Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây

30 83 0
Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây Tiểu luận triết học anh chị hãy trình bày những nhận thức của mình về các quan niệm triết học trong lịch sử phương đông và phương tây

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC ———— BÀI TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC Đề tài: TRÌNH BÀY NHỮNG NHẬN THỨC CỦA MÌNH VỀ CÁC QUAN NIỆM TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY LIÊN HỆ BẢN THÂN ĐỂ THẤY ĐƯỢC VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC VỚI CUỘC SỐNG Giáo viên hướng dẫn Người thực Lớp Mã học viên: : TS Tạ Thị Vân Hà : Phạm Thị Thúy : CHK26BN1 : 20BM0101029 HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong trình vận động phát triển lịch sử văn hố nhân loại nói chung tư tưởng triết học nói riêng, triết học Phương Đơng triết học Phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng Những giá trị để lại dấu ấn đậm nét có ảnh hưởng lớn lịch sử lồi người Triết học Phương Đơng triết học Phương Tây khơng thể ly vấn đề chung lịch sử triết học Mặc dù vậy, triết học Phương Đơng triết học Phương Tây có đặc điểm đặc thù Nghiên cứu triết học Phương Đông triết học Phương Tây, đặc biệt so sánh khác vấn đề phức tạp, lý thú, qua ta hiểu biết sâu sắc thêm giá trị tư tưởng văn hoá nhân loại Việc nhận thức cách đầy đủ giá trị hai Triết học vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, vừa cấp bách, vừa lâu dài Do tơi chọn “Đề tài: Anh chị trình bày nhận thức quan niệm Triết học lịch sử Phương Đông Phương Tây làm đề tài nghiên cứu tiểu luận PHẦN I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRIẾT HỌC Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới Triết học nghiên cứu câu hỏi chung tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí ngôn ngữ Những câu hỏi thường đặt vấn đề cần nghiên cứu giải Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê bình, lập luận hợp lý trình bày có hệ thống Về nguồn gốc, triết học đời phương Đông phương Tây từ khoảng kỷ VIII đến kỷ VI TCN, quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc Ở phương Tây, khái niệm triết học lần xuất Hy Lạp với tên gọi φιλοσοφία (philosophia) có nghĩa “"love of wisdom” - “tình u thơng thái” nhà tư tưởAng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý người Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học bắt nguồn từ chữ triết hiểu truy tìm chất đối tượng, trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người Còn Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Nói tóm lại, từ đầu, phương Đông hay phương Tây, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người Tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội Lúc đầu, Triết học bao gồm tri thức hầu hết môn khoa học, Triết học chí cịn coi “Khoa học Khoa học” Qua thời gian lịch sử nhu cầu ngày sâu nghiên cứu, tìm hiểu giới nên khoa học cụ thể tách khỏi Triết học để trở thành môn nghiên cứu độc lập Đối tượng nghiên cứu Triết học bước xác lập Bản thân quan niệm Triết học có thay đổi lịch sử Triết học đời kết tách biệt lao động trí óc lao động chân tay Bên cạnh đó, Triết học đời tư nhân loại phát triển trình độ cao – trình độ hệ thống hóa, khái quát hóa trừu tượng hóa Theo quan điểm Triết học Mác- Lênin: “Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới” Ăngghen Tiểu Luận Triết Học - - khẳng định “vấn đề lớn Triết học đặc biệt Triết học đại, quan hệ tư với tồn tại” Vấn đề Triết học gồm hai mặt: - Mặt thứ nhất, tư tồn (ý thức vật chất) có trƣớc có sau? Cái định nào? - Mặt thứ hai, người có khả nhận thức giới hay khơng? Tùy theo cách giải vấn đề Triết học mà người ta phân chia thành hai trường phái: Duy vật Duy tâm + Triết học Duy vật cho vật chất có trước, vật chất định ý thức Con người hồn tồn nhận thức giới, có người chưa biết khơng có người khơng biết Có vật tượng mà hệ hôm chưa biết với phát triển thực tiễn, khoa học hệ mai sau hồn tồn nhận thức + Triết học Duy tâm (dù Duy tâm chủ quan hay Duy tâm khách quan) cho ý thức có trước, ý thức định vật chất Nhìn chung Triết học Duy tâm phủ nhận khả nhận thức người có nhận thức người nhận thức bề ngồi khơng thể nhận thức chất bên vật tượng Bên cạnh đấu tranh chủ nghĩa Duy vật chủ nghĩa Duy tâm, lịch sử Triết học diễn đấu tranh hai phương pháp: Biện chứng Siêu hình - Phương pháp Biện chứng khẳng định vật tượng giới tồn mối liên hệ phổ biến vận động, phát triển khơng ngừng - Phương pháp Siêu hình nhìn nhận giới cô lập, tách rời nhau, tĩnh bất biến, có vận động tăng giảm số lượng mà khơng có biến đổi chất Trên sở nhận thức vấn đề chung nêu trên, đánh giá, so sánh đặc điểm Triết học Phương Tây Triết học Phương Đông cổ đại thông qua quan niệm nhà Triết học tiêu biểu PHẦN NỘI DUNG Những đặc điểm lịch sử triết học phương Đông 1.1 Những đặc điểm lịch sử triết học Ấn Độ Là hình thái ý thức xã hội, triết học Ấn Độ hình thành, phát triển nội dung, đặc điểm tất yếu bị chi phối phản ánh điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu đa dạng, khắc nghiệt với quy định ảnh hưởng sâu sắc điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ đặc biệt thời cổ đại Đó chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc, lại bị kìm hãm cơng xã nơng thơn chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội - chế độ varna, khắt khe Quá trình hình thành, nội dung đặc điểm triết học Ấn Độ dựa phát triển văn minh Ấn Độ cổ, từ thời kỳ văn minh sông Ấn (thiên niên kỷ III tr CN đến thiên kỷ II tr CN) qua văn minh Veda - Sử thi (khoảng kỷ XV tr CN - kỷ VI tr CN), đến thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo (thế kỷ VI tr CN - kỷ III sau CN), với thành tựu khoa học văn hóa bật lĩnh vực như: thiên văn học, lịch pháp, toán học, y học, văn học, nghệ thuật, kiến trúc Tất tác động ghi dấu ấn sâu đậm đến nội dung, đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Trên sở điều kiện tiền đề đó, triết học Ấn Độ cổ đại hình thành, phát triển trải qua hai thời kỳ: Thời kỳ Veda - Sử thi (từ kỷ XV trước CN đến kỷ VI trước CN) triết học Ấn Độ thể kinh Veda, Upanishad, Sử thi cổ Ấn Độ Ràmàyana Mahàbhàrata, giới quan thần thoại tơn giáo mang tính chất đa thần tự nhiên chiếm địa vị thống trị Và sau biến chuyển từ giới quan đa thần sang thần cuối hịa trộn với thuyết ngun, với quan niệm “Tinh thần vũ trụ tối cao” thể giới, đánh dấu bước chuyển từ tư thần thoại tôn giáo sang tư triết học Thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo (từ kỷ VI trước CN đến kỷ III sau C.N) thời kỳ hình thành trường phái triết học lớn như: Sànkhya, Vais’esika, Nyàya, Yoga, Mimàmsà Vedànta, gọi darsanas hay hệ thống triết học thống (as’tika), mơn phái Jaina, Lokàyata Phật giáo , gọi hệ thống triết học khơng thống (nas’tika), sâu lý giải giới nhân sinh hệ thống chặt chẽ Qua tranh khái quát triết học Ấn Độ cổ đại, thấy rõ số đặc điểm chủ yếu: Nếu xem xét triết học Ấn Độ tổng thể tính chất, ta thấy triết học Ấn Độ cổ đại vừa mang tính thống vừa mang tính đa dạng Trên sở xã hội mục đích chung tìm lẽ sống cho nhân sinh, trường phái triết học Ấn Độ lại phát triển theo khuynh hướng tính chất khác Có trường phái nguyên Vedànta có phái nhị nguyên hay đa nguyên Jaina, Sànkhya, Vaise’sika; có trường phái tâm triệt để Vedànta, Yoga, có trường phái vật triệt để Lokàyata trường phái vừa giải thích giới tiến hóa vật chất kết hợp hay phân rã nguyên tử, vừa đề cao Thượng đế; có trường phái đề cao phương pháp rèn luyện đạo đức trí tuệ, trực giác phái Vedànta, có trường phái sâu phương pháp tiếp cận chân lý học thuyết nhận thức lơ gích học đặc sắc Vais’esika, Nyàya Trường phái Jaina cho dục vọng vật dục dẫn tới đau khổ, phải tu luyện theo luật ahimsa Trong đó, Phật giáo vừa không thừa nhận giới quan thần quyền vừa chủ trương vạn pháp nhân duyên tác động “vô thường”, “vô ngã” Và, nhân duyên tâm Do đó, muốn giải thốt, người phải cắt đứt nhân dun, xóa vơ minh, diệt dục vọng “Bát đạo”, để đạt tới tâm tịnh, giác ngộ, giải thoát Niết bàn Nếu tiếp cận triết học Ấn Độ phương diện động lực, thấy cạnh tranh, kế thừa trường phái triết học vật, vô thần “Lục sư ngoại đạo”, Càrvàka với trường phái triết học tâm, tôn giáo triết lý Veda, Upanishad, giáo lý đạo Bàlamôn, triết lý Vedànta, đặc điểm xuyên suốt triết học Ấn Độ cổ Nếu xem xét triết học Ấn Độ mặt giá trị, triết lý đạo đức nhân sinh mục đích tối cao giải người khỏi nỗi khổ, bình diện tinh thần, tâm linh, đường tu luyện đạo đức (karma-yoga), trí tuệ (prajna-yoga) tín (bhakti-yoga), đặc điểm trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại Với nội dung đặc điểm trên, triết học Ấn Độ cổ đại thực có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Về mặt tư tưởng, triết học Ấn Độ cổ đại nghiên cứu, làm sáng tỏ hầu hết lĩnh vực triết học, đó, góp phần vào mài sắc tư duy, phát triển nhận thức, làm phong phú sâu sắc quan điểm giới nhân sinh triết học Ấn Độ Về mặt tôn giáo, triết học Ấn Độ với tư cách khoa học tìm chân lý, sở triết lý cho tôn giáo Cịn tơn giáo thể nghiệm chân lý đó, biến triết lý thành đạo lý, đức tin tu luyện đạo đức, trí tuệ trực giác, thông qua giáo lý, giới luật lễ nghi tôn giáo Về mặt đạo đức, triết học Ấn Độ cổ đại quan tâm đến người, đưa phương pháp rèn luyện hoàn thiện người, cố gắng xây dựng cho người mục đích, lý tưởng sống quan hệ chuẩn mực cao đẹp 1.2 Những đặc điểm lịch sử triết học Trung Quốc Lịch sử triết học Trung Quốc thấm đượm tinh thần nhân văn, Nho gia học thuyết tiêu biểu, coi người chủ thể đối tượng nghiên cứu, tách người khỏi động vật thần linh, cho rằng: “con người có khí, có sinh, có trí có nghĩa, vật q thiên hạ) (Tuân Tử-Vương Chế) Nho gia thừa nhận vũ trụ trời - đất- người thể, người xếp ngang hàng với trời - đất thành “tam tài” Như vây từ buổi đầu, triết học Trung Quốc mà Nho gia tiêu biểu khẳng định rõ giá trị người, thể tinh thần nhân văn đậm nét thấm nhuần tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” Trên sở tư tưởng đó, mệnh đề khác đời như: tâm, tính, tình, lý, khí, lương tri, “thiên nhân cảm ứng”… suy cho phục vụ cho giải vấn đề nhân sinh người xã hội Có thể nói tư tưởng triết học Trung Quốc, Các loại liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học trị, triết học lịch sử phát triển triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Vấn đề trọng tâm tinh thần nhân văn lịch sử triết học Trung Quốc vấn đề đạo đức xã hội đạo đức người Họ ln ln tìm tịi, xây dựng nguyên lý, chuẩn mực đạo đức để thích nghi lịch sử bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội Nhiều trường phái tư tưởng đưa nguyên tắc đạo đức cao chứng minh hợp lý nhất: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho gia; Vơ vi Đạo gia; Kiêm Mặc gia; Công Lợi Pháp gia Những nguyên tắc đạo đức ln gắn liền với tính đẳng cấp xã hội, coi nhẹ thuộc tính tự nhiên người Triết học Trung Quốc thường đem luân thường đạo lý người gán cho vạn vật trời đất, biến trời thành hoá thân đạo đức lấy thiên đạo chứng minh cho nhân Vũ trụ quan, nhân sinh quan, nhận thức luận nhà Nho thấm đượm ý thức đạo đức Chuẩn mực đạo đức trở thành đặc điểm bật Vì vậy, họ tranh luận xung quanh vấn đề thiện ác Họ liên hệ việc nhận thức giới khách quan với việc tu nhân, dưỡng tính cá nhân Thậm chí họ coi việc dưỡng tính cá nhân sở việc nhận thức giới khách quan, “người tận tâm biết tính mình, biết tính biết trời” Vì vậy, ngàn năm lịch sử, triết học theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem đạo đức “trời phú” Bởi thế, họ xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội Có thể nói, nguyên nhân triết học dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Quốc Mặt khác, triết học Trung Quốc đặc biệt ý đến hài hoà thống mặt đối lập Các nhà triết học xem xét cách biện chứng vận động vũ trụ, xã hội, nhân sinh, ý đến mặt đối lập thống vật Đa số họ nhấn mạnh hài hoà thống mặt đối lập, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề Đạo gia, nho gia, Phật giáo phản đối “thái quá”, “bất cập” Tính tổng hợp tính quán xuyến hàng loạt phạm trù “Thiên nhân hợp nhất”, “Tri hành hợp nhất”, “Thể dụng hợp nhất”, “Tâm vật dung hợp”, “Cảnh tình hợp nhất”… thể hài hoà thống tư tưởng triết học cổ đại Trung Quốc Những đặc điểm lịch sử triết học Phương Tây 2.1 Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng triết học đời sớm Hy Lạp cổ đại, với tư cách hệ thống (một nền) triết học hồn chỉnh, xuất khoảng kỷ VII đến đầu kỷ VI tr.CN Hy Lạp cổ đại vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm nhiều thành bang phía nam bán đảo Bancăng, nhiều đảo biển Êgiê vùng Tiểu Á Khoảng kỷ X tr.CN, Hy Lạp cổ đại dần chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ Từ kỷ VII tr.CN, đồ sắt phát triển thúc đẩy ngành kinh tế giao lưu buôn bán phát triển vùng Hy Lạp Hy Lạp với nước khác Hy Lạp quê hương toán học, văn học, thần thoại, phong trào Ơlimpíc Những điều nhân tố thúc đẩy cho triết học Hy Lạp cổ đại đời phát triển Do phát triển kinh tế, nên phân công lao động diễn sâu sắc Điều góp phần hình thành tầng lớp trí thức Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển khoa học nói chung triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng Trong xã hội có hai giai cấp chủ yếu giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ Trong giai cấp chủ nơ sau có phân hóa thành chủ nơ dân chủ chủ nơ q tộc Chính đấu tranh chủ nơ dân chủ chủ nô quý tộc điều kiện trị quan trọng cho đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng đời phát triển triết học Hy Lạp cổ đại nói chung Dựa điều kiện kinh tế, trị, xã hội phát triển khoa học phát triển thân triết học Hy Lạp cổ đại Có thể thấy, triết học Hy Lạp cổ đại có đặc điểm sau: Triết học Hy Lạp cổ đại triết học giai cấp chủ nô thống trị xã hội Hy Lạp Cho nên, triết học Hy Lạp cổ đại từ đời mang tính đảng, tính giai cấp sâu sắc Điều thể đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; hai phương pháp biện chứng siêu hình; quan điểm “có thể biết” “không thể biết” Dù vật hay tâm tất nhà triết học Hy Lạp cổ đại thuộc giai cấp chủ nô, bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ Triết học Hy Lạp cổ đại từ đời đề cập đến nhiều vấn đề khác thuộc giới quan người Hy Lạp cổ đại Trước hết vấn đề: Tồn gì? Nguồn gốc giới gì? Cuộc đời số phận người nào? vấn đề giải theo hai quan điểm trái ngược nhau: vật, tâm Triết học Hy Lạp cổ đại chứa đựng mầm mống nhiều giới quan đại sau Có đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại nảy sinh từ nhiều vùng khác thuộc Hy Lạp cổ đại phát triển đa dạng, phong phú, mang tính “cách mạng đột biến” Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó chặt chẽ với khoa học đương thời Các nhà triết học đồng thời nhà khoa học Vì vậy, xuất quan điểm sai lầm cho rằng: “triết học khoa học khoa học” Trong triết học Hy Lạp cổ đại có tư tưởng biện chứng Đỉnh cao phép biện chứng Hêraclít Mặc dù phép biện chứng cịn ngây thơ, chất phác hình thức lịch sử phép biện chứng vật có ý nghĩa to lớn phát triển tư biện chứng nhân loại Bởi từ đời, tìm cách giải thích giới chỉnh thể thống vật vận động biến đổi khơng ngừng Hêraclít nhận chân lý tiếng: thời điểm vật đồng thời lại vừa khác Vì vậy, “khơng thể tắm hai lần dịng sơng” Mặc dù vậy, phép biện chứng hiểu nghệ thuật tranh luận Hoạt động thực tiễn người không bàn đến Triết học Hy Lạp cổ đại đề cập đến nhiều vấn đề người số phận người Mặc dù nhà triết học cịn có ý kiến khác chất người, họ coi trọng người, coi người tinh hoa cao quý tạo hóa, người cần chinh phục tự nhiên để phục vụ cho Chẳng hạn, Pitago cho rằng: “Con người thước đo vật” Tuy nhiên, người thời kỳ cổ đại nhìn nhận chủ yếu với tổ chức cá thể; giá trị người chủ yếu bàn đến khía cạnh đạo đức, giao tiếp, nhận thức luận 2.2 Một số đặc điểm triết học Tây Âu thời trung cổ Thứ nhất, phát triển tư tưởng triết học nước Tây Âu thời Trung cổ bị chi phối mạnh tư tưởng tôn giáo thần học thiên chúa giáo Theo Ăngghen, thời kỳ Trung cổ Tây Âu, triết học "đầy tớ", "con sen" cho thần học Bởi vì, nhiệm vụ triết học giải thích đắn chứng minh mặt hình thức cho tín điều tơn giáo nhà thờ thiên chúa giáo thống trị, đứng đầu Giáo hoàng La Mã đặt Đây thời kỳ lịch sử mà tiếng nói "trí tuệ lương tri nhân loại" bị áp đảo tuyên truyền giáo hội đức tin nơi Thiên chúa Đây thời kỳ nhà thần học phép tuyên bố tri thức nhân loại rút từ Kinh thánh (Cựu ước Tân ước); tất trái với kinh thánh đáng nguyền rủa xử tội Thứ hai, tồn phát triển mạnh mẽ tư tưởng triết học kinh viện (chủ nghĩa kinh viện) nét bật thời kỳ Trung cổ Tây Âu; chủ nghĩa kinh viện với tư cách trường phái triết học - thứ triết học "nhà trường", "sách vở" Nghĩa là, thứ triết học đặt giải vấn đề xa rời thực tế 10 ta thử làm phép so sánh, tham chiếu minh triết phương Đông triết học phương Tây nét đại thể, Về hướng tiếp cận minh triết phương Đông triết học phương Tây Nếu triết học phương Tây thường từ trừu tượng đến cụ thể; từ rộng đến hẹp, từ giới quan, vũ trụ quan đến nhân sinh quan; từ thể luận đến nhận thức luận, từ tạo nên hệ thống tương đối hồn chỉnh, chặt chẽ; minh triết phương Đông thường ngược lại, tức từ cụ thể đến trừu tượng, từ hẹp đến rộng, từ nhân sinh quan đến giới quan Cụ thể, nhà triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại thường tìm yếu tố hình thành nên giới nước, lửa, khơng khí, ngun tử, phương Đơng, hai nhà tư tưởng lớn, tiêu biểu Khổng Tử Đức Phật lại không làm Đứng trước xã hội loạn lạc thời Xuân Thu, Khổng Tử đưa học thuyết danh, đường lối đức trị nhằm ổn định trật tự xã hội lúc Bởi vậy, có người xếp học thuyết Khổng Tử vào học thuyết đạo đức, trị - xã hội, khơng phải triết học, lẽ khơng có phần hình nhi thượng, tức thể luận hay vũ trụ quan Không phải ngẫu nhiên mà học thuyết Khổng Tử chữ “Nhân” đóng vai trị trụ cột, tảng Đến Mạnh Tử thời Chiến Quốc, tình hình chưa có thay đổi Mãi đến thời Tống sau này, khiếm khuyết bổ sung cách lấy yếu tố giới quan, vũ trụ quan Phật Lão học thuyết Đức Phật Đầu tiên, Ngài xây dựng vũ trụ quan hay thể luận Đối với Ngài, vấn đề cấp bách trước tiên cứu khổ Bởi vậy, trước hết Ngài đưa phương pháp, biện pháp cụ thể để cứu khổ, vấn đề triết học siêu hình trừu tượng Có mơn đồ đến hỏi Ngài vấn đề siêu hình trừu tượng, Ngài im lặng Điều giống người đường bị bắn mũi tên thuốc độc, vấn đề cấp bách rút mũi tên thuốc độc để chữa vết thương, đứng hỏi thể mũi tên Việc cứu khổ, cứu nạn đức Phật cấp bách việc rút mũi tên thuốc độc cắm người vậy, đứng hỏi vấn đề triết học siêu hình mà hết ngày qua ngày khác, hết đời qua đời khác không giải Như vậy, Đức Phật, ban đầu chủ yếu đưa học thuyết Tứ diệu đế, Bát đạo, nhằm đưa người khổ Hình nhi thượng Phật giáo sau đặt sở luận sư Mã Minh, Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân, 16 Tóm lại, hai học thuyết tiêu biểu phương Đông Nho, Phật người, nhân sinh quan đến giới quan, từ quan niệm sống, cách sống, cách xử thế, đạo làm người, sau tìm sở lý luận chứng minh cho quan niệm (Nho giáo từ tu thân đến tề gia, đến trị quốc, bình thiên hạ); ngược lại, nhu cầu sản xuất, chinh phục, cải tạo giới tự nhiên, nhu cầu hướng giới bên ngồi, nên triết học phương Tây giới quan đến nhân sinh quan, từ học thuyết giới, vũ trụ, sau cụ thể hóa vào xã hội, người Như vậy, triết học phương Tây chủ yếu từ giới quan đến nhân sinh quan, từ rộng đến hẹp, từ chung đến riêng, từ trừu tượng đến cụ thể, minh triết phương Đông lại từ hẹp đến rộng, từ riêng đến chung, từ cụ thể đến trừu tượng Từ rộng đến hẹp, từ lớn đến nhỏ hẹp, nhỏ có sở vững chắc; đó, từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn lớn, rộng có yếu tố phải suy luận, thiếu sở chắn Điều làm cho tính lơgíc chặt chẽ minh triết phương Đông không triết học phương Tây Dĩ nhiên, hai khuynh hướng trội hai triết học suy cho tồn xã hội hai phương trời qui định Ở phương Đông khơng có chế độ nơ lệ đại qui mơ điển Hy Lạp La Mã cổ đại Chẳng hạn, Trung Quốc, chế độ nơ lệ có manh nha từ nhà Ân (thế kỷ XIV tr CN đến 1027 tr CN) Đến thời Tây Chu (1027 tr CN - 770 tr CN), nhà nước mang tính chất nô lệ đời, chưa xuất công cụ sắt văn tự chưa thấy xuất chữ “thiết” Ở nhà nước chiếm hữu nô lệ khơng thật điển hình chưa xuất cơng cụ sắt Điều trái ngược với xuất nhà nước Hy Lạp - La Mã Ở Hy Lạp - La Mã, xuất công cụ sắt làm cho lực lượng sản xuất phát triển, từ chế độ thị tộc lạc toán nhanh, quan hệ sản xuất đời hình thành nhà nước Nếu Hy Lạp - La Mã, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, phương Đơng, kiến trúc thượng tầng lại đời trước thúc đẩy phát triển sở hạ tầng Phải chăng, hai vòng khâu chỉnh thể Điều cịn minh chứng phân tích Hồ Chí Minh cho rằng, phương Đơng, cấu trúc kinh tế khơng giống xã hội phương Tây, cịn đấu tranh giai cấp không liệt phương Tây Từ phần lý giải mặt triết học, phương Tây thường từ giới quan đến nhân sinh quan, cịn 17 phương Đơng ngược lại Chính điều kiện xã hội qui định hướng tiếp cận minh triết phương Đông triết học phương Tây Về tính chất minh triết phương Đơng triết học phương Tây Nếu triết học phương Đông thường gắn liền với tôn giáo triết học Ản Độ, với đạo đức, trị, xã hội triết học Trung Quốc, nhà triết học gọi người hiền, hiền triết, minh triết triết học phương Tây thường gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, nhà triết học thường nhà khoa học, nhà bác học Như vậy, phương Đông gắn liền với uyên bác, phương Tây gắn liền với bác học Điều nói lên khác hai cách thức, phương thức tư nhân loại Về mục đích triết học Mục đích triết học phương Đông nhằm ổn định trật tự xã hội (ở triết học Trung Quốc mà tiêu biểu Nho, mục đích giải (siêu thốt), triết học Ấn Độ mà tiêu biểu Phật, mục đích hịa đồng với thiên nhiên) Với mục đích giải triết học phương tiện Nếu đích mặt Trăng giáo lý nhà Phật ngón tay mặt Trăng Nếu đích bờ bên sơng (đáo bỉ ngạn) giáo lý nhà Phật thuyền Và đạt mục đích, giải thốt, sang sơng khơng cần phương tiện nữa, nghĩa không cần đến thuyền triết học Trong mục đích triết học phương Tây lại khác, dường nghiêng hướng ngoại, giải thích, cải tạo giới (chế thiên) Với tính chất mục đích vậy, đạo học phương Đơng phát triển đời sống đạo đức, tinh thần, uyên bác cao; triết học phương Tây phát triển kiến thức ngày nhiều, hiểu biết người ngày sâu sắc Về đối tượng triết học phương Đông triết học phương Tây Đối tượng triết học phương Đông chủ yếu xã hội, cá nhân người, tâm, nhìn chung lấy người làm gốc Điều qui định tri thức triết học phương Đơng chủ yếu tri thức xã hội, trị, đạo đức, tâm linh nhìn chung nghiêng hướng nội Trong đó, đối tượng triết học phương Tây rộng, bao gồm tồn lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, chủ yếu lấy tự nhiên làm gốc, làm sở Chính đối tượng 18 rộng vậy, nên phạm vi tri thức rộng, bao gồm lĩnh vực Như vậy, bên lấy người làm sở, bên lại lấy tự nhiên làm sở Đây hai phương thức tư hai phương trời Chính lấy tự nhiên làm gốc, nên triết học giới Anh ngữ ngả sang hướng ngoại, lấy bên ngồi giải thích bên Điều qui định tính chất triết học ngả vật Như vậy, triết học phương Tây nghiêng hướng ngoại, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, triết học phương Đông lại ngả hướng nội Điều lý giải việc minh triết phương Đông đề cao quan điểm vạn vật đồng thể, nghĩa người vũ trụ, cần vào bên người hiểu biết toàn vũ trụ Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, lấy ngồi giải thích minh triết phương Đơng lại lấy giải thích ngồi (theo kiểu cụ Nguyễn Du: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”) Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngả vật, minh triết phương Đơng ngả tâm Điều phần lý giải phương Tây lại phát triển phương Đông, đặc biệt sở vật chất, khoa học công nghệ Ở Ân Độ cổ đại, có chín trường phái tám trường phái ngả tâm, lại trường phái vật (Lokayata hay tên khác tục tĩu, mỉa mai Charvaka- kẻ tham ăn tục uống) Tơi nói ngả hướng nội, tâm, điều khơng có nghĩa triết học phương Đơng khơng có hướng ngoại, khơng có vật, mà muốn nói khuynh hướng hướng nội, tâm khuynh hướng trội triết học phương Đơng Cịn triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngược lại Triết học phương Tây có khởi nguồn từ triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, mà bảy trường phái triết học thời Hy Lạp, La Mã cổ đại có đến năm trường phái nhiều ngả vật, có hai trường phái ngả sang tâm (Pitago Platon ) Về phương tiện, phương pháp nhận thức minh triết phương Đông triết học phương Tây Nếu triết học phương Tây (đặc biệt triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII) ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ, minh triết phương Đơng lại ngả trực quan, trực giác Vậy điểm mạnh yếu phương pháp sao? Cái mạnh phương pháp thứ làm cho khoa học, kỹ thuật phát triển kéo theo công 19 nghiệp, công nghệ phát triển Không phải ngẫu nhiên mà nước phương Tây phương Tây hóa có khoa học cơng nghệ đứng đầu giới Nhưng đứng góc độ triết học, phương pháp có mặt yếu Như biết, vật tượng có vơ vàn mối liên hệ, thuộc tính, chất cấp độ khác nhau, vậy, không nhận thức đến chất cuối Càng sâu vào vật tượng, ta cảm thấy mênh mông vô hạn; học nhiều, hiểu nhiều, ta cảm thấy dốt, cảm thấy trở nên bé bỏng vũ trụ bao la, vô biên này; cảm thấy mà ta biết so với mà ta chưa biết thật chẳng đáng bao, nhúm tay so với bạt ngàn khu rừng Không phải ngẫu nhiên mà đến cuối đời, Niutơn lại đọc Kinh Thánh, Anhxtanh cuối đời lại có cảm tình với đạo Phật Nhưng dù nữa, phải nhận thức giới tự nhiên để phục vụ sống Về nhận thức, theo V.I.Lênin, người khơng thể nắm bắt giới tự nhiên cách đầy đủ chỉnh thể, tính “chỉnh thể trực tiếp” giới tự nhiên; tất người làm được, gần đến cách tạo trừu tượng, khái niệm, qui luật, tranh khoa học vũ trụ Như vậy, để đến chân lý tối hậu, chất cuối cùng, cần phải từ chất cấp đến chất cấp hai, cấp ba, Q trình vơ hạn Trong đời người có hạn Cái có hạn lại muốn vươn tới vô hạn, tuyệt đối cuối Đó mâu thuẫn, bi kịch người Mặt khác, vận động biến đổi không ngừng V.I.Lênin cho rằng, biểu hiện, thể hiện, đo lường, hình dung vận động mà khơng cắt đứt tính liên tục nó, khơng đơn giản hóa, khơng làm thơ lỗ, khơng tách rời, khơng giết chết sống; tư hình dung vận động làm thô lỗ, chết cứng Để minh họa, thử hình dung giới có cam mà không biết đến Vậy làm để hiểu cam này? Phương pháp, cách làm phương Tây trước bổ cam để sờ, nắn, nếm, ngửi, từ hiểu Sau họ lại tiến hành ghép cam lại Nhưng xin thưa rằng, cam cam chết Như vậy, để hiểu cam, người ta giết chết cam, để hiểu sống, người ta làm thui chột sống, làm đơn giản hố, thơ thiển hố, lập hố nó, giết chết sống động Theo nghĩa này, nói rằng, phân tích làm hương thơm sống Để tránh ngõ cụt này, từ thời xa xưa minh triết 20 phương Đông đưa phương pháp trực giác Theo tiếng Hán, “trực” thẳng, “giác” hiểu biết Trực giác nghĩa hiểu biết thẳng vào chất sâu thẳm vật, tượng Mức độ thấp trực giác gần với giác quan thứ sáu Chúng ta lần gặp người đó, thường có linh tính, linh cảm Nhiều mối tình nhìn Nam Cao - nhà văn lớn Việt Nam - lần gặp người mà ông cảm thấy mặt chơi được, nhà ông ta viết truyện ngắn tiếng Cái mặt chơi Câu truyện biết Như vậy, trực giác đạt đến mà tư duy lý, phân tích mổ xẻ khơng đạt đến Nó phương thức phù hợp với đối tượng vận động Hầu hết nhà khoa học, nghệ sĩ, nhà sáng chế, phát minh trước đến thành tựu lớn lao ban đầu họ thường có linh cảm, trực giác Trực giác gần giống tia chớp; dạng mầm mống, phơi thai, vơ quan trọng; thiếu khơng có phát minh vĩ đại Tơn giáo cho rằng, trực giác người đến tuyệt đối Nhưng phát gọi tuyệt đối tôn giáo để khơng thể áp dụng vào giới tương đối phát để làm gì? Làm cao cô đơn suốt đời chịu phong ba bão tố để làm gì? Thà làm cỏ thấp lè tè vui vẻ với đồng loại, rì rào với nắng gió Nhưng giới cánh rừng, có cỏ dại thấp lè tè phải có cổ thụ cao ngút ngàn Nếu thiếu cổ thụ đâu gọi cánh rừng Nhưng mặt mạnh trực giác mặt yếu nó, lẽ khơng tạo bước phát triển cho kỹ thuật, cơng nghệ Chủ nghĩa vật kỷ XVII-XVIII làm cho phương Tây có bước nhảy vọt vĩ đại với phát minh vạch thời đại Trong đó, sư tử phương Đơng cịn ngủ say sưa im lìm để sau trở thành thuộc địa đến nước khác Mặt khác, khơng phải có khả trực giác bất kỳ trực giác Thực hai phương pháp trội hai phương trời có liên hệ mật thiết với nhau, khơng tách rời nhau, chúng bổ sung cho Nếu khơng có phân tích mổ xẻ, khơng thể hiểu vật tượng Nhưng cho tuyệt đối lại sai lầm Phản ánh, mơ tả giới có nhiều cách, nhiều đường khác nhau, chẳng hạn âm (âm nhạc), màu sắc (hội họa), cử chỉ, dáng điệu (múa, kịch câm), khái niệm (khoa học), công thức (tốn học), hình ảnh (văn thơ), Đối với nhiều lĩnh vực, phương pháp 21 phân tích tỏ yếu ớt, hạn chế, phương pháp trực giác lại tỏ thích hợp Bởi vậy, tuỳ lĩnh vực, đối tượng mà phương pháp trội, khơng loại trừ hồn toàn phương pháp khác Ngay đường đến chân lý, trí tuệ, tri thức phương trời khác Nếu phương Tây nghiêng học tập, tích luỹ, chứa chấp kiến thức, tích luỹ dần lượng đến lúc có nhảy vọt, đột biến chất, minh triết phương Đơng lại theo đường đạo đức, nghĩa muốn có trí tuệ phải tập trung thân lẫn tâm, mà Phật giáo gọi Thiền Muốn Thiền tâm phải sạch, tức phải tu dưỡng đạo đức (giữ giới) Ở hiểu biết không tách rời khỏi đạo đức Như vậy, để đến trí tuệ, triết học phương Tây ngả tri, học tập, tích luỹ kiến thức; cịn minh triết phương Đơng lại ngả hành, tu dưỡng đạo đức, gột thân tâm Nếu đường nhận thức phương Đông từ giới đến định, đến tuệ (trong Phật giáo), từ cách vật, trí tri, đến thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ (trong Nho giáo), đường nhận thức triết học phương Tây thường từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng đến chất, từ cảm tính đến lý tính, từ chất cấp đến chất cấp hai, ba, Theo chúng tơi điểm khác lý thú hai triết học mà cần sâu tìm hiểu Một điểm khác có tính phương pháp luận minh triết phương Đông triết học phương Tây chỗ, triết học phương Tây tách rời chủ thể khách thể, chủ quan khách quan, người nhận thức đối tượng nhận thức; đó, minh triết phương Đơng lại cho rằng, muốn hiểu đối tượng, phải hịa vào đối tượng Trong khơng gian hai chiều qua hai điểm ta kẻ đường thẳng mà thôi, không gian ba chiều lại Trong hệ số 1+1=10, hệ số 10 1+1=2 Như vậy, muốn hiểu nhau, muốn nói chuyện, tranh luận với cần phải dựa sở, hệ qui chiếu Xa nữa, Liệt Tử cho rằng, hòa đồng với vạn vật vạn vật khơng hại ta Trang Tử hịa vào vật đến mức mơ hóa bướm (tỉnh dậy ơng tự hỏi: mộng hóa bướm hay bướm mộng hóa mình) Minh triết phương Đơng cho rằng, hiểu hiểu người khác thực hiểu, chân hiểu Điều giống ăn ăn người khác (ăn khơng no), yêu yêu người khác (đó thực yêu) 22 Nếu công cụ, phương tiện nhận thức triết học phương Tây khái niệm, cơng cụ, phương tiện nhận thức minh triết phương Đông lại ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh, ngụ ngơn, Với cơng cụ khái niệm, việc phân tích, mơ tả đối tượng trở nên rõ ràng Nhưng câu chấp vào khái niệm, e ta khơng phân tích trực tiếp thẳng vào đối tượng, mà bóng, lưới giả khái niệm trùm lên đối tượng Ở làm ta nhớ đến câu Khổng Tử cho rằng, kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi; kẻ trí động, kẻ nhân tĩnh; kẻ trí vui vẻ, kẻ nhân sống lâu Triết học phương Tây nghiêng kẻ trí, minh triết phương Đơng ngả kẻ nhân Về phát triển minh triết phương Đông triết học phương Tây Trong hai yếu tố, thay đổi lượng nhảy vọt thay đổi chất, triết học phương Tây nghiêng thứ hai, trí giai đoạn sau phủ định hồn tồn giai đoạn trước; cịn minh triết phương Đông lại ngả thứ nhất, tức nguyên lý tảng đặt từ thời cổ xưa, sau phát triển, bổ sung, hồn thiện Theo nghĩa đó, nói triết học phương Tây ngày xa gốc, ngày phong phú; cịn minh triết phương Đơng dịng sơng trơi đi, đổi khơng rời khỏi nguồn gốc với phương châm giữ lấy gốc, giữ lấy mẹ để trưởng thành lòng mẹ Theo nghĩa này, Huxley gọi minh triết phương Đông triết lý vĩnh cửu Về phép biện chứng minh triết phương Đông triết học phương Tây Tư phương Đông tư phương Tây khẳng định rằng, chân lý có một, cịn sai lầm phong phú vô Nhưng phép biện chứng triết học phương Tây minh triết phương Đông có điểm khác chỗ, thứ nghiêng động, đấu tranh, thứ hai ngả tĩnh, thống nhất, cân bằng; thứ nghiêng vận động phát triển theo hướng lên, thứ hai ngả vận động vịng trịn, tuần hồn Điều phần lý giải quan điểm Hồ Chí Minh cho rằng, đấu tranh giai cấp phương Đông không liệt phương Tây Triết học nghiêng biết, tri, phân tích, chủ biệt, hữu vi, tìm phát chân lý, thích nói, hay nói, lời, hướng ngoại; đó, minh triết ngả đạo, ngộ, nói, im lặng, tổng thể, tổng hợp, điều hòa, nhạy cảm, chủ tồn, hướng nội, vơ vi 23 Ngày nay, số học giả cho rằng, khuynh hướng trội phương Tây hướng ngoại, chủ động, tư lý luận, đấu tranh sống cịn, hiếu chiến, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, cạnh tranh, bành trướng, tư giới, ý nhiều đến thực thể, ; cịn khuynh hướng trội phương Đơng hướng nội, bị động, trực giác huyền bí, hịa hợp, qn bình, thống nhất, tâm lý, tâm linh, tập thể, tổng hợp, minh triết, trực giác, tôn giáo, hợp tác, giữ gìn, tư hữu cơ, ý nhiều tới quan hệ, Thiết nghĩ vấn đề lớn, mà bước đầu phác họa vài nét khác biệt minh triết phương Đông triết học phương Tây 24 PHẦN II LIÊN HỆ THỰC TIỄN BẢN THÂN ĐỂ THẤY VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC VỚI ĐỜI SỐNG - VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VỚI VIỆC HỌC VÀ HÀNH CỦA HỌC VIÊN, SINH VIÊN HIỆN NAY Triết học có vai trị đặc biệt đời sống, liên hệ thân thấy triết học có quan hệ mật thiết việc phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam Sinh viên Việt Nam có tuổi đời trẻ chủ yếu khoảng từ 18 - 23, sinh viên xã hội đào tạo theo hệ thống để trở thành nhà quản lý xã hội, lực lượng sản xuất đại quan trọng tương lai Với tư cách phận xã hội đặc thù, sinh viên có đặc điểm riêng Một là, số lượng sinh viên thay đổi năm, tùy thuộc vào trình tuyển sinh theo xu hướng tăng dần Hai là, sinh viên đội dự bị trí thức tương lai Vì vậy, họ mang đặc điểm tầng lớp trí thức, có khả lĩnh hội sáng tạo