Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020

31 47 0
Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020 Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020 Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020 Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020 Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020 Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020 Phân tích chỉ tiêu đo lường lao động, thất nghiệp. Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp của Việt Nam trong hai năm 20192020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN Môn: KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: Phân tích tiêu đo lường lao động, thất nghiệp Phân tích thị trường lao động, thất nghiệp Việt Nam hai năm 2019-2020 Lớp học phần: K56EK Mã lớp học phần: 2118MAEC0111 Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Thanh Huyền Nhóm: 06 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06 51 Phạm Bá Khải Nội dung: Thị trường lao động, thất nghiệp năm 2019 52 Đinh Quốc Khánh Powerpoint 53 Nguyễn Duy Khánh Cơ sở lý thuyết 54 Vũ Nam Khánh Word 55 Ngô Minh Khôi Nội dung: Thị trường lao động, thất nghiệp năm 2019 56 Lê Hải Lam Powerpoint 57 Nguyễn T Phương Lam Mở đầu + Kết luận 58 Chu Ngọc Lan Cơ sở lý thuyết + Phương hướng năm 2021 59 Vũ Thị Ngọc Lan Nội dung: Thị trường lao động, thất nghiệp năm 2020 60 La Thị Lê Nội dung: Thị trường lao động, thất nghiệp năm 2020 A LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta tiến tới cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với tiến khoa học kĩ thuật góp phần giúp Việt Nam tạo khơng bước nhảy vọt nhiều mặt đạt thành tựu định nghành du lịch, dịch vụ, xuất nhập khẩu, …Đằng sau thành tựu tồn số vấn đề mà Đảng nhà nước cần quan tâm, trọng tới lao động, thất nghiệp, lạm phát, tệ nạn xã hội, … Nhưng có lẽ vấn đề gây nhức nhối có tầm ảnh hưởng khơng nhẹ thất nghiệp Thất nghiệp tượng kinh tế xã hội tồn nhiều thời kì khác kinh tế Bất kì quốc gia dù phát triển mạnh hay yếu tồn thất nghiệp, mức độ tồn nhiều hay mà Tỷ lệ thất nghiệp cao gây tác động không nhỏ đến đời sống xã hội kinh tế quốc gia nói riêng kinh tế tồn cầu nói chung Nền kinh tế Việt Nam năm gần gặp khơng khó khăn chịu tác động kinh tế toàn cầu khiến tỉ lệ thất nghiệp nước ta ngày tăng cao Đặc biệt hết gần đại dịch COVID 19 bùng phát gây nên nhiều bước cản vấn đề việc làm cho người lao động Tuy nhiên, Việt Nam nước có biện pháp, chủ trương kiểm sốt, phịng chống dịch bệnh tốt nên có số chuyển biến tích cực kinh tế, song bên cạnh vấn đề nan giải mà tồn xã hội hướng tới giải thật nghiệp đến mức độ thấp Vì vậy, để thấy rõ tác động ảnh hưởng mạnh tới lao động, thất nghiệp nước ta đại dịch xuất vào đầu năm 2020 mang đến khó khăn việc làm cho người lao động nhóm em lựa chọn đề tài thảo luận: “Phân tích tiêu đo lường lao động, thất nghiệp? Phân tích tình hình lao động thất nghiệp Việt Nam hai năm 2019-2020” B NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Khái niệm Những người độ tuổi lao động: người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động quy định hiến pháp Những người lực lượng lao động: bao gồm người học, người nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bệnh tật phận khơng muốn tìm việc làm lý khác Lực lượng lao động: phận dân số độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động người chưa có việc làm cực kiếm việc làm Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp Người có việc làm: người làm cho sở kinh tế, văn hóa, xã hội Người thất nghiệp: người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm Bên cạnh đó, lao động thiếu việc làm người mà tuần nghiên cứu xác định có việc làm có thời gian làm việc thực tế 35 giờ, có nhu cầu sẵn sàng làm thêm Tỷ lệ thiếu việc làm: tỷ lệ phần trăm lao động thiếu việc làm tổng số lao động có việc làm  Đo lường thất nghiệp Thất nghiệp tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Lịch sử tình trạng thất nghiệp lịch sử cơng cơng nghiệp hóa Để đo lường mức độ thất nghiệp, nhà thống kê thường sử dụng tiêu tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động bị thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc gia Tỷ lệ thất nghiệp xác định theo công thức: Tỷ lệ thất nghiệp= x 100% Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức mà thị trường lao động khác biệt trạng thái cân bằng, số thị trường cầu mức (hoặc nhiều việc khơng có người làm) thị trường khác cung mức (hay thất nghiệp) Gộp lại, tất nhân tố hoạt động để sức ép tiền lương giá tất thị trường cân Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phải lớn số Vì nước rộng lớn, mức độ động cao, thị hiếu tài đa dạng, mức cung cầu số loại hàng hoá dịch vụ thường xuyên thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời cấu Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có liên quan chặt chẽ với lạm phát thơng qua đường Phillips ngày có xu hướng tăng Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần có biện pháp, sách nhằm cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở lớp đào tạo, loại bỏ trở ngại sách phủ; tạo việc làm cơng cộng cho người lao động • Phân loại thất nghiệp  Theo lý thất nghiệp: Mất việc: Người lao động khơng có việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh cho việc • • lý Bỏ việc: Là người tự ý xin thơi việc lý chủ quan người lao động Nhập mới: Là người lần bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm • việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm Tái nhập: Là người rời khỏi lực lượng lao động, muốn quay trở lại làm việc chưa tìm việc làm Kết cục người thất nghiệp vĩnh viễn Một số người may mắn tìm việc làm, số khác lại từ bỏ tìm kiếm cơng việc hồn tồn rút khỏi lực lượng lao động Mặc dù nhóm rút lui hồn tồn có số người điều kiện thân không phù hợp với công việc hay yêu cầu thị trường lao động, đa phần họ khơng có hứng thú mơi trường làm việc Như vậy, số người thất nghiệp số cố định, mà số mang tính thời điểm ln biến đổi khơng ngừng theo thời gian Có thể thấy thất nghiệp trình vận động từ tìm kiếm, có việc, trưởng thành trở lên thất nghiệp khỏi trạng thái  Theo nguồn gốc thất nghiệp Việc phân tích, tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ giúp tìm hướng giải cho vấn đề lao động thất nghiệp Việt Nam • Thất nghiệp tạm thời: Thất nghiệp tạm thời đề cập đến việc người lao động có kĩ lao động đáp ứng nhu cầu thị trường lại bị thất nghiệp thời gian ngắn họ thay đổi việc làm cách tự nguyện muốn tìm kiếm cơng việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà hơn…) thay đổi cung cầu hàng hóa dẫn đến việc phải thay đổi công việc từ doanh nghiệp, ngành sản xuất hay vùng lãnh thổ sang nơi khác Trong mối quan hệ với dạng thất nghiệp tạm thời cịn có dạng thất nghiệp tìm kiếm xảy trường hợp chuyển đổi chỗ làm việc mang tính tự nguyện bị đuổi việc Khi người lao động ln cần có thời gian chờ đợi để tìm kiếm chỗ làm việc Thời gian trình tìm kiếm làm tăng chi phí (phải tìm nhiều nguồn thơng tin, người thất nghiệp thu nhập, dần kinh nghiệm, thành thạo nghề nghiệp mối quan hệ xã hội…) • Thất nghiệp yếu tố ngồi thị trường: Loại thất nghiệp gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Vì tiền lương khơng quan hệ đến phân bố thu nhập gắn liền với kết đến lao động mà quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ cơng đồn) có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu, hạn chế linh hoạt tiền lương (ngược lại với động thị • trường lao động) dẫn đến phận lao động việc làm khó tìm việc làm Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp cấu tỷ lệ người khơng có việc làm cấu kinh tế không cung cấp đủ việc làm cho tất người tìm việc Có thể hiểu thất nghiệp cấu xảy có cân đối cung- cầu thị trường lao động cụ thể (như thay đổi cấu ngành, khác biệt địa điểm cư trú hay phát triển không đồng người lao động vùng,…) có chuyển đổi động thái sản xuất • kinh doanh Thất nghiệp thiếu cầu (Thất nghiệp chu kỳ): Loại thất nghiệp xảy có giảm sút nhu cầu sản phẩm kinh tế so với sản lượng Sự sút giảm nhu cầu dẫn đến sa thải lao động số thành phố kinh tế, sau gây sút giảm nhu cầu sản lượng tồn kinh tế Đây loại hình thất nghiệp xảy tổng cầu giảm mà tiền lương giá chưa kịp điều chỉnh Khi tiền lương giá được điều chỉnh theo mức cân dài hạn mới, nhu cầu thấp sản lượng dẫn đến tồn kho tăng lên Từ buộc nhà sản xuất phải căt sgiarm sản lượng sa thải lao động Chỉ có dài hạn, tiền lương giá giảm tới mức đủ để tăng nhanh mức lương, đồng thời giảm lãi suất giảm đến mức cần thiết để phục hồi tổng cầu Khi thất nghiệp thiếu cầu hồn tồn bị triệt tiêu Thất nghiệp chu kỳ thường gắn liền với lực cạnh tranh quốc gia, đặc biệt thời kỳ hội nhập Loại hình cịn gọi thất nghiệp chu kỳ, kinh tế thị trường gắn liền với thời kỳ suy thối chu kỳ kinh doanh Có thể dễ dàng thấy rằng, sản lượng tăng trưởng chậm tốc độ tăng trưởng lực lượng sản xuất kinh tế thất nghiệp tăng Suy thối làm tăng thất nghiệp phục hồi, tăng trưởng làm giảm thất nghiệp thị trường lao động  Theo cách phân loại đại: • Thất nghiệp tự nguyện: loại hình thất nghiệp nảy sinh số người lao động tự nguyện • khơng muốn làm việc việc làm mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn Thất nghiệp không tự nguyện (thất nghiệp thiếu cầu): Thất nghiệp họ chấp nhận công việc đưa mức lương hành không tuyển dụng kinh tế suy • thối, doanh nghiệp giảm sản xuất dẫn đến giảm cầu lao động Thất nghiệp tự nhiên: Là loại hình thất nghiệp xảy thị trường lao động đạt trạng thái cân Mức thất nghiệp trì dài hạn Các dạng thất nghiệp tính vào thất nghiệp tự nhiên bao gồm: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu thất nghiệp • theo lý thuyết cổ điển Tác động thất nghiệp 3.1 Tác động tích cực: Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm cơng việc ưng ý phù hợp với nguyện vọng • lực làm tăng hiệu xã hội Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ nguồn lực cách hiệu góp phần làm • • tăng tổng sản lượng kinh tế dài hạn Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi, cải thiện sức khỏe tinh thần cho người lao động Thất nghiệp làm tăng chất lượng lao động thông qua việc học tập, trau dồi kiến thức kỹ nghề nghiệp, nhằm đáp ứng hiệu nhu cầu phát triển công nghệ đại • • kinh tế Thất nghiệp gây cạnh tranh tăng hiệu kinh tế 3.2 Tác động tiêu cực: Hao phí nguồn lực xã hội: thất nghiệp cao làm cho kinh tế hoạt động hiệu quả, nguồn lực người máy móc bị sử dụng lãng phí Ước tính thiệt hại vấn đề nhà kinh tế Okun khái quát hóa quy luật kinh tế mang tên ông: “Quy luật Okun”, cho rằng: thất nghiệp chu kỳ tăng 1% khiến sản lượng giảm 2,5% so với mức sản lượng • tiềm Tác động xã hội: Các nước có tỷ lệ thất nghiệp cao thường phải đương đầu với tệ nạn xã hội, phí nhiều tiền cho việc phịng chống tội phạm người lao động khơng có việc làm thường bị sa đà tệ nạn, bị xói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ • mối quan hệ truyền thống Tác động cá nhân gia đình người thất nghiệp: Cá nhân thất nghiệp khơng có thu nhập từ việc làm, nhận trợ cấp thất nghiệp khiến mức sống suy giảm, kỹ nghề nghiệp bị • mai một,… gây tuyệt vọng, căng thẳng tâm lý tổn thương đến niềm tin sống Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản lượng quốc nội GDP thấp Nguyên nhân nguồn lực từ yếu tố người khơng sử dụng hiệu quả, bỏ phí hội sản xuất thêm hàng hóa dịch vụ, đồng thời làm giảm tính hiệu sản xuất theo quy mơ Bên cạnh đó, thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ ngày bị dư thừa ngày người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng giá sản phẩm bị tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng so với có nhiều việc làm, mà hội đầu tư giảm, dẫn đến lợi nhuận doanh nghiệp bị suy giảm II Tình hình lao động, thất nghiệp Việt Nam năm 2019  Thị trường lao động năm 2019 có chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng lao động nâng cao, tỷ lệ thất nghiệp giảm Tín hiệu tích cực, lạc quan lao động Theo Báo cáo Tình hình lao động việc năm 2019 Tổng cục Thống kê cấu lực lượng lao động, lực lượng lao động nơng thơn chiếm đa số, có thay đổi cấu lực lượng lao động theo hướng tăng lên khu vực thành thị 10 năm qua Gần nửa dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia thị trường lao động phụ nữ Theo kết Tổng điều tra năm 2019, cấu giới tính phân bố lực lượng lao động Việt Nam tương đối cân với tỷ trọng 52,7% nam giới 47,3% nữ giới tham gia lực lượng lao động Nhóm dân số tham gia lực lượng lao động nhiều từ 25-54 tuổi Trong vòng 40 năm qua, từ Tổng điều tra năm 1989 đến nay, tỷ trọng nữ giới chiếm lực lượng lao động giảm nhẹ, từ 48,8% vào năm 1989 xuống 47,3% vào năm 2019 Tỷ trọng nữ lực lượng lao động chênh lệch không đáng kể thành thị nông thôn Tỷ trọng hai khu vực dao động xung quanh mức 47,3% Tỷ trọng phụ nữ tham gia lực lượng lao động thấp Đồng sông Cửu Long (44,0%) cao Đồng sông Hồng (49,6%) Về độ tuổi tham gia lực lượng lao động, kết điều tra cho thấy dân cư khu vực thành thị tham gia vào thị trường lao động muộn rời khỏi thị trường lao động sớm so với dân cư khu vực nơng thơn Điều kiện sống cao tuổi tham gia thị trường lao động cao Theo đó, Việt Nam có gần 88% dân số độ tuổi từ 25-59 tham gia lực lượng lao động; tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động đạt cực đại nhóm tuổi 25-29 (14,3%) giảm nhẹ nhóm 30-34 (14,2%) Dân số nhóm tuổi trẻ (nhóm 15-19 tuổi nhóm 20-24 tuổi) nhóm tuổi già (từ 60 tuổi trở lên) chiếm tỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp (dưới 10%) Đặc trưng Việt Nam giống nước thời kỳ cấu dân số vàng, cấu tuổi dân số lực lượng lao động gấp đơi nhóm dân số cịn lại Dân số từ 15 tuổi trở lên có xu hướng tham gia vào thị trường lao động muộn so với năm 2009: Tỷ trọng dân số từ 15-24 tuổi tham gia lực lượng lao động năm 2019 chiếm 12,6%, thấp so với năm 2009 (20,9%) Các thành tựu kinh tế với yêu cầu cao thị trường chất lượng nguồn lao động năm gần nguyên nhân dẫn đến việc dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia thị trường lao động muộn để kéo dài thời gian học tập, chuẩn bị tốt kỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu thị trường trước tham gia vào thị trường lao động Trong đó, khu vực thành thị có điều kiện kinh tế phát triển nên việc tham gia vào lực lượng lao động muộn (đặc biệt nhóm từ 15-19 tuổi) rời khỏi thị trường lao động sớm so với khu vực nông thôn Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tiếp tục tham gia thị trường lao động cao so với năm 2009 (7,9% so với 5,8%) tốc độ già hóa nước ta diễn nhanh có xu hướng ngày tăng Đáng ý, sau 10 năm, trình độ học vấn lực lượng lao động nâng cao; phân bố lực lượng lao động theo trình độ học vấn cao đạt tăng mạnh nhóm trình độ cao giảm mạnh nhóm trình độ thấp: lực lượng lao động tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên tăng 13,5 điểm phần trăm so với năm 2009 (năm 2019 39,1%; năm 2009 25,6%); không thay đổi nhóm THCS giảm mạnh nhóm trình độ thấp (chưa học giảm 1,7 điểm phần trăm; chưa tốt nghiệp tiểu học giảm 5,7 điểm phần trăm; tốt nghiệp tiểu học giảm 6,1 điểm phần trăm) Thất nghiệp 10 khôi phục trạng thái kỳ năm trước Sự biến động lực lượng lao động hai thành phố lớn nước khơng nằm ngồi xu hướng Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý III năm 2020 48,6 triệu người, tăng 1,8 triệu người so với quý trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,5 triệu người, chiếm 34,1%; lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động 22,1 triệu người, chiếm 45,5% lực lượng lao động độ tuổi nước  Quý 4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2020 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước Điều lần khẳng định xu hướng phục hồi thị trường lao động sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 Mặc dù vậy, phục hồi chưa đưa lực lượng lao động trở trạng thái kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý IV năm 2020 ước tính 48,8 triệu người, tăng 285,7 nghìn người so với quý trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,5 triệu người, chiếm 33,9%; lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 22,2 triệu người, chiếm 45,5% lực lượng lao động độ tuổi nước 1.2.Phân tích tỉ lệ tham gia lao động  Quý 1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I năm 2020 75,4%, giảm 1,2 điểm phần trăm so với quý trước Mức độ tham gia lực lượng lao động dân cư khu vực thành thị nơng thơn cịn khác biệt đáng kể, cách biệt 10,7 điểm phần trăm (thành thị: 68,6%; nông thôn: 79,3%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp nông thôn tất nhóm tuổi, chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 15-24 tuổi (thành thị: 43,0%; nơng thơn: 65,1%) nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị: 36,5%; nông thôn: 52,4%) Điều cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao  Quý 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý II năm 2020 72,3%, giảm 3,1 điểm phần trăm so với quý trước giảm 4,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp nơng thơn tất nhóm tuổi, 17 chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 15-24 tuổi (thành thị: 45,3%; nơng thơn: 60,1%) nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị: 28,1%; nông thôn: 50,9%) So với kỳ năm trước, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm tất nhóm tuổi; đó, nhóm dân số từ 55 tuổi trở lên khu vực thành thị có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm sâu (giảm 10,3 điểm phần trăm) mức giảm nhóm tuổi khác khu vực thành thị 3,0 điểm phần trăm mức giảm nhóm tuổi khu vực nông thôn 3,8 điểm phần trăm Điều cho thấy dịch Covid-19 tác động làm giảm cung ứng thị trường lao động tất nhóm tuổi, đặc biệt nhóm từ 55 tuổi trở lên khu vực thành thị  Quý 3: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý III năm 2020 74,0%, tăng 1,7 điểm phần trăm so với quý trước Mức độ tham gia lực lượng lao động dân cư khu vực thành thị nơng thơn có khác biệt đáng kể với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị 67,2%, thấp 10,7 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn (77,9%) Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nơng thơn tất nhóm tuổi, chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 15-24 tuổi (thành thị: 38,9%; nơng thơn: 63,4%) nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị: 33,5%; nông thôn: 47,2%) Điều cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thấp đáng kể so với tỷ lệ chung nước, 67,9% 65,5% Thực tế, hai thành phố lớn, tập trung nhiều trường cao đẳng, đại học, trung tâm dạy nghề nên thu hút lực lượng lớn dân số độ tuổi lao động tới cư trú với mục đích học tập tham gia thị trường lao động Ngoài ra, phận không nhỏ dân số từ 15 tuổi trở lên sinh sống hai thành phố thuộc đối tượng nghỉ hưu có xu hướng nhà làm cơng việc nội trợ thay tham gia làm việc tạo thu nhập  Quý 4: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý IV năm 2020 ước tính 74,4%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với quý trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 68,9%, thấp 11,3 điểm phần trăm so với nam (80,2%) Mức độ tham gia lực lượng lao động dân cư khu vực thành thị nông thơn cịn khác biệt đáng kể, cách biệt 11,9 điểm phần trăm (thành thị: 66,9%; nông thôn: 78,8%) Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nơng thơn tất nhóm tuổi, chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 15-24 tuổi (thành thị: 35,6%; nơng thơn: 63,1%) nhóm từ 55 18 tuổi trở lên (thành thị: 34,4%; nông thôn: 49,7%) Điều cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 1.3.Phân tích cấu lao động Quý Quý Quý Quý Số lượng (Triệu người) 54,21 51,81 53,33 53,95 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 Nam 52,97 53,14 52,75 52,81 Nữ 47,03 46,86 47,25 47,19 Thành thị 32,54 32,89 32,84 32,67 Nông thôn 67,46 67,11 67,16 67,33 Nông- lâm- thủy sản 33,51 32,90 32,44 31,60 Công nghiệp- xây dựng 30,49 30,94 31,18 31,67 Dịch vụ 36,00 36,16 36,38 36,73 a Giới tính b Thành thị/ Nông thôn c Khu vực kinh tế Bảng 5: Số lượng cấu lao động làm việc năm 2020  Quý 1: Biểu đồ tỉ trọng lao động khu vực quý năm 2020 Lao động khu vực Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 36%, tương đương 19,5 triệu người, lao động khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 33,5%, tương đương 18,2 triệu người khu vực Công nghiệp xây dựng chiếm 30,5%, tương đương 16,5 triệu người So với kỳ năm trước, tỷ trọng lao động khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 1,7 điểm phần trăm (quý I năm 2019: 35,2%); tỷ trọng lao động khu vực Công nghiệp xây dựng tăng 1,3 điểm phần trăm (quý I năm 2019: 29,2%); tỷ trọng lao động khu vực Dịch vụ tăng 0,4 điểm phần trăm (quý I năm 2019: 35,6%)  Quý 2: 19 Biểu đồ tỉ trọng lao động khu vực quý năm 2020 Lao động 15 tuổi trở lên làm việc quý II năm 2020 51,81 triệu người, giảm 2,4 triệu người (-4,42%) so với quý 1/2020 2,6 triệu người (-4,76%) so với kỳ năm 2019 So với quý 1/2020, chuyển dịch cấu lao động tiếp tục theo hướng giảm việc làm khu vực nông, lâm, thủy sản; tăng công nghiệp- xây dựng dịch vụ Tuy nhiên, số ngành sụt giảm việc làm mạnh tác động suy giảm kinh tế dịch Covid-19 gây Tất nhóm nghề giảm việc làm trừ nhóm “lao động có kỹ thuật nơng, lâm, thủy sản”, đặc biệt nhóm “lao động giản đơn” có số lượng tỷ lệ giảm lớn  Quý 3: Biểu đồ tỉ trọng lao động khu vực quý năm 2020 Lao động 15 tuổi trở lên làm việc quý III năm 2020 53,33 triệu người, tăng 1,52 triệu người (2,93%) so với quý 2/2020 giảm 1,28 triệu người (-2,34%) so với kỳ năm 2019 Lao động có việc làm khu vực thành thị tăng 471,0 nghìn người so với quý trước giảm 77,9 nghìn người so với kỳ năm trước, khu vực nông thôn số người có việc làm tăng 1,0 triệu người so với quý trước Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 32,4% (tương ứng với 17,3 triệu người); khu vực công nghiệp xây dựng 31,2% (tương ứng với 16,6 triệu người); khu vực dịch vụ 36,4% (tương ứng với 19,4 triệu người)  Quý 4: Biểu đồ tỉ trọng lao động khu vực quý 4năm 2020 Quý IV/2020, nước có 53,95 triệu lao động có việc làm, tăng 623,2 nghìn người (1,2%) so với quý III/2020 giảm 944,5 nghìn người (-0,94%) so với kỳ năm 2019 So với quý III/2020, lao động làm việc khu vực nông, lâm, thủy sản giảm số lượng (giảm 251 nghìn người) tỷ lệ Thất nghiệp Quý Quý Quý Quý Chung 1086,0 1278,9 1215,9 1155,8 Nam 527,5 669,1 493,9 439,4 Nữ 558,5 609,9 722,1 716,4 Số lượng (nghìn người) 20 Thành thị 523,6 731,8 661,3 609,7 Nông thôn 562,5 547,1 554,6 546,0 Thanh niên (15-24 tuổi) 492,9 410,3 408,8 410,9 Người lớn (từ đủ 25 tuổi trở lên) 593,1 868,6 807,1 744,9 Chung 2,22 2,73 2,50 2,37 Nam 1,96 2,59 1,87 1,65 Nữ 2,54 2,91 3,27 3,22 Thành thị 3,18 4,46 4,00 3,68 Nông thôn 1,73 1,8 1,73 1,69 Thanh niên (15-24 tuổi) 7,01 6,98 7,24 7,05 Người lớn (từ đủ 25 tuổi trở lên) 1,42 2,12 1,88 1,73 Tỷ lệ (%) Bảng 6: Số lượng tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2020  Quý 1: Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2020 gần 1,1 triệu người, tăng 26,1 nghìn người so với quý trước tăng 26,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2020 2,22%, tăng 0,07 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,05 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 3,18%, tăng 0,08 điểm phần trăm so với quý trước kỳ năm trước; tỷ lệ khu vực nông thôn 1,73%, tăng 0,06 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,03 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thất nghiệp lao động niên độ tuổi từ 15-24 quý I năm 2020 492,9 nghìn người, chiếm 44,1% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp niên quý I năm 2020 7,01%, tăng 0,51 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,57 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên cao gấp 5,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 9,91%, tăng 0,99 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,64 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập đào tạo (viết gọn tỷ lệ NEET) quý I năm 2020 11,5%, tương đương với 1,47 triệu người, tăng 2,2 điểm phần trăm so với quý trước Tỷ lệ NEET khu vực thành thị cao 0,8 điểm phần 21 trăm so với khu vực nông thôn, nữ niên cao 3,5 điểm phần trăm so với nam niên Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2020 2%, tăng 0,78 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,83 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn cao gấp 2,6 lần so với khu vực thành thị (tương ứng 2,52% 0,97%) Đa số người thiếu việc làm làm việc khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 68,9% Tỷ lệ lao động thiếu việc làm khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản 3,79%, cao gấp gần lần so với khu vực Công nghiệp xây dựng cao 3,1 lần so với khu vực Dịch vụ  Quý 2: Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm 2020 gần 1,3 triệu người, tăng 192,8 nghìn người so với quý trước tăng 221 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm 2020 2,73%, tăng 0,51 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,57 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 4,46%, tăng 1,28 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,36 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; quý có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi quý II năm 2020 nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ trung cấp trở lên giảm so với quý trước tăng so với kỳ năm trước Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi quý II năm 2020 nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp (sơ cấp) khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng so với quý trước so với kỳ năm trước Điều cho thấy kinh tế gặp cú sốc, lao động có trình độ thấp khơng có trình độ gặp nhiều khó khăn hội việc làm so với lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung bậc cao Số niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp quý II năm 2020 410,3 nghìn người, chiếm 30,7% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp niên quý II năm 2020 6,98%, giảm 0,03 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,29 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên cao gấp gần 3,6 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,09%, tăng 1,18 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,46 điểm phần trăm so với kỳ năm trước 22 Tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập đào tạo (NEET) quý II năm 2020 12,7%, tương đương với gần 1,37 triệu người; tăng 0,9 điểm phần trăm so với quý trước kỳ năm trước Tỷ lệ NEET khu vực thành thị thấp 4,5 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn, nam niên cao 1,1 điểm phần trăm so với nữ niên  Qúy 3: Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,2 triệu người, giảm 63,0 nghìn người so với quý trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 2,50%, giảm 0,23 điểm phần trăm so với quý trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước Tỷ lệ thất nghiệp niên quý III năm 2020 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước Tỷ lệ niên khơng có việc làm không tham gia học tập đào tạo (viết gọn tỷ lệ NEET) quý III năm 2020 12,9%, tương đương với 1,35 triệu người; tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước Tỷ lệ NEET khu vực thành thị cao 1,2 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn, nữ niên cao 4,8 điểm phần trăm so với nam niên Đa số niên không học, không làm làm việc nhà/nội trợ công việc gia đình (36,5%) Thiếu việc làm độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,3 triệu người, giảm 81,4 nghìn người so với quý trước Lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động chủ yếu làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm tỷ trọng 49,3% (giảm 26,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý III năm 2020 2,79%, giảm 0,29 điểm phần trăm so với quý trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn cao gấp 1,6 lần so với khu vực thành thị (tương ứng 3,2% 1,99%); khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp xây dựng cao 2,6 lần so với khu vực dịch vụ  Quý 4: Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước tăng 136,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 2,37%, giảm 0,13 điểm phần 23 trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,78 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đại dịch Covid-19 làm tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao so với kỳ vòng 10 năm qua Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2020 2,48%, cao 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019; tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 7,10% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị 3,88%, tăng 0,77 điểm phần trăm Dù tăng cao năm trước tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị năm 2020 không vượt 4,0%, đạt muc tiêu Quốc hội đề Nghị số 85/2019/QH-14 Kế hoạch phát triển kinh tế– xã hội năm 2020 Chỉ tiêu với tiêu tăng trưởng GDP tiêu cân đối vĩ mơ khác xem chứng quan trọng thành công Chính phủ nỗ lực thực mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế– xã hội  Nguyên nhân dẫn đên thực trạng thất nghiệp:  Suy thoái kinh tế – Nguyên nhân thứ “Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập.” – Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê Dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến tất quốc gia, hầu đa kinh tế tất quốc gia hứng chịu dịch bệnh trạng thái lạm phát âm (suy thối kinh tế) Đây tình trạng đáng ngại mà nước lo sợ, không làm kinh tế xuống mà tình trạng dư cung thiếu cầu thị trường lao dộng dẫn đến tình trạng thất nghiệp đáng quan ngại Năm 2020, năm nhân lực chịu nhiều tác động yếu tố khách quan (Tác động dịch bệnh, khiến giới biến động hết tháng đầu năm, Việt Nam sau phục hồi nhẹ trạng thái bình thường Tiếp tục hứng chịu đợt thiên tai khác, bão liên tục tỉnh miền Trung) Nhiều doanh nghiệp phá sản kinh tế suy thoái, khiến cho hàng ngàn lao động bị việc làm, số khác bị giảm lương, giảm làm, giảm chế độ ưu đãi  Giảm cầu thừa cung – Nguyên nhân thứ Bởi nguyên nhân thứ dẫn đến nguyên nhân thứ 2, mà nhiều công ty phá sản, nguồn cung nhân lực trở nên dồi hơn, nhiên, nhu cầu công ty giảm nhiều so với trước • Vì vậy, cơng việc trở nên khan hết, đơn vị tìm kiếm nguồn nhân lực có yêu cầu chọn lọc cao (do thừa cung) 24 • Yêu cầu chuyên môn kỹ làm việc (cứng- mềm) đơn vị tuyển dụng cao so với năm trước IV.Giải pháp phương hướng cho thị trường lao động năm 2021 Với diễn biễn khó lường dịch bệnh COVID-19 toàn giới, Việt Nam vài năm tới nhiều bị ảnh hưởng khó khăn chung trực tiếp tác động đến tình hình lao động- việc làm Đối mặt với dịch bệnh COVID-19, “bức tranh thị trường lao động màu xám” với khả phục hồi bộc lộ rõ yếu điểm cần cải thiện, khắc phục: • Các định chế an sinh, bảo hiểm thị trường lao động hình thành phát triển thực từ 10 năm qua, thể chế lực vận hành cịn yếu có độ bao phủ thấp, chưa đạt hiệu cao • Hệ thống thông tin lao động việc làm Việt Nam cịn phát triển, luồng thơng tin lưu chuyển chưa tốt, chưa cập nhật liên tục Từ dẫn đến chế cung- cầu tự cân thị trường cịn yếu • Chính sách thị trường phải đối mặt với thách thức lớn số người thất nghiệp, bị việc có nhu cầu tìm việc làm Vì mà việc kết nối nhu cầu việc làm kinh tế tốn khó bối cảnh sau dịch bệnh • Tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục diễn biến phức tạp Bức tranh tăng trưởng kinh tế quý IV/2020 nên nhiều gam màu sáng giúp cho toàn tranh kinh tế năm 2020 đánh giá thuyết phục bối cảnh kinh tế giới chịu tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19 Dấu dương tăng trưởng kinh tế tạo nguồn động lực cho phục hồi thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam 2021 N hững thành công ban đầu từ việc thực nhiệm vụ kép “vừa chống dịch, vừa phục hồi phát triển kinh tế” tảng quan trọng cho niềm tin vào thành cơng tăng trưởng kinh tế nói chung phát triển thị trường lao động nói riêng Những thành cơng kiểm sốt dịch COVID-19 Việt Nam không đơn ghi nhận cộng đồng giới khả đối phó khủng hoảng phi kinh tế Lớn thế, thành công giúp củng cố niềm tin cho nhà đầu tư Việt Nam với môi trường kinh doanh hấp dẫn, kinh tế vĩ mô ổn định, quan trọng khả kiểm soát tốt tác động 25 tiêu cực khó lường đến từ bên lẫn bên ngồi quốc gia qua tạo hội việc làm cho phận lao động thất nghiệp lao động việc thời gian dịch bệnh Bước sang 2021, trước diễn biến chưa sáng sủa dịch bệnh, tình hình kinh tế Việt Nam dự báo chưa thể đạt bứt phá kỳ vọng Động lực năm 2021 tiếp tục thực giải pháp tái cấu phát triển ngành công nghiệp, tạo việc làm cho người lao động Trước nhiều khó khăn thách thức tới, cần có biện pháp cấp bách, mạnh mẽ gắn với giải pháp vĩ mô, xuyên suốt liệt điều hành nhằm đạt tiêu, kế hoạch mà Chính phủ Quốc hội đề Giải pháp cải thiện, thúc đẩy kinh tế  Dựa vào đầu tư công để hỗ trợ kích thích kinh tế Do ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 tới lĩnh vực kinh tế - xã hội, đầu tư toàn kinh tế giảm ngắn hạn dài hạn, đặc biệt đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước khu vực nhà nước Để kích thích tiêu dùng, vực dậy sản xuất, cần tập trung vào đầu tư công, phát triển số ngành mũi nhọn Từ tạo tác động lan tỏa đến ngành liên quan, tảng cho phát triển chuyển dịch cấu kinh tế thời gian tới  Khai thác thực hiệu hợp tác với nước khu vực vàtrên giới Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU (Hiệp định EVFTA) kỳ vọng đem đến nhiều hội thuận lợi, điểm nhấn quan trọng kinh tế Việt Nam tình hình mới, có khả tạo khởi sắc ấn tượng quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu nói riêng, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung  Nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tạo tảng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội  Tăng cường tính tự lực, tự cường kinh tế, chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, sản xuất mặt hàng xuất khẩu Tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu để nâng tỷ lệ giá trị gia tăng hàng xuất khẩu Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong giới đại, chuyển dần sang kinh tế chủ yếu dựa tri thức xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tức người đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay 26 nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn người, vốn nhân lực” ngày thể vai trị định Giữa bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh liệt, phần thắng thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư mơi trường trị - xã hội ổn định  Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp, quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghềnghiệp, sở giáo dục cao đẳng, đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hộitrong nước, vùng địa phương Tổ chức thực tốt chương trình dạy nghề, đặc biệt dạy nghề cho lao động nơng thơn gắn với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Tăng cường cơng tác xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề; tiếp tục nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lao động có cấp, chứng theo quy định Bên cạnh việc rà sốt chương trình đào tạo, giảm thời gian học lý thuyết, tăng cường đào tạo thực hành gắn liền với hoạt động thực tập nhằm cải thiện chất lượng lao động, sở giáo dục cần phát triển vào ngành nghề chất lượng cao lĩnh vực logistic, công nghệ thông tin, lượng, vật liệu mới, tự động hóa trí tuệ nhân tạo để giúp người lao động làm chủ đứng trước thay đổi chóng mặt cách mạng số hóa  Có chế, sách hợp lý, đồng để thu hút, sử dụng nguồn nhân lực Trong giai đoạn, thời kỳ cách mạng, vấn đề chế, sách hợp lý, đồng để thu hút nguồn nhân lực nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng công nghiệp đại quan trọng Cần có sách phù hợp chế lương, thưởng người lao động, đặc biệt nhân tài hay nguồn lao động chất lượng cao để khuyến khích nhân tài phát triển, cống hiến, sáng tạo, gắn bó, đồng hành tổ chức Đồng thời, không ngừng nâng cao mức sống cho cơng nhân lao động Về lâu dài, cần có sách cải cách tổng thể, đồng sách tiền lương theo hướng tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động quy luật khách quan kinh tế thị trường, lấy tăng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh sở để tăng lương Phát huy trách nhiệm người sử dụng lao động việc không ngừng nâng cao thu nhập phối hợp với tổ chức cơng đồn chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động để công tác, cống hiến cho phát triển tổ chức, quốc gia  Giải tốt mối quan hệ môi trường làm việc với thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước 27 Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi phải đổi nhiều phương diện, phải có mơi trường trọng công bằng, kỷ cương, đạo đức, thượng tôn pháp luật coi làm chuẩn mực; tạo mơi trường văn hóa dẫn dắt phát triển nguồn nhân lực Phát triển thị trường lao động giải việc làm  Phát triển thị trường lao động ổn định, thống nhất, đại Cùng với đó, xây dựng cho thị trường lao động ổn định, hài hòa đại Cụ thể, đáp ứng việc làm theo quyền người theo quy định Hiến pháp học nghề, tự tạo việc làm, tự chọn nơi làm việc); bảo đảm có thu nhập hợp lý, có sách bảo hiểm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm chức sau người lao động rời khỏi thị trường lao động tồn tại; bảo đảm an tồn lao động, an tồn sinh mạng, vệ sinh mơi trường trình làm việc…  Hỗ trợ phát triển cung- cầu lao động Hiện nay, nguồn chất lượng nhân lực Việt Nam thấp, quan hệ cung- cầu có vấn đề Cung chưa đáp ứng cầu sử dụng dịch chuyển trình lao động chưa phù hợp với trình dịch chuyển cấu kinh tế Bên cạnh đó, thị trường lao động thị trường chịu tác động nhiều yếu tố, chưa giải đáp ứng Vì địi hỏi giải pháp phát triển cung- cầu lao động như: xây dựng cung cấp chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ công nghiệp người lao động; chương trình đào tạo nâng cao để nâng cao kỹ nghề nghiệp cho khu vực địa lý, dân số, lao động đặc thù, phù hợp với tính chất đặc thù đối tượng  Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động dịch vụ việc làm Thơng tin thị trường lao động có ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, nhu cầu việc làm người lao động dự báo xu hướng diễn thị trường lao động Vì vậy, Cục Việc làm cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp hiệu đẩy mạnh công tác thông tin thị trường lao động, bao gồm nhiều hoạt động liên quan đến thu thập cung cấp thông tin thị trường lao động bao gồm: Xây dựng cổng thông tin việc làm kết nối chia sẻ tồn quốc, nâng cao lực phân tích liệu thị trường lao động; nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán trung tâm dịch vụ việc làm; thống quy trình thu thập, cập nhật, phổ biến thông tin thị trường lao động 28  Nâng cao hiệu tổ chức vận hành thị trường lao động Hoàn thiện tổ chức máy nhân quản lý nhà nước việc làm thị trường lao động theo hướng quản lý thống nhất, rõ ràng chức nhiệm vụ chế phối hợp quan việc xây dựng thực sách thị trường lao động Xây dựng hệ thống số đánh giá phát triển thị trường lao động, việc làm thu nhập theo hướng so sánh khu vực giới; đánh giá mức độ phát triển thị trường lao động, khả tạo việc làm, thu nhập cáctỉnh, vùng Việt Nam Đồng thời nâng cao lực giám sát, đánh giá xây dựng hệ thống chia sẻ thông tin chủ thể giám sát, đánh giá đảm bảo thị trường lao động vận hành thông suốt, hiệu Nhu cầu xuất lao động Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 Việt Nam nhiều nước giới diễn biến phức tạp, khó lường Hậu mà dịch bệnh gây tác động lên mặt đời sống, xã hội Và khó khăn khơng phải ngoại lệ lĩnh vực xuất lao động Việt Nam Từ thực tế đó, năm 2021, Bộ LĐ-TB&XH đưa mục tiêu đưa 90.000 lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, giảm so với tiêu năm 2020 40.000 lao động Thị trường xuất lao động tập trung vào thị trường có thu nhập cao, ổn định Hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi khơng góp phần vào việc giải việc làm mà cịn góp phần nâng cao đời sống người lao động gia đình Có thể nói xuất lao động giải pháp tích cực mục tiêu quốc gia vấn đề giải việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững Đây nguồn lao động có tay nghề, trình độ, ý thức kỷ luật nên nguồn nhân lực thay đổi đời sống gia đình, đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Tập trung công tác dự báo thị trường lao động Nhà nước ban, cục cần công tác hướng dẫn, đạo địa phương triển khai thực đầy đủ hiệu sách việc làm, bảo hiểm thất nghiệp quản lý lao động; Tập trung công tác dự báo thị trường lao động, dịch vụ việc làm bảo hiểm thất nghiệp để quản trị tốt thị trường lao động người thất nghiệp sớm có việc làm ổn định sống; 29 Đặc biệt tiếp tục theo dõi, nắm bắt, đánh giá tác động dịch cúm COVID-19 đến người lao động, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa phương cập nhật tình hình, nhu cầu lao động nước bối cảnh dịch COVID-19 để tiếp tục đề xuất, tham mưu cho Bộ, Chính phủ sách phù hợp 30 C LỜI KẾT Như vậy, qua phân tích đánh giá tổng quan tình hình thất nghiệp nước ta giai đoạn 2019-2020 ta thấy vấn đề thất nghiệp Việt Nam bước khắc phục, đem lại lợi ích to lớn không cho kinh tế nước ta mà đời sống nhân dân Trong giao đoạn tới Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác đổi mới, xây dựng kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa tiến tới năm 2021 nước ta nước công nghiệp đại Để thực mục tiêu đặt đó, vấn đề giải việc làm nhà nước trọng tới, bên cạnh người dân Việt Nam nói chung khơng ngừng hồn thiện, trau dồi, nâng cao trình độ tay nghề thân phù hợp với nhu cầu thị trường lao động kinh tế hội nhập đất nước Bài thảo luận nhóm chúng em phần phân tích số đặc điểm, số liệu tình hình thất nghiệp Việt Nam hai năm 2019-2020, đứa giải pháp, sách nước ta thực nhằm giải triệt để vấn đề thất nghiệp Vì trình độ kiến thức chưa nhiều, hiểu biết kinh tế chưa thật sâu rộng nên thảo luận tránh khỏi thiếu sót, lỗi lầm nhỏ chúng em mong giáo người góp ý để đề tài thảo luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 31 ... đầu năm 2020 mang đến khó khăn việc làm cho người lao động nhóm em lựa chọn đề tài thảo luận: ? ?Phân tích tiêu đo lường lao động, thất nghiệp? Phân tích tình hình lao động thất nghiệp Việt Nam hai. .. năm 2021 59 Vũ Thị Ngọc Lan Nội dung: Thị trường lao động, thất nghiệp năm 2020 60 La Thị Lê Nội dung: Thị trường lao động, thất nghiệp năm 2020 A LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta tiến tới cơng nghiệp. . . thất nghiệp Việc phân tích, tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ giúp tìm hướng giải cho vấn đề lao động thất nghiệp Việt Nam • Thất nghiệp tạm thời: Thất

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lý thuyết

  • 1. Khái niệm

  • 2. Phân loại thất nghiệp

  • 3. Tác động của thất nghiệp.

  • 3.1 Tác động tích cực:

  • 3.2 Tác động tiêu cực:

  • II. Tình hình lao động, thất nghiệp tại Việt Nam năm 2019.

    • Thị trường lao động năm 2019 đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng lao động được nâng cao, tỷ lệ thất nghiệp giảm.

    • 1. Tín hiệu tích cực, lạc quan trong lao động.

    • 2. Thất nghiệp.

    • 3. Cơ cấu dân số của những người thất nghiệp.

    • III. Tình hình lao động, thất nghiệp tại Việt Nam năm 2020.

    • 1. Lao động trong 4 quý năm 2020

    • 1.1. Phân tích lực lượng lao động

      • 1.2. Phân tích tỉ lệ tham gia lao động

      • 1.3. Phân tích cơ cấu lao động

      • 2. Thất nghiệp.

        • IV. Giải pháp và phương hướng cho thị trường lao động năm 2021

        • 1. Giải pháp cải thiện, thúc đẩy nền kinh tế.

        • 2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

        • 3. Phát triển thị trường lao động và giải quyết việc làm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan