nghiên cứu nội dung nào: Cần JỌi DUNG Khơng thiêt cân Khó trả thiết lòi □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Cấu trúc pháp luât thương mai môt số Q G : 1.2 Quy chế thương nhân theo pháp luât môt sổ QG s.3.Pháp lt cơng ty nhóm cơng ty mơt số Q G 1.4 Pháp luât doanh nghiêp cá nhân của môt số Q G 3.5.Pháp luật họp đồng hoạt động thương mại số QG 5.6 Pháp luât Phá sản môt số Q G 5.7.Tự thương lưọng hòa giải tranh chấp thương mại theo pháp luật ;ủa môt số Q G 3.8 Pháp luât tài thương mai môt số Q G 3.9 Giải tranh chấp TM Tòa án theo pháp luật số >G 3.10 Các nội dung khác (nếu có, ghi vấn đề em mốn tìm hiểu thêm): Câu 4: Em đirọc biêt vê một/một sô nội dung thông qua: ị Tự nghiên cứu O 4.2 Được giới thiệu môn học khác I I Câu 5: "PLTM số quốc giatrên giói" có cần thiết trỏ' thành mơn học ĩ ộc lập không? 5.1 Cần thiết Q 5.2 Không cần thiết o ... khoa học với nội dung " "Xây dựng nội lung học phần Pháp luật thương mại số quốc gia giói" Với nội dung trọng tâm nghiên cứu pháp luật thương mại số quốc ria giới nội dung: c ấ u trúc pháp luật thương. .. việc xây dụng nội dung học phần 42 Pháp luật thương mại số quốc gia giới' ’ Chuyên đề 2: cấu trúc pháp luật thương mại cua số quốc gia giới 51 Chuyên đề 3: Quy chế thương nhân theo pháp luật sổ quốc. .. UAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỬU KHOA HỌC Xây dựng nội dung học phần Pháp luật thưotig mại số quốc gia giói” TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐẺ TÀI "Pháp luật thương mại số quốc gia giới" môn học tự chọn nuộc khối kiến