1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ giáo dục tại một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 298,48 KB

Nội dung

Bài viết tập trung vào một số nội dung chính: Khái niệm, nội dung dịch vụ giáo dục; Khái quát mô hình phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn; Kinh nghiệm quốc tế của một số quốc gia về phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn, từ đó đề xuất các bài học kinh nghiệm có tính chất phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Nguyễn Thị Hương Phát triển dịch vụ giáo dục số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: nguyenhuong@vnu.edu.vn TĨM TẮT: Giáo dục chìa khố để phát triển kinh tế, trị, xã hội quốc gia Tuy nhiên, quốc gia, giáo dục thành thị nơng thơn có chênh lệch rõ ràng Vì vậy, để phát triển quốc gia phát huy công xã hội, mục tiêu cấp bách đặt phải phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn nhằm thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Bài báo tập trung vào số nội dung chính: Khái niệm, nội dung dịch vụ giáo dục; Khái quát mô hình phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn; Kinh nghiệm quốc tế số quốc gia phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nơng thơn, từ đề xuất học kinh nghiệm có tính chất phù hợp với thực tiễn Việt Nam TỪ KHÓA: Dịch vụ giáo dục; giáo dục nông thôn; phát triển; nông nghiệp Nhận 06/01/2020 Đặt vấn đề Tất văn kiện đại hội Đảng giáo dục (GD) đào tạo (ĐT) nhấn mạnh: “GD ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Phát triển GD ĐT giúp nâng cao dân trí, ĐT nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (Nghị số 04-NQ/TW ngày 14 tháng 01 năm 1993 Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VII “Về tiếp tục đổi nghiệp GD ĐT; Nghị Hội nghị Trung ương hai khóa VIII (12-1996) “Định hướng chiến lược phát triển GD - ĐT thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa”; Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Về đổi bản, tồn diện GD ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.”) Tuy nhiên, xem xét khu vực nông thôn Việt Nam, thực tế cho thấy, nguồn nhân lực khu vực thiếu số lượng yếu chất lượng, chủ yếu lao động phổ thông lao động có trình độ chun mơn Vì vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phát triển dịch vụ GD cho người dân nông thôn Việt Nam yêu cầu cấp thiết đặt Bài báo trình bày kinh nghiệm phát triển dịch vụ GD cho người dân nông thôn số quốc gia giới, qua thấy ưu điểm, nhược điểm trình phát triển dịch vụ GD cho người dân nông thôn quốc gia, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam q trình đổi bản, tồn diện GD ĐT thời gian tới Sản phầm tài trợ Chương trình KHCN KX01 - Thuộc VP Chương trình trọng điểm KHCN- Bộ KHCN Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm, nội dung dịch vụ giáo dục Theo Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, dịch vụ GD định nghĩa gồm bốn loại hình dịch vụ sau: dịch vụ GD tiểu học, dịch vụ GD trung học, dịch vụ GD ĐH dịch vụ Nhận kết phản biện chỉnh sửa 17/02/2020 Duyệt đăng 25/02/2020 GD sau ĐH Như vậy, vào bậc học (tiểu học, trung học, ĐH sau ĐH), WTO phân chia dịch vụ GD làm loại hình dịch vụ tương ứng Tuy nhiên, quan điểm chưa xét đến bậc học mẫu giáo Vì vậy, khái niệm dịch vụ theo quan điểm WTO chưa hoàn chỉnh Theo Cục Thống kê Lao động Mĩ, dịch vụ GD gồm dịch vụ cung cấp cho nhóm sau: trường tiểu học trung học, cao đẳng, ĐH trường trung cấp chuyên nghiệp, trường kinh doanh trung tâm ĐT quản lí máy tính, trường kĩ thuật thương mại, nhóm trường khác, dịch vụ hỗ trợ GD Như vậy, theo quan điểm Cục Thống kê Lao động Mĩ, khái niệm dịch vụ GD tổng hợp hai khái niệm WTO NAICS Theo đó, dịch vụ GD dịch vụ cung cấp cho sở GD - ĐT dịch vụ hỗ trợ GD khác Theo GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TSKH Nguyễn Văn Đặng, PGS.TS Nguyễn Viết Thông (2016), khái niệm dịch vụ GD ĐT có nghĩa rộng (bao quát chung) nghĩa hẹp (các dịch vụ cụ thể) Nghĩa rộng coi toàn hoạt động GD ĐT thuộc khu vực dịch vụ (trong tương quan với hai khu vực khác công nghiệp nông nghiệp) Nghĩa hẹp dịch vụ GD ĐT gắn với hoạt động GD ĐT cụ thể 2.2 Khái qt mơ hình phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nơng thơn 2.2.1 Mơ hình phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn cung cấp Nhà nước Mơ hình phát triển dịch vụ GD cung cấp Nhà nước thông qua hệ thống trường công lập Theo Luật GD Việt Nam năm 2005, trường công lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên Tất quốc gia áp dụng mơ hình phát triển dịch vụ GD công lập cho người dân nói chung người dân nơng thơn nói riêng Tuy nhiên, quốc gia lại có cấu trúc chương trình GD riêng biệt tuỳ theo đặc thù nước Thông thường, Số 26 tháng 02/2020 59 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI dịch vụ GD cơng lập áp dụng cấp Tiểu học Trung học (từ tiểu học đến lớp 12 tương đương), bậc sau trung học (gồm: ĐH, cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp) Theo Reviews, C T I (2016), thuật ngữ “Dịch vụ GD cung cấp Nhà nước” đồng với thuật ngữ “Dịch vụ GD công lập” Mơ hình phát triển dịch vụ GD cơng lập có đặc điểm bật sau: Thứ nhất, hoạt động trường công lập tài trợ từ thuế Chính phủ Thứ hai, chương trình giảng dạy, chuẩn đầu hình thức kiểm tra, đánh giá trường cơng lập quy định Chính phủ, nhằm giúp Chính phủ đánh giá hiệu ĐT trường Thứ ba, Chính phủ kiểm sốt chất lượng giáo viên (GV) trường công lập thông qua kì thi sát hạch, cấp, giấy phép kinh nghiệm giảng dạy 2.2.2 Mơ hình phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn cung cấp tư nhân Mơ hình dịch vụ GD cung cấp tư nhân thông qua hệ thống trường dân lập tư thục Theo Luật GD Việt Nam 2005, dịch vụ GD dân lập dịch vụ cung cấp trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động Dịch vụ GD tư thục dịch vụ cung cấp trường tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách Nhà nước Vì vậy, nghiên cứu sử dụng thuật ngữ rút gọn “GD dân lập tư thục” hay “trường dân lập tư thục” thay cho thuật ngữ đầy đủ “mô hình dịch vụ GD cung cấp tư nhân” Các trường dân lập tư thục tài trợ hoạt động phần toàn nguồn thu từ học phí khơng phụ thuộc vào nguồn thuế từ Chính phủ 2.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn số quốc gia giới 2.3.1 Phát triển kinh tế - trị thúc đẩy phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn Cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nông thôn thách thức lớn phát triển dịch vụ GD Nếu phát triển dịch vụ GD không liền với phát triển kinh tế xã hội khu vực nơng thơn phát triển dịch vụ GD đem lại hiệu trái chiều Cụ thể, GD nơng thơn phát triển, trình độ dân trí nâng cao, lực lao động cải thiện đáp ứng cơng việc địi hỏi chun mơn cao Trong đó, kinh tế - xã hội khu vực nông thôn không thay đổi, không thu hút doanh nghiệp kĩ thuật cao, nhu cầu lao động dừng lại công việc tay chân gia cơng thành phẩm Khi đó, nguồn lao động chất lượng cao nông thôn di cư lên thành phố để tìm cơng việc phù hợp với trình độ họ Do đó, việc phối hợp liên ngành phát triển kinh tế - xã hội - GD điều cần thiết 2.3.2 Giáo dục đóng vai trị quan trọng phát triển nông thôn GD kéo dài 12 năm chia thành cấp học: 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng Chính tình trạng đói nghèo, khơng có ngân sách để phát triển GD khu vực nơng thơn dẫn đến trình độ dân trí khu vực nơng thơn Ngược lại, việc người dân nơng thơn khơng nhận chương trình GD đẩy đủ, dẫn đến dân trí kém, chủ yếu lao động phổ thơng góp phần dẫn đến tình trạng đói nghèo nước thu nhập thấp Vì vậy, GD đóng vai trị quan trọng cho phát triển nông thôn Mặc dù khu vực nông thơn có đầy đủ hệ thống trường học, trang thiết bị dạy học trở ngại kinh tế xã hội khác ngăn cản số trẻ em, đặc biệt trẻ em gái đến trường Chi phí hội việc học HS thời gian đến trường học tập, không phụ giúp việc nhà chí khơng làm kiếm thêm thu nhập cho gia đình thời điểm Trong đó, trình độ dân trí kém, người dân khơng thể nhìn thấy chi phí hội việc nghỉ học dân trí vịng đói nghèo luẩn quẩn Nhìn chung, trẻ em người lớn nông thôn (hầu hết người nghèo) có hội theo học GD bản, giúp họ khỏi vịng nghèo khó Nhiều trẻ em khu vực nơng thơn khơng thường xuyên học Một số em có học khơng hồn thành đủ chương trình tiểu học Thậm chí, nhiều em hồn thành chương trình học sau tốt nghiệp tiểu học đọc, biết viết Một số khu vực vùng sâu, vùng xa, nông thơn có tình trạng trường học có cần phải sửa chữa, trang thiết bị thiếu thốn, đội ngũ GV chưa ĐT đầy đủ, nhận lương thấp, dẫn đến tình trạng thầy giáo bỏ nghề để tìm công việc khác đủ trang trải sống 2.3.3 Phát triển đào tạo nghề khu vực nông thôn Thực tế cho thấy, khu vực nông thôn không tạo việc làm có giá trị gia tăng cao công việc gắn với khu vực nông thôn chủ yếu nơng nghiệp Trong đó, hệ thống GD, ĐT nghề quốc gia thường tập trung vào ngành công nghiệp dịch vụ, ngành nông nghiệp lại khơng trọng Một số khu vực cơng có phát triển GD, ĐT nghề ngành Nông nghiệp liên kết với quan Chính phủ, thường khơng có phối hợp rõ ràng quan bộ, ngành nên chất lượng GD đánh giá chưa cao Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt phải xem xét lại việc phát triển ĐT nghề khu vực nông thôn nhu cầu thị trường lao động khu vực nơng thơn có thay đổi Nơng nghiệp khơng cịn lĩnh vực cung cấp hội việc làm thu nhập cho người dân nông thôn Việc làm phi nơng nghiệp nơng thơn có xu hướng phát triển mạnh vùng nông thôn động phát triển Các khu vực nông thôn phát triển có xu hướng phụ thuộc nhiều vào thu nhập phi nông nghiệp thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp thường thấp mang tính mùa vụ Chính việc đa dạng hóa hoạt động thu nhập đóng vai trị quan trọng việc cải thiện sinh kế người dân nông thôn Nguyễn Thị Hương 2.3.4 Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo trường đại học nông nghiệp để phát triển khu vực nông thôn GD ĐH nông nghiệp phải đối mặt với khủng hoảng nghiêm trọng để thay đổi đối tượng người học, chương trình học q trình học Các trường ĐH nơng nghiệp để tồn phải tiến hành cải cách lớn, dẫn đến việc mở rộng ngành nghề ĐT ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, đồng thời giảm ngành nông nghiệp ĐT, đặc biệt sản xuất trồng vật nuôi Sự thay đổi lớn GD ĐH nông nghiệp việc xác định lại nhiệm vụ Các trường ĐH nông nghiệp phát triển thành tổ chức đa phục vụ nhu cầu kiến thức kĩ kinh tế nông thôn Trên thực tế, trường ĐH nơng nghiệp coi đơn vị kinh doanh người học khách hàng Do đó, trường ĐH có xu hướng đáp ứng nhu cầu người học nông thôn nhiều hơn, tận tâm với hoạt động tiếp cận cộng đồng tập trung vào cộng đồng nông thôn nhiều Để đối mặt với thử thách này, trường ĐH nông nghiệp sử dụng phương pháp hoạch định chiến lược để phân tích hội kinh tế nhu cầu GD lĩnh vực họ, từ đưa tầm nhìn tương lai đặt mục tiêu phát triển 2.3.5 Tài trợ giúp phát triển dịch vụ giáo dục khu vực nông thôn Cung cấp GD cho tất người nước thu nhập thấp nhiệm vụ cần phải có tài trợ từ tổ chức quốc gia bên Tài trợ cho GD khu vực nơng thơn xem phần tài trợ phát triển nông thôn phần tài trợ cho phát triển GD ĐT nước Song, nhiệm vụ không nhận quan tâm nhà tài trợ cách đầy đủ Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ, tài trợ phân bổ cho phát triển GD không