tri thức khoa học, kỹ thuật công nghệ, nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội Ba là, sinh viên chưa có “vị trí thực” cấu nghề nghiệp xã hội Bởi lẽ, họ chưa có nghề nghiệp ổn định, chưa có vị trí riêng q trình sản xuất sản xuất xã hội Hoạt động chủ yếu họ hoạt động học tập bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học, nắm vững lĩnh vực tri thức nghề nghiệp định để sau trở thành chuyên gia nghề nghiệp Nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện nay, ngồi đặc điểm chung nhân cách, cịn có biểu riêng phẩm chất đạo đức lực, sinh viên động, sáng tạo thực tế So với hệ sinh viên trước đổi mới, sinh viên có tính thực tế cao Chọn ngành học biểu tính thực tế Họ tập trung vào ngành học mà trường xin việc xã hội cần, nghề có thu nhập cao, số sinh viên chọn nghề theo mơ ước Sinh viên động Họ động phương thức tiếp nhận tri thức để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập; động trình tham gia vào hoạt động xã hội: Làm thêm nhiều hình thức thời gian (nửa ngày, vài ngày 25 tuần, buổi tối), phong phú nghề (làm gia sư, bán hàng, giúp việc nhà ) Một số sinh viên có tham vọng trở thành nhà kinh doanh giỏi mở cửa hàng kinh doanh thể tính chủ động, sáng tạo cao cơng việc Khi nghiên cứu tính quy luật hình thành nhân cách, nhân cách sinh viên, thấy nhân cách hình thành phát triển với trình giáo dục tự giáo dục, trình giao tiếp, trình hoạt động thực tiễn bộc lộ "phẩm chất người" người ; đó, giáo dục giữ vai trị chủ đạo Giáo dục triết học Mác - Lênin cho sinh viên yếu tố hợp thành quan trọng giáo dục đại học nước ta hướng đến việc xây dựng hệ sinh viên có nhân cách sáng, có lập trường tư tưởng trị vững vàng, đáp ứng địi hỏi ngày cao q trình hội nhập phát triển đất nước Cơ sở để khẳng định điều là: Giáo dục triết học Mác - Lênin trường đại học nhằm góp phần hình thành giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam) Việc giáo dục triết học Mác - Lênin trường đại học có vị trí đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển giới quan khoa học - giới quan vật biện chứng sinh viên Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, cung cấp cho người cách nhìn khoa học thực khách quan khẳng định vai trị, vị trí người hoạt động nhận thức cải tạo giới Từ đó, giúp họ có thái độ đắn, khoa học thực, có phương hướng trị vững vàng, có khả nhận biết, phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn xã hội tinh thần giới quan Mác - Lênin Có nhiều Học sinh, Sinh viên vừa học, vừa chơi Hoặc họ quan tâm đến việc học mà quên đời học cách để học dựa thực tế Cả hai kiểu học thể mang lại kết tích cực tiêu cực khác Một bên hụt hẫng kiến thức, thường xuyên đối mặt với nguy bị đuổi học bị lỗ hổng kiến thức giáo dục cịn bên cịn lại khiến người ta bị lạ lẫm với giới bên Bị chậm chạp so với người động khác tình trạng trầm cảm stress việc học dần tăng mạnh trở thành bệnh nguy hiểm em học sinh cấp cấp 26 Tấm đại học trở nên phổ thơng trở thành cử nhân đại học người có nhiều lựa chọn có nhiều trường đại học tuyển sinh nhu cầu lao động sau tốt nghiệp có hạn khiến sinh viên tốt nghiệp khơng có việc làm gia tăng làm việc trái ngành nghề học khiến thời gian số tiền bỏ để học đại học gần vơ nghĩa Cịn sinh viên học để có chỗ ngồi trường lấy đại học không đam mê với ngành học Họ khơng biết sau làm ngồi học thi cho qua mơn đủ điểm trường lấy đại học có Sinh viên xác định rõ phương pháp thực lý tưởng mình: Lý tưởng cao sinh viên Việt Nam giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Trong đó, đạo đức cộng sản yếu tố cấu thành quan trọng nên lý tưởng sinh viên Khẳng định điều đạo đức thành phần đặc biệt nhân cách sinh viên, để phân biệt khác nhân cách với nhân cách khác xuất phát từ điểm gốc "đức" người Từ thực tế xã hội nghiên cứu tính quy luật hình thành nhân cách, nhân cách sinh viên, thấy nhân cách hình thành phát triển với trình giáo dục tự giáo dục, trình giao tiếp, trình hoạt động thực tiễn bộc lộ "phẩm chất người" người ; đó, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Giáo dục triết học Mác - Lênin cho sinh viên yếu tố hợp thành quan trọng giáo dục đại học nước ta hướng đến việc xây dựng hệ sinh viên có nhân cách sáng, có lập trường tư tưởng trị vững vàng, đáp ứng địi hỏi ngày cao trình hội nhập phát triển đất nước Cơ sở để khẳng định điều là: Thứ nhất, giáo dục triết học Mác - Lênin trường đại học nhằm góp phần hình thành giới quan khoa học nhân cách sinh viên Việt Nam Giáo dục triết học Mác - Lênin trước hết giáo dục nguyên lý, phạm trù chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm xây dựng lập trường giới quan cho sinh viên Đó giới quan vật biện chứng - tảng để sinh viên nhận thức tiếp thu nguyên lý, quy luật khác Thế giới quan toàn hệ thống tri thức, quan niệm người giới vị trí người giới Là hệ thống tri thức, quan niệm giới giới quan hiểu 27 kết trình nhận thức đặc thù người, phép cộng giản đơn tổng số tri thức khoa học cụ thể Việc giáo dục triết học Mác - Lênin trường đại học có vị trí đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển giới quan khoa học - giới quan vật biện chứng sinh viên Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, cung cấp cho người cách nhìn khoa học thực khách quan khẳng định vai trò, vị trí người hoạt động nhận thức cải tạo giới Từ đó, giúp họ có thái độ đắn, khoa học thực, có phương hướng trị vững vàng, có khả nhận biết, phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn xã hội tinh thần giới quan Mác - Lênin Thứ hai, giáo dục triết học Mác - Lênin cịn góp phần xây dựng nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa cho sinh viên, xây dựng họ quan niệm đắn đời, ý nghĩa mục đích sống Cụ thể là, triết học Mác - Lênin giúp sinh viên hiểu mục đích cao người xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đó, người có sống đầy đủ vật chất tinh thần Đó xã hội mà "sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người" Thứ ba, giáo dục triết học Mác - Lênin góp phần xây dựng lý tưởng cộng sản cho hệ sinh viên Việt Nam Lý tưởng giữ vai trò quan trọng trình hình thành nhân cách sinh viên, lý tưởng mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo nghị lực giúp người vượt qua thách thức đạt đến mục tiêu đề Mục tiêu cao mà lý tưởng cộng sản hướng tới xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp: Xã hội xã hội chủ nghĩa sau xã hội cộng sản chủ nghĩa đó, người tự do, bình đẳng hạnh phúc Sinh viên tiếp nhận tri thức khoa học Mác - Lênin tìm kiếm sức mạnh từ thân tri thức để tự vươn lên, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản, tin tưởng vào đường lên chủ nghĩa xã hội Có niềm tin, có hồi bão, sinh viên tất có ý chí thực lý tưởng Việc thực lý tưởng trừu tượng, xa vời, mà từ ngồi ghế nhà trường họ cần xác lập ý chí học tập để sau góp phần xây dựng Tổ quốc Đồng thời, họ cần có tinh thần đấu tranh với hành vi lệch chuẩn phận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, 28 phương hướng, lòng tin, lý tưởng sa đà vào sống hưởng thụ, thực dụng nghĩ đến lợi ích riêng mình, vơ cảm với lợi ích đồng loại, dân tộc Sự hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam tác động giáo dục triết học Mác - Lênin q trình hình thành họ phẩm chất cần thiết, thể tri thức hóa, trưởng thành đến độ định mặt xã hội, giúp sinh viên nâng cao nhận thức lý luận, ý thức trị, nhạy bén với thực tiễn, xử lý tốt tình xảy thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước mơ để học tập, phấn đấu cống hiến Trong sống người sống mà thiếu lý tưởng phấn đấu Lý tưởng thúc nội tâm giúp người hành động để thỏa mãn nhu cầu, lợi ích cá nhân xã hội Vì vậy, giáo dục triết học Mác Lênin nhằm bước xây dựng lý tưởng cách mạng cho sinh viên vấn đề quan tâm hàng đầu Đó giá trị đạo đức cá nhân sinh viên mang nhân cách, mục tiêu phấn đấu sinh viên Đạt đến mục tiêu này, giáo dục triết học Mác - Lênin hoàn toàn khẳng định vai trị quan trọng định đấu tranh ngăn ngừa biểu suy thoái đạo đức, nhân cách sinh viên trước tác động tiêu cực trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 29 KẾT LUẬN Như vậy, nhìn chung Triết học Phương Tây Phương Đông cổ đại xoay quanh giải vấn đề Triết học Tuy nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội lịch sử Triết học Phương Đông Triết học Phương Tây có khác biệt nội dung, phương pháp tiếp cận, mục đích nghiên cứu, đối tượng Triết học… Mặc dù có khác định, xong Triết học Phương Tây Triết học Phương Đông đáp ứng vấn đề cấp bách mà thời đại lúc đặt Theo C.Mác: “mọi Triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình” Các Triết học Phương Tây Phương Đông cổ đại đặt tảng có giá trị cho phát triển Triết học sau Họ xứng đáng nhà Triết học chân lẽ tư tưởng cua họ kết tinh giá trị văn hóa thời đại Việc so sánh đặc điểm Triết học Phương Tây Phương Đông cổ đại giúp lần hiểu thêm lịch sử tư tưởng nhân loại nói chung lịch sử Triết học nói riêng Những giá trị hai Triết học đạt đƣợc viên ngọc q mà hào quang cịn tỏa sáng khơng hơm mà cịn tới tận mai sau Là chủ nhân đất nước, phải có nhiệm vụ nghiên cứu giá trị triết học Phương Đông Phương Tây, đặc biệt triết học Phương Đơng Bởi lẽ lịch sử tư tưởng Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc học thuyết triết học Phương Đông Nho giáo, Phật giáo, Đạo gia Những học thuyết lịch sử bị “Việt Nam hoá” thành tố tạo nên bề dày sắc văn hoá Việt Nam Để từ phát huy nội lực, phát huy giá trị truyền thống nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước 30 ... điểm Triết học Phương Tây Triết học Phương Đông cổ đại thông qua quan niệm nhà Triết học tiêu biểu PHẦN NỘI DUNG Những đặc điểm lịch sử triết học phương Đông 1.1 Những đặc điểm lịch sử triết học. .. có ảnh hưởng lớn lịch sử lồi người Triết học Phương Đơng triết học Phương Tây khơng thể ly vấn đề chung lịch sử triết học Mặc dù vậy, triết học Phương Đông triết học Phương Tây có đặc điểm đặc... 29 KẾT LUẬN Như vậy, nhìn chung Triết học Phương Tây Phương Đông cổ đại xoay quanh giải vấn đề Triết học Tuy nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội lịch sử Triết học Phương Đông Triết học Phương Tây có

Ngày đăng: 28/11/2020, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN I

  • KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRIẾT HỌC

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1. Những đặc điểm của lịch sử triết học phương Đông

  • 1.1 Những đặc điểm cơ bản của lịch sử triết học Ấn Độ

  • 1.2. Những đặc điểm cơ bản của lịch sử triết học Trung Quốc

  • 2. Những đặc điểm của lịch sử triết học Phương Tây

  • 2.1. Những đặc điểm cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại

  • 2.2. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời trung cổ

  • 2.3. Những đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng

  • 2.4. Những đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời kỳ cận đại

  • 2.5 Những đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức

  • 3.1 Sự giống nhau

  • 3.2 Sự khác nhau

  • 1. Về hướng tiếp cận của minh triết phương Đông và triết học phương Tây.

  • 2. Về tính chất của minh triết phương Đông và triết học phương Tây.

  • 3. Về mục đích của triết học.

  • 4. Về đối tượng của triết học phương Đông và triết học phương Tây.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan