1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN học PHÁP LUẬT đại CƯƠNG HÌNH PHẠT tử HÌNH TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM

33 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 523,3 KB

Nội dung

[Type here] 21110289TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢC CAO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Mã môn học: GELA220405_21_1_12CLC Lớp HP: Thứ 2_Tiết 9-10 GVHD: Nguyễn Thị Tuyết Nga Thành viên: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 0 THỨ TỰ DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm: 5A (Lớp thứ – Tiết 9-10) Tên đề tài: HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HỌ TÊN - MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ ĐIỂM SỐ HOÀN THÀNH Đinh Trung Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên Hoàn thành tốt 21110259 cứu Bố cục tiểu luận Mục 1.5 Các tội phạm áp dụng hình phạt tử hình Mục 2.2.1 Vụ án sát hại nữ sinh giao gà Điện Biên Nguyễn Lương Huy Tính cấp thiết đề tài Hoàn thành tốt 21110188 Mục 1.3 Mục đích áp dụng hình phạt tử hình Mục 2.2.2 Vụ án Hồ Văn Huỳnh Hợp Mục 1.1 Khái niệm hình phạt Hồn thành tốt 21110185 Mục 1.2 Khái niệm hình phạt tử hình Mục 2.2.3 Vụ án gã rễ đâm chết bố vợ Mục 2.3 Nhận xét, bình luận, đề xuất giải pháp Đoàn Thái Sơn Mục đích phương pháp Hồn thành tốt nghiên cứu 21110289 Mục 1.6 Các trường hợp miễn án tử hình Mục 2.1 Đánh giá, thống kê số liệu vụ án có áp dụng hình phạt tử Lê Thành Sang Mục 1.4 Hình thức áp dụng tử Hồn thành tốt 21110286 hình Kết luận Viết thành tiểu luận hồn chỉnh, tạo mục lục Nhận xét giáo viên 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - Treo, kéo lê lết phân thành bốn - Thả rơi - Lột da: Da loại bỏ khỏi thể - Garrote - Gibbet - Immurement - Impalement - Keelhaul - Kim loại nóng chảy đun nóng - Poena cullei - Ngộ độc - Con lắc - Xẻ đôi người - Scaphism - Tùng xẻo - Ngạt - Bỏ đói/Làm nước - Siết cổ: Gây chết người bẳng cách siết/bóp cổ thứ - Hơi ngạt 1.5 Các tội phạm áp ụng hình phạt tử hình Theo Bộ Luật hình 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có tất 18 tội có khung hình phạt cao tử hình, bao gồm: Điều 108 Tội phản bội Tổ quốc Điều 109 Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Điều 110 Tội gián điệp Điều 112 Tội bạo loạn Điều 113 Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Điều 114 Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 123 Tội giết người Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi Điều 194 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh 10 Điều 248 Tội sản xuất trái phép chất ma túy 18 0 11 Điều 249 Tội tàng trữ trái phép chất ma túy 12 Điều 251 Tội mua bán trái phép chất ma túy 13 Điều 299 Tội khủng bố 14 Điều 353 Tội tham ô tài sản 15 Điều 354 Tội nhận hối lộ 16 Điều 421 Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược 17 Điều 422 Tội chống loài người 18 Điều 423 Tội phạm chiến tranh 1.6 Các trường hợp miễn tử hình BLHS năm 1999 Quốc hội thơng qua ngày 21/12/1999 để thay cho BLHS năm 1985 (sửa đổi năm 1991, 1992, 1997), gồm 24 chương, điều, có 29 điều có khung hình phạt cao tử hình Tuy nhiên, Bộ luật sửa đổi vào năm 2009, bỏ hình phạt tử hình với tám (08) điều Việc sửa đổi nêu bắt nguồn từ chủ trương hạn chế hình phạt tử hình Đảng Cộng sản Việt Nam đề từ năm 2002 (ba năm sau ban hành BLHS năm 1999) Cụ thể: Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW) đề nhiệm vụ nghiên cứu hạn chế áp dụng hình phạt tử hình BLHS Tiếp đến, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) khẳng định chủ trương “Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Chủ trương thực từ năm 2009 sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 tiếp tục thực xây dựng ban hành BLHS năm 2015 BLHS năm 2015 (sửa đổi năm 2017) tiếp tục bỏ án tử hình tám (08) tội danh khác, đồng thời quy định người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử không bị áp dụng hình phạt tử hình Tổng cộng, số lượng tội phạm áp dụng hình phạt tử hình BLHS năm 2015 (sửa đổi năm 2017) 18/314 tội danh Bảng Diễn biến số lượng tội danh bị áp dụng hình phạt tử hình qua Bộ luật Hình Việt Nam từ năm 1985 BLHS BLHS năm 1985 Tội danh Số lượng tội danh bị áp 29 BLHS năm 1985 (sửa đổi năm 1989, 1991, 1992, 1997) 44 BLHS năm 1999 BLHS năm 1999 (sửa đổi năm 2009) BLHS năm 2015 (sửa đổi năm 2017) 29 22 18 19 0 2.2.1 Vụ án sát hại nữ sinh giao gà Điện Biên 13 2.2.2 Vụ án tử hình 16 2.2.3 Vụ Án Gã Con Rể Đâm Chết Bố Vợ 18 2.2.3.1 Tình tiết vụ án 18 2.2.3.2 Phân tích vụ án 18 2.2.3.3 Kết án 19 2.3 Nêu nhận xét, bình luận đề xuất giải pháp 19 2.3.1 Nhận xét thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình 19 2.3.2 Bàn luận thực tiễn 19 2.3.3 Đề xuất giải pháp 20 KẾT LUẬN 21 0 12 0 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong luật hình Việt Nam, với tội phạm hình phạt hai nội dung luật hình Tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm khác tội phạm mà áp dụng hình phạt tương xứng với tội phạm mà thân người phạm tội gây Có nhiều loại hình phạt khác nhau, hình phạt có tính nghiêm khắc hình phạt tử hình Hình phạt tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam, áp dụng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong lịch sử pháp luật Việt Nam, hình phạt tử hình với hình phạt khác góp phần quan trọng việc bảo vệ, cơng tác phịng chống, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự, phát triển kinh tế đất nước qua thời kì Tuy nhiên, hình phạt tử hình hình phạt tước quyền sống người, loại trừ vĩnh viễn người phạm tội khỏi xã hội Tính mạng người vốn quý pháp luật bảo vệ, sai lầm việc thi hành hình phạt tử hình khơng thể khắc phục Vì vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình giữ lại hình phạt tử hình luật hình Việt Nam ln đem để cân nhắc lần làm luật hình Việt Nam Do đó, đề tài “Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam” giúp nghiên cứu, tìm hiểu, làm rõ thêm hình phạt tử thực trạng áp dụng hình phạt tử hình nước ta Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận nội dung hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam thực trạng áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: - Khái niệm hình phạt, hình phạt tử hình - Mục đích, hình thức áp dụng tử hình - Các tội phạm áp dụng tử hình trường hợp miễn án tử hình - Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Là tiểu luận chủ yếu tập chung nghiên cứu hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam nói riêng giới nói chung, phương pháp phân tích, so sánh, với thực tiễn trình áp dụng quy định pháp luật; tiểu luận hệ thống hóa quy định Việt Nam luật thi hành án tử hình, đưa số liệu cụ thể, chi tiết qua năm số vụ án xét tử hình tịa án thi hành gần Từ đưa kiến 13 0 nghị, giải pháp, bình luận nhận xét nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình hình phạt tử hình b Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cà thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Namvề sính sách hình Nhà nước ta nói chung hình phạt tử hình nói riêng Để hồn thành mục đihcs nhiệm vụ luận văn, tác giả dựa sở pháp luật phép biện chứng vật, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê,… Bố cục Bài tiểu luận trình bày theo phần: - Lời mở đầu - Nội Dung - Tổng kết - Tài liệu tham khảo Trong nội dung gồm chương: Chương 1: Khái quát chung hình phạt tử hình Chương 2: Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 Khái niệm hình phạt 1.1.1 Định nghĩa hình phạt: Trong hệ thống biện pháp cưỡng chế nhà nước, hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc Tính nghiêm khắc hình phạt thể nội dung tước bỏ, hạn chế quyền lơi ích người bị kết án quyền sở hữu, quyần tự sống người, hậu pháp lí kèm theo mà họ phải gánh chịu án tích Điều 30 Bộ Luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Toà án định áp dụng đoi với người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó” 1.1.2 Mục đích hình phạt: Điều 30 Bộ Luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: 14 0 “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Toà án định áp dụng đoi với người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại đó” Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm 1.1.3 Các hình phạt người phạm tội: Được chia thành loại hình phạt: - Hình phạt chính: (Khoản Điều 32 Bộ Luật hình năm 2015) - Cảnh cáo - Phạt tiền - Cải tạo không giam giữ 0 - Trục xuất - Tù có thời hạn - Tù chung thân - Tử hình Hình phạt bổ sung: (Điều 32 Bộ Luật hình 2015) - Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định - Cấm cư trú - Quản chế - Tước đoạt số quyền công nhân - Tịch thu tài sản - Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt - Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Lưu ý: Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung 1.2 Khái niệm hình phạt tử hình - 1.2.1 Định nghĩa hình phạt tử hình: Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật qui định 15 0 1.2.2 Đặc điểm hình phạt tử hình: Tử hình hình phạt đặc biệt, có đặc điểm khác so với hình phạt khác: - Tử hình loại hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt - Hình phạt tử hình có mục đích phịng ngừa tái phạm tội từ phía người bị kết án cách triệt để khơng có mục đích giáo dục người bị kết án tước bỏ hội tái hòa nhập phục thiện họ Hình phạt tử hình có khả đạt hiệu cao phịng ngừa chung - Hình phạt tử hình hình phạt khơng có khả khắc phục bị định sai 1.3 Mục đích áp dụng hình phạt tử hình Mục đích hình phạt tử hình phản ánh rõ nét chất xã hội, chất giai cấp hình phạt nói chung hình phạt tử hình nói riêng Trước đây, nhà làm luật quy kết người phạm tội kẻ gây tội ác ác giả ác báo, phải trừng trị thích đáng dẫn đến việc lạm dụng hình phạt tử hình Các hình thức thi hành hình phạt tử hình trường hợp man, tàn khốc hơn, thể mục đích “trả thù” người phạm tội Dần dần quan điểm tiến bộ, nhân đạo hình phạt tử hình thay nên trì đa số nước hình phạt tử hình áp dụng người phạm tội biện pháp cuối nghiêm khắc để “trừng trị” họ Nói chung, hình phạt tử hình có mục đích: ngăn ngừa người bị kết án phạm tội mới( phòng ngừa riêng); ngăn ngừa người khác phạm tội( phòng người chung) Đó kết thực tế cuối mà nhà nước đặt mong muốn đạt áp dụng thi hành hình phạt tử hình Nói chung hình phạt hình phạt, hình phạt tử hình nhằm hệ thống đạt mục đích chung hình phạt Tuy nhiên, hình phạt tử hình mục đích giáo dục cải tạo người bị kết án không đặt Vì thơng thường tinh chất tội - phạm mà họ gây ra, Tòa án nhận định người phạm tội khơng cịn khả giáo dục cải tạo Và bị kết án tử hình, họ khơng cịn hội để sửa chữa, khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra, khơng có hội giáo dục cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội Sự nghiêm khắc triệt để hình phạt tử hình cho thấy mục đích phòng ngừa riêng ngăn ngừa người bị kết án phạm tội Bởi nhà làm luật xét thấy người phạm tội bị kết án tử hình người khơng thể cải tạo, giáo dục, khơng cịn khả tái hòa nhập với xã hội Việc loại bỏ hoàn toàn khả tái phạm với mức độ nguy hiểm cao cần thiết Có thể nói, tất loại hình phạt áp dụng có hình phạt tử hình có hiệu ngăn ngừa người bị kết án phạm 16 0 tội cao nhất, mang tinh tuyệt đối Bởi người chết tiếp tục thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Ngoài ra, việc quy định hình phạt tử hình cịn có ý nghĩa sở pháp lý cho số ngành khoa học pháp lý có liên quan chặt chẽ đến khoa học luật hình như: Tội phạm học, Tâm lý học tội phạm, xã hội học hình 1.4 Hình thức áp dụng tử hình 1.4.1 Hình thức áp dụng đại - Treo cổ - Tiêm thuốc độc - Ghế điện - Xử bắn - Phòng ngạt - Chém đầu - Ném đá - Đóng đinh 1.4.2 Hình thức áp dụng cổ đại - Động vật: o Voi giày o Nuốt chửng động vật o Bị xé xác ngựa o Chà đạp ngựa - Bẻ gãy lưng: - Tử hình đại bác - Đại bàng máu - Luộc đến chết - Con bị đồng - Hành hình bánh xe - Chơn sống: - Thiêu sống - Chà đạp/nghiền nát - Rút ruột - Tứ mã phân thây - Nhấn chìm: 0 17 - Treo, kéo lê lết phân thành bốn - Thả rơi - Lột da: Da loại bỏ khỏi thể - Garrote - Gibbet - Immurement - Impalement - Keelhaul 0 - Kim loại nóng chảy đun nóng - Poena cullei - Ngộ độc - Con lắc - Xẻ đôi người - Scaphism - Tùng xẻo - Ngạt - Bỏ đói/Làm nước - Siết cổ: Gây chết người bẳng cách siết/bóp cổ thứ - Hơi ngạt 1.5 Các tội phạm áp ụng hình phạt tử hình Theo Bộ Luật hình 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có tất 18 tội có khung hình phạt cao tử hình, bao gồm: Điều 108 Tội phản bội Tổ quốc Điều 109 Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân Điều 110 Tội gián điệp Điều 112 Tội bạo loạn Điều 113 Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Điều 114 Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 123 Tội giết người Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi Điều 194 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh 10 Điều 248 Tội sản xuất trái phép chất ma túy 18 0 11 Điều 249 Tội tàng trữ trái phép chất ma túy 12 Điều 251 Tội mua bán trái phép chất ma túy 13 Điều 299 Tội khủng bố 14 Điều 353 Tội tham ô tài sản 15 Điều 354 Tội nhận hối lộ 16 Điều 421 Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược 17 Điều 422 Tội chống loài người 18 Điều 423 Tội phạm chiến tranh 1.6 Các trường hợp miễn tử hình BLHS năm 1999 Quốc hội thông qua ngày 21/12/1999 để thay cho BLHS năm 1985 (sửa đổi năm 1991, 1992, 1997), gồm 24 chương, điều, có 29 điều có khung hình phạt cao tử hình Tuy nhiên, Bộ luật sửa đổi vào năm 2009, bỏ hình phạt tử hình với tám (08) điều Việc sửa đổi nêu bắt nguồn từ chủ trương hạn chế hình phạt tử hình Đảng Cộng sản Việt Nam đề từ năm 2002 (ba năm sau ban hành BLHS năm 1999) Cụ thể: Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW) đề nhiệm vụ nghiên cứu hạn chế áp dụng hình phạt tử hình BLHS Tiếp đến, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) khẳng định chủ trương “Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Chủ trương thực từ ... Vì vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình giữ lại hình phạt tử hình luật hình Việt Nam đem để cân nhắc lần làm luật hình Việt Nam Do đó, đề tài ? ?Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam? ?? giúp nghiên cứu,... Vì vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình giữ lại hình phạt tử hình luật hình Việt Nam đem để cân nhắc lần làm luật hình Việt Nam Do đó, đề tài ? ?Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam? ?? giúp nghiên cứu,... tội gây Có nhiều loại hình phạt khác nhau, hình phạt có tính nghiêm khắc hình phạt tử hình Hình phạt tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt pháp luật hình Việt Nam, áp dụng tội phạm

Ngày đăng: 29/11/2022, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ - MÔN học PHÁP LUẬT đại CƯƠNG HÌNH PHẠT tử HÌNH TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM
HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ (Trang 1)
1.6 Các trường hợp miễn tử hình - MÔN học PHÁP LUẬT đại CƯƠNG HÌNH PHẠT tử HÌNH TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM
1.6 Các trường hợp miễn tử hình (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w