1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở việt nam thực tiễn và giải pháp

56 146 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 80,47 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế tự thương mại xu bật kinh tế giới Để phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành cải cách, đổi đất nước mở cửa kinh tế Đảng nhà nước ta chủ trương thực sách đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác phát triển kinh tế với quốc gia khác hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Từ thực sách mở cửa đổi mới, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực, phát triển hội nhập Về quan hệ hợp tác song phương: Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hóa tới 30 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế Điều mở nhiều triển vọng cho kinh tế Việt Nam Song xu hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ thương mại trở nên đa dạng phức tạp nhiều việc xảy tranh chấp, mâu thuẫn điều tránh khỏi Các bên tranh chấp mong muốn tìm biện pháp giải tranh chấp đảm bảo tốt quyền lợi, ảnh hưởng đến mối quan hệ bên thấp nhất, tốn thời gian tiền bạc Do đó, việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp vô quan trọng Hiện có nhiều phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài Trong đó, phương thức giải tranh chấp trọng trọng tài với ưu điểm vượt trội tạo chủ động, linh hoạt, rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí, mang lại nhiều lợi ích cho bên có tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại phương thức nhiều nước lựa chọn phổ biến trường quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam việc áp dụng lựa chọn phương thức chưa phổ biến trọng nước khác Đây vấn đề đặt quan tâm đến Từ thực tiễn nêu trên, em chọn đề tài: “Giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam Thực tiễn giải pháp” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tiễn khoa học pháp lý có số viết số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác phương thức giải tranh chấp trọng tài, nêu số cơng trình như: Về báo cáo khoa học có: PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay, Báo đời sống pháp luật, số ngày 23/8/2010; Luật sư Trần Hữu Huỳnh, Pháp luật trọng tài thương mại thử thách phía trước, Báo Tiền Phong, số ngày 20/7/2011; TS Nguyễn Am Hiểu, Một số đặc điểm Trọng tài phi phủ nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, 1995; TS Đoàn Năng, Một số ý kiến thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài kinh tế nước ta nay, Tạp chí Luật học, số 1, 1995; TS Dương Đăng Huệ, Trọng tài kinh tế, quan tài phán nước ta, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7, 1995 Về sách có: Ths Trần Thu Hòa, LG Lương Hồng Quang, Hỏi đáp Luật trọng tài thương mại năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, 2012; Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), Giải tranh chấp hợp đồng – điều doanh nhân cần biết, NXB Tri Thức, 2015; TS Trần Hoàng Hải, TS Đỗ Văn Đại, Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Chính trị Quốc gia, 2011; TS Đỗ Văn Đại, TS Trần Hoàng Hải, Tuyển tập án, định tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Lao Động, 2010 Về luận văn thạc sĩ có: Nguyễn Thị Thu Thủy, Về pháp luật Trọng tài thương mại nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ, 2003, Đại học Quốc gia Hà Nội; Bùi Thị Thanh Tuyết, Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài, Luận văn thạc sĩ, 1998; Tống Thị Lan Hương, Pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại, Luận văn thạc sĩ, 2011, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tạ Thị Minh Loan, Những nguyên tắc trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, 2007, Đại học Quốc gia Hà Nội; Phạm Thị Hoa Lệ Diễm, Trọng tài vụ việc theo pháp luật Trọng tài Việt Nam, 2010, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tống Vân Huyền, Sự hỗ trợ Tòa án giải tranh chấp Trọng tài Việt Nam, 2011, Đại học Quốc gia Hà Nội Về luận văn tiến sĩ có: Đào Văn Hội, Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, 2003; Nguyễn Đình Thơ, Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, 2007, Trường Đại học Luật Hà Nội Mục đích, đối tượng, giới hạn phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tiếp cận, tìm hiểu quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam Từ đó, phân tích làm rõ quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài Đồng thời, tìm hiểu thực trạng xem xét tính hiệu quy định pháp luật có liên quan, qua rút đánh giá chung việc thực thi pháp luật, nêu lên thực trạng, bất cập pháp luật Cuối cùng, sở thực trạng nêu, đề xuất số kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện thực thi có hiệu quy định pháp luật phương thức giải 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn nghiên cứu chủ yếu hoạt động giải tranh chấp thương mại Việt Nam quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, tổ chức trọng tài nhà nước quy định pháp luật có liên quan 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật hành vấn đề giải tranh chấp thương mại cụ thể LTTTM 2010 quy định pháp luật có liên quan, thực trạng giải tranh chấp trọng tài 2.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng số phương pháp luận cụ thể sau: Phương pháp triết học Mác - Lênin mà chủ yếu phép vật biện chứng phép vật lịch sử quy luật, phạm trù bản, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, quy luật quan hệ kinh tế định quan hệ pháp luật Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tư logic, tổng hợp, chứng minh, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích, đánh giá số liệu q trình giải vấn đề mà đề tài đặt Dự kiến đóng góp Kết nghiên cứu đề tài cho thấy đóng gớp luận văn tập trung vào số vấn đề sau đây: Về mặt lý luận, luận văn giải vấn đề lý luận tranh chấp hoạt động thương mại hình thức giải tranh chấp, nghiên cứu cách khái quát phương thức giải tranh chấp trọng tài với phân tích đặc điểm trọng tài, ưu nhược điểm trọng tài, hai hình thức trọng tài trọng tài vụ việc trọng tài quy chế, ưu nhược điểm hình thức nên dùng trọng tài vụ việc, nên dùng trọng tài quy chế để giải tranh chấp Thứ hai, luận văn phân tích cách sâu sắc quy định pháp luật hành trọng tài, việc đánh giá khái quát hiệu pháp luật hoạt động trọng tài, nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài, thẩm quyền trọng tài thủ tục trọng tài Về mặt thực tiễn, luận văn phân tích chi tiết thực trạng sử dụng trọng tài giải tranh chấp Việt Nam, bất cập nguyên nhân cụ thể nguyên nhân cụ thể bất cập Luận văn bước đầu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương thức trọng tài nhằm giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại bao gồm giải pháp mặt chế, sách, pháp luật; giải pháp từ phía trọng tài viên, từ phía doanh nghiệp, Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có hai chương sau: Chương 1: Khái quát tranh chấp thương mại, trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại trọng tài Chương 2: Thực tiễn giải pháp việc giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI, TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm thương mại Ở Việt Nam, thuật ngữ “thương mại” sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhiều văn quy phạm pháp luật LTM năm 1997 định nghĩa “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội” (Khoản Điều Luật thương mại 1997) Trong Điều 45 LTM 1997 quy định loại hành vi thương mại bao gồm 14 hành vi: Mua bán hàng hoá; Đại diện cho thương nhân; Môi giới thương mại; Uỷ thác mua bán hàng hoá; Đại lý mua bán hàng hoá; Gia cơng thương mại; Đấu giá hàng hố; Đấu thầu hàng hoá; Dịch vụ giao nhận hàng hoá; Dịch vụ giám định hàng hoá; Khuyến mại; Quảng cáo thương mại; Trưng bày giới thiệu hàng hoá; Hội chợ, triển lãm thương mại Tuy nhiên có hoạt động xem hoạt động thương mại lại không liệt kê LTM 1997 xây dựng, bất động sản Định nghĩa hoạt động thương mại LTM 1997 hẹp so với nghĩa rộng cộng đồng kinh doanh tài quốc tế sử dụng Luật thương mại 2005 có mở rộng khái niệm hoạt động thương mại nhiều so với Luật thương mại 1997 Đó là: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Việc mở rộng khái niệm hành vi xem hoạt động thương mại tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại Việc sửa đổi đời LTM 2005 để phù hợp hội nhập kinh tế giới Tóm lại,ta hiểu: Thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 1.1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại thuật ngữ quen thuộc đời sống kinh tế xã hội nước giới Khái niệm sử dụng rộng rãi phổ biến nước ta năm gần Hiện nay, khơng có định nghĩa thức tranh chấp thương mại pháp luật Việt Nam hệ thống pháp nước ta đưa khái niệm khác để biểu đạt lĩnh vực tranh chấp Theo Từ điển Tiếng Việt : “Tranh chấp tranh đấu, giằng co có ý kiến bất đồng thường quyền lợi hai bên.” Dưới góc độ pháp lý: Tranh chấp xung đột, bất đồng quyền, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Tại Điều 238 LTM 1997 quy định: “Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại.” Năm 2003, Pháp lệnh trọng tài thương mại ban hành ngày 25/2/2003 không đưa định nghĩa tranh chấp thương mại thông qua khái niệm “hoạt động thương mại” tạo tương đồng quan niệm “thương mại” “tranh chấp thương mại” pháp luật Việt Nam với chuẩn mực chung pháp luật thông lệ quốc tế; từ mở cho việc xem xét văn pháp luật đề cập đến lĩnh vực thương mại, tranh chấp thương mại – lĩnh vực đầy sôi phức tạp Tiếp đó, đến năm 2004, điều 29 Bộ luật Tố tụng Dân 2004 đưa khái niệm “tranh chấp kinh doanh, thương mại” liệt kê nội dung loại tranh chấp LTM 2005 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 định nghĩa “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đich sinh lợi khác” (điều khoản LTM 2005) không đưa khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại đưa hình thức giải tranh chấp thương mại Ở phạm vi quốc tế, Tổ chức thương mại giới (WTO) quan niệm tranh chấp thương mại tranh chấp phạm vi quốc tế, khn khổ WTO hiểu bất đồng thành viên WTO liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ theo Hiệp định thỏa thuận WTO bất đồng thơng báo thức cho ban thư ký WTO Như vậy, hiểu tranh chấp thương mại tranh chấp, mẫu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền lợi nghĩa vụ bên phát sinh trình thực hoạt động thương mại 1.1.3 Đặc điểm tranh chấp thương mại Có thể nói tranh chấp thương mại tượng phổ biến thường xuyên xảy hoạt động kinh tế thị trường.Tranh chấp thương mại hiểu tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền lợi nghĩa vụ bên phát sinh trình thực hoạt động thương mại Trong hoạt động thương mại, bên vừa hợp tác với đồng thời vừa cạnh tranh để đạt mục đích đề Do việc phát sinh tranh chấp trình thực quyền nghĩa vụ bên điều tránh khỏi Căn phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích Tuy nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên khơng làm phát sinh tranh chấp Các tranh chấp thương mại nhìn chung có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, Chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân: Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với bên thương nhân Một tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Ngoài có số trường hợp, cá nhân tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại: tranh chấp công ty – thành viên công ty; tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thể, chia, tách…công ty; … Thứ hai, phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật: Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên không làm phát sinh tranh chấp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Ngoài ra, tranh chấp thương mại chịu chi phối yếu tố hoạt động như: mục đích sinh lợi, yêu cầu thời kinh doanh u cầu giữ bí mật thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh Thứ ba, phương thức giải tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mại đòi hỏi giải thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi bên, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cơng dân, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội Hiện tranh chấp thương mại giải phương thức chủ yếu là: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tòa án Mỗi phương thức có khác tính chất pháp lý, nội dung thủ tục, trình tự tiến hành Các bên có quyền tự lựa chọn phương thức phù hợp, phụ thuộc vào lợi mà phương thức mang lại, mức độ phù hợp phương thức so với nội dung tính chất tranh chấp thiện chí bên 1.1.4 Hình thức giải tranh chấp thương mại Điều 317 Luật thương mại 2005 quy định hình thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: + Thương lượng bên + Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hoà giải + Giải Trọng tài Toà án Thủ tục giải tranh chấp thương mại Trọng tài, Toà án tiến hành theo thủ tục tố tụng Trọng tài, Toà án pháp luật quy định 1.1.4.1 Hình thức thương lượng Thương lượng việc bàn bạc nhằm đến thỏa thuận giải vấn đề bên Thương lượng hình thức giải tranh chấp khơng có tham gia, can thiệp quan nhà nước hay bên thứ ba Thương lượng thể quyền tự thỏa thuận tự định đoạt bên - Pháp luật giải tranh chấp quy định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, có mặt bên, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể, kết thương lượng khơng có điều chỉnh quy phạm pháp luật Tất phụ thuộc vào thiện chí tự giải bên Hình thức khơng mang tính ràng buộc pháp lý, có ý nghĩa khuyến khích bên tự thực - Ưu điểm: Thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu tốn Bảo vệ uy tín bên bí mật kinh doanh - Nhược điểm: Kết giải phụ thuộc vào thiện chí bên, không đảm bảo thi hành không chịu ràng buộc chế pháp lý 1.1.4.2 Hình thức hòa giải Hòa giải phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba hòa giải viên làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Phương thức hòa giải hình thành dựa thỏa thuận, tự nguyện có thủ tục giải tuân thủ quy định pháp luật; cụ thể Nghị định 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại Điều kiện cần để bên tiến hành giải thông qua phương thức phải có thỏa thuận hòa giải Thỏa thuận thể ý chí bên đồng ý sử dụng phương thức để giải tranh chấp phát sinh Các bên thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải trước, sau xảy tranh chấp thời điểm trình giải tranh chấp Thỏa thuận hòa giải xác lập hình thức điều khoản hòa giải hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thỏa thuận hòa giải xác lập văn Các bên có quyền lựa chọn bên trung gian, độc lập, có kiến thức, kinh nghiệm kỹ giải tranh chấp để đưa lời khuyên quyền lợi nghĩa vụ bên Ý kiến hòa giải viên mang tính chất tham khảo kết hòa giải thỏa thuận bên tranh chấp với Kết hòa giải thành trường hợp bên đạt thỏa thuận việc giải phần tồn tranh chấp Kết hòa giải thành có hiệu lực thi hành bên theo quy định pháp luật dân sự, xem xét công nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân Ngoài ra, Nghị định 22 quy định trường hợp hòa giải khơng thành bên có quyền u cầu trọng tài tòa án giải tranh chấp theo quy định pháp luật - Ưu điểm: Thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu tốn Hòa giải viên người có chun mơn, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực vấn đề tranh chấp nên đưa lời khuyên phù hợp hữu ích cho hai bên Hòa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên nên nhìn chung gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên Giải tranh chấp hòa giải, bên dễ dàng kiểm soát việc cung cấp chứng sử dụng chứng qua giữ bí kinh doanh uy tín bên Do xuất phát từ tinh thần tự nguyện thiện chí bên Vì đạt phương án hòa giải, bên thường nghiêm túc thực - Nhược điểm: Việc hòa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên, hòa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp Thỏa thuận hòa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay tòa án Bên tranh chấp khơng có thiện chí lợi dụng việc hòa giải để trì hỗn việc phải thực nghĩa vụ Nhiều trường hợp muốn tìm cách mà bên có quyền lợi bị vi phạm quyền khởi kiện tòa án trọng tài hết thời hiệu khởi kiện Ngoài ra, trình hòa giải bên phải trao đổi, cung cấp thông tin với người thứ ba hoạt động kinh doanh bên liên quan đến vụ tranh chấp nên uy tín bí khinh doanh bên dễ bị ảnh hưởng so với phương thức thương lượng Bên cạnh đó, việc chi phí cho q trình giải tranh chấp thương mại hòa giải tốn so với thương lượng, bên phải trả khoản dịch vụ phí cho người thứ ba làm trung gian hòa giải ... giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI, TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát tranh chấp thương mại. .. mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có hai chương sau: Chương 1: Khái quát tranh chấp thương mại, trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại trọng tài Chương 2: Thực tiễn giải pháp việc giải. .. Trung tâm Trọng tài hình thức trọng tài có Trung tâm trọng tài hình thức trọng tài giải Các bên lựa chọn Trọng tài viên Trọng tài viên có quyền giải Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w