1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền theo vụ việc của tòa án nhân dân trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố hà nội

84 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn mang tính chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngơ Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế với đề tài “Thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân nhiệt tình trợ giúp thầy/cơ, đồng nghiệp Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn tới TS Bùi Thị Huyền trực tiếp hướng dẫn, tận tình cung cấp thơng tin khoa học cần thiết thực quý báu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Viện Đại học Mở Hà Nội, khoa Sau đào tạo tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn anh/chị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân TP Hà Nội giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khoa học thực Luận văn TÁC GIẢ Ngô Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦ A TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm thẩm quyền thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án việc giải tranh chấp Kinh doanh thương mại 1.2 mại Vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thương 12 1.3 Đặc điể m thẩ m quyền về dân sự theo loa ̣i viêc̣ của Tòa án nhân dân viêc̣ giải quyế t tranh chấ p kinh doanh thương ma ̣i 17 1.4 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại 21 1.5 Cơ sở khoa ho ̣c của viêc̣ xây dựng quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về thẩ m quyề n dân sự theo loa ̣i viêc̣ của Tòa án nhân dân viêc̣ giải quyế t tranh chấ p kinh doanh thương mại 22 1.5.1 Xuất phát từ chủ trương Đảng chiến lược cải cách tư pháp 23 1.5.2 Xuất phát từ tính chất quan hệ pháp luật nội dung mà Tòa án cần giải 24 1.5.3 Xuất phát từ quyền định đoạt đương 25 1.5.4 Căn vào tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước xuất phát từ thực tiễn giải tranh chấp 25 1.6 Lịch sử hin ̀ h thành phát triể n hệ thống Tòa án, pháp luật tố tụng dân Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án…… 26 1.6.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Tòa án giới 26 1.6.2 Lịch sử hình thành phát triể n hệ thống Tòa án, pháp luật tố tụng dân Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 28 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀ NH VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦ A TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 34 2.1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận 34 2.2 Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận 37 2.3 Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty 39 2.4 Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty…… 40 2.5 Các tranh chấp khác kinh doanh thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật 43 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO VỤ VIỆC CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TP HÀ NỘI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 48 3.1 Thư ̣c tiễn áp du ̣ng quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t TTDS thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giải tranh chấp kinh doanh thương mại 48 3.1.1 Những kết đạt việc thụ lý, xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại TAND TP Hà Nội 50 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân TP Hà Nội 53 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại 70 3.2.1 Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích pháp luật 70 3.2.2 Thống nội hàm khái niệm kinh doanh thương mại toàn văn pháp luật hệ thống pháp luật hành 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời GĐT : Giám đốc thẩm HĐXX : Hội đồng xét xử HĐTP : Hội đồng Thẩm phán HĐTPTANDTC : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐTT : Hội đồng trọng tài KDTM : Kinh doanh, thương mại LTM : Luật Thương mại NXB : Nhà xuất PT : Phúc thẩm TAND : Tòa án nhân dân TTDS : Tố tụng dân TTTM : Trọng tài thương mại VKS : Viện Kiểm sát ST : Sơ thẩm STTĐS : Sự thỏa thuận đương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 01 Tình hình thụ lý giải tranh chấp KDTM TAND TP Hà Nội giai đoạn từ năm 2012-2016 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, quan hệ KDTM ngày đa dạng, phong phú tương ứng với tranh chấp KDTM ngày mn hình mn vẻ với số lượng lớn Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, tạo điều kiện hoạt động đồng cho toàn kinh tế, tranh chấp cần giải kịp thời, đắn Về nguyên tắc tranh chấp KDTM xảy ra, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận kinh doanh, pháp luật cho phép bên gặp tự bàn bạc tìm cách giải Trong trường hợp bên không thỏa thuận với nhau, đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp KDTM cá nhân, tổ chức kinh tế hình thành nhiều phương thức giải như: Thương lượng, hòa giải, giải theo thủ tục Trọng tại, giải theo thủ tục tư pháp Ở Việt Nam, đương thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp KDTM Tòa án giải pháp cuối để bảo vệ quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thương lượng, hòa giải Một thực tế Việt Nam 95% tranh chấp KDTM tòa án cấp xét xử Thực tế giải vụ án KDTM Tòa án cho thấy quy định pháp luật tố tụng dân hành nhiều bất cập, tranh chấp KDTM có nhiều điểm khác với tranh chấp dân giải theo quy định chung thủ tục giải vụ án dân nói chung mà khơng có quy định riêng chưa phù hợp Trước yêu cầu thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận cung thực tiễn, tìm hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác giải vụ án kinh tế theo tinh thần cải cách tư pháp cần thiết quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Do vậy, tác giả chọn đề tài “Thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” để làm luận văn thạc sĩ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trước sau Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 đời có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án, viết vấn đề liên quan đến giải tranh chấp KDTM Các cơng trình nghiên cứu khoa học học giả đề cập vấn đề liên quan đến thẩm quyền Tòa án, thẩm quyền Trọng tài; vấn đề tranh chấp kinh tế, tranh chấp kinh doanh thương mại nhiều góc độ khác Tuy nhiên, kể từ thời điểm số văn pháp luật có hiệu lực như: Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Bộ luật dân năm 2015 (có hiệu lực từ 01/01/2017) đến chưa có văn hướng đẫn thực chưa có nhiều nghiên cứu toàn diện thẩm quyền dân tòa án theo vụ việc giải tranh chấp KDTM Trong đó, vấn đề xác định thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tố tụng dân nhiều vướng mắc có nhiều ý kiến khác đòi hỏi cần phải có nghiên cứu cách công phu nghiêm túc nhằm đề giải pháp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân vấn đề Trước bối cảnh này, luận văn “Thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, toàn diện lý luận, pháp lý thực tiễn vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích - Làm rõ vấn đề lý luận thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Nhận diện vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM thực tiễn thực Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm hiệu việc giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ việc nhiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Khảo sát, thu thập tổng hợp thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Các quy định pháp luật thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Thực tiễn thực giải tranh chấp KDTM tòa án nhân dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: - Những vấn đề lý luận thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp Việt Nam năm gần đây; - Các quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Thực tiễn thực thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân thành phố Hà Nội việc giải tranh chấp KDTM năm gần đây; - Các giải pháp hoàn thiện thực pháp luật Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp lịch sử, phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề, xác định hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án việc giải tranh chấp KDTM Tác giải mong muốn công đồng chấp tài sản số 01/2012/HĐTC ngày 24/5/2012 văn sửa đổi bổ sung kèm theo; Hợp đồng chấp tài sản số 08/2011/HĐTC ngày 01/3/2011; Hợp đồng chấp tài sản số 06/2011/HĐTC ngày 01/3/2011 Ngày 18/7/2015, ông Lê Trọng Long (GĐ Cơng ty Hưng An) có đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm định công nhận thỏa thuận đương nêu với lý do: Ông chưa vi phạm nghĩa vụ trả nợ, BIDV khởi kiện đòi nợ Toga án thụ lý, giải vụ án không tài sản vợ chồng ông chấp BIDV tài sản chung hộ gia đình, Tòa án giải khơng đưa thành viên hộ gia đình ơng tham gia tố tụng vi phạm thủ tục tố tụng, ảnh hưởng quyền lợi họ Ngày 06/6/2017, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có định kháng nghị giám đốc thẩm số 11/2017/KN-KDTM đói với Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 13/2014/QĐST-KDTM ngày 22/9/2014 Tòa án nhân dân huyện Thanh Trì Tại phiên họp xét định giám đốc thẩm Chánh án TAND cấp cao, đại diện VKSND cấp cao phát biểu quan điểm, chấp thuận kháng nghị Chánh án, đề nghị hủy Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 13/2014/QĐST-KDTM ngày 22/9/2014 TAND huyện Thanh Trì, giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm để giải lại cho quy định pháp luật Quyết định giám đốc thẩm số 20/2017/GĐT-KDTM ngày 04/8/2017 Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao chấp thuận kháng nghị giám đốc thẩm số 11/2017/KN-KSTM ngày 06/6/2017 Chánh án TAND cấp cao, hủy Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 13/2014/QĐST-KDTM ngày 22/9/2014 TAND huyện Thanh Trì, giao hồ sơ cho cấp sơ thẩm để giải lại cho quy định pháp luật Qua đây, cần rút kinh nghiệm vấn đề sau: Đối với 03 đất vợ chơng ơng Minh, bà Bình chấp BIDV để bảo đảm trả nợ khoản vay Cơng ty Hưng An sau TAND huyện Thanh trì giải ban hành Quyết định 64 công nhận thỏa thuận đương số 13/2014/QĐST-KDTM ngày 22/9/2014, đương không đề nghị Tòa án xem xét lại 07 đất mà ơng Long, bà Tho chấp BIDV bảo đảm trả nợ khoản nợ Công ty Hưng An Xem xét đề nghị ông Long, bà Tho Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 13/2014/QĐST-KDTM ngày 22/9/2014 TAND huyện Thanh Trì phần xem xét hiệu lực Hợp đồng chấp bất động sản số 01/2012/HĐ, số 01/2013/HĐ nêu thấy: Theo quy định khoản Điều 109 BLDS năm 2005 việc định đoạt tài sản chung hộ gia đình phải thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý Quyền sử dụng đất số 18,75,76 mà ông Long, bà Tho ký tên chấp BIDV nói trên, GCN QSD đất ghi thuộc “Hộ ông Lê Trọng Long bà Vũ Thị Tho” TAND huyện Thanh Trì giải vụ án (hòa giải) tài sản chấp liên quan đến hộ gia đình, khơng đưa thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên hộ gia đình ơng Long, bà Tho vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thiếu sót Ngồi ra, GCN QSD đất nêu ghi cấp cho “Hộ ông Lê Trọng Lng bà Vũ Thị Tho” chưa rõ nguồn gốc hình thành cấp cho “Hộ” thành viên “Hộ” có quyền sử dụng đất TAND huyện Thanh Trì giải vụ án chưa làm rõ vấn đề này; Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 13/2014/QĐST-KDTM ngày 22/9/2014, TAND huyện Thanh Trì lại cơng nhận thỏa thuận đương xử lý tài sản chấp chưa đủ sở 3.1.2.5 Bất cập quy định khoản Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 quy định Tòa án có thẩm quyền giải quyết: “Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật” Đây quy định mở nhằm khắc phục hạn chế phương pháp liệt kê Tuy nhiên, lại khơng có quy định tranh chấp chưa dự liệu này, xảy thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh Quy định Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 quy định mở, có văn quy phạm pháp luật xác định quan hệ 65 tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án vận dụng Khoản Điều 30 BLTTDS 2015 để thụ lý, giải Quy định Khoản Điều 30 BLTTDS dẫn đến trường hợp sau: (1) Tranh chấp bên có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận chưa quy định khoản Điều 30; (2) Tranh chấp bên mà hai có mục đích lợi nhuận bên có đăng ký kinh doanh hai khơng có đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, dù thuộc trường hợp (1) hay (2) văn phải rõ tranh chấp KDTM Và chưa có hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao việc áp dụng thống quy định thực tiễn nhiều khó khăn, bất cập Đặc biệt với quy định mở điều luật tạo đan xen, chồng chéo quy định pháp luật Và ngành tòa án chưa kịp thời ban hành văn hướng dẫn thi hành dẫn đến cách hiểu khác điều luật, gây khó khăn cho việc áp dụng Tòa án nhân dân 3.1.2.6 Phân định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Trọng tài thương mại Tòa án Xem xét quy định Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 cho thấy, trường hợp thỏa thuận trọng tài thực theo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam hành vừa thiếu, không bao quát hết khả xảy thực tiễn, lại vừa không chuẩn mực tên gọi16, cụ thể: Một là, thỏa thuận chọn trung tâm trọng tài thỏa thuận trọng tài khơng thể thực thuộc trường hợp quy đinh khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại, theo bên có thỏa thuận giải tranh chấp trung tâm trọng tài cụ thể trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt "Tranh chấp kinh doanh thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh theo pháp luật Việt Nam nay, ThS Hồng Minh Chiến, Tạp chí dân chủ pháp luật" 16 66 động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa, bên thỏa thuận lựa chọn trung tâm trọng tài khác; khơng thỏa thuận được, có quyền khởi kiện Tòa án để giải Thực tiễn, nhiều trường hợp phải coi thỏa thuận trọng tài thực lại không quy định Luật Trọng tài thương mại, như: Trung tâm trọng tài bên chọn chưa chấm dứt hoạt động làm thủ tục giải thể nên không thụ lý vụ tranh chấp, hay trung tâm trọng tài bên lựa chọn thu hẹp phạm vi, lĩnh vực hoạt động tranh chấp phát sinh không thuộc phạm vi, lĩnh vực giải trung tâm, tranh chấp phát sinh thuộc phạm vi, lĩnh vực hoạt động trung tâm trọng tài trung tâm từ chối thụ lý vụ tranh chấp đó… Hai là, thỏa thuận trọng tài vụ việc thỏa thuận trọng tài khơng thể thực thuộc trường hợp quy định khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, theo bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, bên thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên khác để thay thế; khơng thỏa thuận được, có quyền khởi kiện Tòa án để giải Theo quy định này, trọng tài viên tham gia giải tranh chấp “sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan” coi thỏa thuận trọng tài thực Quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 chưa chuẩn mực, lẽ “trọng tài thương mại” quan tài phán tư, có thẩm quyền giải tranh chấp theo yêu cầu bên Tuy nhiên, pháp luật buộc trung tâm trọng tài hay trọng tài viên trọng tài vụ việc phải giải tranh chấp bên có u cầu Bởi vậy, lý (chứ khơng phải kiện bất khả kháng trở ngại khách quan) mà trọng tài viên trọng tài vụ việc không tham gia 67 giải vụ tranh chấp phải coi thỏa thuận trọng tài thực được.17 Ba là, trường hợp quy định khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, trước coi thoả thuận trọng tài vô hiệu theo Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Điều 18 Luật Trọng tài thương mại không coi trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu mà coi thỏa thuận trọng tài thực tên gọi Điều 43 Luật Trọng tài thương mại Tuy nhiên, theo cách tiếp cận khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại trường hợp lại khơng thể coi thỏa thuận trọng tài khơng thể thực thỏa thuận trọng tài thực mà bên không đạt thêm thỏa thuận khác thẩm quyền giải tranh chấp phải thuộc Tòa án Nội dung quy định khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại cho thấy, trường hợp phải coi thoả thuận trọng tài bị khiếm khuyết, thỏa thuận trọng tài thực tên gọi điều luật Khi bên có thỏa thuận trọng tài bị khiếm khuyết, pháp luật cho phép bên khắc phục “khiếm khuyết” việc thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu không thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn (nguyên đơn quyền u cầu Tòa án giải tranh chấp này) Ngoài ra, Luật trọng tài thương mại quy định, bên có thỏa thuận trọng tài, mà bên khởi kiện Tòa án, Tòa án phải từ chối thụ lý Tuy nhiên, TAND tối cao lại có văn hướng dẫn, trường hợp có thơng báo văn nguyên "Tranh chấp kinh doanh thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh theo pháp luật Việt Nam nay, ThS Hồng Minh Chiến, Tạp chí dân chủ pháp luật" 17 68 đơn tòa án việc yêu cầu tòa án giải tranh chấp mà bị đơn khơng phản đối, dù có thỏa thuận trọng tài, tranh chấp thuộc quyền giải tòa án Những bất cập kiểu dẫn đến lúng túng phân định thẩm quyền tòa án - trọng tài, tâm lý e ngại doanh nghiệp lựa chọn giải tranh chấp theo đường trọng tài Nhiều doanh nghiệp cho rằng, phán tòa án có sức mạnh thực thi họ chọn tòa án làm phương thức tối ưu để giải tranh chấp 3.1.2.7 Nâng cao trình độ, lực Thẩm phán việc xem xét thụ lý, giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND TP Hà Nội Trong điều kiện hội nhập kinh tế thị trường nay, chất lượng, trình độ xét xử Thẩm phán vấn đề vô quan trọng thể sức mạnh tư pháp Thử tượng tượng cách so sánh giải tranh chấp KDTM với trình chế tạo sản phẩm Để làm sản phẩm bị ảnh hưởng bới yếu tố là: nguyên vật liệu đầu vào; máy móc thiết bị để gắn kết nguyên liệu thành sản phẩm; cơng nghệ (quy trình) để sản xuất sản phẩm; sau tay nghề người thợ chế tạo sản phẩm Tất yếu tố có tác động cách đồng thời tới chất lượng đầu sản phẩm Một so sánh dường khập khiễng, việc giải tranh chấp KDTM Các nguyên vật liệu đầu vào tương ứng với tài liệu, chứng mà bên có xuất trình cho Tòa án để u cầu giải tranh chấp; Các máy móc/thiết bị để gắn kết nguyên vật liệu đầu vào tương ứng với quy định luật nội dung; quy trình/cơng nghệ tương ứng với quy định từ luật thủ tục cuối tay nghề người thợ tương ứng với lực/trình độ người Thẩm phán Năng lực, trình độ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trung tâm kết nối đưa phương án giải tranh chấp tối ưu Nhìn vào thực tiễn xét xử TAND TP Hà Nội cho thấy, hầu hết án sơ thẩm bị kháng nghị, hủy, sửa… thuộc TAND cấp quận/huyện Điều phần thể yếu lực, trình độ Thẩm phán TAND cấp 69 quận/huyện Như vậy, để cải cách ngành Tòa án nói chung nâng cao chất lượng Thẩm phán cần tập trung nội dung sau: Việc đào tạo đội ngũ Thẩm phán phải mang tính chuyên nghiệp, trang bị cách hệ thống kiến thức pháp luật kỹ xét xử Phải coi Thẩm phán nghề, bổ nhiệm lần, bổ nhiệm chức danh cho cấp xét xử Pháp luật cần xác định quyền hạn độc lập trách nhiệm cá nhân Thẩm phán trình xét xử Cần có đội ngũ Hội thẩm riêng cho lĩnh vực xét xử tranh chấp KDTM Đội ngũ phải có yêu cầu: phải thương nhân, có kiến thức pháp luật mức độ định, có uy tín kinh nghiệm kinh doanh; không Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; không hoạt động theo nhiệm kỳ mà tham gia hoạt động tổ chức Hiệp hội giới doanh nhân 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại 3.2.1 Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích pháp luật Thực tiễn cơng tác giải tranh chấp thương mại Tòa án cấp cho thấy, nguyên nhân dẫn đến có sai lầm án, định dân việc Thẩm phán hiểu vận dụng pháp luật xét xử, việc ban hành văn pháp luật có điểm chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn, đó, cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Toà án nhân dân tối cao lại không kịp thời hướng dẫn dạng công văn, kết luận Chánh án Hội nghị tổng kết, nên tính ổn định hướng dẫn hạn chế khơng có tính pháp lý bắt buộc Vì vậy, thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp thực tiễn, cần nhanh chóng ban hành văn giải thích, hướng dẫn thống luật nội dung luật hình thức (thủ tục tố tụng) công tác xét xử để ngành, quan, Thẩm phán hiểu áp dụng Đồng thời, cần nghiên cứu sớm ban hành tập án 70 lệ Đây tài liệu Tòa án cấp vận dụng xét xử vụ án có nội dung tương tự, đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật xét xử thống Một số văn pháp luật có hiệu lực như: Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Luật tố tụng hành (có hiệu lực từ 01/7/2016); Bộ luật dân (có hiệu lực từ 01/01/2017) đến chưa có văn hướng đẫn thực Đề nghị VKSNDTC phối hợp với quan chức (nhất Tòa án nhân dân Tối Cao) sớm ban hành văn hướng dẫn thực luật Đồng thời rà soát lại văn hướng dẫn có để sửa đổi, bổ sung kịp thời thay quy định khơng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương việc áp dụng pháp luật giải vụ, việc đảm bảo tính thống pháp luật Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp KDTM án hoạt động phức tạp Để án áp dụng pháp luật có hiệu việc giải tranh chấp thương mại đảm bảo quyền lợi đương đòi hỏi thẩm phán phải trau dồi chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ Mặt khác việc áp dụng pháp luật có tốt hay khơng phụ thuộc lớn thân quy định pháp luật nhà nước Do đó, pháp luật thương mại ngày phải hồn thiện tạo điều kiện cho tồ án có sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến kinh tế thị trường nước ta Việc hoàn thiện quy định pháp luật TTDS thẩm quyền dân theo vụ việc tòa án giải tranh chấp KDTM cần phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Thứ nhất, Luật nước ta thường “Luật khung” nên bắt buộc phải có hướng dẫn chi tiết như: Nghị định, Thơng tư lĩnh vực TTDS có Nghị HĐTP TANDTC, hướng dẫn, công văn, kết luận Các văn luật lại rải rác, tản mạn, ban hành có tính hệ thống khơng cao làm cho việc thực thi khó, chưa nói đến văn luật vượt phạm vi Luật trường hợp Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2011 sửa đổi thẩm quyền Tòa 71 án việc giải tranh chấp KDTM theo vụ việc trước Vì vậy, xây dựng hồn thiện quy định pháp luật Tố tụng dân cần đặc biệt ý đến hạn chế Thứ hai, thực tiễn công tác giải tranh chấp thương mại Tòa án cấp cho thấy, nguyên nhân dẫn đến có sai lầm án, định dân việc Thẩm phán hiểu vận dụng pháp luật xét xử, việc ban hành văn pháp luật có điểm chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn, cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Tồ án nhân dân tối cao lại khơng kịp thời hướng dẫn dạng công văn, kết luận Chánh án Hội nghị tổng kết, nên tính ổn định hướng dẫn hạn chế khơng có tính pháp lý bắt buộc Vì vậy, thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp thực tiễn, cần nhanh chóng ban hành văn giải thích, hướng dẫn thống luật nội dung luật hình thức (thủ tục tố tụng) cơng tác xét xử để ngành, quan, Thẩm phán hiểu áp dụng 3.2.2 Thống nội hàm khái niệm kinh doanh thương mại toàn văn pháp luật hệ thống pháp luật hành Một là, khái niệm liên quan đến KDTM phải chuẩn hóa Luật thương mại, sở văn pháp luật khác triển khai theo nội hàm Luật thương mại xác định Hai là, xây dựng tiêu chí cụ thể để xác định rõ là: hoạt động kinh doanh, mục đích lợi nhuận Ba là, cần nhận thức rõ ý nghĩa thực tiễn việc phân biệt tranh chấp KDTM với tranh chấp dân Nên để việc xác định tranh chấp dân hay kinh doanh phải thuộc quyền chủ động Tòa án 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương luận văn tác giả diễn giải bất cập diễn thực tiễn áp dụng quy định thẩm quyền dân theo vụ việc Tòa án để giải tranh chấp KDTM Thơng qua đó, thấy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật TTDS nói định pháp luật nội dung giải tranh chấp KDTM nói riêng nâng cao trình độ chun mơn Thẩm phán việc làm cần thiết 73 KẾT LUẬN Giải tranh chấp KDTM có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo công cho thành phần kinh tế tự cạnh tranh sở luật pháp, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh vào Việt Nam, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM vấn đề mang tính chất thời Việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện vấn đề giúp hiều đầy đủ lý luận thực tiễn pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM Luận văn phân tích rõ ràng, cụ thể thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM Qua đó, có nhìn khái qt thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM TAND TP Hà Nội nói riêng hệ thống TAND nước ta nay; phân tích, đánh giá ưu điểm tồn TAND TP Hà Nội việc giải tranh chấp KDTM Trên sở đưa số nhận xét bất cập hệ thống pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM, nhận xét nguyên nhân bất cập để có định hướng, kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án nói riêng, pháp luật giải tranh chấp KDTM nói chung Luận văn đưa giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM sở tiếp thu có chọn lọc quy định giải tranh chấp KDTM Tòa án giới để xây dựng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp KDTM phù hợp thực tiễn áp dụng Việt Nam Việc hồn thiện khung pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải TCKDTM yêu cầu cần thiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu chương trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Đảng nhà nước ta Có thể khẳng định rằng, Nhà nước ta có quan tâm định vấn đề này, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để vấn 74 đề giải triệt để, cần có quan tâm, đối thoại thống cao nhà lập pháp, nhà nghiên cứu thương nhân, doanh nghiệp - đối tượng trực tiếp tham gia vào tranh chấp phải nỗ lực tìm tòi có đóng góp quan trọng việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn quy định pháp luật giải tranh chấp KDTM 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Thị Huyền, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Lao động, năm 2015 Nguyễn Thị Hiên, Thẩm quyền dân theo loại việc Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thương mại, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị số 03/2012 ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "những quy định chung" BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS, năm 2012 Giáo trình Luật Kinh tế, Nguyễn Như Phát, NXB Thống kê, năm 2008 Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thông báo số 24/TB-VC2-V3, Rút kinh nghiệm vụ án kinh doanh thương mại: tranh chấp hợp đồng tín dụng, 28/8/2017 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật Mỹ, Pháp, năm 1994 Nguyễn Thị Kim Vinh, Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh đường tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, năm 2003 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 10.Tòa án nhân dân tối cao, Thơng báo số 15/TB-TA-V1, Rút kinh nghiệm vụ án kinh doanh thương mại, ngày 28/8/2016 11.Trung tâm Trọng tài quốc tế (VIAC), Báo cáo thống kê năm 2010 12.UNCITRAL, Model Law on International Commercial Arbitration, with amenaments as adopted in 2006, 1985 76 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRỰC TUYẾN 13 PGS.TS Phạm Hữu Nghị - Nhìn lại chặng đường phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=d78 928d8-4a81-414f-914c-57a1fa900e24&groupId=13025 14 Ths Nguyễn Xuân Tùng (25/12/2015) - Tại Tòa án nhân dân thiết chế có chức bảo vệ công lý? http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess =/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592517f443c27b6&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e64bd81e36adc9&ItemID=1899&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 15 Ths Nguyễn Xuân Tùng (08/08/2014) - Cải cách tư pháp năm 1950 nguồn gốc tên gọi “Tòa án nhân dân” Việt Nam http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/70TuPhapVietNam/Pages/tu-lieunganh.aspx?ItemID=42 16 ThS Hoàng Minh Chiến - Tranh chấp kinh doanh thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh theo pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí dân chủ pháp luật http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=159 17 Trần Quang Huy (03/6/2017) - Giải quyết, xét xử vụ án dân kinh doanh, thương mại: Cần nghiên cứu, xem xét thận trọng, khách quan, toàn diện http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/giai-quyet-xet-xu-cac-vu-andan-su-va-kinh-doanh-thuong-mai-can-nghien-cuu-xem-xet-than-trongkhach-quan-toan-dien-212370.html 77 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ SỬ DỤNG 18 Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 19 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 20 Bộ luật dân số 91/2015/QH13 21 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 22 Kết luận số 92-KL/TW, 2014 23 Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, 2005 24 Luật thương mại số 58/L-CTN 25 Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 26 Luật thương mại số 36/2005/QH11 27 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 28 Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 29 Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 30 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 31 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế số 31-L/CTN 32 Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/2003/PL-UBTVQH11 78 ... luật Việt Nam hành thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Thực tiễn thực thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân thành phố Hà Nội việc giải tranh chấp KDTM năm gần... theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Các quy định pháp luật thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM; - Thực tiễn thực giải tranh chấp KDTM tòa án nhân. .. Nam hành thẩm quyền theo vụ việc tòa án nhân dân việc giải tranh chấp KDTM thực tiễn thực Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm hiệu việc giải tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN