Phân tích nhân tố môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đến hoạt động marketing, đặc điểm đối thủ cạnh tranh và chân dung khách hàng mục tiêu của chuỗi cửa hàng cà phê Highland Coffee. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá và nội dung chính sách giá của Highland Coffee Phân tích nhân tố môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đến hoạt động marketing, đặc điểm đối thủ cạnh tranh và chân dung khách hàng mục tiêu của chuỗi cửa hàng cà phê Highland Coffee. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá và nội dung chính sách giá của Highland Coffee Phân tích nhân tố môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đến hoạt động marketing, đặc điểm đối thủ cạnh tranh và chân dung khách hàng mục tiêu của chuỗi cửa hàng cà phê Highland Coffee. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá và nội dung chính sách giá của Highland Coffee Phân tích nhân tố môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đến hoạt động marketing, đặc điểm đối thủ cạnh tranh và chân dung khách hàng mục tiêu của chuỗi cửa hàng cà phê Highland Coffee. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá và nội dung chính sách giá của Highland Coffee Phân tích nhân tố môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đến hoạt động marketing, đặc điểm đối thủ cạnh tranh và chân dung khách hàng mục tiêu của chuỗi cửa hàng cà phê Highland Coffee. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá và nội dung chính sách giá của Highland Coffee
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKhoa Kinh tế - Luật
====== ======
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: MARKETING CĂN BẢN
Đề tài: “ Phân tích nhân tố môi trường văn hóa ảnh hưởng đến
đến hoạt động marketing, đặc điểm đối thủ cạnh tranh và chândung khách hàng mục tiêu của chuỗi cửa hàng cà phê HighlandCoffee Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá và nội
dung chính sách giá của Highland Coffee”Nhóm 2
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
Trang 32 Vũ Hoàng Vân Anh Thành viên 3.1.2.2-3.1.2.3
3 Trần Hải Ánh Thành viên Powerpoint-1.2
8 Hoàng Thị Duyên Thành viên 3.1.1-3.1.2.1
9 Lê Phương Linh Thành viên 3.3.1-3.3.2.1
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan nội dung của bài thảo luận này hoàn toàn được hìnhthành và phát triển từ ý kiến của chính các thành viên trong nhóm, được thực hiện trêncơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫn tận tìnhvà khoa học của cô Ngạc Thị Phương Mai.
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin trân thành cảm ơn cô Ngạc Thị Phương Mai đã gợi ý và nhiệt tìnhgiúp đỡ chúng em trong quá trình tìm hiểu đề tài Cảm ơn tất cả các thành viên nhóm 2đã rất cố gắng, nhiệt tình thảo luận, đóng góp ý kiến để hoàn thành bài thảo luận này.
Trang 6CỘNG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập- Tự do- Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬNmarketing căn bản
Nhóm 2I Họp nhóm lần 1
Thời gian: 26/03/2021 từ 15h30 đến 16h30Địa điểm: phòng V601
Số thành viên tham gia buổi họp: 8/8Nội dung cuộc họp:
- Nhóm trưởng thong báo nội dung đề tài thảo luận- Các thành viên cùng nhau đưa ra dàn ý cho đề tàiII.Họp nhóm lần 2
Thời gian: 30/3/2021 từ 19h30-20h30Địa điểm: online
Số thành viên tham gia: 8/8Nội dung cuộc họp:
Trang 7MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1
3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1
4.Phương pháp nghiên cứu 1
5.Nguồn dữ liệu 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG MAKETING VÀ CHÍNH SÁCHGIÁ CỦA DOANH NGHIÊP 2
1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG MARKETING 2
1.1.1 Khái niệm và phân định môi trường marketing 2
1.1.2 Các nhân tố của môi trường marketing vĩ mô 2
1.1.3 Các nhân tố của môi trường marketing vi mô 2
1.2 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁ 3
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 3
1.2.2 Quy trình định giá cơ bản 3
1.2.3 Nội dung của các chính sách giá 6
2.1.3 Tầm nhìn và sứ mạng của doanh nghiệp 9
2.2 GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 10
2.2.1 The Coffee House 10
2.2.2 Starbucks Coffee Company 10
2.3 GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU CỦA DOANH
Trang 8PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓAĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA HỌ 12
3.1 TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA 12
3.1.1 Văn hóa “cà phê” của người Việt 12
3.1.2 Ảnh hưởng của môi trường văn hóa đến doanh nghiệp 13
3.2 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH GIÁCỦA DOANH NGHIỆP 18
3.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá 18
3.2.2 Thực trạng ảnh hướng đến chính sách giá 20
PHẦN 4: 24
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP 24
4.1 ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG Và CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA DOANHNGHIỆP 24
4.1.1 Thành công 24
4.1.2 Hạn chế 24
4.2 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 24
TỔNG KẾT 26
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chuỗi cửa hàng cafe Highland Coffee là một thương hiệu cà phê nổi tiếng ở ViệtNam Năm 1999, với 700 USD khởi nghiệp, David Thái, nhà sáng lập thương hiệuHighland Coffee quyết định từ Mỹ về Việt Nam lập nghiệp.Từ đó, Highland Coffeecải tiến qua nhiều thế hệ quán và nhanh chóng xác lập nhiều cột mốc ấn tượng như:chuỗi 25 quán năm 2006; phá vỡ kỷ lục chuỗi cà phê và trà đầu tiên tại Việt Namchạm mốc 100 quán năm 2016 Đến nay, với hơn 300 quán trên 26 tỉnh thànhHighlands Coffee, một trong những chuỗi cà phê và trà hàng đầu tại Việt Nam, đãtrở thành điểm nhấn không thể thiếu trong nếp sống của nhiều người Việt.
Trước nhu cầu thưởng thức cà phê ngày càng cao và tinh tế của người tiêu dùngViệt, Highland Coffee đã không ngừng thay đổi các hoạt động của doanh nghiệp đểphù hợp với văn hóa, nhu cầu cũng như là thị hiếu của người Việt Trong đó để cóđược sự yêu thích từ thị trường thì các chính sách về giá là yếu tố vô cùng quan trọngcủa doanh nghiệp.
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tàia, Mục tiêu nghiên cứu chung
Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng tác động của môi trường văn hóa đến hoạtđộng của doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá của họ.
b, Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận về trường marketing và chính sách giá của doanh nghiệp.- Phân tích thực trạng tác động của môi trường văn hóa đến hoạt động của doanhnghiệp Highland coffee và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách giá của họ.
3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng môi trường marketing và chính sách giá củadoanh nghiệp Highland coffee
- Phạm vi nghiên cứu: giai đoạn từ 2017-2020
4.Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp về thực trạng
- Sử dụng phương pháp phân tích để rút ra kết luận về bài thảo luận
5.Nguồn dữ liệu
- Slide bài giảng môn Marketing căn bản- Website của doanh nghiệp
- Số liệu từ Tổng cục thống kê
Trang 10 Sự cần thiết nghiên cứu môi trường marketing:
- Môi trường tạo ra sự xung đột , kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nhưngcũng tạo ra động lực thúc đẩy.
- Các nhân tố của môi trường luôn biến động đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiêncứu, theo dõi và dự đoán.
1.1.2 Các nhân tố của môi trường marketing vĩ mô
Môi trường marketing vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộnglớn Nó tác động đến toàn bộ môi trường marketing vi mô và quyết định marketing củacác doanh nghieepjtrong tòa ngành, thậm chí trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Các nhân tố cơ bản:- Nhân khẩu học- Văn hóa- Xã hội- Kinh tế
- Chính trị- Pháp luật- Điều kiện tự nhiên- KHKT- Công nghệ
1.1.3 Các nhân tố của môi trường marketing vi mô
Môi trường marketing vi mô là những lực lượng, những yếu tố tác động trựctiếp đến từng doanh nghiệp và khả năng thõa mãn nhu cầu khách hàng của nó.
Trang 111.2 KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁ1.2.1 Một số khái niệm cơ bản
Giá là số tiền khách hàng phải trả cho hàng hóa hoặc dịch vụ, hay tổng lợi íchcủa việc sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ mà khách hàng quy đổi được
Giá kinh doanh: Là dẫn xuất lượi ích tương hỗ khi cầu gặp cung thị trường vàđược thực hiện, là giá trị tiền tệ của sản phẩm được phát sinh do sự tương tác thịtrường giữa người bán và người mua.
Chính sách giá: là tập hợp những cách thức và quy tắc xác định mức giá cơ sởcủa sản phẩm và quy định biên độ giao động cho phép thay đổi mức giá cơ sở trongnhững điều kiện nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường.
1.2.2 Quy trình định giá cơ bản
Bước 1: Lựa chọn mục tiêu định giá
Để có hiệu quả, xác định mục tiêu định giá phải tương đồng với mục tiêu củachiến lược marketing Chọn mục tiêu định giá, phải sắp xếp theo thứ tự quan trọng Vìmỗi mức giá kỳ vọng có ảnh hưởng khác nhau tới doanh thu, thị phần và lợi nhuận.
Các mục tiêu định giá: Thoát hiểm
Tối đa hóa lợi nhuận
Chọn mức giá tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận Nhanh chóng thu hổi vốn đầu tư
Nhấn mạnh đến sự thanh toán tài chính hiện tại hơn là sự thanh toán lâu dàiMục tiêu: “Tối đa hóa doanh thu và lợi nhuận”
Dẫn đạo thị trường
Liên tục giới thiệu sản phẩm có đặc điểm mới, nổi trội…
Tạo lập mức giá cao để trang trải cho chất lượng sản phẩm cao và phí tổnR&D cao
Trang 12 San bằng nhu cầu: Kinh doanh đối với sản phẩm theo mùa vụ (Sử dụng giálàm phương tiện)
Tăng doanh số cho đoạn thị trường xác định: Giảm giá một cách có chọn lọc Mục đích cá nhân của nhà quản trị: Chuyển phúc lợi của doanh nghiệp sangphúc lợi của ngành.
Bước 2: Xác định nhu cầu
Mức giá được doanh nghiệp quyết định dẫn tới mức cầu khác nhauHiệu lực marketing của nó khác nhau.
Giá và mức cầu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Nhưng dựa trên cơ sở chấp nhậncủa người tiêu dùng (người tiêu dùng là người quyết định xem giá của một sản phẩmcó phù hợp hay không?)
Nhu cầu là yếu tố quyết định Mức giá trần
Trên thực tế, rất khó xác định hệ số Ed/p vì lý thuyết phải dựa trên hàng loạt cácgiả định mà thực tiễn không làm được Có 2 phương pháp:
(1) Dựa vào kinh nghiệm lịch sử về mối tương quan giữa giá và nhu cầu đã thuthập được ở các thị trường khác nhau.
(2) Qua điều tra chọn mẫu, tiến hành phỏng vấn các khách hàng ở thị trườngmục tiêu.
Bước 3: Xác định chi phí
Chi phí cố định: Tổng không thay đổi theo mức độ sản xuất hay doanh số bán.Nhưng tính trên một đơn vị thì nó lại thay đổi.
VD: Chi phí nhà xưởng, máy móc thiết bị…
Chi phí thay đổi: Tổng thay đổi cùng với sản lượng sản xuất Nhưng tính trênmột đơn vị thì thường tương đối cố định.
VD: Chi phí nguyên liệu, vật tư…
Tổng chi phí: Tương ứng với một lượng sản phẩm nhất định được sản xuất ra.Bước 4: Phân tích giá và hàng hóa của đối thủ
Mục đích: Sử dụng nó như là một điểm định hướng cho việc định giá của doanhnghiệp.
+ Nếu chào hàng của DN tương tự như đối thủ cạnh tranh -> Định giá sát với đốithủ
+ Nếu chào hàng của DN tốt hơn -> Định giá cao hơn đối thủ cạnh tranh
4
Trang 13+ Nếu chào hàng của DN kém hơn, thì DN không thể tính giá cao hơn đối thủcạnh tranh.
Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá
Định giá theo nguyên tắc 3C:- Định giá trên cơ sở chi phí
Phổ biến và hợp pháp nhất, đơn giản và tốt vì chi phí là đại lượng có thể kiểmsoát được.
(1) Định giá cộng thêm vào chi phí (giá mua đầu vào)Giá bán = Chi phí đơn vị sản phẩm + lãi dự kiến= Chi phí đơn vị/ (1- Lợi nhuận mong muốn)
(2) Định giá theo lợi nhuận mục tiêu và phương pháp hòa vốn
Giá (đảm bảo lợi nhuận mục tiêu) = Chi phí đơn vị + (Lợi nhuận mong muốntính trên vốn đầu tư/ Q tiêu thụ)
- Định giá trêm cơ sở khách hàng
Căn cứ nhận thức của khách hàng về giá trị cảm nhận và sự thỏa mãn của kháchhàng.
DN phải nghiên cứu thật kỹ thị trường để xác định chính xác nhận thức của thịtrường, khách hàng về giá trị hàng hóa tránh ngược lại hoặc phóng đại đưa mức giá bấthợp lí.
- Định giá trên cơ sở cạnh tranh
Định giá ngang bằng với sản phẩm của đối thủ: thị trường độc quyền nhómnhư: xi măng, thép, sắt… tham gia thị trường với khả năng cạnh tranh thấp do mới vàothị trường.
Định giá cao hơn: sản phẩm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh về chất lượngsản phẩm, mẫu mã, bao bì và được khách hàng chấp nhận.
Định giá thấp hơn: Áp dụng cho những sản phẩm khách hàng nhạy cảm về giá,độ co dãn của cầu so với giá lớn.
Phương pháp phổ biến.
Bước 6: Lựa chọn mức giá cuối cùng, quyết định giá:
Doanh nghiệp đưa ra 3 quyết định:
Chấp nhận trong số các mức giá dự kiến một mức giá thảo mãn tốt nhất toànbộ mục tiêu
Trang 14 Nếu không có mức giá nào thỏa mãn toàn bộ các mục tiêu, thì nghiên cứunhững giá mới
Trong một vùng giá nhất định, nếu không có mức giá nào thỏa mãn các mụctiêu đã định, có thể mở rộng vùng giá bằng cách thay đổi một số yêu cầu bắt buộc.
1.2.3 Nội dung của các chính sách giá
Chính sách giá cho sản phẩm mới:- Định giá “hớt váng sữa”
Đặt giá ở mức cao nhất có thể mà khách hàng chấp nhận Khi mức tiêu thụgiảm xuống, giảm giá để thu hút những khách hàng nhạy cảm về giá.
Dựa vào lượng cầu lớn
Chi phí sản xuất không phụ thuộc vào quy mô Hạn chế cạnh tranh
Tạo lập hình ảnh, địa vị
Điều kiện áp dụng:
Mức cầu về sản phẩm mới cao Giá thành sản phẩm thấp
Giá cao không thu hút ngay đối thủ cạnh tranh
Giá cao góp phần tạo nên hình ảnh sản phẩm chất lượng
- Định giá thấp
Thị trường nhạy cảm với giá
Chi phí sản xuất và phân phối giảm theo quy mô Không làm tăng cạnh tranh
- Chính sách giá bám chắc (thâm nhập) thị trường: mức giá bán thấp nhằmtheo đuổi mục tiêu “thị phần lớn”
Trang 15- Định giá cho tuyến sản phẩm/ nhãn hiệu: Hình thành khung giá cho các sảnphẩm cùng chức năng tương tự, cho cùng nhóm người tiêu dùng…
- Định giá cho sản phẩm bổ sung và thay thế: một số sản phẩm chính được chàobán cùng với sản phẩm phụ.
- Định giá cho gói sản phẩm, sản phẩm kèm theo bắt buộc: sản phẩm chính địnhgiá thấp, sản phẩm bắt buộc định giá cao…
Chính sách giá phân hóa
Mục đích: Xây dựng cơ cấu giá phản ánh những thay đổi về nhu cầu và chi phítheo địa lý, yêu cầu phân đoạn, thời vụ mua sắm, khối lượng đặt hàng…
- Giá theo giá trị
- Giá theo chiết khấu và phụ giá: về tiền mặt, số lượng, chức năng, mùa….- Giá tâm lý
- Giá phân biệt ( theo khách hàng, thời gian, địa điểm…)
- Giá khuyến mại: Định giá lỗ để lôi kéo khách hàng, giá trả góp, định giá chonhững đợt bán hàng đặc biệt, bán hàng theo phiếu mua hàng
- Giá theo vùng địa lý- Giá quốc tế
Trang 16HẦN II :
NHỮNG GÌ CƠ BẢN NHẤT VỀ CHUỖI CỬA HÀNG ĐỒ UỐNGCỦA DOANH NGHIỆP HIGHLAND COFFEE
2.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
Highlands Coffee là một thương hiệu của Công ty Cổ phần Việt Thái Quốc Tế(VTI) Việt Thái Quốc Tế là công ty 100% cổ phần Việt Nam Văn phòng chính đặt tạiHà Nội và văn phòng giao dịch đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh Được thành lập từnăm 1998 và chỉ tập trung vào mảng cà phê đóng gói, đến năm 2002 thì quán cà phêHighlands Coffee đầu tiêu chính thức ra mắt Tính đến thời điểm nay thì đã có hơn 20chuỗi cửa hàng cafe hoạt động trên khắp Việt Nam Highlands Coffee đang tự tin vàomột tương lại phát triển bền vững cùng sự vươn lên và lớn mạnh không ngừng của đấtnước
2.1.1 Lịch sử hình thành
David theo học khoa Quản trị kinh doanh tại Đại học Washington Năm 1996,David Thái trở lại Việt Nam Anh bắt đầu sự nghiệp với quán cà phê Âu Lạc tự mởgần hồ Hoàn Kiếm Tuy vậy, sau này anh phải rút khỏi cửa hàng do không được đầutư.
Với doanh thu có được từ Âu Lạc, David Thái bắt đầu lại với các dự án mới.Năm 1998, anh trở thành người Việt kiều đầu tiên được cấp phép thành lập công ty tưnhân tại Hà Nội Năm 2000, anh là Việt kiều đầu tiên đăng ký thành lập công ty cổphần.
Tập đoàn Việt Thái (Viet Thai International - chủ sở hữu Highlands) được DavidThái thành lập năm 2002 Tập đoàn mở cửa hàng cà phê đầu tiên ở thành phố Hồ ChíMinh, gần nhà thờ Đức Bà, sau đó có thêm một cửa hàng nữa ở Hà Nội.
8
Trang 17Năm 2011, Viet Thai International bán 49% bộ phận kinh doanh ở Việt Nam và60% bộ phận kinh doanh ở Hồng Kông cho tập đoàn Jollibee của Phillipines với mứcgiá 25 triệu USD Thời điểm này, Highlands có 50 cửa hàng cà phê.
Cũng trong năm này, Highlands mua lại chuỗi cửa hàng Phở 24 của ông Lý QuíTrung với mức giá khoảng 20 triệu USD.
- 2011 - nay
Năm 2015, Highlands mở rộng số cửa hàng lên 75, tính đến cuối tháng 3 năm2017, công ty có tổng cộng 180 cửa hàng, trên 14 tỉnh thành của Việt Nam Tính đếntháng 2 năm 2019, hãng có 211 cửa hàng.
2.1.2 Tổng quan hoạt động
Ngày nay, hoạt động kinh doanh của tập đoàn được chia ra hai mảng chính Thựcphẩm, đồ uống (F&B) và hoạt động liên quan tới phong cách khách hàng (ConsumerLifestyle) Bên cạnh thương hiệu Highlands, nhóm hoạt động F&B của Việt Thái còncó hai nhãn hiệu nhà hàng là Meet & Eat và Nineteen 11.
Meet & East bao gồm căng tin và góc ẩm thực Mục đích tập trung vào giá trị củađồng tiền trong một môi trường sạch sẽ vệ sinh và hiện đại Nó được đặt tại E-Town 2(Tp.HCM) với diện tích 800 m2 Còn Nineteen 11 là một nhà hàng sang trọng nằmtrong nhà hát lớn Hà Nội.
Nhà hàng là một minh chứng cho khả năng phát triển và quản lý của Việt Thái.Đồng thời cũng cho thấy sứ mệnh của công ty trong việc đem lại những gì tốt đẹp nhấtcủa thế giới tới Việt Nam Và những gì tốt đẹp nhất của Việt Nam ra thế giới.
2.1.3 Tầm nhìn và sứ mạng của doanh nghiệp
Với mục tiêu là dẫn đầu ngành hàng bán lẻ cao cấp tại Việt Nam, Việt Thái cũngđang tập trung mở hệ thống phân phối và bán lẻ của mình trong thị trường nội địa.Hiện nay, thương hiệu nay cũng nhận được hàng nghìn đề nghị từ các công ty nướcngoài về sản phẩm đóng gói Hiện công ty đang xây dựng chiến lược.
Đồng thời tổ chức để mở rộng số lượng cửa hàng Highlands ra thị trường quốctế “Chúng tôi đã chính thức thiết lập đại lý bán buôn cả trong nước và quốc tế Đồngthời xây dựng đội ngũ nhân viên mạnh dưới sự quản lý của David France Trước đâytừng làm tổng giám đốc của sản phẩm nước uống đóng chai Coca Cola tại Việt Nam.Đại lý ở thị trường quốc tế của chúng tôi đã có hoạt động phân phối tạo vài quốc giatrên thế giới Và hiện đang xuất khẩu dòng sản phẩm của chúng tôi sang Mỹ, Úc, và