1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

25 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 1.2 Các nhận thức Các yếu tố điều kiện việc hình thành phát triển doanh nghiệp 1.3 khởi nghiệp khoa học công nghệ Vai trò nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trang doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam 2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam 2.2.1 Các sách ban hành 2.2.2 Nội dung sách ưu đãi, hỗ trợ 2.3 Đánh giá sách phủ Việt Nam 2.3.1 Một số kết đạt thực sách 2.3.2 Một số khó khăn, tồn làm giảm hội khởi nghiệp Chương 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC TRONG VIỆC HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia Thế giới 3.2 Một số giải pháp sách nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Giai đoạn phát triển kinh tế của Việt Nam năm qua chứng kiến sư hình thành và phát triển rất động của phong trào khởi nghiệp Có nhiều nhân tố dẫn đến khởi nghiệp là một lưc lượng mới của nền kinh tế Trong đó có thể kể đến khả sáng tạo, tinh thần kinh doanh của người Việt; sư phát triển gia tốc của thị trường Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập trung bình; sư bùng nổ của công nghệ và sử dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin; sư tham gia của các quỹ đầu tư và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung và doanh nghiệp khoa học và công nghệ lĩnh vưc công nghệ thông tin nói riêng Ngoài ra, tại Việt Nam hiện cũng có nhiều quỹ hỗ trợ khởi nghiệp không thuộc loại đầu tư rủi ro của nước ngoài và tổ chức quốc tế, với phương pháp tiếp cận và hình thức thưc thi khác nhau, từ hỗ trợ kết nối kinh doanh song phương, chương trình B2B của Chính phủ Đan Mạch, chương trình hỗ trợ về đào tạo nhân lưc cho khởi nghiệp và thương mại hóa kết quả nghiên cứu của Chính phủ Anh và Israel, đến cung cấp tài chính không hoàn lại chương trình IPP của Chính phủ Phần Lan, hay Quỹ Đổi mới sáng tạo dành cho người thu nhập thấp VIIP của Ngân hàng Thế giới Thưc tế chưa cho thấy kết quả thật sư bật của chương trình này khác biệt về trình độ phát triển kinh doanh, thiết chế tài chính và văn hóa Tuy vậy, các chương trình đó thể hiện sư quan tâm và kỳ vọng đặc biệt của cộng đồng quốc tế đối với phong trào khởi nghiệp của Việt Nam Vai trị của Nhà nước đới với phong trào khởi nghiệp tại Việt Nam cho đến vẫn chưa rõ nét Nhà nước chưa có quy định pháp luật điều chỉnh sư hình thành và phát triển của doanh nghiệp khởi nghiệp theo phương thức mới, quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam, sư công nhận giá trị tiền của tài sản vô hình góp vốn thành lập DN hay bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu đối với doanh nghiệp khởi nghiệp Vai trò của Nhà nước cũng chưa được thấy rõ lĩnh vưc tài chính, đặc biệt là đối với việc khởi sư kinh doanh tại Việt Nam và tín dụng ngân hàng đối với hoạt động khởi nghiệp của các doanh nghiệp khoa học và công nghệ Vì thế, nhóm em xin lưa chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích và đánh giá chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học và công nghệ của một số quốc gia thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Các nhận thức * Khái niệm doanh nghiệp khoa học và công nghệ Doanh nghiệp KH&CN là doanh nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền sở hữu sử dụng hợp pháp các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (NC&PT) thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật KH&CN Hoạt động chính của doanh nghiệp là thưc hiện sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hóa hình thành từ kết quả NC&PT doanh nghiệp được quyền sở hữu sử dụng hợp pháp; thưc hiện các nhiệm vụ KH&CN Doanh nghiệp KH&CN thưc hiện sản xuất, kinh doanh và thưc hiện các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật” (Điều 1.2, Điều 2, Nghị định 80; Điều 2, Nghị định 96) * Khái niệm “Doanh nghiệp khởi nghiệp” Khởi nghiệp (tiếng Anh là: startup start-up) là thuật ngữ về doanh nghiệp giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung, nó thường được dùng với nghĩa hẹp các DN công nghệ giai đoạn lập nghiệp Khởi nghiệp là một tổ chức được thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ điều kiện không chắn nhất Vì luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về chế định startup, thuật ngữ này được hiểu theo thuật ngữ kinh doanh Tuy nhiên, startup thưc chất là một “quá trình” khởi sư một hoạt động kinh doanh, sư xuất hiện của startup không nhất thiết là phải gắn với việc thành lập của một DN mới, thậm chí bắt đầu là một ý tưởng, dư án khởi nghiệp Khía cạnh khác, DN nào, ngành, nghề hoạt động kinh tế nào cũng phải trải qua giai đoạn khởi nghiệp ban đầu startup lại thường được dùng với nghĩa hẹp rất nhiều, ám các DN công nghệ giai đoạn khởi nghiệp 1.2 Các yếu tố điều kiện việc hình thành phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ Các yếu tố và điều kiện để DN KH&CN tồn tại và phát triển bao gồm: Yếu tố chính trị và pháp luật, Yếu tố kinh tế và Yếu tố Kỹ thuật và Công nghệ - Yếu tố chính trị và pháp luật: Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanh nghiệp có thể đánh giá được mức độ rủi ro, của môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của của nó đến doanh nghiệp thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là yêu cầu không thể thiếu được doanh nghiệp khoa học và công nghệ tham gia vào thị trường - Yếu tố kinh tế: Có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, thúc đẩy ngành hàng này lại hạn chế sư phát triển cuả ngành hàng khác Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua, sư thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển của các ngành hàng, các yếu tố kinh tế bao gồm: Hoạt động ngoại thương: Xu hướng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hưởng các hội phát triển của doanh nghiệp khoa học và công nghệ, các điều kiện cạnh tranh, khả sử dụng ưu thế quốc gia về công nghệ, nguồn vốn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện tác động mạnh đối với các ngành kinh tế nói chung và các doanh nghiệp khoa học và công nghệ nói riêng Đặc biệt, Việt Nam gia nhập vào nhà chung WTO, FTA… Lạm phát và khả điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tích luỹ, tiêu dùng, kích thích kìm hãm đầu tư Đối với các doanh nghiệp khoa học và công nghệ lĩnh vưc sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu biến động không ngừng, gây sư ổn định giả tạo của quá trình sản xuất Sư mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch toán kinh doanh Nếu một doanh nghiệp khoa học và công nghệ nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp lạm phát có nguy phá sản rất lớn Lạm phát nước ta mấy năm dao động dưới 7%, cũng là một lợi thế cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ vì với tỷ lệ lạm phát này, các DN KH&CN có thể không bị ảnh hưởng nhiều giai đoạn dài hạn có thể gây biến động chiến lược nếu doanh nghiệp dư tính đến hoạt động xuất nhập khẩu… Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Thể hiện xu hướng phát triển chung của nền kinh tế liên quan đến khả mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp khoa học và công nghệ - Yếu tố kỹ thuật công nghệ Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất thế giới cũng nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp đó ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khoa học và công nghệ Doanh nghiệp khoa học và công nghệ thì yếu tố khoa học, công nghệ lại càng quan trọng, nó khẳng định vị thế, địa vị của doanh nghiệp thị trường khoa học và công nghệ Yếu tố công nghệ giúp cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ tiết kiệm được chi phí sản xuất, tạo giá thành sản phẩm thấp so với các đối thủ khác, tạo lợi thế cạnh tranh Đồng thời, yếu tố khoa học và kỹ thuật tạo suất lao động cao hơn, tạo lợi thế tối ưu thị trường các sản phẩm khoa học và cơng nghệ 1.3 Vai trị nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, một quốc gia có trình độ đổi mới sáng tạo cao có nhiều hội tham gia sân chơi lớn Khởi nghiệp châm ngòi sức sáng tạo, vì vậy, việc thúc “ngọn lửa” khởi nghiệp bùng cháy là quyết tâm chung của toàn xã hội Tuy nhiên, hiện nay, môi trường và các điều kiện cho khởi nghiệp, gồm hệ thống khung pháp luật, các chính sách hỗ trợ, quỹ đầu tư mạo hiểm (ĐTMH)… giúp bảo đảm tính ổn định và độ sẵn sàng vẫn gặp nhiều vướng mắc Hoàn thiện các điều kiện cho khởi nghiệp chính là yêu cầu bức thiết nhất, giúp cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam vươn lên và phát triển mạnh mẽ Đánh giá gần về lưc cạnh tranh quốc gia Việt Nam là nền kinh tế vận hành giai đoạn bản cịn mợt khoảng cách khá xa để vươn tới nền kinh tế tri thức Do đó, các DN KH&CN cần rất nhiều nổ lưc và sư quan tâm của chính phủ mới có thể thưc hiện được nhiệm vụ gia tăng số lượng và chất lượng DN KH&CN Việt Nam xác định ngành ưu tiên là CNTT, vật liệu mới, công nghệ sinh học, khí tư động thưc sư vẫn chưa có qui hoạch tổng thể cho phát triển công nghiệp Do vậy phạm vi và quy mô đầu tư về vật chất, nguồn nhân lưc cho các ngành công nghiệp không trọng điểm Theo đó việc thưc hiện mục tiêu tái cấu trúc nền công nghiệp lúng túng xây dưng mục tiêu hoạt động Ngân sách cho KHCN Việt Nam đạt 0.5% GDP, nếu so với Nhật Bản, Hoa Kỳ thì đầu tư từ 2.7-3.4% GDP thì là số nhỏ Đầu tư KHCN Việt Nam gồm 40% chi xây dưng sở hạ tầng, 40% chi thường xuyên (bộ máy quản lý và nghiên cứu) Bên cạnh đó tồn tại chế thu chi vướng thủ tục hành chánh, không theo thị trường, tăng chi phí thời gian (60% thời gian của nghiên cứu nước) Từ thừa nhận vai trị thành phần kinh tế tư nhân thơng qua hiến pháp, luật DN, luật KHCN, luật công nghệ cao, sở hữu trí tuệ, chuyển giao KHCN… đó xác nhận “quyền” tư của các tổ chức, cá nhân Khởi đầu thưc hiện phi tập trung hóa hoạt động KHCN (1981) cho phép các đơn vị nghiên cứu tham gia sản xuất, chấm dứt chế bao cấp Năm 1983 đến có nhiều nghị định nâng dần mức độ tư các thành phần xã hội nghị định 115/2005/NĐ-CP về chế tư chủ, tư chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN công lập, thưc tế nghị định này gặp khó khăn yếu thưc hiện bản thân cá nhân và tổ chức, “sức ỳ” thời gian dài sống “bao cấp”, qui định thiếu chặt chẽ, thiếu đồng bộ của các văn bản dưới luật Chính sách khuyến khích DN đầu tư cho KHCN nghị định 119/1999/NĐ-CP hỗ trợ DN đổi mới công nghệ, năm 2010 số của tổng cục thống kê đưa 509/290767 DN có đầu tư cho KHCN tức khoảng 2.8% nguồn vốn DN Tham gia đầu tư cho DN KHCN từ quỹ KHCN, quỹ đầu tư mạo hiểm cịn là mợt ng̀n tài chính hỗ trợ khởi nghiệp ngày càng phổ biến Hoa Kỳ, Châu Âu, TQ và một số nước khác Tại Việt Nam gồm có Dragon Capital, Mekong Capital, IDG Venture, Vina Capital, Thanh Việt, Vietfund, Phangxiphang… đa phần đầu tư vào lĩnh vưc bất động sản, đầu tư chứng khoán, gần một số quỹ ưu tiên đầu tư lĩnh vưc CNTT không đáng kể Các điều kiện tiếp cận quỹ hầu các khởi nghiệp khó đạt được yêu cầu về chuẩn mức quản lý, khả phát triển thị trường tiềm đối với sản phẩm Sở dĩ quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam không tham gia đầu tư cho DN KH&CN một số các nguyên nhân thị trường tiềm KH&CN Việt Nam chưa trội, riêng thị trường gia công CNTT mới cũng được quỹ này quan tâm Các yếu tố hỗ trợ cho thị trường KHCN chính sách phát triển tư nhân, nhân lưc, bảo vệ sở hữu trí tuệ chưa đủ mạnh Đồng thời chính sách khuyến khích quỹ đầu tư mạo hiểm chung chung (nghị định 99/2003/NĐ-CP Ban hành qui chế khu công nghệ cao tại điều 19 và 29 chương VI của qui chế khu công nghệ cao) Hệ thống hành lang pháp lý bảo vệ và phát triển DN KH&CN đóng vai trò quan trọng Luật chuyển giao KHCN phục vụ mục tiêu nghiên cứu gắn với thị trường, nhiên giới nghiên cứu đánh giá can thiệp của nhà nước quá nhiều vào thị trường KHCN Vấn đề cần bàn khác luật công chức cấm cán bộ công chức thành lập DN, đa phần các cán bộ và giảng viên là cán bộ công chức cũng là nhóm có tỷ lệ lao động trình độ cao chiếm rất lớn/ lưc lượng lao động toàn xã hội Riêng về chính sách dành cho vườn ươm, có thể nói mô hình vườn ươm tại Việt Nam chưa được xem trọng, đến vườn ươm DN vẫn chưa có chính sách cụ thể để hoạt động Các đầu tư cho vườn ươm không tương xứng với mục tiêu vườn ươm phục vụ cho địa phương hỗ trợ DN KHCN Chất lượng nguồn nhân lưc quyết định sư đời của DN KHCN Một số đề án giáo dục đề án 322, đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020”, tận dụng quỹ giáo dục quốc tế, chính sách xã hội hóa giáo dục đại học cho phép tư nhân tham gia đầu tư giáo dục… thời gian gần tạo thay đổi tốt chất lượng nhân lưc Đối với thu hút trí thức kiều bào có thay đổi đáng kể luật quốc tịch sửa đổi, miễn thị thưc người Việt Nam nước ngoài; quy chế cư trú người Việt Nam nước ngoài; sửa đổi bổ sung luật nhà ở, luật đầu tư, luật DN Tuy nhiên để phát huy tác dụng thu hút kiều bào trí thức cần có thêm sư đồng bộ về môi trường làm việc, chính sách sử dụng người tại tổ chức, môi trường nghỉ ngơi, giáo dục, chăm sóc sức khỏe y tế Chính sách thẩm thấu công nghệ từ FDI đối với nhân lưc chưa đem lại kết quả đáng kể cấu trúc ngành FDI tập trung nhiều ngành công nghệ thấp dệt may, da giày, đồ gỗ; số lượng quá ít của DN FDI công nghệ cao cũng mức độ chuyển giao hạn chế của trình độ nhân lưc Kết quả mức độ chuyển giao công nghệ của FDI xếp hạng trung bình 62/142 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trang doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam Theo báo cáo mới nhất của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện nay, cả nước có 3.000 doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Đặc biệt, số lượng và chất lượng các DN này ngày càng tăng, thể hiện giá trị thương vụ đầu tư Chẳng hạn, nền tảng kết nối ẩm thưc trưc tuyến Foody có khoản bán cổ phần lên tới 64 triệu USD; trang thương mại điện tử Tiki.vn nhận được khoản đầu tư 44 triệu USD từ công ty bán lẻ trưc tuyến lớn nhất Trung Quốc là JD.com; đại lý du lịch trưc tuyến Vntrip tuyên bố nhận được 10 triệu USD từ Hendale Capital…Có thể thấy, KHCN và đổi mới sáng tạo đóng góp quan trọng tất cả các ngành, lĩnh vưc, các địa phương cả nước Căn cứ báo cáo của các Sở Khoa học và Công nghệ, tính đến tháng 11/2020, cả nước có 538 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp khoa học – công nghệ (DNKHCN) Sau Nghị định số 13/2019/NĐ-CP có hiệu lưc thi hành, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đăng ký và được cấp Giấy chứng nhận DNKHCN có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa phương trọng xây dưng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, tăng cường triển khai các hoạt động truyền thông, giới thiệu chính sách và hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Về tình hình hoạt động của DNKHCN: cứ báo cáo của 235 doanh nghiệp cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh giai đoạn 20192020: - DNKHCN tạo việc làm cho 31.264 người lao động - Tổng doanh thu của 235 doanh nghiệp năm 2019 đạt: 147.170,5 tỷ đồng Trong đó, có 217 doanh nghiệp có doanh thu từ sản phẩm KH&CN với tổng: 24.123,1 tỷ đồng (chiếm 16,3% tổng doanh thu) Năm 2019, GDP theo giá hiện hành của Việt Nam đạt 6294000 tỷ đồng Như vậy, tổng doanh thu của 235 DNKHCN đạt 2,39 % GDP cả nước - 198 doanh nghiệp có lãi với tổng lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt: 5.268,5 tỷ đồng Trong đó, tổng lợi nhuận trước thuế của sản phẩm KH&CN đạt: 1.343,9 tỷ đồng/183 doanh nghiệp - Doanh nghiệp có doanh thu 100 tỷ đồng: 56 doanh nghiệp - Doanh nghiệp báo cáo lỗ: doanh nghiệp - Thu nhập bình quân tháng của người lao động: 15 triệu đồng/người Trong năm 2020, nhiều địa phương cả nước tham gia và triển khai hiệu quả hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cả về chất và lượng như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu; Đà Nẵng, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Cần Thơ… Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hoạt động ngày càng sôi động, quy mô của các thành phần được mở rộng Các địa phương kết nối được hàng chục tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo (cơ sở ươm tạo, không gian làm việc chung, quỹ đầu tư); thiết lập nền tảng kết nối chia sẻ liệu với 134 phòng thí nghiệm, 626 chuyên gia, 275 tổ chức KH&CN Qua đó, giúp các thành phần của hệ sinh thái khởi nghiệp nói chung và doanh nghiệp nói riêng có chuyển biến rõ rệt về nhận thức, vai trị của khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo Điều đáng ghi nhận là năm 2020, đại dịch Covid-19 khiến rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, lại là năm ghi nhận các doanh nghiệp khởi nghiệp tham gia các cuộc thi khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đông đảo nhất với chất lượng và số lượng vượt trội Điều này chứng tỏ hệ sinh thái khởi nghiệp của các địa phương bắt đầu vững vàng sau nhiều năm được đầu tư, ươm tạo và phát triển Với hàng trăm hồ sơ dư thi nhiều lĩnh vưc, nhiều sản phẩm tham dư của các nhóm startup địa phương và gây tiếng vang thị trường và ngoài nước Bên cạnh đó, nhiều giải pháp đổi mới sáng tạo đến từ các khối giáo dục, y tế, doanh nghiệp… được triển khai thành công, đem lại hiệu quả cao và phục vụ lợi ích cho chính cộng đồng Nhiều doanh nghiệp cho biết, được chứng nhận DNKHCN, ngoài ưu đãi hỗ trợ của Nhà nước về thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, thì giá trị thương hiệu mà DNKHCN mang tới có hỗ trợ rất lớn đối với việc thương mại hóa sản 10 phẩm, phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, tại một số địa phương, việc tiếp cận chính sách ưu đãi hỡ trợ vẫn cịn khó khăn, doanh nghiệp đề xuất các quan quản lý cần trao đổi cụ thể, rõ ràng các đơn vị để đạt được việc thống nhất triển khai chính sách Các DNKHCN trọng tới việc đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Khoảng 7% doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận từ kết quả KH&CN có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; 90% doanh nghiệp lại tư đầu tư nghiên cứu nhận chuyển giao kết quả KH&CN toàn bộ nguồn vốn của chính doanh nghiệp.DNKHCN trọng tới việc xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các kết quả KH&CN và sản phẩm được tạo ra: có 138 doanh nghiệp được cấp văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và doanh nghiệp đăng ký bảo hộ và chờ kết quả Trong hệ sinh thái khởi nghiệp, doanh nhân khởi nghiệp đóng vai trò chủ đạo, nhà nước có vai trị tạo sân chơi tḥn lợi cho hoạt đợng khởi nghiệp, cịn đại học là ng̀n cung/tạo các doanh nhân khởi nghiệp Các trường đại học với nguồn lưc về cơng nghệ, sở vật chất/phịng thí nghiệm tham gia vào hệ sinh thái khởi nghiệp vì nhu cầu phát triển của mình (nhu cầu chuyển giao công nghệ) Trong đó, việc hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp nhằm tạo các doanh nhân khởi nghiệp Để hiệu quả, hệ thống hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp phải toàn diện, với dư án khởi nghiệp thật, môi trường thật, các đối tác cốt lõi, nguồn lưc cốt lõi, các hoạt động cốt lõi,… Nguồn lưc cốt lõi chính là vai trò của KH&CN, ứng dụng KH&CN, sử dụng máy móc thiết bị để phát triển sản phẩm, dịch vụ khởi nghiệp Trước làn sóng khởi nghiệp, sáng tạo diễn mạnh mẽ hiện nay, Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lưc xây dưng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và ban hành các văn bản liên quan nhằm hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, cụ thể là về khoa học – công nghệ đơn cử có thể đề cập tới như: ngày 7/2/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng thuộc và quy định tạm thời xử lý hồ sơ tham gia Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia đến 2025”(Quyết định 3362/QĐ-BKHCN)… Trên sở đó, các tỉnh, thành phố trưc thuộc Trung ương cũng ban hành các quyết định, kế hoạch, chương trình về khởi 11 nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo, để định hướng, đề mục tiêu và giải pháp bản về hỗ trợ, thúc đẩy phát triển hoạt động khởi nghiệp Thời gian tới, Việt Nam cần ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo phát triển công nghệ số, thưc hiện chuyển đổi số các lĩnh vưc kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số, tạo giá trị mới và sức mạnh tổng hợp mới của đất nước Đồng thời Chính phủ cần lưa chọn và có chính sách đặc thù đối với một số doanh nghiệp có khát vọng và bản lĩnh, có đủ lưc và quy mô cho đầu tư, nghiên cứu, phát triển công nghệ mới, tiên phong vươn tầm thế giới Từ đó, dẫn dắt các doanh nghiệp nước tham gia chuỗi giá trị khu vưc, chuỗi giá trị toàn cầu; từng bước làm chủ công nghệ, xây dưng thương hiệu, nâng cao lưc cạnh tranh và hấp dẫn “sân chơi” toàn cầu Mặc dù có nhiều chương trình hỗ trợ đổi mới sáng tạo các hoạt động khởi nghiệp về khoa học-cơng nghệ vẫn cịn gặp khó khăn Khó khăn lớn nhất chính là nhận thức Các bạn trẻ cần phân biệt sư khác lập nghiệp với khởi nghiệp và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Khái niệm startup tương ứng với khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, nghĩa là khởi nghiệp từ ý tưởng mới, mô hình mới, hình thức kinh doanh mới, kết quả khoa học - công nghệ mới để nhanh chóng phát triển doanh nghiệp và cạnh tranh toàn cầu Cịn lập nghiệp thơng thường, mở cửa hàng để bán làm lại một mô hình cũ mà không được nhân rộng phát triển thì khác hoàn toàn.Giới trẻ cần thay đổi quan điểm về độ tuổi khởi nghiệp thành công Một vấn đề cũng rất quan trọng đó là các bạn trẻ phải biết “chấp nhận thất bại” Các nước thành công việc phát triển doanh nghiệp đổi mới sáng tạo tạo được văn hóa chấp nhận thất bại Sau mỗi thất bại, doanh nghiệp đánh giá được hướng hiện tại và tìm đường tốt cho tương lai Nguồn lưc cho KH&CN các địa phương cịn hạn chế, ng̀n kinh phí cho KH&CN chủ yếu dưa vào ngân sách nhà nước và rất thiếu so với nhu cầu, các nguồn xã hội hóa cịn thấp Trừ mợt sớ thành phớ lớn, cịn lại hầu hết các địa phương đều hạn chế về nguồn nhân lưc KH&CN, nhất là nguồn nhân lưc chất lượng cao Quá trình đổi mới công nghệ các doanh nghiệp cịn chậm, thiếu nhiều ́u tớ để thúc đẩy thưc hiện đổi mới Chưa có nhiều nhiệm vụ KH&CN có sư liên kết, phân công triển khai các địa phương vùng Các công tác 12 quản lý nhà nước khác như: thông tin, thống kê, xây dưng sở liệu về hoạt đợng KH&CN cịn yếu; lưc thẩm định sở khoa học cho các đề án phát triển kinh tế - xã hội, thẩm định dư án đầu tư địa bàn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ cho phân tích, định hướng phát triển kinh tế - xã hội; công tác quản lý an toàn bức xạ hạt nhân cũng có hạn chế, chưa có được nơi cất trữ tập trung an toàn các nguồn bức xạ khơng sử dụng… 2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam 2.2.1 Các chính sách ban hành 1) Quyết định 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt là Đề án 844) Đây là văn bản chính sách đầu tiên, bao quát nhất và là nền tảng về chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp khởi nghiệp Khoa học công nghệ của Việt Nam Đề án được xây dưng và chủ trì triển khai thưc hiện Bộ Khoa học và Công nghệ, có phạm vi bao trùm toàn quốc 2) Luật số 04/2017/QH14 đời ngày 12/6/2017 Quốc hội ban hành về “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa” là hành lang pháp lý quan trọng việc xây dưng các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam 3) Quyết định 939/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 – 2025” 4) Quyết định 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” 5) Nghị định: Số: 13/2019/NĐ-CP ngày 1/2/2019 của Thủ tướng chính phủ, quy định về “Doanh nghiệp khoa học và công nghệ” Các quyết định có các Thông tư, thị, nghị định ban kèm để hướng dẫn và quy định chi tiết về việc triển khai các quyết định đó 2.2.2 Nội dung chính của các chính sách ưu đãi, hỡ trợ • Hỡ trợ tài chính – tín dụng cho khởi nghiệp 13 Mục tiêu chính của các chính sách này là tăng khả tiếp cận vốn cho các cá nhân khởi nghiệp vì thưc tế điều kiện mà các nhà khởi nghiệp quan tâm và coi trọng nhất là nguồn vốn để họ hiện thưc hóa ý tưởng của mình Cụ thể, tại Nghị định: Số: 13/2019/NĐ-CP, các ưu đãi giành cho doanh nghiệp khoa học công nghệ là: Các dư án đầu tư sản xuất sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ của doanh nghiệp khoa học và công nghệ được vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành Doanh nghiệp khoa học và công nghệ thưc hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, ứng dụng kết quả khoa học và công nghệ, sản xuất, kinh doanh sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ được Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trưc thuộc trung ương tài trợ, cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay và bảo lãnh để vay vớn • Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Thu nhập của doanh nghiệp khoa học và công nghệ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hình thành từ kết quả khoa học và công nghệ được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thưc hiện dư án đầu tư mới thuộc lĩnh vưc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, cụ thể: được miễn thuế 04 năm và giảm 50% số thuế phải nợp 09 năm tiếp theo • Miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định của pháp luật về đất đai • Hỡ trợ hoạt đợng nghiên cứu, thương mại hóa kết quả khoa học và công nghệ Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được hưởng ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được ưu tiên, không thu phí dịch vụ sử dụng máy móc, trang thiết bị tại các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp, sở nghiên cứu khoa học và công 14 nghệ của Nhà nước để thưc hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới, ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp và các nguồn huy động hợp pháp khác để thương mại hóa kết quả khoa học và công nghệ Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được ưu tiên tham gia các dư án hỗ trợ thương mại hóa kết quả khoa học và công nghệ, tài sản trí ṭ của Nhà nước • Hỡ trợ phát triển hoạt động giáo dục đào tạo, nâng cao lưc kinh doanh Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo là quan điểm, giải pháp mà nhà nước sử dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp để đào tạo và nâng cao lưc quản lý, quản trị điều hành doanh nghiệp, nâng cao lưc chuyên môn, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động doanh nghiệp Quyết định số 1230/QĐ-BDGĐT của Bộ giáo dục đào tạo ngày 30/3/2018 về ban hành kế hoạch triển khai đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” của ngành giáo dục nêu rõ: Cần trang bị các kiến thức về kỹ khởi nghiệp thông qua việc xây dưng đồng bộ khung lưc cả về kiến thức, kỹ và thái độ Ngoài ra, cần bồi dưỡng, cung cấp cán bộ cho cán bộ tư nhân tư vấn hỗ trợ khởi nghiệp bộ tài liệu hướng dẫn, trọng cung cấp kiến thức không cho sinh viên mà cần quan tâm đến cả học sinh phổ thông, bồi dưỡng các kiến thức về kỹ đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp 2.3 Đánh giá sách phủ Việt Nam 2.3.1 Một số kết quả đạt được thưc hiện chính sách Nguồn vốn hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp khởi nghiệp ngày một tăng lên Tới hết năm 2017, có khoảng 40 quỹ đầu tư cho khởi nghiệp hoạt động tại Việt Nam với phần lớn là các quỹ đầu tư nước ngoài Ngoài có quỹ đầu tư doanh nghiệp tư nhân, không tập trung đầu tư vào startup có thể đầu tư vào giai đoạn chuyển tiếp từ startup thành doanh nghiệp trưởng thành quỹ Mekong Capital, Dragon Capital, Vina Capital 15 Bên cạnh sư gia tăng các quỹ đầu tư cho khởi nghiệp, số lượng các nhà đầu tư thiên thần cũng bắt đầu có xu hướng tăng Hầu hết là doanh nhân thành công và mong muốn đầu tư cho startup thế hệ sau Một số Việt Kiều, du học sinh Việt tại nước ngoài và trở về Việt Nam để tham gia đầu tư cho Khởi nghiệp sáng tạo Gần một số ngân hàng bất đầu có các chương trình hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp khởi nghiệp như: Vietcombank, Vietinbank, VPBank, BIDV Năm 2016 – 2017 chứng kiến sư tham gia của nhiều tập doàn của Việt Nam việc đầu tư cho Startup Quỹ đầu tư của FPT (FPTVentures), Quỹ đầu tư của Viettel (Viettel Ventures), Quỹ sáng tạo CMC Cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại Số lượng các không gian làm việc chung cả nước ngày càng một gia tăng, đến có gần 50 khu làm việc chung, tập trung chủ yếu ba thành phố lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Đây là nơi cung cấp không gian làm việc, sáng tạo ý tưởng, kết nối cộng đồng khởi nghiệp Một số khu làm việc chung có thể kể tới như: Up, Vietnam Silicon Valley Accelerator (VSVA), BK Hub, Đà Nẵng Startup Network,… Theo thống kê sơ bộ của cục phát triển thị trường, bộ Khoa học và Công nghệ, hiện có khoảng 40 sở ươm tạo và tổ chức thúc đẩy kinh doanh Trong đó có khoảng 10 sở ươm tạo trưc thuộc các quan nhà nước đơn vị sư nghiệp, sở ươm tạo tḥc các trường Đại học và cịn lại là các sở ươm tạo và tổ chức thúc đẩy kinh doanh các tổ chức tư nhân nước ngoài thành lập Một số sở ươm tạo tiêu biểu có thể kể đến như: Vườn ươm doanh nghiệp Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Vườm ươm doanh nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh; Vườn ươm doanh nghiệp công Công nghệ thông tin Hà Nội Các hoạt động truyền thông về Khởi nghiệp diễn khá sôi nổi, qua nhiều kênh báo chí, truyền hình, mạng xã hội,… điển hình như: chuỗi chương trình “quốc gia khởi nghiệp” và chương trình truyền hình thưc tế về khởi nghiệp “Thương vụ bạc tỷ - Shark Tank” của VTV,… Đây là nơi các startup và các nguồn lưc hỗ trợ startup gặp gỡ, chia sẻ về kiến thức, kinh nghiệm, hội, thách thức của khởi nghiệp 16 Căn cứ báo cáo của các Sở Khoa học và Công nghệ, tính đến tháng 11/2020, cả nước có 538 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp khoa học công nghệ (DNKHCN) Sau Nghị định số 13/2019/NĐ-CP có hiệu lưc thi hành, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đăng ký và được cấp Giấy chứng nhận DNKHCN có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt các thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa phương trọng xây dưng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, tăng cường triển khai các hoạt động truyền thông, giới thiệu chính sách và hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Nhiều doanh nghiệp cho biết, nhờ được miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, vay vốn tín dụng đầu tư, thưc hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng vốn nhà nước, doanh nghiệp tập trung được nguồn vốn để tiếp tục đầu tư cho KH&CN, đầu tư sở vật chất, nhân lưc, không ngừng tạo các sản phẩm mới có chất lượng và sức cạnh tranh Ngoài ưu đãi hỗ trợ của Nhà nước về thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, thì giá trị thương hiệu mà DNKHCN mang tới có hỗ trợ rất lớn đối với việc thương mại hóa sản phẩm, phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, tại một số địa phương, việc tiếp cận chính sách ưu đãi hỡ trợ vẫn cịn khó khăn, doanh nghiệp đề xuất các quan quản lý cần trao đổi cụ thể, rõ ràng các đơn vị để đạt được việc thống nhất triển khai chính sách 2.3.2 Một số khó khăn, tồn tại làm giảm hội khởi nghiệp Quy mô nền kinh tế Việt Nam nhỏ, tỷ lệ chi cho khoa học và công nghệ so với GDP lại thấp, nên tổng số chi cho Khoa học và Công nghệ Việt Nam hạn chế Chính sách khởi nghiệp nhiều bất cập, chưa tạo được sư thu hút đối với các nhà đầu tư sư cạnh tranh quốc tế ngày càng cao Tại Việt Nam chưa có nền tảng pháp lý cho mô hình tài chính mới liên quan đến khởi nghiệp Một hình thức huy động vốn đầu tư giai đoạn đầu phát triển rất mạnh thế giới là hình thức gọi vốn cộng đồng nền tảng internet (crowd funding) Ở Việt Nam bắt đầu hình thành các nền tảng gọi vốn cộng đồng Fund start, Tima, Betado, nhiên cho có các văn bản pháp lý quy định về các hình thức gọi vốn này Theo kinh nghiệm quốc tế, Nhà nước thường tham gia vào giai đoạn đầu của khởi sư, hỗ trợ về mặt tài chính, thông qua các khoản tài trợ không hoàn lại nhằm phục 17 vụ mục đích nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ, tìm hiểu thị trường, thuê chuyên gia, hoàn thiện sản phẩm mẫu và đưa sản phẩm thị trường Tuy nhiên, Việt Nam các định mức chi và nội dung chi cho các hoạt động này hiện thấp, chưa có nhiều nhà đầu tư tư nhân, nếu không có sư hỗ trợ của nhà nước, startup rất dễ “chết yểu” và không thể bước thêm các bước phát triển phía sau Tại Việt Nam, hệ thống về thuế, ưu đãi cho đầu tư khởi nghiệp chưa phù hợp, chưa tạo được sư thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài, chưa có quy định về việc hỗ trợ thuế thu nhập cá nhân đối với các nhà đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Do vậy, cá nhân đầu tư phải đóng thuế thu nhập dưa các khoản có lãi lại không được bù các khoản đầu tư lỗ Điều này gây bất lợi lớn tính chất của đầu tư khởi nghiệp là đầu tư rủi ro cao với tỷ lệ thất bại có thể lên tới 90% Chính sách giáo dục chưa thưc sư đưa nội dung giáo dục khởi nghiệp vào chương trình giảng dạyChưa phát huy được nguồn nhân lưc tốt nhất cho hoạt động Khoa học công nghệ Tỷ lệ cán bộ nghiên cứu/1 vạn dân của Việt Nam thấp nhiều so với các nước khu vưc, kiến thức của người lao động và chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam vẫn chưa được cải thiện Nhìn chung, lưc của đội ngũ nhân lưc khoa học cơng nghệ của Việt Nam cịn hạn chế, chưa có chính sách đột phát trọng dụng cán bộ khoa học công nghệ nước và thu hút trí thức Việt kiều Hoạt động thông tin Khoa học và cơng nghệ phục vụ cho cợng đờng cịn nhiều bất cập, các trang thông tin điện tử chính thức của các quan nhà nước vẫn đăng tải và cập nhật thông tin Khoa học công nghệ thường xuyên, thưc tế các thông tin này chưa được nhiều tầng lớp nhân dân ý Hạn chế việc tiếp cận thông tin khoa học và công nghệ ảnh hưởng đến lưc sáng tạo và quyết định khởi nghiệp của các cá nhân, đặc biệt là khu vưc xa trung tâm Chính sách hỗ trợ của Nhà nước mới dừng lại giai đoạn tạo kết quả KH&CN mà chưa tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường cho sản phẩm mới đó; giai đoạn thương mại hóa tiềm ẩn nhiều rủi ro không giai đoạn nghiên cứu và phát triển Cơ sở vật chất cho hoạt động KH&CN của các DNKHCN cịn thiếu, thiếu vớn đầu tư không thuê được đất để xây dưng mở rộng sở sản xuất, kinh doanh 18 Các sản phẩm của nước ngoài đặc biệt là các nước tiên tiến xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường nước khiến cho sản phẩm của doanh nghiệp bị cạnh tranh gay gắt Chương 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC TRONG VIỆC HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia Thế giới 3.1.1 Kinh nghiệm của Hoa Kì: Hợp tác Nhà nước-tư nhân đầu tư khởi nghiệp Chương trình này bao gồm việc mở rộng các hoạt động thúc đẩy tinh thần kinh doanh và tăng cường thương mại hóa khoảng 148 tỷ USD được Chính phủ liên bang đầu tư hàng năm, với tham vọng tạo lĩnh vưc kinh doanh hoàn toàn mới; loại bỏ các rào cản không cần thiết cho việc khởi nghiệp kinh doanh; mở rộng hợp tác các DN lớn và DN khởi nghiệp Có thể thấy là các quỹ đầu tư của Chính phủ Mỹ không thưc hiện đầu tư trưc tiếp cho các doanh nghiệp khởi nghiệp mà hợp tác, đầu tư với các quỹ tư nhân, theo tỷ lệ tùy thuộc vào mức độ rủi ro của doanh nghiệp khởi nghiệp Phương thức này cho phép Nhà nước tác động được vào tiến trình khởi nghiệp toàn nền kinh tế nguồn vốn tư nhân chưa đủ, đồng thời cũng giảm bớt được rủi ro cho nguồn vốn của Nhà nước 3.1.2 Kinh nghiệm của Israel: Quốc gia khởi nghiệp Yozma tiếng Israel có nghĩa là “sáng kiến” Đây cũng là tên của chương trình đưa vào năm 1990 Chính phủ với đầu tư 100 triệu USD để tạo 10 quỹ đầu tư mạo hiểm mới Israel Chương trình này được đưa để khắc phục vấn đề thiếu kinh nghiệm và lưc của các DN Israel việc chiếm lĩnh thị trường quy mô toàn cầu Các chương trình Yozma là xúc tác cho sư hình thành các chương trình khác: Quỹ Israel Gemini Advent, Seed Israel vào năm 1994 Tính đến năm 2009, Israel có 45 quỹ đầu tư mạo hiểm của Israel Ngay sau đó, Chính phủ các nước khác ý và đến thăm Israel để học tập sư thành công của chương trình Yozma, một chương 19 trình đầu tư Nhà nước khởi động rất thành công, khác biệt với Mỹ, các quỹ đầu tư tư nhân dẫn đầu Với mục tiêu hỗ trợ phát triển khởi nghiệp, Israel cũng quan tâm đặc biệt đến việc cải cách chế tài chính quan liêu việc nới lỏng các điều kiện khắc nghiệt của ngành tài chính, bao gồm loại bỏ dần của trái phiếu Chính phủ, mở rộng tiếp cận vốn cho các nhà đầu tư 3.1.3 Kinh nghiệm của Phần Lan: Quốc gia khởi nghiệp phúc lợi Hỗ trợ khởi nghiệp của Chính phủ Phần Lan đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp thường là không có yêu cầu hoàn lại Việt Nam chính là một quốc gia nhận được sư hỗ trợ đó của Chính phủ Phần Lan với chương trình Hợp tác sáng tạo IPP – Innovation Partnership Program, vận hành từ năm 2012, và cho đến nay, ngày càng tập trung vào các doanh nghiệp khởi nghiệp, các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, và đặc biệt hơn, vào các doanh nghiệp Việt Nam với sản phẩm và công nghệ có tiềm vươn thị trường quốc tế 3.1.4 Bài học rút từ kinh nghiệm quốc tế Sư kết hợp Nhà nước và tư nhân thúc đẩy khởi nghiệp quốc gia là bước cần thiết của Chính phủ vấn đề xóa bỏ tư định kiến với tính chất mạo hiểm kinh doanh, vì, kinh nghiệm của Thế giới cho thấy, sư thịnh vượng của các quốc gia có đóng góp rất lớn của các đột phá khởi nghiệp thành công từ kinh doanh mạo hiểm 3.2 Một số giải pháp sách nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam 3.2.1 Vấn đề tồn tại hạn chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tại Việt Nam - Chưa có một chính sách đặc thù đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung, quy định về chính sách thuế, tài chính đối với doanh nghiệp khởinghiệp nói riêng, chưa có sư phân biệt theo hướng dành ưu đãi cao cho cácdoanh nghiệp khởi nghiệp - Về định mức hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo được quy định khá rõ các nghị định, nhiên hai vấn đề ảnh hưởng tới tính khả thi của các 20 chính sách hỗ trợ tài chính, đầu tư là tiêu chí lưa chọn và sư phối hợp của các quan nhà nước vẫn rất hạn chế - Thiếu các thông tin liên quan để kết nối các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp và các nhà khởi nghiệp - Hướng dẫn cụ thể về hỗ trợ kinh phí cho hoạt động khởi nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước chưa được ban hành Vì vậy, các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp từ các quỹ có nguồn gốc ngân sách gần chưa thể triển khai - Cơ sở hạ tầng phát triển, thủ tục hành chính rườm rà cũng là rào cản cho sư phát triển của hoạt động khởi nghiệp - Chưa hỗ trợ quá trình đào tạo tài chính cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo - Chính sách tín dụng khó tiếp cận hầu hết các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo ban đầu đều có quy mô nhỏ, siêu nhỏ, nguồn vốn nội sinh ít, tài sản để thế chấp vay ngân hàng hầu không có Bên cạnh đó, bản chất của các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là rủi ro cao nên các kênh huy động vốn truyền thống qua các ngân hàng thương mại rất khó khăn 3.2.2 Giải pháp • Mợt là, tăng cường mạng lưới liên kết, cụm công ty, cụm ngành nhằm phổ biến công nghệ và đổi mới Việt Nam có nhiều chính sách nhằm phát triển lưc lượng sản xuất và nâng cao trình độ sản xuất, đó hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghệ cao để thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, đào tạo và bồi dưỡng lưc lượng lao động và tăng cường mạng lưới liên kết giúp các đơn vị tìm kiếm các đối tác và phát huy hết được khả của mình, tạo lợi thế cạnh tranh về chất lượng và giá thành Quá trình liên kết này cũng được các chính sách nhà nước hỗ trợ về quá trình đào tạo, kết nối, hỗ trợ sản xuất và xây dưng chuỗi giá trị; kết nối các doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, định hướng gắn kết đến thị trường quốc tế được quy định tại điều 19, Luật Doanh nghiệp nhỏ và vừa; khoản n, điểm 3, Mục II, Nghị quyết số 35/NQ-CP; điểm 4, điểm mục III, Quyết định số 844/QĐ-TTg; Nghị định số 38/2018/NQ-CP… Tuy nhiên, mục tiêu trưc tiếp Việt Nam hiện nay, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp mới là thu hút, tập trung các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, 21 • hợ kinh doanh cá thể địa phương,… được tổ chức theo mô hình kết nối mạng mô hình vệ tinh cần được củng cố, phát triển theo hướng củng cố hạ tầng kỹ thuật và môi trường, tăng cường các mối liên kết các doanh nghiệp để tạo dưng và phát triển chuỗi giá trị Hai là, quá trình xây dưng các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, Chính phủ và các Ban, UBND các tỉnh, thành phố cần tập trung khuyến khích và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao lưc quản lý, phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lưc, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả cạnh tranh thị trường; phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là một nhiệm vụ quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập, giúp hình thành thị trường cạnh tranh hiệu quả, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ngoài ra, cần đưa các chính sách ưu đãi không dành riêng cho doanh nghiệp khởi nghiệp, mà cịn bao gờm cả nhà đầu tư bỏ vốn vào các quỹ đầu tư họ rót vốn cũng thoái vốn Ngoài ra, Việt Nam cần đơn giản hóa thủ tục thành lập/đóng cửa doanh nghiệp Khung pháp lý mới cũng cần đặt cho các doanh nghiệp khởi nghiệp thúc đẩy hội tái khởi động sau doanh nghiệp phá sản, đẩy nhanh thủ tục phá sản, đẩy mạnh hệ thống phịng ngừa phá sản • Ba là, cần đưa chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Đầu tiên là chính sách hỗ trợ thuế cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Cụ thể, cần giảm thuế không đánh thuế - năm từ thành lập doanh nghiệp; giảm thuế đối với nhà đầu tư cũng là giải pháp hỗ trợ cần thiết cho các nhà đầu tư mới, các nhà đầu tư mạo hiểm và đầu tư tư nhân Cần đưa các chế hỗ trợ tài trợ kết hợp nguồn vay không hoàn lại cũng nguồn vay hoàn lại và các khoản đầu tư, tài trợ của Chính phủ; các khoản trợ cấp, đồng tài trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Ngoài ra, Chính phủ cần hỗ trợ cho các chương trình sáng tạo, tạo lập các khoản cho vay sử dụng trợ cấp vốn của nhà nước, tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu Đồng thời, tạo điều kiện để doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tiếp cận ng̀n 22 • vớn tài trợ dễ dàng cách cung cấp các phương pháp tiếp cận đơn giản và nhanh chóng; tìm kiếm phương pháp thay thế tài chính; ban hành các chính sách tiền tệ và giúp xác định các nguồn tin tài chính khu vưc tư nhân và khu vưc nước ngoài Đưa các giải pháp nhằm tối ưu hóa thủ tục tài trợ vốn đơn giản hóa và làm rõ điều kiện tài trợ vốn, tạo lập các quỹ kết cấu, hệ thống giám sát dễ dàng hơn, thủ tục thưc hiện nhanh chóng cũng là giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tài chính Chính phủ cũng cần tạo thêm các công cụ tài chính quỹ cho vay không hoàn lại cho các doanh nghiệp khởi nghiệp có các sáng kiến đổi mới theo định hướng và các thí nghiệm được triển khai thưc nghiệm Bớn là, phát huy vai trị của các hiệp hội, cầu nối Nhà nước với các DN KNST Các hiệp hội DN, hiệp hội ngành nghề cần tăng cường uy tín lưc và ảnh hưởng của các tổ chức để phát huy vai trò là cầu nối Nhà nước với các sartup Đồng thời, thưc hiện tớt vai trị là kênh phản biện quan trọng đối với các chính sách về DN, cho phép cộng đồng DN có thể tham gia giám sát và đánh giá các quan nhà nước để làm sở đưa kiến nghị, đề xuất cải thiện các chất lượng dịch vụ cũng làm sở cho việc cất nhắc, bổ nhiệm nhân sư Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu thúc đẩy khởi nghiệp nước cũng thưc tiễn kinh nghiệm khu vưc kinh tế khởi nghiệp của các nước phát triển, Việt Nam cần phải thành lập một hiệp hội riêng về lĩnh vưc đầu tư mạo hiểm Đây là cầu nối nhà đầu tư tư nhân với các tổ chức đầu tư mạo hiểm, giúp cho việc lưa chọn đơn vị quản lý danh mục đầu tư được chuẩn xác Đồng thời, các hiệp hội cần có biện pháp tổ chức các chương trình, sư kiện có ý nghĩa, thiết thưc để với Nhà nước và các cấp chính quyền hỗ trợ, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp người dân, nhất là giới trẻ • Năm là, phát huy vai trò của các trường đại học, viện nghiên cứu việc tăng cường nền tảng vốn người cho đổi mới sáng tạo, nhất là gắn liền các hoạt động nghiên cứu ứng dụng với nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu của nền kinh tế Hợp tác các trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp được thưc hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như: (i) Hỗ trợ nghiên cứu (bao gồm cả tài chính và các thiết bị khoa học); (ii) Cộng tác 23 nghiên cứu thông qua việc thành lập các trung tâm nghiên cứu gắn với sư hỗ trợ của doanh nghiệp; (iii) Thông qua các hoạt động truyền thông (cả chính thức và phi chính thức), gắn kết các công ty chương trình đại học là chế chính cho việc chuyển giao công nghệ; (iv) Chuyển giao công nghệ, hoạt động dưa hợp tác nghiên cứu với các doanh nghiệp, đó, các trường đại học, viện nghiên cứu là nguồn lưc thông tin chính 24 KẾT LUẬN Có thể nói kể từ chính phủ Việt Nam phát động phong trào khởi nghiệp sáng tạo nhân dân, phong trào khởi nghiệp phát triển một các mạnh mẽ Để đội ngũ doanh nhân hình thành lối sống sáng tạo, tư lập, tư chủ, dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với khó khăn, dám chấp nhận rủi ro, đổi mới, sáng tạo, có chí làm giàu, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội nhà nước ta có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp như: hỗ trợ tài chính tín dụng cho khởi nghiệp, miễn giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp, miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, thương mại hóa các kết quả khoa học công nghệ có triển vọng,… Từ đó gạt hái được một vài hiệu quả lớn như: Nguồn vốn hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp khởi nghiệp ngày một tăng lên, Cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho các doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, …Tuy nhiên bên cạnh đó cịn tờn tại mợt vài khó khan làm giảm hội khởi nghiệp có thể kể đến là việc chưa tạo được sư thu hút đối với các nhà đầu tư sư cạnh tranh quốc tế ngày càng cao, hệ thống về thuế, ưu đãi cho đầu tư khởi nghiệp chưa phù hợp, chưa tạo được sư thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài, chưa có quy định về việc hỗ trợ thuế thu nhập cá nhân đối với các nhà đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, Chính sách hỗ trợ của Nhà nước mới dừng lại giai đoạn tạo kết quả KH&CN mà chưa tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường cho sản phẩm mới đó,… Vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân đối với sư phát triển của đất nước thời gian qua được Đảng và nhà nước khẳng định Lãnh đạo các bộ, ngành nghiên cứu, đạo các quan tham mưu nghiên cứu, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Chính phủ ban hành các chính sách phù hợp để thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam phát triển vượt bậc thời gian tới 25 ... Chương 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC TRONG VIỆC HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia Thế giới 3.1.1 Kinh nghiệm... TRẠNG VIỆC HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trang doanh nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam Theo báo cáo mới nhất của Bộ Khoa học và Công nghệ,... 3.2 Một số giải pháp sách nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam 3.2.1 Vấn đề tồn tại hạn chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tại Việt Nam - Chưa

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w