1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho việt nam

96 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 724,5 KB

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Lý thuyết chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.3 Khách du lịch 1.1.4 Dịch vụ du lịch 1.2 Lý thuyết chung kinh doanh dịch vụ du lịch 10 1.2.1 Khái niệm kinh doanh dịch vụ du lịch 10 1.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch 10 1.2.3 Vai trò hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch 21 1.2.5 Các biện pháp đẩy mạnh kinh doanh dịch vụ du lịch 24 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 26 2.1 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch Pháp .26 2.1.1 Tổng quan đất nước ngành du lịch Pháp 26 2.1.2 Kinh nghiệm kinh doanh số dịch vụ du lịch Pháp 29 2.2 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch Trung Quốc 40 2.2.1 Tổng quan đất nước ngành du lịch Trung Quốc 40 2.2.2 Kinh nghiệm kinh doanh số dịch vụ du lịch Trung Quốc 43 2.3 Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch Thái Lan 52 2.3.1 Tổng quan đất nước ngành du lịch Thái Lan .52 2.3.2 Kinh nghiệm kinh doanh số dịch vụ du lịch Thái Lan .56 ii CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM 64 3.1 Phương hướng phát triển ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011–2020 64 3.1.1 Định hướng 64 3.1.2 Mục tiêu 64 3.1.3 Các chiến lược thành phần 66 3.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 67 3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 68 3.2.2 Sơ lược hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 69 3.2.3 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 76 3.3 Các giải pháp nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 79 3.3.1 Nâng cao chất lượng sở hạ tầng phục vụ du lịch 79 3.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 82 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên văn tiếng Anh ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á China National Tourism Tổng cục Du lịch Quốc gia Administration Trung Quốc International Air Transport Hiệp hội Vận tải hàng không Association quốc tế Pacific Asia Travel Association Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái CNTA IATA PATA Nguyên văn tiếng Việt Bình Dương TAT Tourism Authority of Thailand Tổng cục Du lịch Thái Lan TTCI Travel & Tourism Thông số lực cạnh tranh Competitiveness Index du lịch lữ hành United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Scientific and Cultural Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO Organization UNWTO World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới iv DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1: Số lần nghỉ qua đêm sở lưu trú Pháp giai Trang 30 đoạn 2006 – 2015 Biểu đồ 3.1: Khách quốc tế đến Việt Nam theo phương tiện đến 70 Biểu đồ 3.2: Số lượng doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Việt 75 Nam giai đoạn 2010 – 2015 Tên bảng Bảng 2.1: Chiều dài đường ray lượt khách vận chuyển đường sắt Trang 44 Trung Quốc giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 3.1 Số lượng sở lưu trú du lịch từ 3* đến 5* Việt Nam giai đoạn 2013-2015 71 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, du lịch trở thành nhu cầu thiếu sống người Theo báo cáo thường niên Tổ chức du lịch giới UNWTO, tính năm từ 2010 đến 2015, số lượng khách du lịch toàn cầu liên tục tăng Năm 2015, lượng khách du lịch quốc tế lên tới 1184 triệu người, thu 1260 tỷ USD (World Tourism Organization, 2016) Phát triển du lịch xu hướng chung quốc gia giới, nhiều quốc gia đạt thành tựu vượt trội lĩnh vực Việt Nam có tiềm phát triển du lịch lớn, ngành du lịch Việt Nam nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam nói riêng ngày phát triển Tuy nhiên, tốc độ phát triển du lịch Việt Nam chưa tương xứng với tiềm vốn có Đặc biệt, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam gặp phải nhiều hạn chế, bất cập nhiều lý khác Vì vậy, việc tham khảo học kinh nghiệm hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch quốc gia đầu lĩnh vực du lịch cần thiết Pháp, Trung Quốc Thái Lan ba số quốc gia có du lịch phát triển Theo Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, xét năm 2015, Pháp quốc gia đứng đầu giới lượng khách du lịch, Trung Quốc đứng đầu khu vực châu Á Thái Lan đứng đầu khu vực Đông Nam Á Xét doanh thu từ hoạt động du lịch, Trung Quốc xếp thứ hai, Pháp đứng thứ tư Thái Lan hạng sáu toàn giới (World Tourism Organization, 2016) Ba quốc gia khác biệt văn hóa, thể chế điều kiện tự nhiên, lại có thành tích bật lĩnh vực phát triển du lịch đặc biệt hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, xứng đáng tìm hiểu học tập Vì lí trên, em xin chọn đề tài nghiên cứu sau: "Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam" 2 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu số hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch ba quốc gia Pháp, Trung Quốc Thái Lan, từ rút học giúp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam nói riêng ngành du lịch Việt Nam nói chung Khóa luận đề số giải pháp hỗ trợ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam Đối tượng phạm nghiên cứu Đối tượng mà khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh số dịch vụ du lịch ba quốc gia Pháp, Trung Quốc Thái Lan kinh nghiệm áp dụng cho hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam Khóa luận chủ yếu nghiên cứu tình hình kinh doanh số hoạt động du lịch ba quốc gia Pháp, Trung Quốc Thái Lan năm 2010 đến nay, từ đưa học giải pháp hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu, thống kê, phân tích đánh giá Kết cấu khóa luận Ngồi Lời nói đầu Kết luận, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Lý thuyết chung du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch Chương 2: Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch số quốc gia giới Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam Bài viết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp phê bình thầy cô giáo bạn đọc khác Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Tường Anh – Khoa Kinh tế quốc tế tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Lý thuyết chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Theo Chương I, Điều Luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Theo Tổ chức Du lịch Thế giới: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người đến lại ngồi mơi trường sống thường xun với thời gian liên tục năm để nghỉ ngơi, giải trí hay đạt mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền hàng ngày” (World Tourism Organization, 1975) 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.2.1 Du lịch theo mục đích a) Du lịch thiên nhiên Du lịch thiên nhiên loại hình du lịch thu hút người thích tận hưởng bầu khơng khí tự nhiên, thưởng thức phong cảnh đẹp đời sống động thực vật hoang dã Những du khách nhóm muốn tìm đến vẻ đẹp đời sống hoang sơ, hùng vĩ rừng, núi, làng xóm b) Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa loại hình du lịch hấp dẫn du khách chủ yếu quan tâm đến truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật địa điểm đến Những du khách với mục đích viếng thăm viện bảo tàng, lại quán trọ đồng quê, tham gia lễ hội truyền thống tham gia sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian địa phương c) Du lịch xã hội Du lịch xã hội hấp dẫn người mà họ tiếp xúc, giao lưu với người khác quan trọng tìm kiếm hội hòa nhập với sống người xứ nơi đến Thăm gia đình coi loại hình d) Du lịch hoạt động Du lịch hoạt động tạo điều kiện cho khách du lịch tham gia hoạt động vượt qua thử thách suốt chuyến hay kỳ nghỉ e) Du lịch giải trí Loại hình du lịch thu hút du khách có nhu cầu hưởng thụ tận hưởng kỳ nghỉ Họ thường đến bờ biển đẹp, tắm ánh mặt trời, tham dựng trại, chơi trò chơi biết thêm nhiều kỹ f) Du lịch dân tộc học Du lịch dân tộc học loại hình du lịch thỏa mãn nhu cầu quay trở nơi quê cha đất tổ để tìm hiểu thêm lịch sử gia đình, quê hương hay tìm kiếm khơi phục truyền thống văn hóa g) Du lịch chuyên đề Du lịch chuyên đề loại hình du lịch mà nhóm nhỏ du lịch với mục đích chung mối quan tâm đặc biệt h) Du lịch thể thao Loại hình có hai loại khách vận động viên trực tiếp tham gia thi tài kì Thế Vận hội, Worldcup đến vùng có tiềm thể thao leo núi, trượt tuyết, săn bắn, bơi lội… cổ động viên xem thi đấu cổ vũ i) Du lịch tơn giáo Du lịch tơn giáo loại hình thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt người theo đạo phái khác nhau, họ đến nơi có ý nghĩa tâm linh hay vị trí tơn giáo tơn kính Ngồi có đối tượng khơng thuộc thành phần tơn giáo, họ lại có xu hướng hiếu kỳ tham gia vào hoạt động mang tính tơn giáo k) Du lịch sức khỏe Du lịch sức khỏe loại hình du lịch hấp dẫn người tìm kiếm hội cải thiện điều kiện thể chất Các khu nghỉ dưỡng, nghỉ mát vùng núi cao ven biển, điểm có suối nước khống nước nóng… nơi điển hình tạo thể loại du lịch 1.1.2.2 Du lịch theo phạm vi lãnh thổ a) Du lịch quốc tế Du lịch quốc tế (International Tourism): Là chuyến du lịch mà nơi cư trú khách du lịch nơi đến du lịch thuộc hai quốc gia khác Loại hình du lịch phân chia thành hai loại: - Du lịch quốc tế đến (du lịch quốc tế nhận khách - Inbound Tourism): Là hình thức du lịch khách du lịch ngoại quốc đến nước tiêu ngoại tệ Quốc gia nhận khách du lịch nhận ngoại tệ khách mang đến nên coi quốc gia xuất du lịch - Du lịch nước (du lịch quốc tế gửi khách - Outbound Tourism): Là chuyến cư dân nước đến nước khác tiêu tiền kiếm đất nước nước Quốc gia gửi khách gọi quốc gia nhập du lịch b) Du lịch nước Du lịch nước (Internal Tourism): Là chuyến cư dân phạm vi quốc gia họ Chuyến cư dân với mục đích (ngoại trừ làm việc), đến nơi quốc gia thời gian dài hay ngắn tùy vào mục đích Du lịch nội địa bao gồm du lịch nước du lịch quốc tế đến Du lịch quốc gia (National Tourism) gồm du lịch nước du lịch quốc tế (du lịch quốc tế đến du lịch quốc tế nước ngoài) 1.1.2.3 Du lịch theo thời gian hành trình a) Du lịch ngắn ngày Du lịch ngắn ngày loại hình du lịch mà thời gian chuyến du khách thường vào cuối tuần, từ đến ngày, phạm vi gần mục đích đa phần thư giãn, giải trí, nghỉ ngơi Chi phí cho chuyến ngắn ngày thường người gia đình tham gia b) Du lịch dài ngày Du lịch dài ngày loại hình du lịch mà thời gian chuyến du khách từ tuần đến 10 ngày trở lên, đa phần phạm vi xa với mục đích (ngoại trừ việc kiếm tiền nơi đến) 1.1.2.4 Du lịch theo hình thức tổ chức a) Du lịch theo đoàn Du lịch theo đoàn loại hình du lịch mà thành viên tham dự theo đồn thường có chuẩn bị chương trình từ trước b) Du lịch cá nhân Du lịch cá nhân loại du lịch mà khách du lịch riêng lẻ hai người với cách thức mục đích khác 1.1.2.5 Du lịch theo phương thức kí kết hợp đồng du lịch a) Chương trình du lịch trọn gói Chương trình du lịch trọn gói chương trình doanh nghiệp kết hợp dịch vụ liên quan trình thực chuyến du lịch thành sản phẩm dịch vụ tổng hợp chào bán theo mức giá định (giá trọn gói) Khi mua chương trình du lịch này, du khách khơng cần phải lo điều cho chuyến ngoại trừ hành lý cá nhân b) Chương trình du lịch phần Chương trình du lịch phần chương trình gồm dịch vụ suốt trình thực chuyến du lịch Các chương trình có mức giá chào bán tùy theo số lượng dịch vụ thành phần 1.1.3 Khách du lịch 1.1.3.1 Khái niệm khách du lịch Theo Chương I, Điều Luật Du lịch Việt Nam: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” 78 Thứ sáu là, dịch vụ lữ hành hoạt động trung gian: Hoạt động lữ hành ngày phát triển không ngừng mở rộng quy mô Hệ thống doanh nghiệp lữ hành phát triển mạnh, thu hút nhiều thành phần kinh tế nhà đầu tư nước lẫn nhà đầu tư nước tham gia hoạt động Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới, giá trị đóng góp trực tiếp hoạt động vào GDP ngành du lịch Việt Nam tăng 5,3% năm 2012 tăng bình quân 6,0% tới năm 2022 3.2.3.2 Những khó khăn tồn Thứ là, dịch vụ vận chuyển du lịch: Cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải Việt Nam lạc hậu, tình trạng ách tắt xảy thường xuyên Một số tuyến đường chưa quy hoạch tốt, dễ gây tai nạn giao thông Hiện tượng nhồi nhét hành khách chưa có dấu hiệu suy giảm Nhiều phương tiện vận chuyển xuống cấp sử dụng bình thường Do có tuyến đường sắt nội địa nên tàu hỏa trở thành phương tiện vận chuyển xuyên quốc gia giống nước phát triển, hạn chế không nhỏ hoạt động kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch Việt Nam nói riêng lĩnh vực giao thơng vận tải Việt Nam nói chung Thứ hai là, dịch vụ lưu trú: Hiện nay, Việt Nam có nhiều sở lưu trú có tên motel, nhiên dịch vụ sở cung cấp cho khách dừng lại phòng nghỉ chỗ để xe, dịch vụ đặc trưng motel bảo dưỡng hay sửa chữa chưa có (Ngơ Thị Diệu An, 2014) Ngồi ra, khơng phải sở lưu trú có chất lượng dịch vụ tốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách du lịch Một số sở lưu trú có sở hạ tầng chất lượng, xuống cấp, khơng có dịch vụ tối thiểu Hiện tượng nhân viên phục vụ có thái độ không tốt thiếu trách nhiệm thường xuyên xảy Thứ ba là, dịch vụ ăn uống/ẩm thực: Do kinh doanh loại hình dịch vụ nên nhiều sở kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực khơng có chứng nhận chất lượng sản phẩm không trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm Cung cách phục vụ nhân viên nhiều sở chưa tốt, chí có nơi chủ qn mắng chửi khách hàng Việt Nam có nhiều đặc sản khơng trọng quảng bá, đa số khách nước biết tới phở, nem bún chả 79 Thứ tư là, kinh doanh địa điểm tham quan du lịch: Một số danh lam thắng cảnh bị khai thác mức làm vẻ đẹp vốn có Một số di tích xuống cấp trầm trọng khơng tu sửa tư sửa khác so với ban đầu Ý thức người dân chưa cao dẫn đến trạng xả rác bừa bãi, gây ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan môi trường Một số địa điểm du lịch tiềm lại chưa nhiều người biết tới Thứ năm là, kinh doanh hoạt động vui chơi giải trí: Du khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu để nghỉ dưỡng thăm quan di tích lịch sử, việc kinh doanh hoạt động vui chơi giải trí chưa trọng nhiều Việt Nam thiếu tổ hợp giải trí quy mơ lớn, chí nhiều khu vui chơi xuống cấp theo thời gian Thứ sáu là, dịch vụ lữ hành hoạt động trung gian: Nhiều doanh nghiệp lữ hành chưa cấp phép hoạt động bình thường Một số doanh nghiệp có chất lượng dịch vụ chưa tốt, gây nhiều trở ngại cho khách hàng 3.3 Các giải pháp nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 3.3.1 Nâng cao chất lượng sở hạ tầng phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt việc đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Chất lượng sở hạ tầng phục vụ du lịch dù cải thiện nhiều hạn chế Muốn phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch thiết phải đầu tư để nâng cao chất lượng sở hạ tầng 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng mạng lưới phương tiện giao thông vận tải Giao thông phận sở hạ tầng kinh tế, nhiên có số phương tiện giao thơng sản xuất với mục đích chủ yếu phục vụ du lịch, cụ thể phục vụ hoạt động dịch vụ vận chuyển du lịch kinh doanh địa điểm tham gia du lịch Mạng lưới giao thơng vận tải Việt Nam có nhiều bất cập Đường sá nhỏ, hẹp, khó di chuyển, số lượng phương tiện giao thông lớn, thường xuyên xảy tình trạng ách tắc, ý thức người tham gia giao thông đa phần chưa tốt, tai nạn giao thơng liên tục xảy ra… 80 Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần có giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng sở hạ tầng giao thông vận tải Phân bố lại dân cư, mở rộng đường sá, xây thêm cầu vượt, đường hầm, đầu tư phát triển hệ thống phương tiện công cộng xe bus, xe bus nhanh, tàu điện cao, tàu ngầm…Kèm theo đó, quyền cần nâng cao ý thức tham gia giao thông người dân ý thức người điều khiển phương tiện giao thông công cộng 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng mạng lưới thông tin Thông tin liên lạc phận quan trọng sở hạ tầng phục vụ du lịch, điều kiện cần để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch nước lẫn khách du lịch quốc tế Trong hoạt động du lịch, mạng lưới giao thông phương tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc lại người thông tin liên lạc đảm nhiện việc vận chuyển tin tức cách nhanh chóng kịp thời, góp phần thực mối giao lưu vùng phạm vi nước quốc tế Tuy ngành công nghệ thơng tin Việt Nam có phát triển vượt bậc song nhiều bất cập, mạng lưới thơng tin liên lạc chưa phủ sóng nơi, xảy tượng mạng, nghẽn mạng…Đầu tư vào việc nâng cao chất lượng mạng lưới thông tin giải pháp cần thiết để hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch diễn thuận lợi nhanh chóng 3.3.1.3 Nâng chất lượng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng q trình tạo thực dịch vụ du lịch định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch Chính vậy, phát triển ngành du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần, chúng có chức ý nghĩa định việc tạo ra, thực dịch vụ du lịch Để đảm bảo cho việc tham quan du lịch qui mô lớn cần phải xây dựng sở vật chất kỹ thuật tương ứng khách sạn, nhà hàng, cửa hiệu, trạm cung cấp xăng dầu, 81 trạm y tế, nơi vui chơi thể thao… Khâu trung tâm sở vật chất kỹ thuật phương tiện phục vụ cho việc ăn ngủ khách, tức nguồn vốn cố định du lịch Vì vậy, để nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, cần thực giải pháp nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật thành phần sở lưu trú ăn uống, sở mua sắm, sở thể thao, sở y tế… Cụ thể: - Hoàn thiện sở lưu trú sở kinh doanh ăn uống/ẩm thực Chất lượng sở lưu trú khách sạn với trang thiết bị kèm phận cấu thành quan trọng dịch vụ lưu trú Do sở lưu trú xây dựng thiết kế để đảm bảo chất lượng, đồng tiện nghi đáp ứng tốt nhu cầu khách nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú - Phát triển mạng lưới cửa hàng chuyên nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm phần: Một phần thuộc trung tâm dịch vụ du lịch, chúng phục vụ khách du lịch chủ yếu Phần khác thuộc mạng lưới thương nghiệp địa phương với nhiệm vụ phục vụ nhân dân địa phương, đồng thời đóng vai trò quan trọng việc phục vụ khách du lịch, góp phần nâng cao hiệu hoạt động du lịch nơi Do khách du lịch đông, lại đến từ nhiều nơi nên nhu cầu hàng hoá họ phong phú, đa dạng, tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng tính truyền thống, tính dân tộc… Từ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng từ cửa hàng bán thực phẩm, rau quả, cửa hàng bán đồ lưu niệm đến cửa hàng bán đồ chuyên dùng cho du lịch, bán hàng tiêu dùng (bằng ngoại tệ hay nội tệ…) - Phát triển sở thể thao Đầu tư xây dựng nâng cao chất lượng cơng trình thể thao, phòng thể thao hay trung tâm thể thao với nhiều loại khác nhau, thiết bị chuyên dùng cho loại (bể bơi, xe đạp nước, cầu trượt nước, cho thuê ô tô…) Xây dựng sở thể thao trung tâm du lịch - Đầu tư đẩy mạnh phát triển sở y tế 82 Nhằm mục đích phục vụ du lịch chữa bệnh cung cấp dịch vụ bổ sung điểm du lịch, Việt Nam cần trọng xây dựng sở y tế bao gồm trung tâm chữa bệnh, phòng y tế với đầy đủ trang thiết bị cần thiết - Xây dựng phát triển công trình phục vụ hoạt động thơng tin văn hố phục vụ du lịch Đầu tư phát triển cơng trình nhằm mục đích nâng cao, mở rộng kiến thức văn hoá – xã hội cho khách du lịch, tạo điều kiện giao tiếp xã hội, tuyên truyền truyền thống, thành tựu văn hố dân tộc Có thể bố trí cơng trình bao gồm trung tâm văn hố, phòng chiếu phim, nhà hát, câu lạc bộ, phòng triển lãm khách sạn hoạt động độc lập trung tâm du lịch - Đầu tư xây dựng thật nhiều trạm xăng dầu, thiết bị cấp cứu, xưởng sửa chữa, phòng rửa tráng phim ảnh, bưu điện… 3.3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Chất lượng dịch vụ du lịch nhân tố quan trọng phát triển du lịch Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch việc làm cần thiết cấp thiết lĩnh vực kinh doanh du lịch Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sau: - Đa dạng hoá dịch vụ du lịch Phải liên tục làm đa dạng dịch vụ du lịch nằm thỏa mãn nhu cầu phong phú khách hàng Tuy nhiên giải pháp cần kèm với việc tạo điểm đặc sắc riêng dịch vụ, khiến dịch vụ có khác biệt, khơng có q nhiều điểm tương đồng gây nhàm chán cho du khách Đồng thời, phải kết hợp với việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc đẩy mạnh, tuyên truyền quảng bá dịch vụ du lịch địa phương Đối với dịch vụ lưu trú dịch vụ ăn uống/ẩm thực, điều định kinh doanh khách sạn nhà hàng khai thác hết tiềm có, đem đến cho khách hàng thỏa mãn hài lòng Điều đòi hỏi khách sạn phải sử dụng tối đa lợi dịch vụ có, đồng thời nghiên cứu xác định nhu cầu biến đổi khách để có phương hướng mở rộng quy mơ dịch vụ, đáp ứng nhu cầu 83 đa dạng khách Hiện nay, ngồi dịch vụ ngủ nghỉ hầu hết khách sạn có thêm dịch vụ giải trí khác karaoke, xơng Đối với dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ tham quan du lịch, cần đa dạng hóa chương trình du lịch, không ngừng đổi hoạt động vui chơi giải trí khơng ngừng khai thác khu du lịch - Tập trung khai thác dịch vụ có lợi Tập trung khai thác phát huy mạnh tài nguyên du lịch thiên nhiên lẫn tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam Có thể kể đến việc phát triển loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch y tế, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nông nghiệp, du lịch mạo hiểm, du lịch tôn giáo Phát triển mạnh hệ thống sản phẩm du lịch biển có khả cạnh tranh khu vực nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển, hệ sinh thái biển Khai thác hệ thống đảo ven bờ phục vụ phát triển du lịch Ưu tiên phát triển dịch vụ du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu lối sống Phát triển mạnh du lịch ẩm thực Phát huy giá trị văn hóa vùng miền làm tảng cho sản phẩm du lịch đặc trưng Đầu tư phát triển làng nghề truyền thống, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phục vụ du lịch Bảo tồn tu sửa cơng trình văn hóa lâu đời hay danh lam thắng cảnh tiếng Khai thác địa điểm du lịch cách hiệu quả, không làm vẻ đẹp nét đặc trưng chúng - Quản lý chất lượng dịch vụ du lịch Do trình sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời nên công tác quản lý chất lượng du lịch phải tiến hành song song Ngoài ra, việc quản lý chất lượng phải thực thường xuyên nhằm phát đánh giá thực chất chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam, từ đề phương pháp nâng cao chất lượng phục vụ cho phù hợp Công tác tổ chức quản lý chất lượng dịch vụ diễn thường xuyên, hàng tháng tổ trưởng phận thu thập thông tin, giám sát công việc, ghi lại đánh giá vấn đề phát sinh sau trình bày lên ban giám đốc giải Trên sở doanh nghiệp lựa chọn mức độ phù hợp với khách hàng mục tiêu 84 mình, đồng thời xác định phương hướng, lập kế hoạch nâng cao chất lượng dịch vụ để thoả mán khách hàng tiềm Để nâng cao chất lượng dịch vụ, doanh nghiệp cần dựa vào tiềm vốn có mình, đầu tư theo hướng mở rộng số lượng, chủng loại đem lại cho khách cảm nhận đặc biệt du lịch Việt Nam - Phát triển du lịch đồng thời với giữ gìn sắc văn hóa, xã hội, giữ gìn chủ quyền lãnh thổ bảo vệ môi trường Tăng cường hợp tác ngành Du lịch ngành liên quan, ngành Hàng khơng ngành Văn hóa 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch Nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng phát triển tồn diện quốc gia, dân tộc nên vấn đề đào tạo, sử dụng phát triển nguồn nhân lực ngành, địa phương xác định mối quan tâm hàng đầu Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch việc làm quan trọng phát triển du lịch Việt Nam Nguồn nhân lực phục vụ du lịch Việt Nam dồi lại hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ thái độ phục vụ Những người tham gia hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam đa phần không đào tạo chuyên sâu du lịch, đa số họ lựa chọn nghề nghiệp thuộc lĩnh vực du lịch địa phương nơi họ sống địa điểm du lịch tiếng họ không kiếm việc làm ngành, nghề Mặc dù tiếng Anh phổ cập rộng rãi đa số người Việt Nam gặp khó khăn giao tiếp ngôn ngữ này, kể người hoạt động lĩnh vực du lịch Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh doanh dịch vụ du lịch, cụ thể: - Đổi nhận thức, tăng cường tuyên truyền đào tạo, phát triển sử dụng nhân lực ngành du lịch Quán triệt ngành quan điểm người tảng, yếu tố định phát triển bền vững, hội nhập quốc tế ngành du lịch; tạo chuyển biến mạnh nhận thức, yêu cầu cấp bách công tác đào tạo, phát triển nhân lực lĩnh vực du lịch 85 Thực ngành nguyên tắc sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc Bảo đảm công tác đào tạo nhân lực ngành du lịch phải gắn với nhu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, nhu cầu xã hội thị trường lao động Tăng cường truyền thông đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch thơng qua hình thức khác - Đầu tư, xây dựng phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch Phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan điều chỉnh quy hoạch mạng lưới sở đào tạo du lịch đảm bảo phù hợp với phát triển du lịch vùng, miền địa phương, đáp ứng nhu cầu đào tạo du lịch toàn xã hội Khuyến khích mở sở đào tạo du lịch doanh nghiệp, sở đào tạo ngồi cơng lập sở có vốn đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hoá loại hình trường, lớp, trung tâm sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội bộ, ngành liên quan xây dựng quy định chuẩn trường đào tạo du lịch (chuẩn sở vật chất kỹ thuật, chuẩn giáo viên, giảng viên, cán quản lý chuẩn chương trình đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo du lịch) - Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo, chương trình, giáo trình lĩnh vực du lịch Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo viên du lịch đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn chất lượng để đáp ứng nhu cầu đào tạo, tăng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên giáo viên sở đào tạo nghề du lịch nhiều hình thức ngồi nước Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đẩy mạnh đào tạo sau đại học du lịch - Huy động nguồn lực cho đầu tư đào tạo, phát triển nhân lực ngành du lịch Phát huy vai trò nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp du lịch hoạt động đào tạo 86 KẾT LUẬN Có thể nói việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ dịch vụ du lịch điểm mấu chốt việc phát triển du lịch quốc gia Ba quốc gia Pháp, Trung Quốc Thái Lan quốc gia hàng đầu du lịch nói chung kinh doanh dịch vụ du lịch nói riêng Với mục đích học tập kinh nghiệm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch ba quốc gia qua nhằm phát triển du lịch Việt Nam, khóa luận giải vấn đề sau: Thứ nhất, khóa luận trình bày lý thuyết du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch thông qua khái niệm, vai trò, tiêu đánh giá, cách thức nhân tố ảnh hưởng Thứ hai, sở lý luận đó, khóa luận phân tích thực trạng kinh doanh số dịch vụ du lịch thành tựu đạt Pháp, Trung Quốc Thái Lan kinh nghiệm giúp họ đạt thành tựu Từ rút học kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam Thứ ba, khóa luận nêu phương hướng phát triển du lịch Việt Nam thực trạng kinh doanh hoạt động du lịch Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ để phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu lại tận dụng hội hạn chế thách thức, từ thúc đẩy ngành du lịch phát triển Do hạn chế thời gian nghiên cứu tài liệu tham khảo nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em hy vọng nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy bạn để khóa luận tồn diện nội dung lẫn hình thức 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, 2014, Giáo trình tổng quan du lịch, Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Thị Hồng Anh, 2005, Giáo trình thống kê du lịch, Nhà xuất Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2011, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020, NXB Bộ VH, TT DL Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, 2013, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục du lịch Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, 2006, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội Nhật Hà, 2006, Thế giới ẩm thực đầy quyến rũ Trung Quốc, NXB Hà Nội Đinh Trung Kiên, 2006, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 2005, Giáo trình tổng quan du lịch, Nhà xuất Hà Nội Hà Thiện Thuyên, 2007, Tập tục ẩm thực người Trung Hoa, NXB Thanh Hóa II Tài liệu tiếng Anh 10 Lew, Alan A 1987, The History, Policies and Social Impact of 11 André Dominé, 2004, Culinaria France, NXB Könemann Verlagsgesellschaft mbh 12 Caroline Bremner, 2010, Euromonitor International's Top City Destination Ranking, NXB Europe International 88 13 David G Salmon, Laurent J Journo, 2016, Food Service - Hotel Restaurant Institutional in France 2015, NXB Global Agricultural Information Network 14 Mary Webb, 2011, Jane's Urban Transport Systems 2011-2012, NXB Jane's Information Group 15 Paris Office du Tourisme et des Congres, 2015, Tourism in Paris Key Figures 2015, NXB Parisinfo 16 Phil Sayeg, 2009, Intelligent Transport Systems, NXB Klaus Neumann 17 Ouyyanont, Porphant, 2001, The Vietnam War and Tourism in Bangkok's Development, 1960-70, NXB Kyoto University 18 World Tourism Organization, 2016, Annual Report on Asia Tourism Trends, NXB UNWTO 19 World Tourism Organization, 2016, Key Outbound Tourism Markets in South-East Asia – Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and Vietnam, NXB UNWTO 20 World Tourism Organization, 2016, World Tourism Highlights, 2016 edition, NXB UNWTO 21 Wu Wenhua, 2005, Urban travel in China: Continuing challenges with rapid urbanization and motorization III Websites tiếng Việt 22 ăn tiếng Ẩm thực Trung Quốc, website dulichkhatvongviet.com, http://dulichkhatvongviet.com/tin-tuc/kinh- nghiem-du-lich/7-mon-an-noi-tieng-nhat-am-thuc-trung-quoc/, truy cập ngày 20/4/2017 23 22 điểm đến thu hút du khách Paris, website dulich360.com, http://dulichvietnam360.com/du-lich-the-gioi/22-diem-den-thu-hutdu-khach-tai-paris/ , truy cập ngày 15/4/2017 24 Ngọc Anh, Paris công bố kế hoạch thi hút khách 2016, website vtv.vn, http://vtv.vn/the-gioi/paris-cong-bo-ke-hoach-thu-hut-dukhach-20161113094229994.htm, truy cập ngày 15.4.2017 89 25 Đinh Văn Anh, Ẩm thực Pháp đặc trưng tinh tế, website vnexpress.net, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nuoc-phap-toi- yeu/am-thuc-phap-dac-trung-va-tinh-te-2834283.html, truy cập ngày 13/4/2017 26 Thái Bình, Kinh nghiệm phát triển làng cổ Trung Quốc, website vtv.vn, http://vtv.vn/du-lich/kinh-nghiem-trong-phat-trien-du-lich-tucac-lang-co-o-trung-quoc-2017020911442607.htm, truy cập ngày 20/4/2017 27 Chiến lược phát triển giao thông thông minh Trung Quốc coi trọng lấy người làm gốc, website Vietnamese.cri.cn, http://vietnamese.cri.cn/481/2012/08/01/1s176038.htm, truy cập ngày 18/4/2017 28 Doanh nghiệp lữ hành quốc tế giai đoạn 2005-2015, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13466, truy cập ngày 6/4/2017 29 Du lịch Pháp: 11 điểm du lịch miễn phí Paris, website dulich9.com, https://dulich9.com/du-lich-phap-11-diem-du-lich-mien-phi-oparis.html, truy cập ngày 15/4/2017 30 Bạch Dương, chiến dịch quảng bá du lịch xuất sắc Thái Lan, http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/1473-Thai-Lan-03chien-dich-quoc-gia-quang-ba-du-lich-xuat-sac, truy cập ngày 27/4/2017 31 Lã Ngọc Kh, Tình hình phát triển giao thơng vận tải Trung Quốc, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/KinhTeXaHoi/View_Detail.aspx?Ite mID=340, truy cập ngày 18/4/2017 32 MASK, Những ẩm thực hấp dẫn giá trị giới, website afamily.vn, http://afamily.vn/nhung-nen-am-thuc-hap-dan-va-gia-tri- nhat-the-gioi-2014032505343922.chn, truy cập ngày 16/4/2017 33 N.Loan, Lĩnh vực nhà hàng, khách sạn Việt Nam có nhiều tiềm năng, website báo điện tử Vnexpress, http://vnexpress.net/tin- 90 tuc/giao-duc/tu-van/linh-vuc-nha-hang-khach-san-tai-viet-nam-conhieu-tiem-nang-3421958.html, truy cập ngày 6/4/2017 34 N Trần Tâm, Báo Mỹ xếp Việt Nam vào danh sách điểm đến an toàn, website báo điện tử Thanhnien, http://thanhnien.vn/kinhdoanh/bao-my-xep-viet-nam-vao-danh-sach-diem-den-an-toan605707.html, truy cập ngày 4/4/2017 35 Ngựa Tây, Điểm danh 10 địa điểm mơ màng nước Pháp, website tinmoi.vn, http://www.tinmoi.vn/diem-danh-10-dia-diem-mo-mang- nhat-nuoc-phap-01876888.html, truy cập ngày 15/4/2017 36 H.T, Tháp Eiffel – Niềm tự hào người Pháp, website khoahoc.tv, http://khoahoc.tv/thap-eiffel-niem-tu-hao-cua-nguoi-phap-1730, truy cập ngày 12/4/2017 37 Trương Công Thành, Du lịch Thái Lan thành công từ chế quản lý marketing, website vov.vn, http://vov.vn/du-lich/du-lich-thai-lanthanh-cong-tu-co-che-quan-ly-va-marketing-280086.vov, truy cập ngày 25/4/2017 38 Hoài Thu, 12 cơng trình kiến trúc lạ mắt Trung Quốc, website news.zing.vn, http://news.zing.vn/12-cong-trinh-kien-truc-la-mat-o- trung-quoc-post695594.html, truy cập ngày 15/4/2017 39 Kiều Tỉnh, Mất gần 20 năm trùng tu Tử Cấm Thành, website thethaovanhoa.vn, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/mat-gan20-nam-moi-trung-tu-xong-tu-cam-thanh-n20081115111215366.htm, truy cập ngày 15/4/2017 40 Tìm hiểu nét văn hóa ẩm thực đặc trưng Pháp, website nuocphap.org, http://www.nuocphap.org/tim-hieu-net-van-hoa-am-thuc-dac-trungphap.html, truy cập ngày 16/4/2017 41 Trịnh Xuân Dũng, Vai trò ẩm thực hoạt động du lịch, dịch vụ, website Tổng cục Du lịch Việt Nam, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/5422, truy cập ngày 6/4/2017 91 42 Trò chuyện văn hóa ẩm thực Trung Quốc, http://vietnamese.cri.cn/721/2013/06/26/1s187825.htm, truy cập ngày 20/4/2017 43 Vũ Đức Minh, Dương Hồng Hạnh, Đào tạo phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn đến năm 2020 , website saigonact.edu.vn, http://www.saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=4947:du-lch-trong-t-chc-va-qun-ly&catid=283:th-mi-thamd-hi-tho&Itemid=1003, truy cập ngày 8/4/2017 IV Website tiếng Anh 44 Alex Salamanca, 25 Most Visited Countries In The World, website list25.com, http://list25.com/25-most-visited-countries-in-theworld/5/, truy cập ngày 12/4/2017 45 Expert guide to Paris, website telegraph.co.uk, http://www.telegraph.co.uk/travel/destinations/europe/france/paris/ , truy cập ngày 15/4/2017 46 France, the world’s leading tourist destination, website diplomatie.gouv,fr, http://www.diplomatie.gouv.fr/en/french-foreignpolicy/economic-diplomacy-foreign-trade/facts-about-france/onefigure-one-fact/article/france-the-world-s-leading-tourist , truy cập ngày 14/4/2017 47 Healthcare System and Quality in Thailand, http://www.mymedholiday.com/country/thailand/article/40/healthcare -system-quality-in-thailand#.Uihbr9JATHR, truy cập ngày 27/4/2017 48 International tourism, receipts (current US$), website WB, http://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.RCPT.CD?end=2014&sta rt=2014&view=map&year=2015, truy cập ngày 8/4/2017 49 Number of international overnight visitors to Paris from 2010 to 2016 (millions), https://www.statista.com/statistics/310377/international- overnight-visitors-to-paris/, truy cập ngày 12/4/2017 92 50 Oishimaya Sen Nag, 10 Most Visited Countries In The World, website worldatlas.com, http://www.worldatlas.com/articles/10-most-visited- countries-in-the-world.html, truy cập ngày 12/4/2017 51 Record 32.59 Million Foreign Tourists Visit Thailand in 2016, website voanews.com, http://www.voanews.com/a/ap-record-32-million- foreign-tourists-visit-thailand-in-2016/3699721.html, truy cập ngày 25/4/2017 52 The most popular cities in the world to visit, website WorldAtlas.com, http://www.worldatlas.com/articles/the-mostpopular-cities-in-the-world-to-visit.html, truy cập ngày 12/4/2017 53 Travel & Tourism Competitiveness Report 2017 in France, website reports.weforum.org, http://reports.weforum.org/travel-and-tourismcompetitiveness-report-2017/country-profiles/#economy=FRA, truy cập ngày 8/4/2017 54 Travel & Tourism Competitiveness Report 2017 in China, website reports.weforum.org, http://reports.weforum.org/travel-and-tourismcompetitiveness-report-2017/country-profiles/#economy=CHN , truy cập ngày 8/4/2017 55 Travel & Tourism Competitiveness Report 2017 in Thailand, website reports.weforum.org, http://reports.weforum.org/travel-and-tourismcompetitiveness-report-2017/country-profiles/#economy=THA, truy cập ngày 8/4/2017 ... du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch Chương 2: Kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ du lịch số quốc gia giới Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam Bài. .. du lịch quốc tế đến) - Khách du lịch quốc gia (National Tourist): Là tất công dân quốc gia du lịch (kể du lịch nước du lịch nước 1.1.4 Dịch vụ du lịch 1.1.4.1 Khái niệm dịch vụ du lịch Dịch vụ. .. điều mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch quan tâm cố gắng khai thác 1.2 Lý thuyết chung kinh doanh dịch vụ du lịch 1.2.1 Khái niệm kinh doanh dịch vụ du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch tập

Ngày đăng: 12/05/2020, 06:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, 2014, Giáo trình tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Đà Nẵng Khác
2. Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2005, Giáo trình thống kê du lịch, Nhà xuất bản Hà Nội Khác
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2011, Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020, NXB Bộ VH, TT và DL Khác
4. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, 2013, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục du lịch Khác
5. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, 2006, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Khác
6. Nhật Hà, 2006, Thế giới ẩm thực đầy quyến rũ của Trung Quốc, NXB Hà Nội Khác
7. Đinh Trung Kiên, 2006, Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khác
8. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, 2005, Giáo trình tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Hà Nội Khác
9. Hà Thiện Thuyên, 2007, Tập tục ẩm thực của người Trung Hoa, NXB Thanh Hóa.II. Tài liệu tiếng Anh Khác
10. Lew, Alan A. 1987, The History, Policies and Social Impact of Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w