mang lại thay đổi lớn khu vực nơng thơn nghèo đói Điều xảy thay đổi sách từ tài trợ dự án sang hỗ trợ chương trình ngành Trong hỗ trợ chương trình ngành thường ưu tiên khu vực thành thị nên tài trợ không đến khu vực nông thôn Mặt khác, việc phân bổ tài trợ chịu ảnh hưởng mối quan tâm nhà tài trợ (cũng Chính phủ) nội dung, mức độ phù hợp hiệu chi phí chương trình GD bản, đặc biệt cho người lớn Một số chiến dịch xố mù chữ chưa nhận hài lịng nhà tài trợ số liệu thực tiễn cho thấy phát triển định GD nông thơn Ví dụ, Ngân hàng Thế giới cho vay 8,7 tỉ đô la Mĩ cho dự án GD “liên quan đến nông thôn” 43 quốc gia từ năm 1999 2.3.6 Tạo môi trường học tập gần gũi với nông thôn Vào đầu năm 1970, nhiều quốc gia (Rwanda, Malawi, Burundi, Ethiopia) với hỗ trợ từ World Bank cố gắng tạo môi trường học tập gần gũi với nông thôn thông qua việc đưa vào chương trình học số mơn học có tính thực tiễn cao Dưới số biện pháp quốc gia thực a GD định hướng việc làm Chương trình học cấp Tiểu học thiết kế gần gũi với khu vực nông thôn nhiều hình thức khác Có nơi giới thiệu hoạt động thủ cơng vào chương trình học nơng thơn Có nơi lại giới thiệu mơn học mang tính thực hành cao, giúp học sinh (HS) hình thành kĩ cần thiết thị trường lao động khu vực nông thôn Kinh nghiệm nước Ru-An-Đa năm 1979 hay Buốc-ki-na Pha-sô năm 1960 cho thấy, GD định hướng việc làm giúp người dân nắm kiến thức kĩ thuật, công nghệ sản xuất giá trị công việc đem lại cho cộng đồng b Phát triển mơ hình “vườn trường” Mơ hình “Vườn trường” áp dụng phổ biến quốc gia phát triển Vườn trường nơi HS thực hành kiến thức học trường lớp Vườn trường có số tác dụng sau: 1/ Là giáo cụ trực quan cho việc dạy học kĩ thuật canh tác nông nghiệp, giống trồng mới, công nghệ cải tiến mới, kĩ sống; 2/ Cung cấp thêm thực phẩm cho căng tin trường học; 3/ Được coi nguồn bổ sung dinh dưỡng quan trọng cho trẻ em vùng nông thôn nghèo; 4/ Giúp HS yêu công việc nông nghiệp, gắn kết với cộng đồng (Riedmiller and Mades, 1991) c Phát triển trường học cộng đồng Erny (1977) cho rằng, trường học cộng đồng đóng vai trị quan trọng cho phát triển nông thôn việc đáp ứng nhu cầu ĐT khu vực nông thôn Ergas (1974) cho rằng, trường học cộng đồng phải xây dựng hệ thống GD tương thích với yêu cầu nơng nghiệp, đáp ứng ba tiêu chí: thực hành, thiết thực ứng dụng Khi đó, trường học cộng đồng đem lại tác động hai chiều sau: 1/ HS tham gia vào công việc đồng áng, xây dựng đường; 2/ Phụ huynh học tập trường dạng chương trình xóa mù chữ quy mơ lớn, tham gia vào xây dựng trường, phát triển chương trình học d Phân bố trường học, lịch học tốc độ dạy học linh hoạt Phổ cập GD khu vực nông thôn đạt kết tốt GD trở nên linh hoạt nhiều phương diện như: 1/ Phát triển mơ hình lớp học đa trình độ để áp dụng khu vực có mật độ dân số thấp; 2/ Phát triển mơ hình hai ca học (sáng chiều) giúp HS vừa lên lớp vừa lao động giúp đỡ gia đình Biện pháp làm giảm chi phí hội việc cho trẻ học, từ nâng cao tỉ lệ học khu vực nông thôn Các biện pháp tiếp cận đa chiều áp dụng nhằm gắn kết GD với phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Tuy nhiên, nỗ lực gặp phải nhiều trở ngại như: nguồn lực Chính phủ cho đa dạng hóa chương trình học bị hạn chế, phương tiện giảng dạy sách giáo khoa không chuyên dụng, GV chưa ĐT phù hợp với phương pháp tiếp cận Mặt khác, nhiều phụ huynh khu vực nông thôn cho Số 26 tháng 02/2020 61 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI rằng, phương pháp tiếp cận khơng phù hợp họ dạy cách làm cơng việc nơng nghiệp cho Nhiều phụ huynh lại có tâm lí khơng muốn cho đến trường lo lắng trường học khơng liên quan đến môi trường họ khiến họ xa lánh nơng thơn Bên cạnh đó, có nhiều phụ huynh ủng hộ quan điểm GD không nên tách biệt trẻ em khỏi môi trường sống nông thôn chúng 2.3.7 Khuyến khích hình thức giáo dục phi quy nơng thơn Ý tưởng GD liên tục bao gồm GD quy, GD phi quy GD phi thức trở nên phổ biến nhu cầu học tập suốt đời người dân GD phi quy (non-formal education) định nghĩa hoạt động GD tổ chức cách hệ thống bên hệ thống GD truyền thống, với mục đích cung cấp dịch vụ GD - ĐT cho nhóm đối tượng cụ thể bao gồm người lớn trẻ em Do đó, mục đích GD phi quy mở rộng hội học tập cho trẻ em không học theo cách truyền thống đáp ứng nhu cầu người dân cách hiệu GD phi quy đa dạng phương pháp giảng dạy, môn học, tài chính, mục đích, đối tượng dân cư, chất lượng GV Chính đa dạng linh hoạt GD phi quy làm cho hình thức GD trở nên phổ biến khu vực nông thôn GD phi quy đóng vai trị bổ sung chí thay cho GD quy khu vực nơng thơn Chính phủ khơng đáp ứng nhu cầu ngày tăng trường học việc người dân nơng thơn có hội để học lên trung học phổ thông hay học nghề Tuy nhiên, hình thức GD cần nhận hỗ trợ từ quyền người dân địa phương GD phi quy phải phù hợp với định hướng phát triển khu vực nông thôn tất lĩnh vực: nông nghiệp phi nông nghiệp Từ năm 1950 1960 quốc gia phát triển, việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ GD phi quy phát triển thay cho phương pháp giảng dạy truyền thống Đặc biệt, việc sử dụng đài phát đem lại nhiều kết tích cực đài phát xem phương tiện truyền thông phổ biến khu vực nông thơn Chương trình ĐT phi quy qua đài phát đem lại số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, cần nhìn nhận GD phi quy góc độ khác sau: GD phi quy khơng cung cấp cho người học văn chứng có giá trị thị trường lao động Người dân theo học GD phi quy khơng có hội theo học GD quy Vì vậy, GD phi quy xem hình thức GD hiệu thấp dành cho nhóm đối tượng thiệt thòi 2.4 Bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ giáo dục cho nười dân nông thôn Việt Nam Việt Nam đạt thành tựu đáng kể công tác GD - ĐT tỉ lệ người biết chữ cao (97,65%), phổ cập trung học sở, đạt chuẩn phổ cập GD tiểu học độ tuổi, đạt chuẩn phổ cập GD mầm non cho trẻ 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tuổi, UNESCO đánh giá xếp thứ hạng 64/127 nước phát triển GD Tuy nhiên, GD - ĐT Việt Nam tồn nhiều hạn chế bất bình đẳng tiếp cận GD, tồn khoảng cách chất lượng GD thành thị - nông thôn, GD quan tâm đến dạy kiến thức chưa trọng đến dạy kĩ Đặc biệt, GD - ĐT cho người dân khu vực nông thôn cịn nhiều hạn chế, cần có biện pháp khắc phục Điểm chung Việt Nam với nước vùng lãnh thổ nước phát triển, theo đường định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy GD - ĐT quốc sách hàng đầu, tồn khoảng cách chênh lệch kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đặc biệt GD thành thị nơng thơn Vì vậy, kinh nghiệm phát triển dịch vụ GD cho người dân nông thôn nước viết học quý giá trình phát triển dịch vụ GD cho người dân nơng thơn Việt Nam Bên cạnh đó, nét đặc thù Việt Nam chưa có kinh tế thị trường hồn chỉnh, bước khỏi thời kì kinh tế tập trung chưa lâu nên nhà quản lí người dân chưa thoát khỏi tư tưởng bao cấp, chưa quen với khái niệm GD loại hình dịch vụ, đặc biệt khu vực nơng thơn Điều có nghĩa là, bên cạnh việc xây dựng chế sách, phát triển GD bản, phát triển ĐT nghề lĩnh vực phi nông nghiệp, mở rộng hoạt động trường ĐH nông nghiệp tăng cường hỗ trợ từ tổ chức bên ngồi quốc gia ngồi lãnh thổ Chính phủ Việt Nam cần trọng công tác truyền thông nhằm thay đổi nhận thức người dân, khích lệ xã hội hóa dịch vụ GD, tạo lập mơi trường hoàn thiện thể chế cho bên cung cấp dịch vụ GD tiếp cận dịch vụ GD Dưới số học rút từ thực tiễn nước nêu trên: 2.4.1 Xây dựng chế sách cho phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn Một yêu cầu cấp bách đặt phải phát triển dịch vụ GD cho người dân nông thôn bối cảnh phát triển kinh tế - trị khu vực nơng thơn Trong trung dài hạn, tập trung vào phát triển GD không đạt mục tiêu nâng cao dân trí, ĐT nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, muốn phát triển dịch vụ GD bền vững cần phát triển đầu tư công phát triển kinh tế, trị khu vực nơng thơn kèm Lực đẩy sách ý chí trị coi nhân tố quan trọng để thúc đẩy phát triển dịch vụ GD khu vực nơng thơn Vì vậy, Chính phủ Việt Nam xây dựng chế sách phát triển dịch vụ GD cho người dân nông thôn thông qua biện pháp sau Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cần cân nhắc vai trị việc làm thu nhập phi nông nghiệp khu vực nơng thơn giảm nghèo, từ sách phát triển nơng thơn nên tích hợp chế khuyến khích đa dạng hố kinh tế phi nơng nghiệp Thứ hai, bối cảnh tăng cường phân cấp, việc xây dựng lực thể chế địa phương điều vơ cần thiết hai lí do: 1/ Năng lực thực thi sách quyền địa phương khu vực nơng thơn Việt Nam cịn nhiều yếu kém; 2/ Các nhà tài trợ GD nông thôn quan tâm đầu tư vào Nguyễn Thị Hương phối hợp quan, Chính phủ tìm cách đạt phối hợp tốt đối tác thực mà không quan tâm đến vấn đề quản lí quỹ Muốn nhận tài trợ từ đề án Chiến lược giảm nghèo buộc lực thể chế địa phương cần phải cải thiện Thứ ba, khung sách nên tính đến quy mơ địa phương Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, chế sách chung cho khu vực góp phần thúc đẩy đầu tư phát triển cho khu vực xa xôi nhất, đặc biệt việc ưu tiên đầu tư công khuôn khổ Đề án Chiến lược giảm nghèo cho khu vực nông thôn 2.4.2 Phát triển giáo dục có mục tiêu tích hợp khu vực nơng thơn Chương trình phát triển GD khu vực nông thôn phải hướng tới mục tiêu không vượt qua chênh lệch thành thị - nông thôn mà phải đáp ứng nhu cầu học tập người dân nông thôn cách hiệu cơng Để làm điều đó, Chính phủ người dân nơng thơn Việt Nam cần tích hợp giải pháp phát triển sau: - Bên cạnh chương trình GD quy, Chính phủ cần hỗ trợ khu vực nông thôn phát triển chương trình GD phi quy (Ví dụ: Xây dựng tờ báo nông thôn, thư viện hiệp hội phụ nữ) để việc học tập suốt đời - Các chương trình học phải thiết kế vận hành hài hòa với hoạt động khác (Bao gồm: y tế, an ninh lương thực, sản xuất nông nghiệp, ) khu vực nông thôn, để đảm bảo người học áp dụng kiến thức học vào đời sống - Mở rộng việc tuyển sinh HS nữ mục tiêu ưu tiên nhiều Chính phủ cộng đồng quốc tế - Thực tế cho thấy rằng, Việt Nam đạt phổ cập GD mẫu giáo tuổi tỉ lệ trẻ em học mầm non, đặc biệt khu vực nông thôn thấp Do đó, chương trình Phát triển GD sớm (Early Childhood Development ECD) cần bổ sung vào chương trình GD nhằm cung cấp GD tồn diện cho người dân nơng thơn - Những thay đổi theo đặc trưng địa phương (Ví dụ: học) góp phần khuyến khích trẻ em học - Cần đảm bảo nội dung, chất lượng hình thức chương trình GD đáp ứng nhu cầu người học Bên cạnh đó, chương trình giảng dạy phải phù hợp với nhu cầu sở thích người học, nhằm tạo hứng thú cho người học - Việc sử dụng phương pháp giảng dạy đa lớp có ý nghĩa lớn khu vực nông thôn mật độ dân số thấp Tuy nhiên, để phương pháp đem lại hiệu quả, tài liệu giảng dạy tài liệu hỗ trợ sách giáo khoa phải có sẵn, GV cần ĐT - Các cách tiếp cận (bao gồm nội dung phương pháp sư phạm) khuyến khích áp dụng GV phải cố gắng làm cho tiết học trở nên thú vị phù hợp với môi trường nông thôn thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Chương trình học trường nên vận dụng tình sống trẻ em nơng thơn để học trở nên hữu ích hấp dẫn 2.4.3 Xây dựng chiến lược phát triển đào tạo nghề Thực tế Việt Nam cho thấy, công tác phân luồng HS sau trung học sở chưa đạt hiệu quả, đặc biệt khu vực nơng thơn HS thường có xu hướng tiếp tục học lên trung học phổ thông, tiến tới học ĐH rẽ hướng sang học nghề Vì vậy, phát triển dịch vụ GD cho người dân nông thôn cần phải tính đến lĩnh vực dạy nghề Một phần lí HS khơng tha thiết với học nghề chương trình trang thiết bị giảng dạy chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thị trường lao động Do đó, yêu cầu cấp bách đặt phải trọng gắn nội dung dạy nghề với thực tiễn công việc bối cảnh nông thôn Các trường dạy nghề nông thôn cần hợp tác với nhà tuyển dụng để: 1/ Cung cấp dịch vụ ĐT theo yêu cầu nhà tuyển dụng; 2/ Giới thiệu việc làm cho học viên sau tốt nghiệp; 3/ Cung cấp dịch vụ GD thường xuyên dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, giới tính yếu tố quan trọng việc tiếp cận việc làm định thu nhập phi nơng nghiệp Các chương trình ĐT nghề cần hỗ trợ phụ nữ nông thôn công việc phi nông nghiệp để đảm bảo phụ nữ không bị mắc kẹt hoạt động phi nơng nghiệp có trình độ thấp, trả lương thấp 2.4.4 Cải cách trường đại học nông nghiệp gắn với thực tiễn Sự thay đổi nhu cầu lao động thị trường thúc đẩy trường ĐH nông nghiệp phải cải cách Phương pháp tiếp cận đa ngành áp dụng rộng rãi giảng dạy nhằm mục đích phát triển khu vực nơng thơn cách tồn diện Các trường ĐH nông nghiệp cần chuyển dần chương trình học theo phương pháp tích lũy mơ-đun Theo đó, người học chủ động lựa chọn theo quy định trường để học tích lũy mơn học, mơ-đun hồn tất tồn chương trình Lúc này, người học tự lựa chọn mơ-đun học mong muốn thay phải học chương trình cố định trước Bên cạnh đó, chương trình học cần thiết kế phù hợp với vị trí việc làm Hướng tiếp cận dạy học trường ĐH nông nghiệp phản ánh tầm quan trọng việc học lâu dài, đảm bảo người học theo kịp xu hướng thay đổi nhanh chóng thị trường thay đổi cơng nghệ Một số chiến lược để cải cách trường ĐH nông nghiệp bao gồm: 1/ Mở rộng chương trình học ngồi lĩnh vực nơng nghiệp để phục vụ ngành nghề phi nông nghiệp khác phát triển nơng thơn; 2/ Linh hoạt chương trình giảng dạy thời gian học; 3/ Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp để nắm bắt kiến thức nhu cầu lao động thị trường; 4/ Phát triển lực lượng lao động cộng đồng; 5/ Thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp; 6/ Đa dạng hóa nguồn tài trợ, đặc biệt từ nguồn xã hội hóa 2.4.5 Cải thiện chất lượng hoạt động tài trợ giáo dục cho người dân nông thôn Thực tế cho thấy, GD Việt Nam đặc biệt GD nông thôn Việt Nam nhận nhiều trợ cấp từ tổ chức quốc tế Để cải thiện chất lượng hoạt động tài trợ, Chính phủ, Số 26 tháng 02/2020 63 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI tổ chức tài trợ người dân nông thôn cần chung tay nghiệp GD nơng thơn Một số học cụ thể trình bày sau đây: Do nhà tài trợ dần quan tâm tới khu vực nơng thơn hệ chương trình hỗ trợ ngành, Ngân hàng Thế giới tổ chức liên Chính phủ khác Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên hợp quốc (FAO) UNESCO, tìm cách khơi phục quan tâm nhà tài trợ lĩnh vực GD (bao gồm GD người lớn) khu vực nông thôn Chương trình hàng đầu FAO/UNESCO “GD cho người dân nơng thơn” ví dụ cho phong trào Ngồi hỗ trợ mặt tài khu vực nơng thơn, đối tác quốc tế hỗ trợ GD nông thôn Việt Nam theo số cách khác Hỗ trợ mặt chuyên gia chuyên mơn giúp phân tích thực trạng cung cấp GD khu vực nông thôn đề xuất biện pháp khắc phục cần thiết Tổ chức hội thảo ĐT nước, tham quan học tập quốc gia có GD phát triển hoạt động chia sẻ kinh nghiệm khác giúp quan Chính phủ Việt Nam có thơng tin hữu ích để giải vấn đề GD phát triển nông thôn Điểm chung tất hỗ trợ địi hỏi chi phí tương đối thấp tính bền vững phát triển GD nơng thôn Việt Nam lại cao Trong nhiều thập kỉ, cộng đồng tài trợ thành công việc đưa sáng kiến ​​khác giải pháp lâu dài mang tính bền vững phát triển quốc gia khó đạt Hỗ trợ nhà tài trợ đóng vai trị hạn chế trình phát triển nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, sách thể chế quốc gia nhân tố đóng vai trị định phát triển GD khu vực nông thôn Kết luận Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, yêu cầu cấp bách đặt phát triển dịch vụ GD cho người dân Việt Nam Nhằm tiếp cận xu hướng đó, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ln coi trọng việc đổi tồn diện GD đất nước với mục tiêu phát triển GD nước nhà tiên tiến, đáp ứng địi hỏi đặt tình hình phát triển xã hội Học hỏi kinh nghiệm nước, từ rút học phát triển dịch vụ GD cho người dân nơng thơn Việt Nam góp phần thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị, tiến tới tiệm cận với chất lượng GD nước phát triển giới Tài liệu tham khảo [1] Ahmed, M.; Coombs, P.H (1974), Attacking rural poverty: how non-formaleducation can help? Baltimore: Johns Hopkins University Press [2] Ergas, Z., (1974), “Systèmes éducatifs et dynamique du développement enAfrique Une analyse comparée: Kenya versus Tanzanie” In: RevueTiers Monde, 15, JulyDecember [3] Erny, P., (1977), L’enseignement dans les pays pauvres Modèles etpropositions Paris: L’Harmattan.International Institute for Educational Planning http://www.unesco org/iiep [4] FAO, Unesco, (2003), Education for rural development: towards new policy responses [5] Gasperini, L (1999) The Cuban education system: lessons and dilemmas Washington DC: World Bank [6] Li, Z (Ed.), (1998), Facing poverty - the background, [7] [8] [9] [10] current situationand strategy of educational development of poor area in China Guangxi: Guangxi Educational Publishing House Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng, (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Riedmiller, S.; Mades, G., (1991), Primary school agriculture in sub-Saharan Africa: policies and practices Eschborn: GTZ Viveros, A., (2000), Extract in World Bank news release dated 4/11/2000 World Bank, (2002) World Bank rural development strategy: reaching the rural poor Washington DC: World Bank DEVELOPING EDUCATIONAL SERVICES: EMPIRICAL EVIDENCE FROM SOME COUNTRIES AND THE LESSONS LEARNED FOR VIETNAM Nguyen Thi Huong VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi 144 Xuân Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Email: nguyenhuong@vnu.edu.vn ABSTRACT: Education is the key to the socio-economic development of a country However, there is a big gap in urban and rural education Therefore, in order to develop the country and promote the social justice, it is essential to develop educational services for rural people to bridge that gap This article focuses on some main contents, including: the definitions and content of educational services; developing educational services models for rural people; some empirical evidence on developing the educational services for rural people in some countries, thereby proposing the learned lessons that are suitable for Vietnam KEYWORDS: Educational services; basic education; development; agriculture 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... nghiệm quốc tế phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn số quốc gia giới 2.3.1 Phát triển kinh tế - trị thúc đẩy phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn Cải thiện điều kiện kinh. .. dịch vụ GD tiếp cận dịch vụ GD Dưới số học rút từ thực tiễn nước nêu trên: 2.4.1 Xây dựng chế sách cho phát triển dịch vụ giáo dục cho người dân nông thôn Một yêu cầu cấp bách đặt phải phát triển. .. thức lớn phát triển dịch vụ GD Nếu phát triển dịch vụ GD không liền với phát triển kinh tế xã hội khu vực nơng thơn phát triển dịch vụ GD đem lại hiệu trái chiều Cụ thể, GD nơng thơn phát triển,

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w