Hoàn thiện pháp luật về hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài ở việt nam

79 66 0
Hoàn thiện pháp luật về hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUỜNG ĐẠI IIỌC LUẬT HÀ NÔI BÙI THI THANH TUYẾT V ê tài: — — ' ■■ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ HÌNH THỨC GIAI QUYẼT TRANH CHĂP KINH TÊ BẰNG TRỌNG TÀI VIỆT NAM ■ ■ ■ ■ LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 50515 t L Ạ ẢĨ O Người hướng dẫn: PTS.Luật học.Dương Đ ăng Huệ PHÓ vụ TRƯỞNG vụ PHÁP LUẠT d a n s ự KINH TẾ - BỘ TƯ PHÁP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CIỈƯƠNG Ị : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THÚC GIẢI QƯYÊT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀ I 10 Sơ lược vê hình thức giải tranh chấp kinh tế 10 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế 10 1.2 T ự giải ( thương lượng) 12 1.3 Hoà giải .13 1.4 Ttìà án 14 1.5 Trọng tài 17 Trọng tài-Bản chất ưu việt so với hình thức giải tranh chấp khác .17 2.1 Bản chất trọng tài 77 2.2 Các loại trọng tài 22 2.3 Những ưu việt giải tranh chấp Trọng tài 25 2.3.1 So với án 26 2.3.2 So với hình thức tự giải (thương ỉượng) 28 2.3.3 So với hình thức hoà giải 28 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI KINH TẾ Ở NUỚC TA 30 Sơ lược lịch sử phát, triển Trọng tài kinh t ế Việt nam 30 ■ Pháp luật v ề Trung tâm Trọng tài Quốc t ế Việt nam 33 2.1 Những ưu điểm 35 2.2 Những nhược điểm .37 Pháp luật Trọng tài kinh t ế theo Nghị định 116!cp 40 3.1 Những ưu điểm 41 3.2 Những nhược điểm 43 Pháp luật Trọng tài kinh t ế chung .46 4.1 Những ưu điểm b ả n 46 4.2 Những nhược điểm .48 CHƯƠNG 3: PHUƠNG HUỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI KINH TẾ Ở VIỆT N A M 54 M ột s ố vấn đ ề chung 54 ỉ v ề hình thức văn cẩn xây dựng 54 1.2 V ề tên gọi phạm vi điều chỉnh văn pháp luật Trọng tài 56 v ề quản lý nhà nước Trọng tài 57 1.4 v ề hình thức Trọng tài 59 M ột s ố vấn đ ề cụ th ể nội dung pháp luật v ề trọng tài kinh t ế cần hoàn thiện 60 2.1 V ề quy tắc tố tụng 60 2.2 Vê thẩm quyền giải 61 2.3 Về tho ả thuận Trọng tài 64 2.4 V ề Trọng tài viên ; 65 2.5 V ề quan hệ Trọng tài với Toà án 66 2.6 Vê c h ế cưỡng c h ế thi hành đinh trọng tài 66 Phân kết luận 69 Tài liệu tham khảo 76 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ chế thị trường diễn sôi động phức tạp Ở nước ta, quan hệ kinh tế ngày đa dạng phong phú, sau Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Việt Nam, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Trong bối cảnh nhiều tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngồi có quan hệ làm ăn buôn bán với Việt Nam vâỵ, tranh chấp kinh tế vấn đề khó tránh khỏi cần phải quan tâm giải thoả đáng, kịp thời Cùng với gia tăng thành phần kinh tế, gia tăng doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngồi ) địi hỏi phải có chế giải tranh chấp thể quyền tự chủ doanh nghiệp Giải cách có hiệu tranh chấp kinh tế, mặt, vừa giảm bớt tổn thất kinh tế cho bên tranh chấp, mặt khác vừa đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh, kích thích phát triển đẩu tư nước ngồi vào Việt Nam Để đáp ứng vấn để nêu trên, cần phải có hệ thống quan giải tranh chấp đa dạng phù hợp với tính chất, đặc thù kinh tế thị trường Nhộn thức tầm quan trọng vấn đề, từ ngày 01 tháng 07 năm 1994 Nhà nước ta thành lập Toà án kinh tế để giải tranh chấp kinh tế Tuy vậy, điều kiện tồn nhiều thành phần kinh tế nhiều tranh chấp kinh tế việc có Toà án kinh tế chưa đủ Dựa kinh nghiệm nước, đồng thời vào tình hình kinh tế xã hội đất nước, ngày 28 tháng 03 năm 1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 204/TTg thành lập Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ngày 05 tháng 09 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định 116/CP tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với tư cách tổ chức xã hội - nghề nghiệp (phi phủ) Sự đời phát triển Trung tâm trọng tài nước ta xem đáp ứng đòi hỏi trên, góp phần làm đa dạng, phong phú quan giải tranh chấp, tạo điều kiện để nhà kinh doanh chọn hình thức giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh họ Tuy vậy, nay, thực tiễn hoạt động quan Trọng tài kinh tế Việt Nam cho thấy quy định pháp luật tổ chức hoạt động quan tài phán cịn có khiếm khuyết tổn tại, ảnh hưởng khơng nhỏ đến vị trí chức Trọng tài kinh tế kinh tế thị trường thực chưa đáp ứng yêu cầu việc giải tranh chấp kinh tế Gần 05 năm đổi cải cách quan tài phán kinh tế, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam thành lập sở hợp.nhất hai Hội đồng (Hội Trọng tài Hàng Hải Hội đồng Trọng tài Ngoại thương), có 04 Trung tâm Trọng tài thành lập theo Nghị định 116/CP; số lượng giải tranh chấp gửi đến trọng tài Trong bối cảnh đó, tài phán kinh tế trọng tài nước ta có đổi tổ chức hoạt động Mục đích việc sửa đổi cải cách nhằm thiết lập hệ thống quan tài phán kinh tế phù hợp với chế thị trường Từ phát huy vai trò hiệu hoạt động quan Trọng tài kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển thông qua việc giải nhanh chóng, kịp thời pháp luật tranh chấp kinh tế, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà kinh doanh, không phân biệt thành phần kinh tế Vì vậy, yêu cầu đặt phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế nước ta tổ chức hoạt động sớm, tốt để phát huy hiệu đích thực quan việc giải tranh chấp kinh tế Đây đòi hỏi xúc kinh tế thị trường đặt cho phải giải Điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn lý khiến tơi lựa chọn vấn đề “Hồn thiện pháp luật hình thức giải tranh chấp kinh tế Trọng tài Việt Nam” làm đề tài luận án tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ luật học Tỉnh hình nghiên cứu Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp phổ biến hầu hết nưóc giới có kinh tế thị trường Những vấn đề pháp lý trọng tài phi phủ nhiều lùật gia quan tâm Nhiều cơng trình cơng bố “Trọng tài kinh tế, quan tài phán kinh doanh nước ta” (PTS Dương Đăng Huệ - Tạp chí Dân chủ Pháp lúật số 7, năm 1995); số ý kiến thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế nước ta (PTS Đồn Năng - Tạp chí luật học số 1, 1995); giải tranh chấp kinh tế việc tham gia Công ước New York 1958 môi trường pháp lý cho kinh doanh, thương mại hoàn thiện thêm bước quan trọng (PTS Hà Hùng Cường - Diễn đàn doanh nghiệp số 24/1995); số đặc điểm Trọng tài phi phủ nước ta (Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh, NXB thành phố Hồ Chí Minh 1993); số đặc điểm Trọng tài phi phủ nước ta ( PTS Nguyên Am Hiểu -Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7-1995) Một loạt cơng trình nghiên cứu dạng luận văn Thạc sỹ luật học cơng bố Đó là: rb’*' & Chương Ị : Khái quát chung giải tranh chấp kinh tế trọng tài chương việc xác định khái niệm tranh chấp kinh tế nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kinh tế, tác giả chủ yếu đề cập đến hình thức giải tranh chấp kinh tế thương lượng, hịa giải, tồ án, trọng tài Bản chất trọng tài kinh tế tính ưu việt đề cập đến chương Chương II: Thực trạng pháp luật trọng tài kinh tế Trong chương tác giả nghiên cứu tổ chức hoạt động Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Trung tâm trọng tài kinh tế phi phủ (Theo Nghị định 116/CP) Qua tác giả đưa ưu điểm hạn chế pháp luật trọng tài kinh tế Việt Nam, làm sở lý luận thực tiễn cho việc giải vấn đề nêu chương III Chương ĨII: Phương hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế Đây chương luận văn Trong chương tác giả đưa giải pháp quan trọng việc hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế Phán kết luân: Phần trình bày kiến nghị tác giả nhằm mục đích hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài Việt Nam - Tranh chấp hành phải giải quan cóthẩm quyền hành theo quy định pháp luật Có thể nói Điều Điều luật Trọng tài Trung Hoa đáng lun tâm giải vấn đề tương tự Việt nam 2.3 Về thoả thuận trọng tài Pháp luật hành quy định khái quát bên đương có quyền, khuôn khổ pháp luật cho phép, thoả thuận văn đưa tranh chấp giải trọng tài Trong lúc đó, vấn đề quan trọng pháp luật trọng tài, cần phải quy định thành chương văn pháp luật vế trọng tài kinh tế Trong chương đó, nên quy định cụ thể không quyền bên đương mà điều kiện công nhận thoả thuận trọng tài có giá trị pháp lý; ‘trường hợp thoả thuận trọng tài bị coi vô hiệu, mối quan hệ thoả thuận trọng tài với hợp đồng bên ký kết Vấn đề thoả thuận trọng tài giải cụ thể luật trọng tài Trung Hoa 1994 Theo Luật Trọng tài Trung hoa thoả thuận trọng tài bao gồm điều khoản trọng tài qui định hợp đồng thoả hiệp trọng tài văn hình thành trước sau tranh chấp phát sinh thoả thuận trọng tài phải có nội dung như: Nêu rõ ý định áp dụng trọng tài; vấn đề đưa trọng tài, lựa chọn Hội đồng trọng tài Bên cạnh xác định khái niệm trọng tài nội dung tài Pháp luật Trọng tài Trung hoa qui đinh rõ trường hợp thoảthuận trọng tài bị vô hiệu, cách xử lý trường hợp thoả thuận trọng tài bị vô hiệu ( xem chương HI luật Trọng tài Trung hoc) Chủng cho quy định thoả thuận trọng tài (ÒA- Pháp lệnh trọng tài kinh tế chúng ta, nên học tập tiếp thu tư tưởng thoả thuận trọng tài ghi nhận Luật 2.4 Về trụng tài viên Đối với Trang tâm trọng tài kinh tế, trọng tài viên có vị trí, vai trị quan trọng, hoạt động trọng tài viên gắn liền với hiệu hoạt động uy tín Trung tâm trọng tài Vì vậy, quy định pháp luật trọng tài viên Pháp lệnh trọng tài kinh tế nội dung thiếu Khi xây dựng quy định pháp luật trọng tài viên có nhiều điểm cịn tranh luận Thứ nhất, có cần thiết phải quy định tiôu chuẩn trọng tài viên khơng ? Thứ hai, người nước ngồi có làm trọng tài viên Trung tâm trọng tài nước ta khơng? Hiện nay, có hai ý kiến vể tiêu chuẩn trọng tài viên: ý kiến thứ cho không nên quy định tiêu chuẩn trọng tài viên, quy định tiêu chuẩn trọng tài viên, cần quy định quan cônế nhận tiêu chuẩn trọng tài viên đó, điểu tạo chê “xin cho” Hơn nữa, biện pháp quản lý chủ yếu trọng tài hướng vào kết trọng tài phán trọng tài, ý kiến khác lại cho rằng, cần phải quy định tiêu chuẩn trọng tài viên phải quy định rõ ràng, cụ thể để dễ thực hiện, để không ảnh hưởng đến bên yêu cầu tồ án cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nhằm đảm bảo chất lượng định trọng tài cao Chúng ủng hộ ý kiến thứ hai cho văn pháp luật trọng tài kinh tế cần quy định cụ thể tiêu chuẩn trọng tài viên, quy chế tuyển chọn, cấp thẻ trọng tài viên có người có thẻ trọng tài viên mói hành nghề Cịn vấn đề người nước ngồi làm trọng tài viên nước ta, theo Pháp luật trọng tài kinh tế nên hạn chế, cho phép luật sư nước tham gia giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi phải tham gia vào tổ chức trọng tài thành lập theo Pháp luật trọng tài kinh tế Việt Nam 2.5 Về quan hệ trọng tài với án Hiện nay, pháp luật trọng tài nước ta chưa có quy định mối quan hệ tồ án trọng tài Chúng tơi cho rằng, tồ án trọng tài phi phủ quan giải tranh chấp, hoạt động độc lập Một bên quan nhà nước, bên tổ chức xã hội, nghề nghiệp, chúng nên có mối quan hệ định với Căn vào chất trọng tài hình thức giải tranh chấp phi phủ dựa vào quyền tự định đoạt bên nên tất yếu cần phải có trợ giúp quan tài phán Nhà nước Đó tồ án Cho nên, phải có quy định pháp luật cho phép hỗ trợ từ phía tồ án q trình trọng tài viên tiến hành hoạt động chấp Như giải tranh ‘ biết trọng tài tổ chức phi phủ, nên thực tế có vụ việc trọng tài khó thực hạn chế quyền lực như: việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng cứ, tài sản tranh chấp, nhân chứng không tự nguyện tham gia tố tụng trọng tài Trong trường hợp địi hỏi cần phải có hỗ trợ từ phía tồ án với tư cách quan tư pháp nhân danh lực nhà nước Nhưng nay, văn pháp luât trọng tài phi phủ Việt Nam chưa có quy định vấn đề Chúng cho vấn đề cần nhà nước quan tâm, xem xét cách thoả đáng xấy dựng Pháp luật trọng tài kinh tế 2.6 Về chế cưỡng chê thi hành định trọng tài Trọng tài xét xử lần, khác với tồ án có nhiều cấp hình thức xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm, (1) giám đốc thẩm, tái thẩm) Quyết định trọng tài chung thẩm, đương không kháng cáo trước quan nhà nước Trọng tài hoạt động sở thoả thuận bên tranh chấp, bên tranh chấp tự nguyện đưa vụ tranh chấp giải trọng tài bên tự nguyện thi hành định trọng tài Điều 24, Bản quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế quy định, định trọng tài có tính chất chung thẩm Điều 32, Bản quy tắc UNCITRAL quy định: “Quyết định trọng tài định cuối ràng buộc bên Các bên có nghĩa vụ thực định trọng tài” Tuy nhiên, thực tế, định trọng tài tự nguyện thi hành, lý khác Bởi thế, hầu có quy định chế cưỡng chế thi hành định trọng'tài, để đảm bảo định trọng tài đắn phải thi hành Việt Nam tham gia Công ước New York 1958, (2) nên việc thi hành định trọrig tài nước Việt Nam, định trọng tài Việt Nam nước ngồi có nhiều thuận lợi Vấn đề phải quan tâm giải (ỉ) T ố tụng trọng tài nước th ế giới ghi nhận tính chất chung thẩm phán Trọng tài (2) Ngày 28 tháng năm 1995, thức tham gia cơng ước Niu-ooc tun bơ bảo lưu vấn đề sau - Việt nam công nhận thi hành định Trọng tài nước thành viên cơng ước tun cịn với Quốc gia thành viên công ước úp dụng theo nguyền tắc có có lại - Việt nam công nhận thỉ hành đinh Trọng tài nước thành viên công ước giải tranh chấp thương mại - Mọi vấn đề liên quan đến việc giải thích công ước tuân thủ pháp luật Việt nam chế cưỡng chế thi hành định trọng tài tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh nước Hiện nay, chưa có chế đảm bảo thi hành định này, việc xây dựng chế cưỡng chế thi hành định trọng tài Việt Nam vấn đề đáng quan tâm Theo chúng tôi, để đảm bảo thực định trọng tài, nên luật hoá định hành với nội dung khẳng định rõ định trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, bên tranh chấp có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thi hành định pháp luật trọng tài Đồng thời cần đưa vào Pháp luật trọng tài kinh tế quy định rằng, trường hợp bên không tự ngun thi hành, bên có quyền đệ đơn u cầu tồ án cơng nhận cho thi hành định trọng tài tồ án có trách nhiệm phải xem xét việc cơng nhận cho thi hành định trọng tài theo yêu cầu đương Trong trường hợp này, án công nhận cho thi hành xét thấy định trọng tài pháp luât, xét xử lai Sau án định công nhận, định trọng tài phải đảm bảo thi hành quan nhà nước có thẩm quyền đảm bảo thi hành án, định tồ án KẾT LUẬN Sự chuyển đổi kinh tế nước ta từ kinh tế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, việc đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp kinh tế đòi hỏi khách quan, vừa đảm bảo tự kinh doanh, vừa đảm bảo tự ký kết hợp đổng, đồng thời đảm bảo quyền tự lựa chọn hình thức giải tranh chấp cho nhà kinh doanh, tạo nên đồng hệ thống tổ chức tài phán kinh tế, góp phần vào hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế giới Chính lý mà ngày 28 tháng năm 1993 thủ tướng Chính phủ ký định số 204/TTg cho phép thành lập Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sở sát nhập hai Hội trọng tài Ngoại thương (1963) Hội trọng tài Hàng Hải (1964) Ngày 01 tháng 07 năm 1994 án kinh tế quan tư pháp nhân danh quyền lực nhà nước đời để thay cho Trọng tài kinh tế nhà nước ngày 05.09.1994 Chính phủ tiếp tục han hành Nghị định 116/CP quy định tổ chức hoạt động trọng tài phi phủ Bước đầu Việt Nam hình thành khung pháp luật tài phán kinh tế Tuy tồn tại, đáp ứng đòi hỏi khách quan việc giải tranh chấp kinh tế Một vấn đề tạo hấp dẫn cho giới kinh doanh hình thức giải tranh chấp kinh tế trọng tài với tính ưu việt nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo bí mật Trọng tài phi phủ hình thức giải tranh chấp kinh tế tồn song song với án xuất sớm đời sống xã hội ở' nhiều quốc gia giới Đây hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu trình phát triển kinh tế quốc gia Nhất chế kinh tế thị trường , đa dạng hoá nhiều thành phần kinh tế chắn vai trò trọng tài phi phủ ngày ý tính chất linh hoạt Pháp luật ta Hiệp ước quốc tế ký kết Việt Nam với nước khác như: Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngoài, Hiệp định thương mại du lịch cho phép bên Việt Nam bên nước quyền thoả thuận lựa chọn trọng tài giải tranh chấp họ với Dù có văn pháp luật nói Song nhiều năm qua, Việt Nam chưa phải Hội viên Công ước năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, nên định hội trọng tài trước Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam chưa tồ án nước ngồi xem xét việc cơng nhận cho thi hành tại, Việt Nam, định Trung tâm trọng tài nước ngồi khơng công nhận thi hành Muốn thực vấn đề cần phải có cam kết quốc gia thông qua viêc ký kết Điều ước quốc tế song phương đa dạng mà Công ước New - York 1958 Việc Việt Nam gia nhập Cơng ước New - York quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển pháp luật Việt Nam nói chung hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài nói riêng Trong giai đoạn Việt Nam tiếp tục thực sách đổi kinh tế bước hoà nhập vào kinh tế khu vực giới, tranh chạp kinh tế ngày gia tăng số lượng tính chất phức tạp Dù nỗ lực so với yêu cầu thực tiễn, so sánh tổ chức trọng tài giới khu vực vói tổ chức trọng tài ta so sánh hệ thống pháp luật trọng tài nưóc với pháp luật trọng tài Việt Nam rõ ràng bất lợi cho trọng tài Việt Nam không bổ sung sửa đổi hồn thiện kịp thời, khơng có tổ chức trọng tài hoạt động có hiệu có nhiều tranh chấp giải tổ chức trọng tài nước ngồi Bởi vì, chọn tổ chức trọng tài ý chí tự nguyện bên Do cần phải tạo môi trường pháp lý đầy đủ doanh nghiệp Việt Nam mạnh đàm phán với đối tác nước điều kiện cần thiết cấp bách Trong cần sớm hồn thiện hệ thống pháp luật trọng tài Việt Nam, tạo hấp dẫn hình thức giải tranh chấp trọng tài mà thời đại xu sử dụng trọng tài phổ biến Với cách nhìn nhận đánh giá thực tiễn tổ chức hoạt động trọng tài Việt Nam, mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm mục đích cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài nước ta / Vé hình thức văn Cần sớm ban hành văn pháp luật thống trọng tài kinh tế, theo chúng tơi nên ban hành văn hình thức Pháp lệnh để đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn Khi xây dựng Pháp lệnh trọng tài phải vào tình hình thực tiễn pháp luật trọng tài Việt Nam có tham khảo trọng tài giới Bản quy tắc tố tụng trọng tài ƯNCITRAL (28.04.1976), Luật mẫu ƯNCITRAL ngày 21.06.1985, Luật trọng tài Trung Quốc Vê hỉnh thức tổ chức trọng tài Hiện nước giói tổn hình thức trọng tài trọng tài đơn vụ (trọng tài ad - hoc) trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) Pháp luật hành Việt Nam quy định trọng tài quy chế, chưa có quy định trọng tài ad - hoc Chúng quan niệm rằng, sử dụng trọng tài quy chế có nhiều ưu điểm so với trọng tài ad - hoc Vì vậy, trước mắt chưa nên vội thành lập trọng tài ad - hoc, mà nên quy định cho phép hình thức trọng tài quy chế thời nên bỏ bớt thủ tục hành thành lập Trung tâm trọng tài Về tên gọi phạm vi điều chỉnh văn pháp luật vê Trọng tài Hiện có nhiều tên gọi văn pháp luật trọng tài, theo đặt tên cho Pháp luật phải dựa vào phạm vi điều chỉnh, đồng thời cần xác định xác hai thuật ngữ: “Thương mại” “Kinh tế” Chúng cho khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm sản xuất kinh doanh, tốt nên gọi Pháp lệnh trọng tài thương mại Nếu hiểu thuật ngữ thương mại nghĩa hẹp quy định pháp luật hành nên đặt tên cho Pháp lệnh Pháp lệnh trọng tài kinh tế Về phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh, theo quan điểm Pháp lệnh điều chỉnh không họat động mà tổ chức trọng tài phi phủ Để tránh tình trạng gây nhầm lẫn với loại hình trọng tài khác hình thành tương lai, nên phải nhấn mạnh rằng: Pháp lệnh quy định vể tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế với tính chất trọng tài phi phủ Vé quản lý nhà nước Hiện có ý kiến khác xây dựng Pháp luật trọng tài kinh tế việc có xây dựng chương riêng quản lý nhà nước hay không ?, cho rằng: Với đặc điểm mình, hoạt động trọng tài liên quan đến nhiều quan nhà nước khác hoạt động phi phủ, khơng cần phải quy định thành chương riêng vể quản lý nhà nước Còn quản lý nhà nước Trung tâm trọng tài theo nên giao cho quan nhà nước có thẩm quyền thống quản lý Bộ Tư pháp Để khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo bất hợp lý pháp luật trọng tài Về quy tắc tỏ tụng Thực tế nay, Việt Nam tổn hai loại tổ chức trọng tài Thủ tục tố tụng hai tổ chức trọng tài có khác Theo chúng tơi Pháp luật trọng tài cần có quy định chung tố tụng trọng tài làm sở cho Trung tâm trọng tài xây dựng quy tắc tố tụng riêng cho Về thẩm quyền Pháp luật hành quy định thẩm quyền Trung tâm phù hợp với thực tiễn (xem chương II Luận án) nên tiếp tục khẳng định Pháp luật vế trọng tài kinh tế tương lai Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động Trung tâm trọng tài nước ta nghiên cứu pháp luật trọng tài kinh tế số nước, cho quy định thẩm quyền trọng tài luật trọng tài Trung Hoa có qui định hợp lý cần tiếp thu xây dựng Pháp lệnh trọng tài kinh tê nước ta (xem điều 2, điều - Luật trọng tài Trung Hoa 1994) đây, không học hỏi phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp mà phải học hỏi cách thức (phương pháp) xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Về thoả thuận trọng tài Pháp luật hành Việt Nam quy định trọng tài kinh tế giải tranh chấp trường hợp trước hay sau xây tranh chấp bên đương thoả thuận đưa vụ việc giải trước trọng tài , thoả thuận trọng tài phải có giá trị pháp lý Vấn đề thoả thuận trọng tài giải cụ thể luật trọng tài Trung Hoa năm 1994 (1) Chúng ( ỉ) Luật trọng tài Trung hoa ngày 311811994 Các điều 16,17,18, 19,20 cho quy định thoả thuận trọng tài cần tham khảo, học hỏi nội dung thoả thuận trọng tài ghi nhận luật Vê trọng tài viên Trong xây đựng Pháp lệnh trọng tài cần phải quy định tiêu chuẩn chung thống trọng tài viên để đảm bảo bình đẳng trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Trung tâm trọng tài kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nên cho phép luật sư nước tham gia hoạt động Trung tâm trọng tài Việt Nam Cơ chê đảm bảo thi hành định trọng tài Khi xây dựng pháp lộnh trọng tài, nhà nước nên luật hoá quy định hành với nội dung quy định rõ định trọng tài có hiệu lực thi hành ngay, định trọng tài pháp luật Pháp lệnh cần quy định bôn không thi hành định trọng tài, bên có quyền viết đơn u cầu tồ án cơng nhận cho thi hành định trọng tài Sau tồ án định cơng nhận định trọng tài phải bảo đảm thi hành quan nhà nước có thẩm quyền bảo đảm thi hành án, định dân tồ án 10 Quan hệ Tồ án trọng tài Xuất phát từ chất trọng tài hình thức giải tranh chấp phi phủ dựa vào quyền tự định đoạt bên nên Pháp lệnh trọng tài tương lai cần có quy định mối quan hệ tố tụng án với tố tụng trọng tài Với tư cách quan tư pháp nhân danh quyền lực nhà nước án định khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng bảo đảm thi hành định trọng tài trường hợp nhân chứng không tự nguyện tham gia tố tụng trọng tài Muốn cho định trọng tài đắn, hợp pháp thi hành án quyền lực sức mạnh cưỡng chế nhà nước cần phải xác định mối quan hệ án trọng tài Để hoạt động trọng tài ln có hỗ trợ tồ án cần thiết * Tóm lai, Hình thức giải tranh chấp kinh tế trọng tài, hình thức tài phán kinh tế phù hợp vói kinh tế thị trường với ưu điểm là: linh hoạt, mềm dẻo, nhanh chóng, bí mật, tốn Nhưng đay hình thức mẻ lý luận thực tiễn Việt Nam Bởi để phát huy mạnh biện pháp giải tranh chấp kinh tế trọng tài địi hỏi phải có giải pháp phù hơp Vừa hoàn thiện văn điều chỉnh hoạt động trọng tài thực quản lý nhà nước thống tổ chức trọng tài phi phủ Đổng thời cần phải quan tâm đến vấn đề nảy sinh liên quan đến thực tiễn giảiq uyết tranh chấp thương mại giới để có tiếp thu vận dụng cách có hiệu có tính đến đặc thù Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội V iệt Nam Trong luận án chúng tơi cố gắng nghiên cứu, trình bày nhằm làm sáng tỏ vấn đề pháp luật, trọng tài tìm số giải pháp để khắc phục hạn chế, tồn vấn để cần hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trọng tài kinh tế Chúng tin tưởng hy vọng Nhà nước sớm ban hành Pháp lệnh trọng tài tạo sở pháp lý tốt để đáp ứng yêu cầu nhà kinh doanh kinh tế thị trường nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII Bộ luật dân Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 Luật sửa đổi bổ sung luật tổ chức án nhân dân ngày 29 tháng 12 năm 1993 Luật đầu tư nước v iệ t Nam (1996) Pháp lệnh trọng tài kinh tế năm 1989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 có hiệu lực 1990 Pháp lệnh vể thủ tục giải tranh chấp vụ án kinh tế quy định có liên quan (NXB Chính trị quốc gia) Luật lệ trọng tài Thương mại - Kinh tế nước quốc tế (Song ngữ Anh - Việt, tập 1, tập 2, tập - NXB Thành phố Hồ Chí Minh) 10 Quyết định 204/TTg Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ngày 28 tháng 04 năm 1993 11 Điều lệ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (ban hành kèm theo định 204/TTg ngày 28 tháng 04 năm 1993 Thủ tướng Chính phủ) 12 Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ngày 20 tháng 08 năm 1993 phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 13 Quy tắc đạo đức trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam năm 1996 phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 14 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam, định trọng tài nước UB thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 09 năm 1995 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 1996 15 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16 tháng 04 năm 1994 (NXB Chính trị quốc gia) 16 Nghị định 116/Cp Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 09 năm 1994 tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế 17 Thông tư 02/PLDSKT ngày 03 tháng 01 năm 1995 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số điểm Nghị định 116/CP 18 Công văn số 442/KHXX ngày 18 tháng 07 năm 1994 Toà án nhân dân tối cao vế việc áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 19 Công ước New York năm 1958 cơng nhận thi hành định í trọng tài nước 20 Đạo luật mẫu (Model Law) ƯNCITRAL năm 1985 21 Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL năm 1976 22 Luật trọng tài Trung Hoa năm ] 994 23 Quy tắc trọng tài quốc tế Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ ngày 01 tháng 03 năm 1991 24 Quy tắc trọng tài phòng Thương mại quốc tế Trung Quốc năm 1988 25 Trọng tài kinh tế quan tài phán kinh danh nước ta (PTS Dương Đăng Huệ - Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 07 năm 1995) 26 Một số ý kiến thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế nước ta (PTS Đoàn Năng - Tạp chí Luật học số 01 năm 1998) 27 Giải tranh chấp kinh tế việc tham gia Công ước New York năm 1958 (PTS Hà Hùng Cường) 28 Một số đặc điểm trọng tài phi phủ nước ta (PTS Nguyễn Am Hiểu - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 07 năm 1995) 29 Hợp đồng kinh tế giải tranh chấp kinh tế nước ta (Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh - NXB Thành phố Hổ Chí Minh năm 1993) 30 Cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước (PTS Hà Hùng Cường - Bộ Tư pháp) Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VTAC) (Trần Hữu Huỳnh - thư ký Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) (Dự án VIE/94/003 - Toạ đàm pháp luật trọng tài ngày 04 05 tháng 09 năm 1997 Hà Nội) 31 Pháp luật giải tranh chấp kinh tế v iệ t nam ( PTS Nguyễn Am Hiểu- Dự án VIE 194/003,1996) 32 Dự thảo Pháp lệnh trọng tài (lần thứ 6) ... chung giải tranh chấp kinh tế trọng tài chương việc xác định khái niệm tranh chấp kinh tế nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kinh tế, tác giả chủ yếu đề cập đến hình thức giải tranh chấp kinh tế thương... hệ kinh tế kinh tế thị trường, sở nguyên tắc tự định đoạt, tranh chấp kinh tế giải hình thức khác nhau: tự giải quyết, hòa giải, tòa án, trọng tài 1.2 Tự giải (thương lượng) Tự giải hình thức giải. .. văn pháp luật trọng tài Trước hết nói mơ hình cấu loại trọng tài Theo quy định pháp luật, trọng tài tồn hai hình thức trọng tài ad - hoc trọng tài thường trực Trọng tài ad - hoc hình thức trọng

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan