TIỂU LUẬN cơ sở văn hóa VIỆT NAM anh (chị) hãy trình bày về đặc điểm của mỹ thuật dân gian (việt nam) để thấy rõ các đặc trưng cơ bản của văn hóa cổ truyền người việt ý kiến của anh chị về giữ gìn

53 72 0
TIỂU LUẬN cơ sở văn hóa VIỆT NAM anh (chị) hãy trình bày về đặc điểm của mỹ thuật dân gian (việt nam) để thấy rõ các đặc trưng cơ bản của văn hóa cổ truyền người việt  ý kiến của anh chị về giữ gìn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN THI LẠI MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: Ngô Thị Hồng Giang SINH VIÊN: Hoàng Gia Linh Lớp: 17A4 MÃ SV: 17D2104040048 | Page BÀI TIỂU LUẬN MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Thời gian làm từ đến 6/8/2011 Anh (chị) trình bày đặc điểm mỹ thuật dân gian (Việt Nam) để thấy rõ đặc trưng văn hóa cổ truyền người Việt Ý kiến anh chị giữ gìn đặc trưng văn hóa giai đoạn nay? Giảng viên Ngô Thị Hồng Giang | Page Mỹ thuật dân gian Việt Nam đặc trưng văn hóa cổ truyền người Việt Mỹ thuật dân gian Việt Nam ghi nhận gồm hình trang trí trống đồng, đồ khảo cổ tới điêu khắc đình làng, chùa nơng thơn Bắc tranh dân gian Sau trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương đời năm 1925, thức có đào tạo quy hội họa Trước mốc thời gian này, đáng kể vốn mỹ thuật dân gian với điêu khắc đình chùa dịng tranh dân gian tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Làng Sình (Huế), tranh Kim Hồng (Hà Tây), tranh thờ Đạo Giáo (miền núi phía Bắc) Tuy nhiên kho tàng mỹ thuật dân gian Việt Nam tiếp tục khám phá Mỹ thuật cổ Việt Nam có chương đầu từ vạn năm trước hang Đồng Nội, núi Đọ Thanh Hố, có đỉnh đầu từ Văn hố Đơng Sơn khoảng 2500 năm trước, có phát triển liên tục từ nghìn năm lại Nền mỹ thuật có phải mỹ thuật dân gian khơng, có phải nghệ thuật tạo hình khơng? Trong nghệ thuật tạo hình cổ Việt Nam bao gồm tất sáng tạo nhân dân Việt Nam kiến trúc, tượng, tranh, trang trí, đồ mỹ nghệ Ở xã hội tiền sử sơ sử, xem văn hố ngun thuỷ văn hố dân gian mỹ thuật giai đoạn lịch sử cội nguồn mỹ thuật dân gian Các đặc điểm mỹ thuật dân gian sắc văn hóa cổ truyền (đồ họa dân gian, chạm khắc, trang trí kiến trúc ) - theo Nghệ thuật hình khối người Việt Nghệ thuật hình khối thuật ngữ dùng để hai loại hình nghệ thuật có liên quan mật thiết với hội họa (hình) điêu khắc (khối) Chất liệu cổ xưa loại hình nghệ thuật hình khối đá Tác phẩm xưa đá tìm tranh khắc hình ba đầu người vách đá hang Đồng Nội (Hòa Bình) có niên đại vào khoảng vạn năm tr.CN Trong thung lũng Sapa (Lào Cai) phát rừng đá (159 hịn lớn nhỏ) có khắc hình người, mng thú, chữ cổ, đồ, Vách đá hang Đồng Nội (Hịa Bình) Bãi đá cổ Sapa Từ hình khắc thơ sơ, nghệ thuật chạm khắc đá Việt Nam bước vững để đạt đến tác phẩm chạm khắc đá tiếng tượng đức Phật Adiđà đá cao gần mét chùa Phật Tích (Hà Bắc) tạc vào thời Lí nghệ thuật chạm đá người Chàm Việt Nam nói riêng Đơng Nam nói chung nơi có đồ gốm xuất sớm giới Cách vạn năm Việt Nam đời loại gốm đất nung tìm thấy Hịa Bình nhiều nơi khác Từ đất nung đến đồ sành, sứ ; từ gốm mộc đến gốm tráng men màu (men trắng ngà, men hoa nâu, men lam, men ngọc,.), nghệ thuật gốm Việt Nam trải qua chặng đường dài Nhiều quốc gia châu Á, châu Âu, đặc biệt Nhật Bản Đông Nam Á nhập đồ gốm Việt Nam với số lượng lớn Có loại gốm men mà người Nhật Bản xưa gọi ” Hồng An Nam” ưadùng nghệ thuật trà đạo Theo Đồ gốm Nhật Bản (La céramique Japonaise) Oneda Tokomosouke (Paris, 1873) khoảng kỉ XVIXIX, Nhật Bản có nhiều thợ gốm giỏi bắt chước làm theo đồ gốm cổ Việt Nam mà họ gọi Kochi (gốm Giao Chỉ) Phật bà nghìn tay nghìn mắt (Chùa Bút Tháp - Hà Bắc) Phật A di đà chùa Phật Tích đá (Hà Bắc) Ngay từ buổi đầu thời vua Hùng dựng nước, khoảng 1.500 năm tr.CN, tổ tiên ta chế hợp kim đồng thau Từ vật liệu kim loại, tổ tiên ta sáng tác vô số tác phẩm chạm khắc tinh tế trống đồng, thạp đồng, tượng đồng quý giá nhiều vật dụng đồng khác Từ' vật liệu gỗ, phần nhiều bị hủy hoại, lịch sử nhắc đến tượng Tứ Pháp tạc gỗ dâu vào đầu CN, giữ tượng gỗ kiệt xuất tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp (Hà Bắc) tạc năm 1656; 18 tượng La-hán chùa Tây Phương tạc vào kỉ XVlll, ngườimột vẻ, số phận, tính cách, nội tâm , Trên gỗ, sừng, người Việt Nam có nghề khảm trai, xà cừ tạo nên tác phẩm nghệ thuật độc đáo Vỏ ốc xà cừ, vỏ trai thay đổi màu sắc lấp lánh theo vị trí người đứng xem, dường có trăm kính tam lăng phát đủ sắc cầu vồng tạo nên muôn hồng ngàn tía Đặc biệt, Việt Nam loại tranh sơn mài giới ưa chuộng Nghề sơn nước ta có từ hàng trăm năm tr.CN , di khảo cổ tìm thấy nhiều đồ nghề làm sơn sản phẩm sơn Ta giữ nhiều tác phẩm nghệ thuật thời Lí-Trần sơn son thếp vàng tượng, đồ thờ, hoành phi, câu đối, Theo kĩ thuật cổ truyền, việc sơn son thếp vàng đồ thờ từ nước sơn qua nước sơn khác phải qua khâu mài mặt sơn phẳng trơn, nhẵn nhụi Tác phẩm tranh sơn mài Vườn xuân Trung Nam Bắc tiếng họa sĩ Nguyễn Gia Trí Từ năm 1928, sinh viên Trường Mỹ thuật Đông Dương vận dụng kĩ thuật để vẽ tranh tìm tịi làm tăng bảng màu Tên gọi “tranh sơn mài” đời từ Tranh sơn mài tạo nên hình khối sinh động, với không gian sâu thẳm màu sắc đằm thắm hòa quyện vào nhau, vừa lộng lẫy kiêu sa lại vừa thâm trầm trang nhã Tranh sơn mài phản ánh thần văn hóa Việt Nam, thích hợp với đề tài tĩnh, âm tính, đặc biệt thể loại phong cảnh Tranh lụa thể loại độc đáo lâu đời nghệ thuật hội họa Việt Nam Do chất liệu dễ bị hủy hoại nên tranh lụa thời xưa lại vài Chân dung Nguyễn Trãi, Chân dung Phùng Khắc Khoan, Trên chất liệu vải lụa cổ truyền mỏng sợi, mịn óng ả, người nghệ sĩ vừa đặt nét bút vào, màu mực loang nhẹ xung quanh, tạo nên đường nét mờ ảo, thoát, tươi mát êm dịu Giống tranh sơn mài, tranh lụa phản ánh xác thần văn hóa Việt Nam, thích hợp cho đề tài tĩnh, âm tính, đặc biệt thể loại phong cảnh phu nữ (cảnh nông thôn, hoa lá, thiếu nữ, bà mẹ, trẻ em, v.v.) "Người bán ốc" họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Chất liệu giấy nhanh bị hủy hoại Vào TK.III, người Việt Nam chế tạo loại giấy đặc biệt giấy mật hương làm từ gỗ trầm mà lái buôn La-mã mua mang hàng vạn tờ, nghĩa chậm vào thời có nghệ thuật viết, vẽ giấy Sử sách ghi vào thời Lí, tranh vẽ đề tài Phật giáo nhiều, riêng năm 1040 có tới hàng nghìn Năm 1936, nhà Hồ phát hành tiền giấy với số lượng nhiều, kĩ thuật vẽ in tinh tế, xác; mà có người Nguyễn Nhữ Các trốn vào núi Thiết Sơn để in giấy bạc giả Từ sau, tranh vẽ giấy ngày phát triển Tín ngưỡng sở, khí trời, thở văn hóa dân gian Phải có tín ngưỡng với hành động lễ, hành động hội làm sống lại, thể rõ điều truyền tụng văn hóa dân gian, ngược lại, văn hóa dân gianchính nơi lưu giữ lâu dài, làm cho tín ngưỡng lí giải, tạo nên xương cốt cho tín ngưỡng văn hóa dân gian gắn với tín ngưỡng cách sinh động nhiều vẻ: - Tín ngưỡng ẩn tàng nhiều thể loại văn hóa dân gian thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, tục ngữ, ca dao dạng thức khác Lạc Long Quân - Âu Cơ ghi dấu tín ngưỡng thờ đất, thờ nước, thờ mặt trời, vật tổ - tổ tiên Truyện cổ tích Vọng phu với tín ngưỡng thờ đá; Sự tích Đầu rau với tín ngưỡng thờ lửa Trong ca dao dân ca, hát văn gắn với tín ngưỡng hầu đồng; Hát xoan với tín ngưỡng cầu mùa; Hát then, hát xắc bùa trường hợp khác thể niềm tín ngưỡng cầu may, cầu mưa thuận gió hịa, cầu thọ ) - Tín ngưỡng thể nghi lễ, hội lễ tưởng niệm anh hùng truyền thuyết, làm sinh động minh chứng cho xác thực truyền thuyết, nhiều để giải thích lại hành động nghi lễ, hội lễ không liên quan đến nhân vật truyền thuyết Trong lễ hội Lý Ông Trọng, Chử Đồng Tử, Tản Viên có tục đua thuyền rước nước Người ta giải thích để lấy nước tinh khiết làm lễ mộc dục (nghi lễ tắm cho tượng thờ) Nhưng thực hành động nằm tín ngưỡng sùng nước lớp lịch sử sớm Lễ hội Lạc Long Quân - Âu Cơ Bình Đà, Hai Bà Trưng Hát Mơn có tục ăn bánh trôi, thả bánh trôi xuống nước Truyền thuyết giải thích để nhớ lại hình ảnh mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng để nhớ Hai Bà ăn bánh trôi trước tuẫn tiết Thực để thể tín ngưỡng sùng lúa gạo, cảm tạ lúa gạo cư dân nông nghiệp Đánh phết Hiền Quan truyền thuyết giải thích hành động vui chơi quân sĩ trướng Thiều Hoa, hành động tơn sùng mặt trời cổ xưa giải thích lại lớp lịch sử 39 | P ag e muộn nhằm tôn vinh khởi nghĩa Hai Bà 40 | P ag e - Trong thể loại văn hóa dân gian, thể loại có dấu vết tín ngưỡng dân gian Tục ngữ tổng kết kinh nghiệm thực hành tín ngưỡng “Cha chết gậy tre, mẹ chết gậy vông”, Ca dao ghi lịch thực hành “Dù bn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám chọi trâu về”, “dù ngược xi, nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Vì vậy, có nhiều nghiên cứu theo hướng khai thác mối quan hệ Nếu khơng có tín ngưỡng tơn sùng lửa, khơng có hình ảnh bếp sơ khởi kê đá, xã hội Việt cổ chưa trải qua thời kỳ tạp hôn vợ nhiều chồng khơng có truyện Sự tích Đầu rau với tình éo le ba người trung hậu, chết hóa thân thành bếp lửa để mang lại đầm ấm cho gia đình Dân ca nghi lễ cúng ma dân tộc Mông, Truyền thuyết Thiều Hoa lễ hội phết Hiền Quan, Truyền thuyết Hùng Vương tín ngưỡng phồn thực Phú Thọ nói lên cách sinh động mối quan hệ tín ngưỡng với văn hóa dân gian Nhưng khơng phải tín ngưỡng vào văn hóa dân gian đồ chiếu vào văn hóa dân gian vốn có Do thời gian diễn dài, lại trải qua nhiều kiện lịch sử sinh hoạt quan trọng đan xen, lồng cài vào nhau; Do mã văn hóa chuyển di từ hệ trước cho hệ sau bị thất truyền; Do người cố tình hiểu lại vốn cổ để phục vụ mục đích trước mắt kết mã tín ngưỡng bị khúc xạ biến tướng nhiều, khiến việc giải mã khơng đơn giản Tuy nhiên giải mã tín ngưỡng giải mã tượng văn hóa nói chung văn hóa dân gian vấn đề đặc biệt thú vị bổ ích Tìm yếu tố văn hóa dân gian ẩn chứa tác phẩm thể loại văn hóa dân gian điều cần thiết, thực hướng nghiên cứu có triển vọng có đóng góp hữu hiệu khiến việc nghiên cứu văn hóa văn hóa dân gian ngày tiếp cận chân lí Giá trị tư tưởng 41 | P ag e Tư tưởng quyền người phản ánh giá trị truyền thống dân tộc Theo GS Trần Văn Giàu (1), giá trị truyền thống đặc thù dân tộc Việt Nam thể đức tính: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Theo Nghị Trung ương 5, khóa VIII (tháng 7-1998) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, chuẩn mực người Việt Nam, là: Yêu nước, tự cường dân tộc; Ý thức tập thể, đoàn kết; Lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh; Lao động chăm chỉ; Thường xuyên học tập Cịn Nghị Trung ương 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam (tháng 6-2014) xác định đặc tính người Việt Nam, là: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Các đức tính, chuẩn mực kết kế thừa, phát triển, phát huy tư tưởng truyền thống Việt Nam người quyền người Tư tưởng “chính danh”: Tam cương hay Ngũ thường Nho giáo đòi hỏi người phải hành động “chính danh”, tức danh phận, danh nghĩa hay bổn phận mình, giữ gìn tơn nghiêm danh tiết (phẩm giá) người Tư tưởng “chính danh” giữ cho cá nhân ln có vị trí khiêm nhường cộng đồng cân với cộng đồng; giữ cho quyền cá nhân ln có vị trí khiêm nhường quyền cộng đồng Thơng qua đó, xã hội điều chỉnh quyền lợi ích cách thống ổn định Nhưng mà Nho giáo tâm tới bổn phận luân lý coi nhẹ quyền cá nhân người nhằm giữ gìn tơn ti xã hội có tính đẳng cấp Tư tưởng tơn trọng “người kẻ dưới”: Đối với “người trên” tôn trọng hàng chi gia đình, họ mạc; trọng xỉ (trọng lão hay người già); trọng tước (trọng người có chức tước, địa vị, có học thức); trọng nghề nghiệp, đặc biệt thầy lang, thầy bói, thầy đồ, thầy chùa 42 | P ag e Đối với “kẻ dưới” tình thương bao dung (độ lượng) mẹ góa, cơi, người hành khất (lang thang, nhỡ), người khuyết tật (bị thương tật), người bị bệnh, kẻ bần hàn, Tư tưởng luân lý quyền người: Đạo “Trung dung” Nho giáo hay tư tưởng “tu nhân, tích đức” Phật giáo xác định cá nhân, quyền người phải dựa vào luân lý gắn với tảng đạo đức ln lý Vì có ý kiến cho rằng, quan điểm quyền người phương Tây cứng nhắc dựa vào ý chí pháp luật, cịn phương Đơng, quan điểm quyền người dựa mối quan hệ đạo đức, có khả điều chỉnh hiểu biết chất quyền người (2) Tư tưởng công bằng: Lệ làng coi trọng ngun tắc phân phối lợi ích cơng bằng, chí cào (phân chia mức đóng góp với làng, chia phần sau ăn cỗ,, ); có công theo đẳng cấp, việc canh tác đất cơng, phu phen, tạp dịch, chỗ ngồi đình làng theo đẳng cấp địa vị, thứ hạng, nhằm điều chỉnh quan hệ người với người lĩnh vực xã hội, đạo đức, Nguyễn Trãi yêu cầu trách nhiệm theo phép công người cầm quyền: “Phàm người có chức vụ coi quan, trị dân phải theo phép cơng bằng, đổi bỏ thói tham ô, sửa trừ tệ lười biếng, coi công việc quốc gia cơng việc mình; lấy điều lo sinh dân làm điều lo thiết kỷ” Các khía cạnh công vừa tạo nên trạng thái ổn định cộng đồng, xã hội, vừa tạo nên điều kiện cần thiết thúc đẩy cộng đồng, xã hội phát triển 43 | P ag e Tư tưởng thân dân, dựa vào dân, đề cao vai trò nhân dân: Từ thời nhà Lý chủ trương xây dựng mơ hình quyền thân dân, phát huy sức mạnh nhân dân, sử dụng kế sách “ngự binh nông” Chiếu dời đô Lý Công Uẩn khẳng định: “Muốn mưu việc lớn, tính kế mn đời cho cháu phải mệnh trời, theo ý dân” Nhà Trần nhấn mạnh tư tưởng “chúng thành thành” (ý chí dân chúng thành giữ nước) (3) Thời Lê, Nguyễn Trãi đề cao tư tưởng “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quânđiếu phạt trước lo trừ bạo” (4) hay “phúc chu thủy tín dân thủy” (thuyền bị lật biết sức dân nước); “Chở thuyền dân mà lật thuyền dân” Quyền người không liên quan đến cá nhân, mà liên quan đến quyền lợi chung toàn cộng đồng, toàn xã hội: Truyền thống văn hóa Việt Nam khơng khuyến khích cá nhân đưa đòi hỏi cực đoan nhằm thực quyền cá nhân Tư tưởng cách thức thực quyền người phổ biến lịch sử không dành tất quyền cho cá nhân, không xây dựng thể chế cho phép cá nhân bảo vệ quyền với tất khả sẵn có Do đó, quyền người không liên quan đến cá nhân, mà liên quan đến lợi ích chung tồn cộng đồng, tồn xã hội Tư tưởng định hướng cho người xã hội phòng, chống thứ “giặc nội xâm”, trộm cướp, đánh người, tham nhũng, để “ngủ đêm nhà khơng đóng cửa, ngồi đường không nhặt rơi” (Nhận xét Bộ luật Hồng Đức vào kỷ XV) Tư tưởng tôn trọng quyền lực nhà nước, quốc gia, dân tộc: Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, nhà nước mạnh điều kiện thiếu ổn định, phát triển thịnh vượng xã hội; có việc bảo đảm quyền người Vì thế, quyền người lịch sử thường thể chế hóa dạng nghĩa vụ quan nhà nước cộng đồng xã hội cá nhân; cá nhân thực quyền lợi thơng qua bổn phận ln lý Mục đích chung ưu tiên giữ cho cộng đồng xã 44 | P ag e hội vận hành cách ổn định Ý kiến giữ gìn đặc trưng văn hóa cổ truyền giai đoạn 45 | P ag e Một câu nói phổ biến nói việc gìn giữ nét đặc sắc văn hóa cổ truyền thời đại :”Hịa nhập khơng hịa tan” Có thể lấy ví dụ điển hình việc bảo tồn nét đẹp kiến trúc nhà cổ Việt Nam làm hình hài biệt thự Thảo Điền, TP Hồ Chí Minh, gây xơn xao cộng đồng Kiến trúc sư Việt Nam thời gian gần 46 | P ag e Nội thất ngơi nhà bố trí hài hịa, đơn giản, mang phong cách Indochine Ngơi nhà có gian - kết cấu ngơi nhà xưa cũ Việt Nam, gian có khơng gian chức riêng, kết nối thành không gian liền mạch, dù gian riêng biệt thành viên quan sát tương tác Nội thất nhà thiết kế theo phong cách Indochine (Đông Dương), kết hợp niềm hồi cổ truyền thống Á Đơng lãng mạng, đại kiến trúc Pháp Với gam màu trung tính vàng, nâu, trắng làm chủ đạo, tạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng sau ngày làm việc vất vả Để xóa bỏ góc nhọn gây khó chịu cho thị giác tạo cảm giác không gian mềm mại hơn, nên khung cửa sổ lớn làm mặt kính cong Phong cách Indochine thể rõ chất liệu truyền thống gỗ, tre nứa hay mảng sàn lát gạch cổ điển Những đặc trưng văn hóa kiến trúc người Việt gìn giữ tối đa cho hài hịa với tổng quan nhà kỉ 21 Đây ví dụ thành cơng việc thân người có kiến thức văn hóa làm ngành mỹ thuật làm để gìn giữ nét mộc mạc loại hình nghệ thuật sản phẩm khác Một nhà xưa khơng cũ ! Mái ngói làm đất nung - vật liệu truyền thống mang đậm chất làng quê Việt Nam Tầng hầm nơi trưng bày loại hình Múa rối nước gia chủ sưu tầm Những đặc trưng văn hóa cổ truyền Việt Nam chí sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam - giá trị văn hóa, thẩm mĩ Việc sử dụng chất liệu dân gian có ý thức cách gìn giữ tốt để dịng chảy văn hóa ln chảy cội nguồn Mà để tận dụngtốt chất liệu dân gian, thân người làm công việc sáng tạo phải tự trang bị kiến thức đầy đủ trước bắt đầu dự án Ngoài ra, tuyên truyền giáo dục hệ trẻ tối quan trọng quốc gia, dân tộc, cần phải cải biên - chí sử dụng kết hợp nhiều loại hình truyền thơng in ấn để tạo hứng thú chất liệu dân gian Khơng riêng mảng mỹ thuật ! - Hết - Mục lục Mỹ thuật dân gian Việt Nam đặc trưng văn hóa cổ truyền người Việt - trang Các đặc điểm mỹ thuật dân gian sắc văn hóa cổ truyền (đồ họa dân gian, chạm khắc, trang trí kiến trúc ) theo Nghệ thuật hình khối người Việt - trang 4-23 1.2 Tính biểu trưng nghệ thuật hình khối Việt Nam - trang 11-20 1.3 Tính biểu cảm, tính tổng hợp tính linh hoạt nghệ thuật Hình khối Việt Nam - trang 20-23 Yếu tố văn hóa cổ truyền - trang 23-24 2.2 Tín ngưỡng mã tín ngưỡng - trang 25-28 2.3 Quan hệ tín ngưỡng dân gian với văn hóa dân gian - trang 28-32 2.4 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian văn hóa dân gian trang 32-37 Ý kiến giữ gìn đặc trưng văn hóa cổ truyền giai đoạn - trang 37-40 Tài liệu đường dân trang web tham khảo http://vietlandmarks.eom/module/groups/action/view/id/1034/a lbum/80/show/1417572575547e70df65349.jpg.id https://gombattrangdoanquang.com/tim-hieu-thong-tin-tu-linhla-gi/ https://mythuatms.com/hoc-ve-nghe-thuat-hinh-khoi-dan-gianviet-nam-d2094.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Mỹ_thuật_dân_gian_V iệt_N am https://kenh14.vn/ngoi-nha-xua-400m2-tai-thao-dien-quan-2duoc-thiet-ke-tu-ngoi-biet-thu-co-khong-gian-thien-nhien-medam-long-nguoi-20201101061608074.chn ... TIỂU LUẬN MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Thời gian làm từ đến 6/8/2011 Anh (chị) trình bày đặc điểm mỹ thuật dân gian (Việt Nam) để thấy rõ đặc trưng văn hóa cổ truyền người Việt Ý kiến anh chị giữ. .. kiến anh chị giữ gìn đặc trưng văn hóa giai đoạn nay? Giảng viên Ngơ Thị Hồng Giang | Page Mỹ thuật dân gian Việt Nam đặc trưng văn hóa cổ truyền người Việt Mỹ thuật dân gian Việt Nam ghi nhận gồm... hình truyền thơng in ấn để tạo hứng thú chất liệu dân gian Khơng riêng mảng mỹ thuật ! - Hết - Mục lục Mỹ thuật dân gian Việt Nam đặc trưng văn hóa cổ truyền người Việt - trang Các đặc điểm mỹ thuật

Ngày đăng: 12/01/2022, 00:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mỹ thuật dân gian Việt Nam

  • và các đặc trưng cơ bản của văn hóa cổ truyền người Việt

    • 1.2. Tính biểu trưng của nghệ thuật hình khối Việt Nam

    • 1.3. Tính biểu cảm, tính tổng hợp và tính linh hoạt của nghệ thuật Hình khối Việt Nam

    • 2.1. Yếu tố của văn hóa cổ truyền

    • 2.2. Tín ngưỡng và mã tín ngưỡng

    • 2.4. Dấu ấn của tín ngưỡng dân gian trong văn hóa dân gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan