1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt tử hình trong luật hình sự việt nam

135 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  VŨ THỊ THÚY HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: Ts TRẦN THỊ QUANG VINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Đồng thời, tơi chịu trách nhiệm trước quan Nhà nước có thẩm quyền trung thực thông tin, số liệu sử dụng luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2006 Tác giả VŨ THỊ THÚY MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chƣơng Lý luận chung hình phạt tử hình 1.1 Khái niệm hình phạt tử hình 8 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm hình phạt tử hình 1.1.2 Bản chất hình phạt tử hình 10 1.1.3 Mục đích hình phạt tử hình 11 1.2 Cơ sở việc quy định áp dụng hình phạt tử hình 16 1.2.1 Cơ sở lý luận việc quy định áp dụng hình phạt tử hình 16 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc quy định áp dụng hình phạt tử hình 23 1.3 Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam qua thời kỳ 26 1.3.1 Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam trước năm 1945 26 1.3.2 Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến 33 1.4 2.1 Hình phạt tử hình luật hình giới qua thời kỳ 40 Chƣơng Hình phạt tử hình luật hình năm 1999 định hƣớng hồn thiện 50 Quy định Phần chung BLHS 1999 hình phạt tử hình thực tiễn áp dụng 50 2.1.1 Điều kiện áp dụng hình phạt tử hình 50 2.1.2 Căn định hình phạt tử hình 60 2.1.3 Tổng hợp hình phạt tử hình với hình phạt khác 63 2.1.4 Một số quy định khác liên quan đến hình phạt tử hình 66 Hình phạt tử hình Phần tội phạm BLHS 1999 thực tiễn áp dụng 69 2.2.1 Hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia 72 2.2.2 Hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, 73 2.2 nhân phẩm, danh dự người 2.2.3 Hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm sở hữu 74 2.2.4 Hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 76 2.2.5 Hình phạt tử hình nhóm tội phạm ma túy 76 2.2.6 Hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng 79 2.2.7 Hình phạt tử hình nhóm tội phạm chức vụ 79 2.2.8 Hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân 80 Hình phạt tử hình nhóm tội phá hoại hịa bình, tội chống lồi người tội phạm chiến tranh 81 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hình phạt tử hình BLHS Việt Nam 82 2.3.1 Hoàn thiện quy định của Phần chung BLHS hình phạt tử hình 83 2.3.2 Hoàn thiện quy định của Phần tội phạm BLHS hình phạt tử hình 95 Kết luận 106 Phụ lục 111 Tài liệu tham khảo 130 2.2.9 2.3 LỜI NĨI ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Tử hình hình phạt có lịch sử lâu đời nghiêm khắc luật hình Trải qua hàng nghìn năm tồn tại, hình phạt tử hình thể phát huy vai trò đặc biệt quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, quyền sống người đặc biệt coi trọng, ý thức pháp luật người dân nâng cao, xã hội thiết lập chế kiểm soát hành vi người hiệu quả… việc trì hay bãi bỏ hình phạt tử hình vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Nhận thức xu giảm dần tiền tới xố bỏ hình phạt tử hình giới, từ ban hành BLHS 1999, bước giảm số tội phạm quy định hình phạt tử hình BLHS (từ 44 điều luật quy định hình phạt tử hình BLHS 1985 xuống cịn 29 điều BLHS 1999) Tuy nhiên, sau sáu năm áp dụng BLHS 1999, việc quy định hình phạt tử hình số tội phạm cho thấy không cần thiết, cần tiếp tục sửa đổi BLHS theo hướng xoá bỏ hình phạt tử hình tội phạm Trên sở điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tình hình tội phạm Việt Nam năm qua dự báo thời gian tới, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ định hướng sách hình chúng ta: Vẫn trì hình phạt tử hình, “hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Đây chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện nước ta xu hướng giảm dần tiền tới xoá bỏ hình phạt tử hình giới Trong giai đoạn nay, cần xác định hành vi thuộc “một số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” để trì hình phạt tử hình; hành vi khơng thuộc “một số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” để xố bỏ hình phạt tử hình Đây vấn đề quan trọng, địi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo, khoa học, khách quan để đưa kiến nghị đắn, phù hợp với nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Nhận thức ý nghĩa thực tiễn tầm quan trọng vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ luật học * Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, không Đảng Nhà nước, mà giới nghiên cứu luật học quan tâm đến vấn đề áp dụng thi hành hình phạt tử hình Từ năm 2000 đến nay, có nhiều hội thảo quốc gia quốc tế, cơng trình nghiên cứu khoa học hình phạt tử hình như: Trương Quang Vinh: Dư luận xã hội số nước việc áp dụng hình phạt tử hình, Tạp chí Luật học, số 3/1998; Bộ Công an: Đề án Thay đổi việc tổ chức thi hành hình phạt tử hình hạn chế hình phạt tử hình BLHS (2001); Tồ án nhân dân tối cao với cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Áp dụng thi hành hình phạt tử hình – Những vấn đề lý luận thực tiễn (năm 2002); Phạm Văn Beo: Một số suy nghĩ hình phạt tử hình, Tạp chí TAND, số 6/2002; Trần Hữu Nam: Một số vấn đề từ thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình tội giết người, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2004; Ths Trần Đại Thắng: Một số ý kiến hình phạt tử hình từ kinh nghiệm nước quy định pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2004; Mai Bộ: Áp dụng hình phạt tử hình tội giết người, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em – Cơ sở lý luận thực tiễn, Tạp chí TAND (tháng 9/2004); Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình (Hà Nội, tháng 11.2004); Ts Phạm Văn Lợi: Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình (2006)… Tuy nhiên, hội thảo cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh hình phạt tử hình như: dư luận xã hội hình phạt tử hình; thể thức chấp hành hình phạt tử hình; kinh nghiệm số nước giới tình hình áp dụng hình phạt tử hình; quan niệm khác hình phạt tử hình; áp dụng hình phạt tử hình số tội phạm cụ thể… mà chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống riêng “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam” * Mục đích phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam” nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc trì hay bãi bỏ hình phạt tử hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng, kinh nghiệm số nước giới… từ đề xuất việc sửa đổi quy định BLHS hành hình phạt tử hình cách khách quan khoa học, phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu đề tài “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam” đề cập đến nội dung sau: - Khái niệm, đặc điểm, chất, mục đích hình phạt tử hình; - Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định áp dụng hình phạt tử hình; - Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam luật hình giới qua thời kỳ; - Các quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS 1999 hình phạt tử hình thực tiễn áp dụng; - Đề xuất định hướng hoàn thiện số quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS hình phạt tử hình * Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam”, để chuyển tải nội dung đề tài đạt mục đích nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê phương pháp điều tra xã hội học * Cơ cấu luận văn Đề tài “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam” kết cấu phần: Mục lục, Lời nói đầu, Nội dung, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo Trong đó, nội dung luận văn có hai chương: Chương Lý luận chung hình phạt tử hình Chương Hình phạt tử hình Bộ luật hình 1999 định hướng hoàn thiện CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 KHÁI NIỆM HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm hình phạt tử hình Xét mặt ngữ nghĩa, theo Từ điển Từ Ngữ Việt Nam,“tử” nghĩa “chết”, “hình” hình thức trừng trị người phạm tội [68; tr.1964] Như vậy, tử hình hình thức trừng trị người phạm tội chết Tương tự vậy, Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Tử hình hình phạt phải chịu tội chết” [69; tr.1053] Định nghĩa đầy đủ hình phạt tử hình, Từ điển Giải thích Thuật ngữ Luật học rõ: Tử hình “hình phạt tước bỏ quyền sống người bị kết án Tử hình coi hình phạt đặc biệt hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam Là hình phạt nghiêm khắc nhất, tử hình áp dụng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thi hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ” [28; tr.129] Điều 35 BLHS quy định: “Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Với tư cách loại hình phạt hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, hình phạt tử hình có đầy đủ đặc điểm chung hình phạt: biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước, áp dụng người có hành vi phạm tội, quy định BLHS Toà án nhân danh Nhà nước áp dụng Ngồi ra, với tư cách loại hình phạt “đặc biệt”, hình phạt tử hình cịn có đặc điểm riêng mà loại hình phạt khác khơng có Các đặc điểm là: - Tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt Nếu hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc số biện pháp cưỡng chế Nhà nước tử hình loại hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt luật hình Tính nghiêm khắc hình phạt tử hình thể chỗ loại trừ vĩnh viễn người phạm tội khỏi đời sống xã hội, tước quyền sống người bị kết án - quyền tự nhiên, thiêng liêng, quan trọng người Nếu người bị kết án phạt tù quyền lợi khác họ đảm bảo (quyền sống, quyền sở hữu…); người bị áp kết án tử hình quyền lợi khác (quyền tự do, dân chủ, quyền trị…) họ khơng có ý nghĩa khơng cịn tồn Tính nghiêm khắc hình phạt tử hình cịn thể việc: loại hình phạt khác, áp dụng, người phạm tội có cải tạo tốt giảm hình phạt cho họ có sai sót xảy ra, sửa chữa sai lầm; hình phạt tử hình, thi hành người phạm tội khơng có hội sửa chữa sai lầm để giảm hình phạt, có sai sót khơng có cách khắc phục hậu - Hình phạt tử hình áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Trong BLHS, tuỳ thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, nhà làm luật có phân hố loại hình phạt áp dụng loại tội như: hình phạt cảnh cáo hình phạt tiền (với tư cách hình phạt chính) áp dụng người phạm tội nghiêm trọng; hình phạt tù có thời hạn áp dụng cho loại tội phạm… hình phạt tử hình áp dụng người phạm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Theo quy định khoản Điều BLHS: tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Như vậy, tất tội phạm đặc biệt nghiêm trọng BLHS quy định hình phạt tử hình Theo thống kê tác giả, BLHS 1999 có 95 khung hình phạt quy định mức cao khung mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình có 29 điều luật với 30 khung có quy định hình phạt tử hình khung hình phạt ln quy định dạng chế tài lựa chọn (…“thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình”) Điều có nghĩa: khơng phải tất người phạm vào tội đặc biệt nghiêm trọng có quy định hình phạt tử hình đương nhiên bị áp dụng hình phạt tử hình Hình phạt tử hình áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng – trường hợp hành vi phạm tội có tính nguy hiểm đặc biệt cao cho xã hội, người phạm tội khơng cịn khả cải tạo, giáo dục, họ tồn tiếp tục nguồn nguy hiểm cho xã hội; việc áp dụng loại hình phạt khác họ khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi khơng đảm bảo mục đích hình phạt1 Tính “đặc biệt” hình phạt tử hình cịn thể thẩm quyền áp dụng: theo quy định Điều 170 BLTTHS, có Tồ án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm có quy định hình phạt tử hình Tóm lại, từ việc phân tích đặc điểm hình phạt nói chung hình phạt tử hình nói riêng, có định nghĩa hình phạt tử sau: Tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, tước quyền sống người bị kết án, quy định BLHS, Toà án áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng 1.1.2 Bản chất hình phạt tử hình Khi bàn chất hình phạt, Mác viết: “Hình phạt khơng phải khác ngồi phương tiện để bảo vệ xã hội chống lại vi phạm điều kiện tồn nó” [13; tr.673] Bản chất hình phạt nói chung hình phạt tử hình nói riêng điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, hệ tư tưởng, đạo đức, lối sống hình thái kinh tế - xã hội định [42; tr.26] Như vậy, hình phạt thực chất phản ứng nhà nước hành vi phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, xã hội Đối với hành vi có tính nguy hiểm cho lợi ích giai cấp thống trị xã hội cao thái độ phản ứng nhà nước liệt Thái độ phản ứng Nhà nước người phạm tội thể thơng qua hình phạt Sự phản ứng tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, tiến khả tự vệ xã hội Thông thường, khả Khái niệm “trường hợp đặc biệt nghiêm trọng” trình bày cụ thể Mục 2.1  23 Tội đưa hối lộ (121 PHIẾU)  24 Tội chống mệnh lệnh (105 PHIẾU)  25 Tội đầu hàng địch (58 PHIẾU)  26 Tội huỷ hoại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân (22 PHIẾU)  27 Tội phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược (8 PHIẾU)  28 Tội chống loài người (8 PHIẾU)  29 Tội phạm chiến tranh (18 PHIẾU) Theo anh (chị), BLHS có nên quy định hình phạt tù chung thân khơng giảm án (khơng giảm án xuống thành tù có thời hạn) số tội phạm bỏ hình phạt tử hình tội phạm đó? Nên quy định (203 PHIẾU) Không nên quy định (114 PHIẾU) Theo anh (chị), có nên quy định biện pháp miễn chấp hành hình phạt tử hình có điều kiện (VD: thời hạn năm kể từ ngày bị kết án tử hình, người phạm tội khơng phạm tội mới, lập cơng, ăn năn hối cải… hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân) số trường hợp đủ điều kiện định phạm tội có quy định hình phạt tử hình hay khơng? Có - (168 PHIẾU) Khơng (149 PHIẾU) Tổng số phiếu phát ra: 500 phiếu Số phiếu thu được: 348 phiếu 117 PHỤ LỤC CÁC QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ DUY TRÌ HOẶC XỐ BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Chú giải: Năm (A): Năm xố bỏ hình phạt tử hình tất tội phạm Năm (AO): Năm xố bỏ hình phạt tử hình tội phạm thường Năm (last ex.): Năm thi hành hình phạt tử hình lần cuối K: Năm thi hành hình phạt tử hình lần cuối biết đến Ind: Khơng thi hành hình phạt tử hình từ ngày độc lập Bảng Các quốc gia vùng lãnh thổ xố bỏ hình phạt tử hình Đối với tất tội phạm STT Quốc gia vùng lãnh thổ Andorra Angola Năm (A) 1990 1992 Anh Áo 1998 1968 Armenia Australia Azerbaijan Ba Lan Belgium 2003 1985 1998 1997 1996 10 Bhutan Năm (AO) Năm (last ex.) 1943 1973 1950 1964 1950 1984 1967 1993 1988 1950 2004 11 12 13 14 15 16 17 18 Bồ Đào Nha Bosnia-Herzegovina Bulgaria Campuchia Canada Cape Verde Colombia Cộng hoà Slovak 1976 2001 1998 1989 1998 1981 1910 1990 19 20 21 22 Cộng hoà Czech Cộng hoà Dominican Costa Rica Cote D'ivoire 1990 1966 1877 2000 118 1964K 1867 1997 1849K 1989 1976 1962 1835 1909 23 Croatia 24 Cyprus 25 Đan Mạch 1990 2002 1978 26 Djibouti 27 Đức 1995 1987 28 Ecuador 29 Estonia 1906 1998 1991 30 France 31 Georgia 1981 1997 1977 1994K 32 Guinea-Bissau 33 Haiti 34 Honduras 1993 1987 1956 1986K 1972K 1940 35 Hungary 36 Hy Lạp 37 Iceland 1990 2004 1928 1993 1988 1972 1830 38 39 40 41 42 43 1990 1994 1947 1954 1947 Ind Ireland Italia Kiribati Liberia Liechtenstein Lithuania 1983 1933 1962 1950 Ind 2005 1987 1998 1785 1995 44 Luxembourg 45 Macedonia (Former yug.Rep.) 1979 1991 1949 46 47 48 49 50 51 52 53 Malta Marshall Islands Mauritius Mexico Micronesia (Federated States) Moldova Monaco Montenegro 2000 1995 1962 2002 1847 54 55 56 57 Mozambique Na Uy Nam Phi Namibia 1990 1979 1997 1990 1986 1948 1991 1988K 1971 1995 2005 119 1905 1995 1943 Ind 1987 1937 Ind 58 Nepal 59 Netherlands 60 New Zealand 1997 1982 1989 61 Nicaragua 62 Niue 1979 1990 1870 1961 1930 63 Palau 64 Panama 1903K 65 Paraguay 66 Phần Lan 67 Philippines 68 Romania 69 Samoa 1979 1952 1957 1992 1972 1949 2006 (1987) 1989 2004 70 San Marino 71 Sao Tome and Principe 72 Senegal 1865 1990 2004 73 74 75 76 77 78 2002 1993 1989 Serbia Seychelles Slovenia Solomon Islands Switzerland Tây Ban Nha 1928 1944 1999 1989 Ind 1848 1468K Ind 1967 1992 Ind 1992 1995 1966 1942 1978 Ind 1944 1975 79 Thổ Nhĩ Kỳ 80 Thuỵ Điển 2004 1972 2002 1921 1984 1910 81 82 83 84 85 86 87 88 1999 1999 Timor-leste Turkmenistan Tuvalu Ukraine Uruguay Vanuatu Vatican City State Venezuela Ind 1999 1907 Ind 1969 1863 120 Bảng Các quốc gia vùng lãnh thổ xố bỏ hình phạt tử hình tội phạm thƣờng ST Quốc gia vùng T lãnh thổ Albania Argentina Năm (AO) Năm (last ex.) 2000 1984 Bolivia 1997 1974 Brazil 1979 1855 Chile Cook Islands 2001 1985 10 11 1983 1979 1954 1999 1979 1973K 1964 1962 1996 1979 El Salvador Fiji Israel Latvia Peru Bảng Các quốc gia vùng lãnh thổ xoá bỏ hình phạt tử hình thực tế Quốc gia vùng lãnh thổ Algeria Bahrain Benin Brunei Darussalam Burkina faso Cộng hoà Congo Cộng hoà Trung Phi Gabon STT Năm (last ex.) 1993 1996 1987 1957K 1988 1982 1981 Gambia 10 Ghana 1981 1993 11 Grenada 12 Kenya 13 Kyrgyzstan 1978 1987 1998 14 Liên bang Nga 1999 121 15 Madagascar 16 Malawi 17 Maldives 1958K 1992 1952K 18 Mali 19 Mauritania 1980 1987 20 Morocco 21 Myanmar 1993 1993 22 Nauru 23 Niger Ind 1976K 24 Papua New Guinea 25 Sri Lanka 26 Suriname 1950 1976 1982 27 Swaziland 28 Togo 29 Tongo 1983 1978 1982 30 Tunisia 1991 122 Bảng Các quốc gia vùng lãnh thổ cịn trì hình phạt tử hình STT 10 11 12 13 14 15 QUỐC GIA Afghanistan Ai Cập Antigua And Barbuda Bahamas Bangladesh Barbados Belarus Belize Botswana Burundi Cameroon Chad Comoros Cộng hoà dân chủ Congo Cuba 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Đài Loan Dominica Equatorial Guinea Eritrea Ethiopia Guatemala Guinea Guyana Hàn Quốc Indonesia India Iran Iraq Jamaica Jordan Kazakstan Kuwait Lào Lebanon STT 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 QUỐC GIA Lesotho Libya Malaysia Mongolia Mỹ Nhật Nigeria Oman Pakistan Palestinian Authority Qatar Rwanda Saint Christopher & Nevis Saint Lucia Saint Vincent & Grenadines Saudi Arabia Sierra Leone Singapore Somalia Sudan Syria Tajikistan Tanzania Thái Lan Triều Tiên Trinidad Tobago Trung Quốc Uganda United Arab Emirates Uzbekistan Việt Nam Yemen Zambia Zimbabwe (Nguồn: http://web.a Amnestyorg/pages/deathpenalty-countries-eng) 123 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ VỤ THI HÀNH ÁN TỬ HÌNH HÀNG NĂM TRÊN THẾ GIỚI (1980-2005) Năm (NA = khơng có thơng tin) Số quốc gia Số ngƣời bị Số quốc gia có Tỷ lệ % số vụ thi hành thi hành án thi hành án 100 án tử án tử hình quốc gia tử hình tử hình hình/ năm có 100 vụ hành hình 1980 1981 29 34 1229 3278 NA NA NA NA 1982 1983 1984 42 39 40 1609 1399 1513 NA NA NA NA 78% 1985 1986 44 39 1125 743 3 66% 56% 1987 1988 1989 1990 39 35 34 26 769 1903 2229 2029 3 59% 83% 85% 84% 1991 1992 1993 1994 32 35 32 37 2086 1708 1831 2331 2 89% 82% 77% 87% 1995 1996 1997 41 39 40 3276 4272 2607 85% 92% 82% 1998 1999 2000 2001 2002 37 31 28 31 31 2258 1813 1457 3048 1526 2 72% 80% 77% 86% 77% 2003 2004 2005 28 25 22 1146 3797 2148* 2 73% 94% 82% 124 * Tổ chức Ân xá quốc tế tin số ước đoán Trung Quốc miêu tả phần tảng băng Tháng 3.2005, Liu Renwen – chuyên gia lập pháp tiếng Trung Quốc phát biểu rằng: khoảng 8.000 người bị thi hành hình phạt tử hình năm Trung Quốc (Nguồn: http://web Amnesty.org/pages/deathpenalty-developments2005-eng) Iran CH DC Congo Trung Quốc Quốc gia PHỤ LỤC BÁO CÁO VỀ SỐ VỤ THI HÀNH ÁN TỬ HÌNH NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TỪ NĂM 1990 Tuổi phạm tội Tên ngƣời (C), kết án (S), bị kết án tử hình thi hành án (E) Zhao Lin 16 (C), 18 (E) Năm thi hành án Ghi 2003 BLHS Trung Quốc năm 1997 cấm thi hành hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội Nhưng năm 2003, người chưa thành niên phạm tội bị thi hành hình phạt tử hình Năm 2001, án tử hình trẻ em giảm hình phạt tạm ngừng thi hành hình phạt tử hình thực tế Kasongo 14 (C/E) 2000 Kazeem Shirafkan 17 (E) 1990 Nam giới (không biết tên) 16 (E) 1992 Nam giới (không biết tên) 17 (E) 1992 Nam giới (không biết tên) 17 (E) 1992 Ebrahim Qorbanzadeh 17 (E) 1999 Jasem Abrahimi 17 (E) 2000 125 Tháng 12.2003, dự luật nâng tuổi tối thiểu chịu hình phạt tử hình lên 18 tuổi Quốc hội tán thành, cần có trí người lãnh đạo Iran Nigeria Pakistan Mohammad Mohammadzadeh 17 (C), 21 (E) 2004 Chiebore Onuoha 15 (C) 1997 Không biết tên 17 (E) 1992 Shamun Masih 14 (C) 1997 Ali Sher 13 (C) 2001 17 (S) 1992 Saudi Arabia 2001 Sadeq Mal-Allah Yemen 16 (C) Nasser Munir Nasser al'Kirbi Mỹ Mehrdad Youssefi Từ năm 1990 đến 2003, có 19 người chưa thành niên phạm tội bị thi hành án tử hình 13 (E) 17 (C) Tháng 7.2000, nhà nước nước cơng bố xố bỏ hình phạt tử hình cho người 18 tuổi phạm tội Tháng 7.2002, 74 người chưa thành niên phạm tội cơng bố khỏi án tử hình 12,2004, tái quy định hình phạt tử hình người chưa thành niên phạm tội 1993 Năm 1994, Yemen xoá bỏ hình phạt tử hình cho người 18 phạm tội 2003 Năm 3.2005, hình phạt tử hình bị cấm áp dụng tất bang người phạm tội 18 tuổi theo quy định Toà án Tối cao (Nguồn: http://www Deathpenaltyinfo.org/article Php?scid=27&did=203) 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Gs Aleksandras Dobryninas, Đại học Vilnius, Trung tâm nghiên cứu nhân quyền Lít-va, Nhận thức cơng chúng vai trị xã hội dân sự: Kinh nghiệm Lít-va, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình, Bộ Ngoại giao Việt Nam, tháng 11.2004 Phạm Văn Beo, Một số suy nghĩ hình phạt tử hình, Tạp chí TAND, số 6/2002 Bộ trị (2002), Nghị số 08 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2002), Nghị 49 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Công an, Đề án Thay đổi việc tổ chức thi hành hình phạt tử hình hạn chế hình phạt tử hình BLHS Bộ Cơng an (2005), Đề án tử hình (kèm theo tờ trình số 125/BCA-V19 ngày 26.12.2005 Bộ trưởng Bộ Công an), Hà Nội Bộ ngoại giao, 2001, Báo cáo bổ sung cho Báo cáo Quốc gia lần Việt Nam thực cơng ước quyền Dân - Chính trị Mai Bộ, Áp dụng hình phạt tử hình tội giết người, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em – Cơ sở lý luận thực tiễn, Tạp chí TAND, số 18, tháng 9/2004 Bộ luật Hình nước Cộng hồ XHCNVN năm 1985 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1989,1991, 1992, 1997 10 Bộ luật Hình nước Cộng hoà XHCNVN năm 1999 11 Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hồ XHCNVN năm 1988 12 Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hoà XHCNVN năm 2003 13 Các Mác – Ăng-ghen tồn tập (1993), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia 14 TSKH Lê Cảm (chủ biên), (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Việt Chiến, Hồ Bình: Trong nhà giam chịu án tử hình có thai?, http://www.t Thanhniencom.vn/Phapluat/2006/10/13/165748.tno 16 Chuyên viên tâm lý Lê Minh Công (Phó trưởng khoa Tâm lý lâm sàng, Bệnh viện Tâm thần T.Ư 2, Biên Hoà, Đồng Nai), Sang chấn tâm lý trẻ sau mẹ sinh em bé, http://www Thanhnien.com Vn /Suckhoe/2006/10/14/166000 Tno 17 Đặng Thần Tiên Dung (1998), Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp HCM 127 18 Đặng Đại, Án tử hình: bỏ hay không bỏ?, Báo Tuổi trẻ TP.HCM, phát hành ngày 25.11.2004 19 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, thông qua ngày 16.12.1966, Việt Nam gia nhập ngày 24.09.1982* 20 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1984), Công ước chống tra sử dụng hình thức trừng phạt hay đối xử khác tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người, thông qua ngày 10.12.1984 21 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, thông qua ngày 20.11.1989 Chính phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam phê chuẩn ngày 20.02.1990 22 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1989), Nghị định thư không bắt buộc thứ hai Công ước quốc tế quyền Dân - Chính trị, việc huỷ bỏ án tử hình, thông qua ngày 15.12.1989 23 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền, thông qua tuyên bố theo Nghị số 217A (III) ngày 10.12.1948 24 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1971), Tuyên bố quyền người tàn tật tâm thần, thông qua ngày 24.12.1971 25 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1975), Tuyên bố quyền người tàn tật, thông qua ngày 09.12.1975 26 PTS Nguyễn Ngọc Đào chủ biên (1997), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 28 PGS Ts Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên), (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (luật hình luật tố tụng hình sự), Nxb CAND 29 PGS Ts Nguyễn Ngọc Hồ, Mục đích hình phạt, Tạp chí luật học, số 1/1999 30 PGS Ts Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên), (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb CAND 31 PGS Ts Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên), (2001), Trách nhiệm hình & Hình phạt, Nxb CAND 32 PGS Ts Trần Văn Liễu, Bs Lưu Sỹ Hùng (2002), Khái quát chung hình phạt tử hình xu hướng quy định hình phạt số nước giới, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Áp dụng thi hành hình phạt tử hình – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tòa án nhân dân tối cao 33 Tân Huyền, Trung Quốc có nên tiếp tục tử hình quan tham?”, http://www.v Vnnvn/thegioi/2005/08/482319/, ngày 24.8.2005 34 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội 128 35 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội 36 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Nxb Khoa học Xã hội 37 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Tp HCM 38 O.V Kecbicop, M.V Cockina, R.A Natgiarop, A.V Xnhegiơnhepxki (1980), Tâm thần học, Nxb “Mir” – Maxcơva, NXB Y học – Hà Nội 39 Lã Thị Kim Oanh khơng bị tử hình, http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat, ngày 13.10.2006 Website: 40 Thanh Lê (2002), Xã hội học Tội phạm, Nxb CAND 41 Ts Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên 42 Ts Phạm Văn Lợi (2006), Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Ts Dương Tuyết Miên, Hình phạt áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, vướng mắc giải pháp hoàn thiện, Tạp chí TAND, số 19, tháng 10.2004 44 Trần Hữu Nam, Một số vấn đề từ thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình tội giết người, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2004 45 Nghị số 02/2001/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279, 289 BLHS 1999 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 46 Ts Dương Ngọc Ngưu (chủ nhiệm đề tài), (2002), áp dụng thi hành hình phạt tử hình – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ số 2001-38-029, Toà án Nhân dân Tối cao 47 Nghĩa Nhân, Lê Hoàng, Giảm dần tiến đến xố bỏ hình phạt tử hình, Báo Pháp luật Tp.HCM, ngày 26.11.2004 48 Nghĩa Nhân, Góp ý bỏ hình phạt tử hình: Sẽ có tù chung thân không giảm án? Báo Pháp luật Tp.HCM, phát hành ngày 27.2.2006 49 Quốc triều hình luật (2003), Nxb Tp HCM 50 Quyết định số 01/20 04/QĐ -TT g “Danh mục bí mật nhà nước độ Tối mật ngành Tồ án nhân dân” Thủ tướng Chính phủ, ngày 05.02.2004 51 Ts Radelet, Các biện pháp trừng phạt thay cho hình phạt tử hình hiệu so sánh chúng, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình, Bộ Ngoại giao Việt Nam, tháng 11.2004 129 52 Ts Radelet, Giá trị việc hỗn thi hành án tử hình thực tiễn áp dụng, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình, Bộ Ngoại giao Việt Nam, tháng 11.2004 53 Ts Radelet, Mục đích án tử hình với tư cách hình phạt: Răn đe khía cạnh khác, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình, Bộ Ngoại giao Việt Nam, tháng 11.2004 54 Ts Radelet, Những khía cạnh tâm lý liên quan đến án tử hình, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình, Bộ Ngoại giao Việt Nam, tháng 11.2004 55 Mai Sâm, Trung Quốc: Bỏ án tử hình để dẫn độ quan tham?, Báo Pháp luật Tp.HCM, phát hành ngày 13.9.2006 56 Ts Lê Thị Sơn chủ biên (2004), Quốc triều Hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội 57 Ls Trịnh Thanh, Giảm hình phạt tử hình phù hợp với nhu cầu xã hội 58 Hồng Thị Bích Thảo (2005), Hình phạt tử hình BLHS 1999, Khố luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp HCM 59 Ths Trần Đại Thắng, Một số ý kiến hình phạt tử hình từ kinh nghiệm nước quy định pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 8/2004 60 Thông tin Khoa học Pháp lý (2002), Chuyên đề vấn đề pháp luật hình số nước giới, Số 8/2002, Bộ Tư pháp 61 Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA hướng dẫn thi hành Mục Nghị số 32/1999/QH10 Quốc hội Nghị số 299/2000/NQ-UVTVQH10 62 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người Luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 63 Ts Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 64 Tồ án nhân dân Tối cao, Hệ thống hố luật lệ hình sự, tập I, 1945 – 1970, Hà Nội 65 Toà án nhân dân Tối cao, Hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập II, 1971 – 1978, Hà Nội 66 Toà án nhân dân Tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân, năm: 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 67 Trương Quang Vinh, Dư luận xã hội số nước việc áp dụng hình phạt tử hình, Tạp chí Luật học, số 3/1998 68 Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb TP HCM, 2001 130 69 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung Tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 70 Ts Trần Thị Quang Vinh (2005), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 71 Vụ Các Tổ chức Quốc tế, Quan điểm, sách phương hướng thực thúc đẩy quyền người Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình, Bộ Ngoại giao Việt Nam, tháng 11.2004 72 Vụ Các Tổ chức Quốc tế, Việc đảm bảo thúc đẩy nhân quyền Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Liên minh Châu Âu án tử hình, Bộ Ngoại giao Việt Nam, tháng 11.2004 73 Bs Trần Đình Xiêm (1983), Tâm thần học, Trường Đại học Y dược Tp.HCM 74 Gs Ts Nguyễn Quang Quýnh, Hình luật tổng quát, Lửa Thiêng, in lần thứ 75 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên Tiếng Anh 76 Cesare Beccaria (1764), Of Crimes and Punishments, Translated from the French by Edward D Ingraham, website: http://www.c Constitutionorg/cb/crim_pun.htm 77 Charter of fundamental rights of the European Union (2000), website: www.e Europarleuropa.eu/comparl/libe/elsj/charter/default_en.htm 78 Protocol No 13 to the Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms, concerning the abolition of the death penalty in all circumstances (2002), European Union, Website: http://conventions.c Coeint/Treaty/EN/Reports/Html/187.htm 79 The Criminal Code of the Russian Federation, No 63-FZ of June 13, 1996, website: http://www Legislationline.org/upload/legislations/d1/a1/0cc1acff8241216090943e97d5b Htm 80 The Criminal Law of the People's Republic of China, Website: http://www Colaw.cn/findlaw/crime/criminallaw1 Html 81 William A Schabas (1997), The Abolition of the Death Penalty in International Law, Cambridge University Press 82 Roger Hood (1998), The Death Penalty – A world wide perspective, Clarendon Press, Oxford 83 Laban Leake (1998), Towards Obolition – The Law and Politics of the Death Penalty, Graffiti, Rome 131

Ngày đăng: 11/07/2023, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w