1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án theo luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014

99 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 755,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - KHỔNG THỊ ĐỨC HẬU CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN THEO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - KHỔNG THỊ ĐỨC HẬU CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN THEO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN NĂM 2014 Chuyên ngành: Luật Hành – Hiến pháp Mã số: 60380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn, nỗ lực thân, em nhận giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Luật Hà Nội Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô Khoa Hành nhà nước, khoa Sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội quý thầy cô tham gia giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em thời gian học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Thái Vĩnh Thắng dành nhiều thời gian, công sức giảng dạy hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nơi em công tác giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em thực Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp cao học Luật Hành Hiến pháp khóa 22 trường Đại học Luật Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ trình thu thập tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm hữu ích để thực đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè nguồn động viên lớn, tạo điều kiện hết lòng chăm sóc, khuyến khích em tham gia học tập nghiên cứu, để em hồn thành luận văn Luận văn thành nỗ lực cá nhân tác giả thời gian qua Tuy nhiên, kiến thức thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý q báu q thầy bạn để Luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Học viên Khổng Thị Đức Hậu LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn GS.TS Thái Vĩnh Thắng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên Luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN GS.TS Thái Vĩnh Thắng Khổng Thị Đức Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân 1.2 Quá trình hình thành nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án Việt Nam 1.2.1 Nguyên tắc TAND tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử 10 1.2.2 Nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán; bầu, cử Hội thẩm 18 1.2.3 Nguyên tắc việc xét xử sơ thẩm Tịa án có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn 25 1.2.4 Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm 28 1.2.5 Nguyên tắc Tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai 32 1.2.6 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn 34 1.2.7 Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 35 1.2.8 Nguyên tắc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm 45 1.2.9 Nguyên tắc trách nhiệm chứng minh tội phạm bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 46 1.2.10 Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật 48 1.2.11 Nguyên tắc người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Tịa án 50 1.2.12 Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động TAND 52 1.2.13 Nguyên tắc TAND chịu giám sát quan quyền lực nhà nước 54 1.3 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động điển hình Tịa án số nước giới 55 1.3.1 Về bổ nhiệm Thẩm phán; bầu, cử Hội thẩm 56 1.3.2 Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm 58 CHƯƠNG 2: THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN THEO LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN NĂM 2014 67 2.1 Cải cách tư pháp Việt Nam việc đảm bảo thực nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án 67 2.2 Việc thực nguyên tắc bất cập thực tiễn hoạt động Tòa án 73 2.2.1 Về phương diện tổ chức 73 2.2.2 Về phương diện hoạt động 75 2.2.3 Về đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 78 2.3 Phương hướng giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án 81 2.3.1 Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 81 2.3.2 Về mơ hình tổ chức hệ thống Tịa án nhân dân 81 2.3.3 Về việc áp dụng nguyên tắc 83 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013, Chủ tịch nước công bố ngày 08/12/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Đây Hiến pháp thời kỳ đổi toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển lịch sử lập hiến Việt Nam Trong tổ chức máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Tòa án nhân dân phận hợp thành máy nhà nước giữ vị trí quan trọng hệ thống quan nhà nước Bằng việc quy định “Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp” (khoản Điều 102), Hiến pháp năm 2013 xác định rõ ràng, cụ thể vị trí, vai trị TAND máy quan nhà nước; khẳng định vị trí trung tâm Tịa án hệ thống tư pháp, vị trí trọng tâm hoạt động xét xử hoạt động tư pháp TAND quan tài phán, có vị trí đặc biệt hệ thống quan nhà nước nên để quy định Hiến pháp năm 2013 vào sống phát huy hiệu lực, quy định cần cụ thể hóa việc ban hành luật khác nhau, mà trước hết Luật Tổ chức TAND năm 2014 Ngày 2411-2014, kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thông qua Luật Tổ chức TAND Đây đạo luật quan trọng tổ chức máy nhà nước Quốc hội thông qua theo tinh thần Hiến pháp mới; thể chế hóa quan điểm lớn, tiến Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền tư pháp nhằm xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Đây sở pháp lý quan trọng cho phát triển Tòa án nhân dân, bảo đảm Tòa án thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người Cơng tác TAND có nét đặc thù so với công tác quan nhà nước khác, nên bên cạnh nguyên tắc chung tổ chức hoạt động Tòa án phải tuân theo nguyên tắc riêng tạo lập máy thống nhất, hoạt động rõ ràng, hiệu Luật tổ chức Tồ án nhân dân cụ thể hóa đầy đủ nguyên tắc Tòa án quy định Hiến pháp bổ sung thêm nguyên tắc mới, quan trọng, có tính chất đặc thù tổ chức hoạt động Tòa án Những nguyên tắc nguyên lý, tư tưởng đạo xuyên suốt toàn tổ chức hoạt động TAND Việc nghiên cứu nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 góp phần nâng cao nhận thức để áp dụng đắn, linh hoạt nguyên tắc đảm bảo cho Tòa án thực công cụ bảo vệ công bằng, công lý, quyền người, quyền công dân chế độ xã hội chủ nghĩa yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều giai đoạn lịch sử Nhà nước ta, Toà án nhân dân trải qua cải cách đổi tổ chức phương thức hoạt động để đáp ứng nhiệm vụ ngày nặng nề tư pháp, giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND ngày nhận quan tâm Đảng, Nhà nước tồn dân Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học, tơi thấy có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề “tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân”, bật cơng trình : - Luận án tiến sĩ Luật học Tiến sĩ Lê Thành Dương năm 2002, “Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay”; - Luận án tiến sĩ Luật học Tiến sĩ Trần Huy Liệu năm 2003, “Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”; - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia: “Cải cách tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền”, mã số QGTĐ 09.10 GS.TS Nguyễn Đăng Dung làm chủ nhiệm đề tài, bảo vệ thành công năm 2010; - Cơng trình PGS.TS Tơ Văn Hịa “Tính độc lập Tòa án – Nghiên cứu lý luận thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam khuyến nghị Việt Nam”, xuất Lund, Thụy Điển năm 2006 Các cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp nghiên cứu nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án Việt Nam nước giai đoạn khác Các cơng trình nghiên cứu khoa học đóng góp vai trị quan trọng cho cải cách Tịa án Việt Nam giai đoạn qua việc xây dựng Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Tuy vậy, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực nên thời điểm này, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án theo Luật đề tài bỏ ngỏ cho người nghiên cứu khoa học Với đề tài “ Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014”, hy vọng Luận văn phản ánh nội dung đóng góp thêm kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận, đánh giá cách có khoa học nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án xác định theo Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 Qua đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động đưa 78 Chính vậy, với việc thành lập TAND cấp cao, bước tiến quan trọng thể bước đầu cải cách tổ chức hoạt động hệ thống TAND theo mơ hình thẩm cấp tố tụng, khắc phục tất hạn chế nêu 2.2.3 Về đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thẩm phán người giữ vai trị hoạt động xét xử Tịa án, có quyền nhân danh nhà nước cơng bố án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án việc cơng dân có tội hay khơng có tội; giải tranh chấp hợp đồng, định hành khác khác theo quy định pháp luật Vì vậy, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 1993 (sửa đổi năm 2002) quy định chặt chẽ tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán Theo pháp luật hành, ngồi tiêu chuẩn chung trị, phẩm chất đạo đức, Thẩm phán phải có trình độ cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, Hội thẩm TAND phải có kiến thức pháp lý cần thiết, có thâm niên cơng tác ngành (lĩnh vực pháp luật) Do chất lượng đội ngũ Thẩm phán nâng lên bước Số Thẩm phán hoàn thành nhiệm vụ chiếm tỉ lệ tương đối cao So với thời điểm năm 2002, TAND tối cao bắt đầu thực việc quản lý TAND địa phương tổ chức theo Luật tổ chức TAND năm 2002, từ chỗ đội ngũ cán Tòa án cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, đội ngũ Thẩm phán tăng 1253 người Tuy nhiên, số Thẩm phán yếu trình độ nghiệp vụ lĩnh trị, sa sút phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp cịn xảy tình trạng oan sai xét xử, làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân Đây nguyên nhân dẫn đến công cải cách tư pháp Theo quy định hành, Thẩm phán coi công chức công chức hệ thống quan hành pháp Điều làm cho vị Thẩm phán chưa cao chưa xứng đáng với vị trí đặc biệt Thẩm phán Nhà nước pháp quyền Với vị trí vị Thẩm phán khơng thu hút người có lực thực tham gia nghề nghiệp 79 Thẩm phán dẫn đến khả độc lập xét xử chất lượng công lý không cao Triển khai Luật tổ chức TAND năm 2014, ngày 30/3/2016 đồng loạt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Tịa án nhân dân tối cao tổ chức kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp Thẩm phán trung cấp năm 2016 Đây kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán tổ chức theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Tham gia kỳ thi có 717 học viên thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp 255 học viên thi tuyển chọn Thẩm phán trung cấp Các học viên phải làm thi: Bài thi viết Bài thi trắc nghiệm [36] Cuộc thi diễn công khai, minh bạch nhằm tuyển chọn người có kiến thức, đặt móng vững cho hệ Thẩm phán sau Nhiệm kỳ Thẩm phán yếu tố có ảnh hưởng đến độc lập Thẩm phán, số lý sau: Thứ nhất, nhiệm kỳ Thẩm phán ngắn Thẩm phán phải đối diện với việc tái bổ nhiệm Điều dẫn đến khả người có quyền tái bổ nhiệm Thẩm phán can thiệp tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động xét xử Thẩm phán Thẩm phán phải lo lắng việc tái bổ nhiệm điều làm giảm lĩnh độc lập Thẩm phán Thứ hai, việc quy định nhiệm kỳ dài làm cho Thẩm phán an tâm lĩnh xét xử Chính vậy, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 có thay đổi so với Luật trước đây; Điều 74 quy định nhiệm kỳ thẩm phán sau: “Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm” Như thấy, Thẩm phán đủ điều kiện bổ nhiệm lại kéo dài thời gian nhiệm kỳ lên 10 năm Tuy nhiên, việc bổ nhiệm lại có phần phụ thuộc vào người có định bổ nhiệm, đó, việc bổ nhiệm Thẩm phán với nhiệm kỳ dài lệch với nhiệm kỳ người có 80 quyền định bổ nhiệm lại Thẩm phán làm độc lập Thẩm phán tăng lên Thực tiễn pháp lý độc lập Hội thẩm: Phải thừa nhận với số lượng Hội thẩm đồ sộ Tòa án địa phương nay, đội ngũ Hội thẩm Tịa án có đóng góp tích cực vào cơng tác xét xử Tòa án địa phương Tuy nhiên, thực tế thi hành quy định Hiến pháp pháp luật tham gia Hội thẩm hoạt động xét xử cho thấy Hội thẩm chưa có khả điều kiện độc lập với Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa Một nguyên nhân lý giải điều trình độ lực Hội thẩm việc tham gia trình thảo luận đưa định vấn đề áp dụng pháp luật Theo “Kết khảo sát Tòa án cấp huyện” [2, tr.12] tới 80,87% Hội thẩm hỏi khẳng định học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử có 25,73% Thẩm phán Tòa án cấp huyện – người hàng ngày tham gia xét xử Hội thẩm – cho Hội thẩm nhân dân có khả đáp ứng yêu cầu cơng tác xét xử “tốt”, có đến 51,47% Thẩm phán đánh giá Hội thẩm đáp ứng yêu cầu chun mơn mức “trung bình” 20,38% Thẩm phán cho “chưa tốt lắm” Mặt khác, Hội thẩm thường thụ động việc tiếp cận văn pháp luật tham gia xét xử Cũng theo Kết khảo sát nêu có đến 89,18% Hội thẩm tiếp cận văn liên quan đến vụ án tham gia xét xử Thẩm phán Tòa án cung cấp [5] Như vậy, nhận thấy trình độ lực xét xử Hội thẩm thấp, chưa đáp ứng yêu cầu cách xa so với Thẩm phán Hội thẩm thụ động tiếp cận nghiên cứu văn pháp luật xét xử Hội thẩm có thẩm quyền định áp dụng pháp luật ngang Thẩm phán Điều cho thấy Hội thẩm chưa có đủ khả để độc lập xét xử, cụ thể độc lập với Thẩm phán chủ tọa phiên tòa mà Hội thẩm tham gia 81 2.3 Phương hướng giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án 2.3.1 Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống TAND phải dựa nguyên tắc lãnh đạo Đảng trình đổi hệ thống tư pháp thực nguyên tắc Sự lãnh đạo Đảng quan tư pháp nói chung, Tịa án nói riêng bảo đảm quan trọng cho việc thực nhiệm vụ quan Đây lãnh đạo chặt chẽ, tồn diện trị, tư tưởng, tổ chức cán Sự lãnh đạo Đảng nhằm làm cho hoạt động quan tiến hành tố tụng có phối hợp thống nhất, có liên hệ với khâu khác hệ thống trị máy nhà nước Tuy nhiên, không để xảy tình trạng quan nhà nước khác can thiệp sâu vào hoạt động xét xử Tòa án Từ nhu cầu đó, cần nghiên cứu để ln đổi chế lãnh đạo Đảng quan tư pháp việc thực sách pháp luật nói chung việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án cụ thể Sự lãnh đạo Đảng thật cần thiết khác với việc can thiệp thiếu vào hoạt động truy tố hay xét xử quan tư pháp Do đó, lãnh đạo Đảng hệ thống tư pháp phải trở thành nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động Nhà nước nói chung, quan máy nhà nước nói riêng phù hợp với giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam 2.3.2 Về mô hình tổ chức hệ thống Tịa án nhân dân Để thiết kế mơ hình tổ chức hiệu cần dựa vào nguyên tắc, chủ thuyết mà mơ hình tổ chức cần hướng tới Nói cách khác, công việc thiết kế cấu tổ chức máy để phục vụ tốt chức năng, nhiệm vụ đơn vị, tổ chức Tổ chức hệ thống TAND vậy, cần thiết kế cho phục vụ tốt nhiệm vụ xét xử, nhằm nâng cao hiệu xét xử công việc khác Tòa án Trước hết phải vào nguyên 82 tắc chi phối việc tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta Đó nguyên tắc Hiến định chủ quyền nhân dân, lãnh đạo Đảng Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Dù nội dung phương thức lãnh đạo Đảng, giám sát quan dân cử khác tùy thời kỳ, điều kiện cụ thể nước ta khơng thể có hệ thống Tịa án ly khỏi lãnh đạo Đảng giám sát quan dân cử Tiếp theo, đổi mơ hình tổ chức hệ thống tòa án nhân dân cần vào nguyên tắc tổ chức hoạt động Tịa án Đó là: Ngun tắc độc lập xét xử, nguyên tắc xét xử theo hai cấp, nguyên tắc xét xử công khai, Hệ thống tư pháp, thân chỉnh thể thống nhiều khâu khác hợp thành, quan niệm tính hệ thống dựa sở như: thống hệ thống định nhiệm vụ chung xét xử (hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, nhân gia đình người chưa thành niên) pháp luật; khâu trình thực nối tiếp nhau, bổ sung cho nhau, kế thừa công việc khâu trước Mơ hình cấu tổ chức Tòa án nay, cấp tỉnh cấp huyện theo cấp hành lãnh thổ có nhiều bất cập, chưa thật phù hợp với nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án Việt Nam Nguyên nhân gây bất cập việc đề cao cấp hành lãnh thổ tổ chức hoạt động ngành Tịa án trọng tới ưu điểm nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm) nguyên tắc độc lập xét xử Ví dụ: Trước ban hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, bàn đến việc thành lập Tòa án khu vực nhu cầu khả phải đặt sở nắm vững đội ngũ Thẩm phán, khả quản lý người tổ chức ; khâu hệ thống tư pháp có vị trí độc lập, khơng thể thay cho nhiệm vụ, chức thẩm quyền riêng Hiến pháp pháp luật quy định Vì vậy, phối hợp nhịp nhàng, đồng để có thống công tác 83 nhu cầu khách quan Chính u cầu đồng mà trình đổi phải dựa liệu nhu cầu khả khách quan tất khâu trình tiến hành tố tụng, bảo đảm cho hoạt động xét xử Tịa án ln đạt mục đích xét xử người, tội, pháp luật; không bỏ lọt tội phạm không xử oan người vô tội 2.3.3 Về việc áp dụng nguyên tắc  Nguyên tắc tranh tụng xét xử Nguyên tắc tranh tụng xét xử nguyên tắc mới, tiếp thu từ kinh nghiệm nước giới Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tiến trình hồn thiện pháp luật, bảo đảm tranh tụng phiên tòa xét xử Hiện tại, thấy mơ hình tố tụng Việt Nam mơ hình pha trộn lịch sử hình thành phát triển luật thực định, phân tích quy định pháp luật dễ dàng nhận thấy dấu hiệu đặc trưng mô hình pha trộn, đặc biệt tố tụng hình Đó mơ hình tận dụng ưu điểm, hạn chế nhược điểm việc áp dụng riêng rẽ mơ hình tranh tụng mơ hình thẩm vấn Trên sở lý luận dẫn chứng cụ thể thực tiễn rút học kinh nghiệm việc vận dụng nguyên tắc tranh tụng mơ hình tố tụng thẩm phán giai đoạn sau: Có thể thấy, hệ thống tố tụng tranh tụng mang nhược điểm không quan tâm trọng việc xác định thật vụ án, bên cố gắng thuyết phục Thẩm phán Bồi thẩm đồn tính xác hồ sơ lập Trong đó, hệ thống tố tụng thẩm vấn có phần thiên lệch phía dẫn đến chất lượng hồ sơ thiếu khách quan Để tránh sai sót đó, cần có kết hợp ưu, nhược điểm hai mơ hình tố tụng nhằm cân đối lợi bên tham gia tố tụng: bên truy tố quyền bắt, khám xét, giam giữ, chất vấn; bên bào chữa tự lập hồ sơ vụ án cung cấp hồ sơ vụ án đưa yêu cầu; hạn chế việc quan nhà 84 nước làm thay chức nhau; phân định rõ chức tố tụng giải vụ án hình Xây dựng nguyên tắc tranh tụng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tố tụng nước ta chép nguyên mẫu đặc trưng mơ hình tố tụng tranh tụng truyền thống Phát huy ưu điểm mơ hình tố tụng thẩm vấn tiếp thu yếu tố hợp lý mơ hình tố tụng tranh tụng vào q trình giải vụ án Việt Nam nay: tổ chức giai đoạn xác minh, điều tra trước mở phiên tòa; phân định rõ ràng chức tố tụng ba lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính; tăng cường yếu tố trao đổi, tranh luận, phản bác bên giai đoạn chuẩn bị xét xử xét xử phiên tòa để nâng cao chất lượng xét xử, giảm tỷ lệ án oan, sai Có thể thấy mơ hình tố tụng định hình ưu điểm bản, hữu ích việc đảm bảo hiệu tính cơng xét xử, điều mà hệ thống tư pháp muốn hướng tới Tuy nhiên, thấy ưu điểm mơ hình tranh tụng khơng phải hình thành sớm chiều mà trải qua hàng trăm năm hình thành phát triển mơ hình này, mà phát triển xác định điều kiện cần thiết để phát huy tối đa ưu điểm đó, bao gồm điều kiện: - Đội ngũ Luật sư có lực Năng lực đội ngũ Luật sư điều kiện quan trọng mơ hình tố tụng tranh tụng, Luật sư có vai trị lớn, mặt tham gia vào việc thu thập chứng cứ, góp phần tìm thật khách quan vụ án, mặt giúp bảo đảm quyền bị can, bị cáo, đương suốt trình tố tụng vụ án Bên cạnh lực cần thiết, Luật sư cịn phải có tư cách đạo đức tốt tư cách đạo đức phải đảm bảo trì chế định đạo đức nghề nghiệp Luật sư hợp lý có tính khả thi cao Đây yếu tố quan trọng lẽ mơ hình tố tụng tranh tụng, tác động Luật sư tới kết vụ án rõ ràng Nếu luật sư khơng có tư cách đạo đức tốt khơng bị ràng 85 buộc quy tắc đạo đức nghề nghiệp đủ mạnh có trường hợp Luật sư lại người góp phần bẻ cong cơng lý - Đội ngũ Công tố viên, Kiểm sát viên Điều tra viên có lực Khi vai trị người bào chữa mà cụ thể Luật sư đưa lên vị trí đối tụng với Cơng tố viên Luật sư có khả hội tác động tới kết phiên tòa xét xử lớn cơng tố viên cách tự nhiên, Công tố viên cảm thấy áp lực nhu cầu tự nâng cao trình độ Nếu trình độ cơng tố viên nói chung khơng Luật sư chân lý dễ bẻ cong Bởi lúc “cán cân đối tụng” bị lệch theo hướng có lợi cho Luật sư, tạo kẽ hở cho việc bỏ lọt tội phạm - Một khung pháp lý rõ ràng, cụ thể minh bạch điều chỉnh giai đoạn, bước vấn đề liên quan đến q trình tố tụng Đây điều kiện khơng thể thiếu để tạo “môi trường” công cho Công tố viên Luật sư thể vai trị đối tụng Với điều kiện để bảo đảm việc vận hành tốt nguyên tắc tranh tụng phiên tòa gợi mở quan trọng để Việt Nam vận dụng, học tập  Bảo đảm điều kiện cho Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập Đối với Thẩm phán: Thứ nhất, khẳng định địa vị vị đặc biệt Thẩm phán: Không nên coi Thẩm phán công chức mà cần coi ngạch quan chức tư pháp riêng Giải pháp tạo vị riêng cao quý Thẩm phán không bị phụ thuộc vào quy định áp dụng công chức (như công tác cán bộ, khen thưởng, kỷ luật, chế độ lương, ) Việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán phải thật công khai, minh bạch, cạnh tranh, nhiêm ngặt khắt khe Giải pháp tạo nhận thức mới: Để trở thành Thẩm phán việc khó khăn 86 vinh dự lớn lao Điều góp phần làm cho vị Thẩm phán nâng lên cách đáng kể tạo niềm tin công chúng vào tư pháp Lương chế độ khác Thẩm phán phải theo ngạch riêng mức cao Quy định bảo đảm cho việc thu hút người tài giỏi đăng ký thi tuyển làm Thẩm phán góp phần nâng cao vị Thẩm phán xã hội Thứ hai, bảo đảm ổn định nhiệm kỳ Thẩm phán Nhiệm kỳ ổn định lâu dài thừa nhận yếu tố quan trọng bảo đảm độc lập Thẩm phán Tuy nhiên, với trình độ Thẩm phán chưa có chế mạnh để ngăn ngừa tham nhũng ngành tư pháp quy định nhiệm kỳ lần tuổi hưu có rủi ro Do đó, việc đưa giải pháp nhiệm kỳ Thẩm phán phù hợp với hoàn cảnh dựa sở bước có tính đến lộ trình lâu dài Giải pháp lâu dài bổ nhiệm Thẩm phán lần tuổi hưu sau nhiệm kỳ thử thách Đối với Thẩm phán bổ nhiệm lần nhiệm kỳ năm để thử thách Thẩm phán Nếu sau nhiệm kỳ đầu Thẩm phán khơng có vi phạm dẫn đến bị bãi nhiệm đương nhiên bổ nhiệm tuổi hưu Đề xuất bảo đảm cho Thẩm phán bổ nhiệm lần đầu phải nỗ lực thực thi nhiệm vụ làm họ an tâm họ đương nhiên bổ nhiệm lại trừ họ có vi phạm đến mức bãi nhiệm Điều làm cho họ độc lập xét xử mà lo lắng việc tái bổ nhiệm Đối với Hội thẩm: Việc tham gia xét xử Hội thẩm cịn mang nặng tính hình thức chịu ảnh hưởng định Thẩm phán Xu hướng chuyên nghiệp hóa hoạt động Hội thẩm làm giảm tính đại diện nhân dân hoạt động xét xử, lẽ, Hội thẩm coi “nghề” họ trở thành “Thẩm phán” chưa bảo đảm yêu cầu nghiệp vụ Thẩm phán 87 Một lý quy định việc tham gia Hội thẩm hoạt động xét xử để đảm bảo phán Tòa án đảm bảo cơng bằng, cơng lý có đại diện nhân dân trực tiếp tham gia xét xử Tuy nhiên, lâu dài cần phải nghiên cứu áp dụng chế định bồi thẩm đồn (9 đến 12 thành viên) việc đại diện nhân dân đảm bảo điều kiện để bảo vệ công bằng, công lý Để đạt mục đích bảo vệ cơng bằng, cơng lý, trước hết cần nghiên cứu đổi việc tham gia xét xử Hội thẩm, cụ thể sau: Thứ nhất, cần xác định phạm vi thẩm quyền Hội thẩm việc xác định hành vi phạm tội xác định mức hình phạt Việc xác định bị cáo có phạm tội hay khơng việc mà Hội thẩm phải tự định, cịn việc xác định mức hình phạt cần có hỗ trợ Thẩm phán giải thích quy định luật hành vi phạm tội tương ứng với quy định luật Thứ hai, ban hành văn quy phạm pháp luật tố tụng theo hướng quy định rõ phạm vi giải thích pháp luật Thẩm phán Hội thẩm Ví dụ: Những vấn đề pháp lý Thẩm phán cần phải giải thích cho Hội thẩm phịng nghị án Đề xuất nhằm bảo đảm tính trách nhiệm, công khai, minh bạch khách quan Thẩm phán việc giải thích áp dụng pháp luật để Hội thẩm có sở độc lập đưa phán vấn đề tình tiết, thật vụ án việc áp dụng pháp luật 88 KẾT LUẬN Hiện nay, đất nước ta trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực đổi cơng tác lập pháp, cải cách hành đặc biệt tiến hành công cải cách tư pháp Công cải cách tiến hành bối cảnh nước ta mở rộng dân chủ xã hội, tăng cường xã hội hóa, hội nhập với khu vực giới Sự giao thoa tác động đa chiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội đất nước với giới bên tạo thay đổi nhanh chóng Nhu cầu xã hội, nhân dân đổi thay đất nước, hiệu lực, hiệu tư pháp đại thay đổi theo nhịp sống thời đại, đòi hỏi hệ thống tư pháp, nhận thức cán tư pháp đến hệ thống thể chế, thiết chế tư pháp, phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 kết đổi Đây khơng u cầu xuất phát từ đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp mà nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân, xã hội đáp ứng cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia Trong năm qua, với yêu cầu phải làm tốt công tác giải quyết, xét xử loại vụ án, Tòa án nói chung Tịa án nhân dân tối cao nói riêng cịn phải tập trung hồn thiện nhiều văn hướng dẫn thi hành chuẩn bị điều kiện nhân sự, sở vật chất để tổ chức thực Luật tổ chức Tòa án nhân dân Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2015 Trong phạm vi giới hạn, đề tài phân tích, làm rõ vấn đề nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Bằng việc phân tích từ lý thuyết đến thực tiễn triển khai nguyên tắc, đề tài làm sáng tỏ kết tích cực mặt hạn chế tồn xung quanh nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án, tác giả đề xuất ý kiến, kiến nghị giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Annie Lennkh Marie France Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, pp.476 Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trước Quốc hội kỳ họp Quốc hội tháng 11/2002, tr.12 Black’s Law Dictionary (2009), 9th Edition, pp 922 Black’s Law Dictionary, Abridged Sixth Edition, Continental Edition (1891-1991), pp.530 Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo khảo sát nhu cầu Tịa án nhân dân huyện tồn quốc, Dự án VIE02/015, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Quang Phương (1995), “Vài nét trình hình thành phát triển Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (06), (07), (08) Edwin Rekosh (2002), Emerging Lessons from Reform Efforts in Eastern Europe and East Asia, Guidance for Promoting Judicial Independence and Impartiality, Technical Publication Series, Office of Democracy and Governance USAID, (65), pp 56-65 (http://www.ifes.org/rule_of_law/judicial_independence.pdf) Hoàng Văn Thành (2015), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 135 11 Lê Thành Dương (2002), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 12 Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Margaret Popkin, Efforts to Enhance Judicial Independence in Latin America: A Comparative Perspective, pp 110 (http://www.ifes.org/rule_of_law/judicial_independence.pdf) 14 Nguyễn Đăng Dung (2010), Cải cách tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), “Chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập xét xử”, trình bày Hội thảo quốc tế độc lập xét xử Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức năm 2008 16 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, tr 1811 17 Nguyễn Văn Cường (2014), Nghiên cứu tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo định hướng Nghị 49-NQ/TW Hiến pháp 2013, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 18 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1997), Tố tụng hình vai trị Viện cơng tố tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 19-27-34 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp (1945,1959,1980,1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (năm 1960, 1981, 1992, 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán 24 The United Nations Basic Principles on the Independence of the Judiciary 25 Tơ Văn Hịa (2007), Tính độc lập Tịa án – Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Từ điển Tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 672 30 Văn phòng Bộ tư pháp (2005), Một số tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư pháp pháp luật, Nxb Tư pháp, tr 153-154 31 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Một số khuyến nghị xây dựng Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi), sổ tay cơng tác kiểm sát hình Việt Nam, Dự án VIE/95/018, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.07 Website 32 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 1945-1959 http://www.toaan.gov.vn/portal/pls/portal/!PORTAL.wwpob_page.sho w?_docname=699214.HTM, ngày truy cập 25/7/2016 33 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 1959-1980 http://www.toaan.gov.vn/portal/pls/portal/!PORTAL.wwpob_page.show ?_docname=3897247.HTM, ngày truy cập 25/7/2016 34 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 1980-1992 http://www.toaan.gov.vn/portal/pls/portal/!PORTAL.wwpob_page.show ?_docname=699216.HTM, ngày truy cập 25/7/2016 35 Sơ đồ tổ chức Tòa án nhân dân giai đoạn 1992-2002 http://www.toaan.gov.vn/portal/pls/portal/!PORTAL.wwpob_page.show ?_docname=3621247.HTM, ngày truy cập 25/7/2016 36.http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676662/27676768?pers_ id=30000698&folder_id=&item_id=150119145&p_details=1, ngày truy cập 01/7/2016 ... luận nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Chương 2: Thực nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ... - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Tịa án gì? Ngun tắc có ý nghĩa hoạt động quan Tòa án? - Theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014, có nguyên tắc tổ chức hoạt động quan Tòa án? ... LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân 1.2 Quá trình hình thành nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án Việt

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w