Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Xuất khẩu dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại HOÀNG THANH HẰNG Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Xuất dịch vụ du lịch số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại Mã số: 8340201 Họ tên học viên: HOÀNG THANH HẰNG Ngƣời hƣớng dẫn: TS VŨ THÀNH TOÀN Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Vũ Thành Toàn Các số liệu sử dụng luận văn phục vụ cho phân tích, nhận xét, đánh giá tơi tự tìm hiểu, thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2018 Học viên Hoàng Thanh Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận chung dịch vụ dịch vụ du lịch 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ 1.1.3 Các loại hình dịch vụ 1.1.4 Khái niệm dịch vụ du lịch 1.2 Cơ sở lý luận chung xuất dịch vụ du lịch 16 1.2.1 Xuất dịch vụ 16 1.2.2 Xuất dịch vụ du lịch 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch Mỹ 30 2.1.1 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch 33 2.1.2 Thị trường xuất dịch vụ du lịch Mỹ 35 2.1.3 Chính sách phát triển 36 2.1.4 Kinh nghiệm rút từ phát triển xuất dịch vụ du lịch Mỹ 37 2.2 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch Singapore 39 2.2.1 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch 39 2.2.2 Chính sách phát triển 41 2.2.3 Kinh nghiệm rút từ phát triển xuất dịch vụ du lịch Singapore 48 2.3 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch Thái Lan 49 2.3.1 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch 49 iii 2.3.2 Chính sách phát triển 51 2.3.3 Kinh nghiệm rút từ phát triển xuất dịch vụ du lịch Thái Lan 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH VIỆT NAM RA THẾ GIỚI 59 3.1 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 59 3.1.1 Sự cần thiết phát triển du lịch nước ta 59 3.1.2 Tiềm phát triển du lịch nước ta 61 3.1.3 Tình hình chung xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 63 3.1.4 Đánh giá tổng quát hoạt động xuất dịch vụ du lịch thời gian qua 70 3.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch nƣớc ta 79 3.2.1 Mục tiêu 79 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch 80 3.3 Một số giải pháp phát triển xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 82 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 82 3.3.2 Giải pháp vi mô 85 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BEA Bureau of Economic Analysis Ủy ban phân tích kinh tế Mỹ CTP Corporation for Travel Promotion Công ty xúc tiến du lịch FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATS GDP IUOTO OECD General Agreement on Trade in Hiệp định chung thương Services mại dịch vụ Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International Union of Offical Liên hiệp Quốc tế tổ chức thức du lịch Travel Organization Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development kinh tế Hiệp hội lữ hành nước PATA Pacific Asian Travel Assocition STB Singapore Tourism Board Tổng cục Du lịch Singapore TAT Thailand Authority of Tourism Tổng cục du lịch Thái Lan TPP Trans-Pacific Partnership UNESCO UNWTO WTO Châu Á - Thái Bình Dương Diễn đàn hợp tác xuyên Thái Bình Dương United Nations Educational Tổ chức Giáo dục, Khoa học Scientific and Cultural Organization Văn hóa Liên hiệp quốc United Nations World Tourism organization World Trade Organization Tổ chức Du lịch Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới v Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Việt CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CNTT Công nghệ thông tin XKDV Xuất dịch vụ XNK Xuất nhập vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập dịch vụ du lịch Mỹ giai đoạn 2005 - 2015 34 Bảng 2.2: Lượng khách du lịch quốc tế vào Singapore từ 2005 - 2015 40 Bảng 2.3: Lượng khách du lịch quốc tế vào Thái Lan từ 2005 - 2015 50 Bảng 3.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 63 Bảng 3.2: Doanh thu xã hội từ du lịch giai đoạn 2005 - 2015 70 Hình 2.1: Thị phần XKDV số quốc gia giới năm 2010 31 Hình 2.2: Kim ngạch xuất nhập dịch vụ Mỹ giai đoạn 2005 - 2015 32 Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XKDV Mỹ giai đoạn 2005 - 2015 33 Hình 2.4: Kim ngạch xuất nhập dịch vụ du lịch Mỹ giai đoạn 2005 - 2015 34 Hình 2.5: Thị trường XKDV du lịch Mỹ năm 2015 35 Hình 2.6: Lượng khách du lịch quốc tế vào Singapore từ 2005 - 2015 41 Hình 2.7: Lượng khách du lịch quốc tế vào Thái Lan từ 2005 - 2015 50 Hình 3.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 64 Hình 3.2: Thị trường XKDV du lịch Việt Nam năm 2015 65 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đảng nhà nước xác định “du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước” (Trích pháp lệnh du lịch 2/1999) coi “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” (Trích thị 46/CTTW ban bí thư trung ương đảng khoá VII, 10/1994) “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Trích văn kiện đại hội đảng khố IX) Hơn nữa, du lịch Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi, với nhiều danh lam thắng cảnh giới biết đến ngành xuất dịch vụ (XKDV) du lịch non trẻ, có bước đầu, nhiều hạn chế, tồn cản trở phát triển ngành Để tồn tại, phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, ngành dịch vụ du lịch Việt Nam cần phải có thay đổi sâu sắc từ việc học tập kinh nghiệm phát triển nước trước Luận văn gồm 03 chương sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến XKDV du lịch số nước phát triển, với kết đạt sau: Thứ nhất, cung cấp khái niệm dịch vụ, xuất dịch vụ xuất dịch vụ du lịch Thứ hai, khái quát thực trạng XKDV du lịch số quốc gia giới qua kết nước đạt sách phát triển XKDV du lịch; từ đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, khái quát thực trạng XKDV du lịch Việt Nam đưa tiềm hạn chế hoạt động XKDV du lịch thời gian qua; từ luận văn đề xuất nhóm giải pháp phát triển cho XKDV du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025 viii Với kết nghiên cứu với tổng hợp từ số nguồn tài liệu tham khảo nghiên cứu trước, hi vọng luận văn giúp người đọc có nhìn chi tiết thấu đáo ngành XKDV du lịch giới nói chung Việt Nam nói riêng 81 cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày tăng nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Phát triển du lịch đạt hiểu nhiều mặt: du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp, có tác dụng thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá với văn hố giới, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia, có quản lý thống nhà nước Đây hai mặt vấn đề thống với nhau, vừa huy động nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nước ta phát triển hướng, ổn định thị trường kinh doanh du lịch, tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch nhằm tận dụng lợi có sẵn để phát triển du lịch Phát triển du lịch du lịch quốc tế du lịch nội địa Trong năm gần đây, đời sống nhân dân ta cải thiện đáng kể Do đó, ngồi nhu cầu thoả mãn vật chất, họ có nhu cầu thoả mãn mặt tinh thần có du lịch, tham quan, mở rộng tầm hiểu biết nên ta phải khai thác tốt thị trường Phát triển du lịch nhanh bền vững: Phát triển du lịch nhanh để tránh nguy rơi vào tụt hậu so với nhiều nước khu vực Song ngành du lịch nhiều ngành kinh tế khác hoạt động môi trường cạnh tranh gay gắt Đặc biệt nước ta chuẩn bị nhập WTO cạnh tranh khốc liệt nhiều nên phải có yêu cầu phát triển bền vững để du lịch nước ta ngày đủ sức cạnh tranh với thị trường du lịch bên Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch Việt Nam có khả trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển dựa nguồn tài nguyên du lịch to lớn nước ta Hơn nữa, quan điểm dựa vào xu hướng có tính quy luật phát triển kinh tế điều kiện có tác động 82 cách mạng khoa học- công nghệ, tỷ trọng thu nhập dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chóng thu nhập quốc dân 3.3 Một số giải pháp phát triển xuất dịch vụ du lịch Việt Nam 3.3.1 Giải pháp vĩ mơ 3.3.1.1 Hồn thiện sách, pháp luật liên quan Về sách đầu tư Đầu tư tập trung hoàn hảo, bao gồm việc xây dựng kết cấu hạ tầng dẫn đến trung tâm du lịch trọng điểm, điểm du lịch, khu mua sắm, khu du lịch quốc gia, điểm du lịch trọng điểm nhằm thu hút khách du lịch quốc tế, nguồn vốn ngân sách nhà nước Đồng thời, tạo chế thơng thống đầu tư cho phát triển du lịch địa phương nhằm khuyến khích việc huy động vốn đầu tư phát triển đa dạng sản phẩm du lịch Từng bước có sách thuận tiện cho việc đầu tư vốn doanh nghiệp muốn đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực liên quan đến du lịch Khuyến khích, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu phức hợp quy mô lớn điểm du lịch, thành phố trọng điểm Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh, Nha Trang… Kết hợp loại hình khách sạn - khu mua sắm - vui chơi, giải trí khơng phục vụ kinh doanh du lịch mà phục vụ chung cho cộng đồng Giai đoạn trước mắt, bối cảnh đầu tư trực tiếp nước ngồi chưa có xu hướng tăng, cần dựa vào đầu tư nước, tăng đầu tư cho du lịch từ ngân sách nhà nước Phối hợp với bộ, ngành chức địa phương liên quan việc đầu tư bảo vệ, tôn tạo di tích, cảnh quan mơi trường, khơi phục phát triển lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Chính sách xuất nhập cảnh, hải quan Tiếp tục cải tiến thủ tục xuất, nhập cảnh, cảnh người hành lý phù hợp khả quản lý nước ta thông lệ quốc tế; ban hành quy chế đón khách q cảnh khơng cần thị thực; sửa đổi, bổ sung qui định đồ giả cổ, hàng thủ công mỹ nghệ dân gian; Nghiên cứu xúc tiến miễn visa với nước thị 83 trường du lịch trọng điểm Việt Nam, khơng thiết phải theo ngun tắc có có lại, trước hết, thí điểm miễn visa đơn phương cho khách du lịch Nhật Bản, Pháp Đức vào Việt Nam du lịch vòng 15 ngày Nghiên cứu áp dụng visa điện tử xuất, nhập cảnh; áp dụng hình thức tốn tạo điều kiện thuận tiện cho khách toán mua dịch vụ hàng hóa Việt Nam Chính sách thuế Từ nhiều năm nay, Thái Lan cho áp dụng hoàn giá trị gia tăng du khách để hạ giá sản phẩm khuyến khích đối tượng tăng chi tiêu Điều có ý nghĩa lớn việc thu hút khách du lịch, kích thích họ mua sắm làm họ hài lòng Ở nước ta bên cạnh thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thu đặc biệt góp phần làm tăng giá hàng hố dịch vụ, điều làm giảm mức chi tiêu khách du lịch quốc tế, cần điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng để du khách quốc tế hưởng ưu đãi nhà xuất khẩu, điều cần thiết phù hợp với thông lệ quốc tế Trước mắt, cần thực sách hồn thuế cho khách mua hàng hố Việt Nam Bên cạnh đó, nên tính đến chuyện ngầm định giá hỗ trợ vận chuyển hàng hoá cho khách du lịch để giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh cho du lịch Việt Nam Cho phép doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá phục vụ khách du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất bán hàng lưu niệm, hàng thủ cơng trun thống Hồn thuế giá trị gia tăng hàng hoá mà du khách mua trước lên máy bay nước Thực tế vấn đề nước coi trọng Australia, Singapore… áp dụng thành công Ở Việt Nam có sách tốt, đẩy giá trị xuất qua du lịch lên cao Đây điều khẳng định trước đây, Bộ Thương mại (cũ) hỗ trợ gián tiếp cho việc xuất hàng hoá cho nhiều ngành đạt kết tốt 84 3.3.1.2 Giải pháp hợp tác, tăng cường phối hợp liên ngành đạo tập trung thống Chính phủ Du lịch với Thương mại, Tài ngành, địa phương liên quan: Kinh nghiệm nước cho thấy, du lịch thương mại ngành có gắn kết chặt chẽ Đơn giản khơng gắn kết, cấu thu ngành lệch Nguồn thu chủ yếu từ khách du lịch phải mua bán hàng hố du lịch, trơng vào phí du lịch tiền khách sạn làm du lịch chưa thành công Tuy nhiên để đạt điều không đơn giản, muốn làm phải có điều tiết từ bên trên, phối hợp thương mại du lịch phải có chủ trương thống Để xây dựng “tour” du lịch mua sắm, ngành du lịch phải phối kết hợp với ngành công thương Trong chiến dịch bán hàng giảm giá, ngành du lịch cần hưởng ứng mạnh mẽ ngành công thương, trung tâm thương mại thành viên Hiệp hội bán lẻ Xây dựng tuor du lịch, kết hợp với mua sắm hàng hóa, doanh nghiệp du lịch cần chủ động đầu tư, kết hợp với doanh nghiệp thương mại, làng nghề truyền thống, xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng khám phá trình sản xuất kết hợp mua sắm quà lưu niệm Du lịch Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp: Cần phối hợp tổ chức khảo sát, điều tra khu vực để quy hoạch thành điểm bảo tồn, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khai thác phục vụ phát triển du lịch Các ngành phối hợp để nghiên cứu đề xuất đề án phát triển nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp với du lịch, lưu ý đến hướng kết hợp thoả mãn nhu cầu du lịch tham quan, nghỉ dưỡng vùng quê vùng núi, vùng biển với tiêu thụ sản phẩm Nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch, giúp khôi phục nghề thủ công truyền thống, quan thuế nên khuyến khích cách giảm thuế cho hộ kinh doanh đồ lưu niệm, mặt hàng thủ công truyền thống thời gian năm đầu 3.3.1.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý thị trường Chúng ta có hệ thống tiêu chuẩn đo lường chất lượng ISO với mức tiêu chuẩn khác cho loại sản phẩm Vậy nên có phận Cục đo lường chất lượng chuyên kiểm tra giám sát sản phẩm phục vụ cho du lịch 85 Phải đảm bảo kiểm tra thường xuyên để có chất lượng ổn định Có thể ban hành việc dán tem đảm bảo cho chất lượng sản phẩm qua kiểm tra Từ tạo niềm tin, an toàn du khách mua sắm Việt Nam Để đảm bảo cho vấn đề an toàn, an ninh trật tự mua sắm khách du lịch, ngành du lịch nên cần thiết có cảnh sát du lịch riêng 3.3.2 Giải pháp vi mô 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch Quy hoach kinh doanh du lịch hoạt động tất khu vực nơi đến du lịch, đặc biệt mơi trường kinh doanh có nhiều thay đổi Mặc dù, số nơi đến du lịch thực phát triển mà khơng cần có quy hoạch nào, nơi cuối phải chịu hậu nghiêm trọng khơng cân nhắc thận trọng ảnh hưởng tình tương lai Trước đây, quy hoạch thường liên quan đến việc xếp khơng gian lãnh thổ thơng qua mơ hình sử dụng đất đai, kiến trúc phong cảnh kiến trúc xây dựng Những năm gần đây, bổ xung thêm yếu tố kinh tế (khu - điểm mua sắm, vui chơi, nghỉ dưỡng) xã hội (tham quan cộng đồng sinh sống, sản xuất) Vì vậy, quy hoạch hoạt động đa chiều hướng tới thể thống tương lai Nó liên quan đến yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội cơng nghệ; liên quan đến phân tích khứ, tại, tương lai nơi đến du lịch Đồng thời, quy hoach đề cập tới lựa chọn chương trình hành động nhiều khả đặt Nó liên quan đến việc thiết lập mục tiêu mục đích cho khu vực nơi đến để làm cho kế hoạch hành động hỗ trợ khác Việc quy hoạch cần thiết phát triển ngành nói chung ngành du lịch nói riêng, giúp cho kinh doanh du lịch phát triển cách bền vững, khai thác tốt tiềm giảm tác động xấu du lịch gây Du lịch Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu dừng lại việc khai thác theo hướng “ăn xổi” mà chưa phát triển sâu, chưa huy 86 động tiềm lực Chỉ dừng lại khai thác tài nguyên mà chưa trọng đến việc xây dựng, kinh doanh sản phẩm bổ trợ nhằm tăng sức chi tiêu du khách Mặt khác phát triển thiếu quy hoạch đồng bộ, thống nên hoạt động kinh doanh du lịch nước ta rời rạc, lẻ tẻ Cần nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nước, quy hoạch vùng du lịch trọng điểm, quy hoạch dịch vụ, sản phẩm liên quan Do quy hoạch du lịch quan trọng nên trình lập kế hoạch cần phải khảo sát, phân tích, cân nhắc cẩn thận yếu tố mơi trường để xác định loại hình phát triển vị trí thích hợp Ở nước ta năm qua tình trạng tổ chức du lịch tự phát địa phương diễn làm ảnh hưởng lớn đến môi trường du lịch, làm ô nhiễm mơi trường, di tích, danh lam bị xuống cấp… Mặt khác, việc kinh doanh du lịch hầu hết địa phương nhằm tận dụng tài nguyên sẵn có mà chưa trọng đến việc làm thỏa mãn nhu cầu khác du khách Du khách đưa đến tham quan danh lam, thắng cảnh, di tích Sau nghỉ ngơi sở lưu trú Muốn mua sắm, lưu lại kỷ niệm nơi đến tham quan, du khách khó lòng tìm thấy sản phẩm đặc trưng để mang Các cửa hàng bán đồ lưu niệm đơn giản vài quầy hàng tư nhân thuê chỗ khuôn viên điểm du lịch để kinh doanh Các sản phẩm quanh quẩn chất liệu thổ cẩm, lụa Các đồ sơn mài, thủ cơng mỹ nghệ đơn giản hộp đựng danh thiếp, bát đĩa, hình vật đá Tất sản phẩm gợi nhớ cho du khách Hạ Long huyền thoại, Mỹ Sơn kỳ bí hay Hà Nội lịch - mến khách, Sapa huyền ảo Do vậy, cần phải đưa quy hoạch vùng du lịch, khu - điểm du lịch cách cụ thể tổng quát Bao gồm khu vực mua sắm, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng để địa phương có định hướng khai thác, kêu gọi đầu tư để kinh doanh du lịch cách hiệu Quy hoạch cần đạt độ linh động, thuận lợi cao giúp du khách tận dụng thời gian thời gian lưu lại Việt Nam lúc, địa điểm vừa tham quan, khám phá vừa mua sắm VD làng nghề lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng Thay du khách phải đến nhà để khám phá, mua sắm Tại làng nghề này, nên quy hoạch có khu 87 vực riêng dành cho du khách theo quy trình tuần tự, từ việc tham quan, khám phá tự tay tham gia trình sản xuất mua sắm đồ lưu niệm Khu vực có tham gia cộng đồng, giúp cho du khách không thời gian lại mà dành thời gian cho tham quan mua sắm Quy hoạch hệ thống sản phẩm hàng hoá phục vụ du lịch: Đây giải pháp quan trọng nhằm xây dựng chiến lược hệ thống sản phẩm hệ thống tổ chức bán hàng phù hợp với việc quy hoạch phát triển địa phương Cơng tác quy hoạch phải đảm bảo tính tập trung, tính hiệu quả, phát huy nghề truyền thống địa phương, tập hợp người có chuyên môn Nơi sản xuất phải gắn với vùng nguyên liệu, phải có nghệ nhân lành nghề, thuận tiện cho khách thăm quan tiêu thụ Về sản phẩm hàng hóa, phải mặt hàng mạnh địa phương, khách hang ưa chuộng Quy hoạch hệ thống dịch vụ bán hàng: Ở thành phố lớn có nhiều khách du lịch quốc tế cần quy hoạch khu phố chuyên doanh, kinh doanh ngành hàng mặt hàng định, tạo nên chân dung Trung tâm mua sắm với khu phố kiểu Các hộ kinh doanh có lợi mà du khách thuận tiện vừa tham quan, dạo chơi phố vừa mua sắm 3.3.2.2 Giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hoá phục vụ khách du lịch quốc tê Để đảm bảo cho việc kinh doanh có hiệu lâu dài, u cầu trước tiên sản phẩm phục vụ khách du lịch phải đảm bảo chất lượng, khơng có yếu tố gây độc hại Bao bì sản phẩm “người bán hàng” công ty, bao bì hấp dẫn hay khơng định 50-60% lựa chọn mua sắm người tiêu dùng Bao bì phải đảm bảo kỹ thuật mỹ thuật cho mặt hàng cụ thể, để kéo du khách đến với hàng lưu niệm, cần quan tâm đến cách trí chất liệu bao bì Để tạo dấu ấn từ hình thức, mẫu mã sản phẩm, nhà sản xuất phải coi bao bì khoản đầu tư khơng phí Ngồi ra, hàng bán cho khách du lịch, yếu tố chuyên nghiệp thiết kế kiểu dáng, mẫu mã, cần lồng thêm yếu tố văn hóa thương hiệu vùng miền 88 3.3.2.3 Giải pháp nghiên cứu đánh giá thị trường Thông qua hệ thống thống kê du lịch có số liệu xác để nghiên cứu dự báo gần dự báo xa lượng khách, đánh giá thị trường khách Từ làm cho Sở du lịch, UBNDTP, Sở công Thương việc quy hoạch sản phẩm tổ chức dịch vụ phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường khách Nghiên cứu đánh giá thị trường mục tiêu là: - Thị trường khách du lịch có khả tốn cao Thị trường bao gồm chủ yếu khách du lịch nước ngoài; nhà ngoại giao, doanh nhân, nhà khoa học kỹ thuật, khách du lịch theo đoàn số thị trường trọng điểm Pháp, Nhật Bản, Đức, Mỹ, Anh Họ ưa chuộng sản phẩm thủ công truyền thống tranh sơn mài, sơn dầu tượng nghệ thuật, hàng dệt may từ chất liệu truyền thống tơ tằm, gấm, thổ cẩm - Thị trường khách du lịch có khả tốn trung bình Thị trường bao gồm nước khách Trung Quốc, khách học sinh, sinh viên số nước phương Tây, khách nước Đông Nam Á tới Hà Nội nhân kiện thể thao Seagame tổ chức Hà Nội Khách cán bộ, công chức công tác, người lao động doanh nghiệp có liên doanh với nước ngồi Họ quan tâm nhiều đến mặt hàng tiêu dùng, hàng dệt may cơng nghiệp truyền thống 3.3.2.4 Nâng cao trình độ hướng dẫn viên du lịch nhân viên bán hàng Yếu tố người tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Để phát triển kinh doanh hàng hoá cho khách du lịch cần xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ đặc biệt phải có đạo đức nghề nghiệp Trình độ nghiệp vụ Hiểu biết lịch sử, văn hố dân tộc, địa phương, có nghệ thuật giao lưu với khách du lịch Trình độ ngoại ngữ: cụ thể đội ngũ hướng dẫn viên phải giỏi ngoại ngữ, nghe nói lưu lốt, am hiểu văn hóa lịch sử dân tộc để truyền tải đầy đủ phong phú nét đẹp truyền thống Việt Nam đến du khách quốc tế Giúp du khách 89 thêm yêu Việt Nam, muốn lưu lại lâu quay lại Việt Nam nhiều lần Đạo đức nghề nghiệp Người hướng dẫn viên du lịch cần có đạo đức nghề nghiệp, trung thực với du khách dẫn hướng dẫn khách mua hàng đến địa điểm mua hàng đảm bảo chất lượng, tránh tình trạng tham mức hoa hồng cao mà dẫn khách du lịch đến điểm hàng hoá chất lượng Các nhân viên bán hàng cần phải có thái độ ứng xử vui vẻ hoà nhã với khách hàng, hiểu giá trị sử dụng, giá trị văn hoá sản phẩm mà bán phục vụ du khách, biết loại ngoại ngữ tiếng Anh để giao tiếp, giới thiệu sản phẩm với khách để thu hút khách mua đồ lưu niệm truyền thống áo dài, tranh thêu phong cảnh có hẳn đội ngũ bán hàng có ngoại ngữ giỏi, khả cao cách giới thiệu ý nghĩa đồ vật Những đồ vật bán gắn liền với phong tục tập quán vùng nước Thái Lan, Malayxia khéo léo kết hợp điệu múa dân tộc cửa hàng bán trang phục dân tộc Cách làm sống động đồ lưu niệm không đủ gây cho khách ấn tượng sâu sắc văn hóa nước họ mà khuyến khích khách du lịch khơng thể khơng mua vài đồ lưu niệm thân thương 3.3.2.5 Xây dựng doanh nghiệp du lịch theo hướng kinh doanh đa ngành Trong mảng kinh doanh, doanh nghiệp du lịch nước ta tỏ nhỏ lẻ, chưa hình thành chuỗi liên kết hay tập đồn đủ mạnh Vì cần xây dựng doanh nghiệp du lịch theo hướng chuỗi liên kết dọc chuỗi liên kết ngang(kinh doanh đa lĩnh vực) Kinh doanh tổng hợp lĩnh vực du lịch (du lịch - lưu trú - thương mại - vui chơi giải trí), theo mơ hình tổng cơng ty, cơng ty mẹ con, bên gồm công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành, dịch vụ khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bán hàng 3.3.2.6 Xây dựng trung tâm mua sắm mang tính chất đặc thù địa phương, khu vực Trước mắt cần quy hoạch, ưu tiên mặt xây dựng phố mua sắm, thủ công mỹ nghệ ẩm thực thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng, để khách du lịch quốc tế đến khu mua sắm Hà Nội mua tất 90 loại sản phẩm tuyền thống, đặc thù miền bắc, đến khu mua sắm Đà Nẵng mua sản phẩm đặc thù miền Trung tương tự Thành Phố Hồ Chí Minh Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh cần học tập thủ đô Bangkok Thái Lan Họ thành công trung tâm du lịch mua sắm lớn Đơng Nam Á 3.3.2.7 Khuyến khích mua sắm (bán hàng giảm giá) Kinh nghiệm từ Thái Lan cho thấy, để thu hút khách du lịch quốc tế đến thăm quan mua sắm hàng hoá, hàng năm Thái Lan thường tổ chức đợt bán hàng giảm giá Ở nước ta năm 2010 tổ chức tháng bán hàng giảm giá để kích thích nhu cầu mua sắm khách du lịch, hình thức cần phát huy, nhân rộng năm sau Doanh nghiệp du lịch cần kết hợp với doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất để tổ chức đợi bán hàng giảm giá, lễ hội ngành, để tổ chức tuor du lịch phù hợp 3.3.2.8 Phát động phong trào thi thiết kế mẫu sản phẩm lưu niệm cho địa phương Theo công ty du lịch, du khách quốc tế đến Việt Nam đặc biệt ưa chuộng quà lưu niệm làm tay, sản phẩm, lưu niệm, quà tặng có giá trị thẩm mỹ, mang đậm nét lịch sử, văn hóa trở thành cầu nối quan trọng giúp quảng bá hình ảnh Việt Nam tươi đẹp đến bạn bè quốc tế Dù hầu hết địa phương nước có làng nghề thủ công truyền thống sản phẩm để bán cho du khách lại đơn điệu chủng loại mẫu mã Lý khiến du khách đến cửa hàng để tham quan Chính vậy, ngành du lịch địa phương hàng năm cần phát động thi thiết kế mẫu hàng lưu niệm dành cho du khách Cần thay đổi liên tục mẫu hàng năm, có mẫu độc quyền, bắt kịp xu hướng thiết kế bán chạy, đặc biệt chi phí thấp mà nhanh nhất! sử dụng nguyên liệu dễ tìm kiếm rẻ đến không ngờ vỏ trứng, đèn vải, cỏ lau khô, giấy bồi, tre nứa để giảm giá thành mà lại có nét độc đáo riêng 91 3.3.2.9 Phát triển loại hình du lịch, đưa điểm mua sắm vào chương trình du lịch Theo thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam, 70% du khách quốc tế đến VN chọn tham gia tour du lịch làng nghề, du lịch sinh thái Vì vậy, làm tốt mang lại lợi ích kinh tế lớn Hiện nước có khoảng 2.790 làng nghề với nhóm nghề truyền thống mây tre đan, thêu, dệt, tranh dân gian, sơn mài, gốm sứ, gỗ, đá tour du lịch làng nghề quanh quẩn tên làng gốm sứ Bát Tràng, tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), làng mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng), làng kẹo dừa (Bến Tre) Tương tự, hầu hết khu du lịch sinh thái đưa du khách tham quan thắng cảnh mà chưa khai thác hết mạnh cách tổ chức nhiều chương trình khám phá giá trị văn hóa di tích, đời sống cộng đồng, lễ hội, mua sắm hàng hố Vì cần nghiên cứu tổ chức tour du lịch sinh thái miệt vườn, tham quan vườn ăn trái đặc sản, lễ hội trái cây, tham quan làng nghề truyền thống, thăm quan xưởng sản xuất; Rượu, thuốc đông y, chế tác đá quý, dệt lụa, gốm sành sứ, thủ công mỹ nghệ, du lịch mua sắm, du lịch sinh thái Có thể học tập kinh nghiệm doanh nghiệp du lịch Trung Quốc Thái Lan, việc tổ chức tuor du lịch thăm quan xưởng sản xuất rượu Rượu Cần Hồ Bình, rượu sanlung sở sản xuất thuốc đông y gia truyền, sở thủ công mỹ nghệ Sau thăm quan xong kết hợp với sở sản xuất giới thiệu bán sản phẩm Mặt khác để kích thích nhu cầu mua sắm hàng hố khách du lịch, ngành du lịch cần liên kết với ngành thương mại, có kế hoạch lồng ghép chương trình mua sắm, địa điểm mua sắm vào tuor du lịch 92 KẾT LUẬN Phát triển khu vực dịch vụ xu hướng chung giới Đặc biệt, với xu tự hóa thương mại dịch vụ, hoạt động XKDV du lịch quốc gia trở nên dễ dàng đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế Các nước có kinh tế dịch vụ phát triển, với thành cơng định sách phát triển khu vực dịch vụ nói chung XKDV du lịch nói riêng, tiếp tục phát huy ưu đẩy mạnh hoạt động XKDV du lịch Trong đó, với nước phát triển Việt Nam, XKDV du lịch non trẻ, có bước đầu, nhiều hạn chế, tồn cản trở phát triển ngành dịch vụ, XKDV du lịch Để tồn tại, phát triển môi trường cạnh tranh khốc liệt nay, ngành dịch vụ du lịch Việt Nam cần phải có thay đổi sâu sắc từ việc học tập kinh nghiệm phát triển nước trước Như nội dung nghiên cứu cho phép kết luận định hướng “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” nước ta hồn tồn Bởi lợi ích mà du lịch mang lại mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, mơi trường…là khơng thể phủ nhận Để có cải tiến quan trọng XKDV du lịch Việt Nam, cần thiết phải có sách, đường lối đắn Nhà nước, phối hợp doanh nghiệp dịch vụ Hy vọng với tâm từ hai phía, với kinh nghiệm học tập từ nước có kinh tế dịch vụ phát triển, XKDV du lịch Việt Nam thời gian tới có tiến khơng ngừng, đóng góp ngày cao vào phát triển kinh tế Nhờ kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đủ sức hội nhập với khu vực giới đưa đất nước trở thành nước công nghiệp vào năm 2025 trở thành nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thái Ngọc Anh, 2009, Đẩy mạnh số loại hình dịch vụ - kinh nghiệm giới học cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Trịnh Xuân Dũng, 1989, Một số vấn đề tổ chức quảng lý hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng, 2007, Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến ngành du lịch Việt Nam, Trường Đại học Thương Mại, Luận án tiến sĩ Phan Huy Đường & Đỗ Hữu Tùng, 2011, Xuất dịch vụ Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 497, tr.22-24 Trịnh Huy Hóa, 2002, Thái Lan (Đối thoại với văn hóa), Nxb Trẻ, Hà Nội Hà Văn Hội, 2010, Chính sách xuất dịch vụ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Nhung, 2009, Các giải pháp đẩy mạnh xúc tiến xuất dịch vụ sang thị trường số nước châu Âu (Pháp Tây Ban Nha), Đại học Ngoại Thương Vũ Thị Hạnh Quỳnh, 2007, Văn hóa du lịch Châu Á - Thái Lan (Đất nước nụ cười), Nxb Thế Giới, Hà Nội TS Trần Thị Mai, 2009, Th.S Vũ Hoài Phương, Th.S La Anh Hương, Th.S Nguyễn Khắc Toàn, Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Văn Lưu, 2009, Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Vũ Thị Hạnh Quỳnh, 2007, Văn hoá du lịch Châu Á - Singapore (Quốc đảo sư tử), NXB: Thế giới 12 Vũ Thị Hạnh Quỳnh, 2007, Văn hoá du lịch Châu Á - Thái Lan (Đất nước nụ cười), NXB: Thế giới 13 Báo cáo tóm lược hoạt động du lịch Liên Hiệp Quốc (World Tourisrm Organization - Tourism Highlights 2016: WTO-HL2016) 94 14 Tổng cục du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2030 15 Tổng cục du lịch, Chương trình hành động ngành du lịch sau Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2010 - 2015 16 Tổng cục du lịch Việt Nam, Non nước Việt Nam - NXB Hà Nội, 2008, “Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 năm 2009, “Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 năm 2008”, Vụ Khách sạn 17 Tổng cục du lịch Việt Nam, Sơ kết công tác tháng đầu năm 2009, 2009 18 Cục du lịch Thái Lan (Tourism Authority of Thailand - TAT), Statistics of International tourist arrivals 2001 - 2009, 2010 19 Tổng cục du lịch Singapore (Singapore Tourism Board - STB), Tourism Statistics Publication 2001 - 2009 20 Doanh nhân Sài Gòn, BITMICE - Cơng nghệ du lịch Singapore”, 2010, Lý để du lịch Singapore - 2009 21 Nhân dân, Vũ Mai Hoàng - “MICE - Mơ hình phát triển ngành du lịch Thái Lan”, 28/10/2009 22 Kinh tế Sài gòn, “Ngành du lịch Thái Lan ứng phó với biểu tình”-2010, “Malaysia làm du lịch”, 2008 23 Báo du lịch , Tổng cục Du lịch, Bộ văn hoá thể thao du lịch - Resort Word Sentosa khai trương Singapore, 2010 24 Tuổi trẻ online, “Du lịch chậm vượt khó”, 12/2008; “Năm chữ A du lịch Singapore”, 2006 25 Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, 2011, Tóm tắt kinh tế Mỹ, [trực tuyến], Nhà xuất Thanh niên, [ truy cập ngày 20/03/2018], truy cập tại: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/translated_docs.html 26 Tổng cục Du lịch, [ truy cập ngày 19/03/2018], truy cập tại: http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=2020 27 Tổng cục Thống kê, 2011, Xuất khẩu, nhập dịch vụ, [truy cập ngày 12/03/2018 ], http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=230&ItemID=11604 28 VCCI, Cam kết chung dịch vụ, [ truy cập ngày 03/03/2018], http://chongbanphagia.vn/anpham/20090608/cam-ket-chung-ve-dich-vu 29 WTO, Hiệp định chung thương mại dịch vụ 95 B Tài liệu nƣớc 30 Robert W Mc Intosh, Charles R Goeldner, J R Brent Ritchie, 1998, Tourism: Principles, Practices, Philosophies, Longman 31 Kalfiotis, 2009, An Introduction to Travel and Tourism, Longman 32 K.S Chon, 2008, Tourism in Southeast Asia, The Haworth Press 33 BEA, 2017A, Industry Economic Accounts, [ truy cập ngày 29/02/2018], http://www.bea.gov/industry/index.htm#header 34 BEA, 2017B, International Economic Accounts, [ truy cập ngày 29/02/2018], http://www.bea.gov/international/index.htm#header 35 OECD, 2000, The service economy, [ truy cập ngày 29/02/2018], www.oecd.org/dataoecd/10/33/2090561.pdf 36 Trade Promotion Coordinating Committee, 2011, 2011 National export strategy, powering the national export initiative, [ truy cập ngày 29/02/2018], www.trade.gov/publications/pdfs/nes2011FINAL.pdf 37 UNWTO, 2011, Tourism as an international traded service, a guide for measuring arrivals and associated expenditures of non-residents, [ truy cập ngày 29/02/2018], http://www.unwto.org/statistics/border.pdf 38 U.S Department of Commerce, International Trade Administration, 2011, United States Travel and Tourism Exports, Imports, and the Balance of Trade: 2010, [ truy cập ngày 29/02/2018], http://www.httconnect.com/industryreports/general/united-states-travel-andtourism-exports-imports-and-thebalance-of-trade-2010.html 39 WTO, 2015, Trade Policy Reviews of the United States of America, [ truy cập ngày 29/02/2018], http://www.wto.org/english/thewto_e/countries_e/usa_e.htm 40 WTO, 2015, International Trade Statistics, [ truy cập ngày 29/02/2018], http://www.wto.org/english/res_e/statis_e/its2011_e/its11_toc_e.htm 41 WTO, Services: Agreement, Annex on financial services, [ truy cập ngày 29/02/2018], http://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/10-anfin_e.htm#Top ... DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch Mỹ 30 2.1.1 Thực trạng xuất dịch vụ du lịch ... Luận văn đưa câu hỏi chính: - Khái niệm xuất dịch vụ du lịch gì? - Tình hình xuất dịch vụ du lịch giới nào? - Tình hình xuất dịch vụ du lịch Việt Nam nào? - Các đề xuất cho xuất dịch vụ du lịch Việt. .. góp kiến thức cho kinh tế Việt Nam nói chung cho ngành dịch vụ du lịch nói riêng, người viết chọn đề tài luận văn là: Xuất dịch vụ du lịch số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Tình hình