1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn luật so sánh đề bài những đặc trưng cơ bản của họ pháp luật civil law và ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật việt nam

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 120,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bài Tập Tiểu luận môn Luật so sánh Đề bài: “Những đặc trưng họ pháp luật Civil law ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật Việt Nam” Sinh viên Khoa Lớp Môn học Tổ Số thứ tự Giảng viên giảng dạy Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Tiêu đề CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỞ BẢN CỦA HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW 2.1 Nguồn gốc 2.2 Nguồn pháp luật 2.3 Cấu trúc nội pháp luật tư pháp lý 2.3.1 Sự phân chia luật công – luật tư 2.3.2 Các chế định đặc thù 2.3.3 Về tính chất pháp điển hóa 2.4 Mơ hình tố tụng tổ chức tư pháp CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW TỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Quá trình số ảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam 3.2 Bài học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam từ quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Civil law CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Dòng họ pháp luật Civil law dòng họ pháp luật lớn lâu đời giới Trong suốt q trình hình thành mình, đạt thành tựu to lớn Với phát triển lớn mạnh nhanh chóng Civil law vươn khỏi khu vực châu Âu lục địa có tầm ảnh hưởng lớn nhiều khu vực nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng không nhỏ dịng họ pháp luật Civil law Để tìm hiểu rõ nguồn gốc, đặc trưng ảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Những đặc trưng họ pháp luật Civil law ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật Việt Nam” làm tiểu luật kết thúc môn Luật so sánh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỞ BẢN CỦA HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW 2.1 Nguồn gốc Civil law gọi theo nhiều tên khác nhau: luật La Mã (chỉ nguồn gốc), luật châu Âu lục địa (chỉ khu vực hình thành phát triển giai đoạn đầu) hay dân luật Là hệ thống luật lớn giới, trải khắp từ châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Ý…) tới châu Mỹ (tỉnh Québec Canada, bang Lousiana Mỹ) châu Phi nhiều nước châu Á Civil law coi biểu thị phát triển văn minh hệ thống pháp luật Đồng thời hệ thống có lịch sử hình thành phát triển lâu đời so với hệ thống pháp luật khác giới Đặc điểm bật Civil law ảnh hưởng luật La Mã xuyên suốt trình hình thành phát triển Lịch sử hình thành phát triển Civil law bắt nguồn từ hình thành phát triển luật La Mã trải qua ba đoạn: Giai đoạn pháp luật tập quán – giai đoạn trước kỷ XIII; giai đoạn pháp luật thành văn – từ kỷ XIII đến cuối kỷ XVIII; giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển châu Âu – từ cuối kỷ XVII đến Hệ thống pháp luật thành văn Civil law mở rộng giới thông qua hai đường Thứ mở rộng thuộc địa (chủ yếu) Thứ hai học hỏi văn minh pháp lí phương Tây nước Hiện nay, Civil law chiếm tỉ lệ lớn nước áp dụng chịu ảnh hưởng giới 2.2 Nguồn pháp luật Có nhiều quan niệm nguồn pháp luật, thứ nguồn quan điểm, tư tưởng pháp luật; thứ hai nguồn tạo nên quy phạm pháp luật; thứ ba nguồn chứa đựng, thể pháp luật Theo quan niệm thứ ba nguồn pháp luật hệ thống Civil law bao gồm loại nguồn sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Pháp luật thành văn: coi trọng hệ thống pháp luật – nguồn độc họ pháp luật Bao gồm loại văn sau: + Hiến pháp – đạo luật nhà nước – văn có hiệu lực pháp lý cao với quy phạm có tính tối thượng – trình tự ban hành, sửa đổi hiến pháp đặc biệt so với đạo luật thông thường (hội đồng bảo hiến hay Tịa án hiến pháp) Sự giám sát tính hợp hiến luật khác xây dựng minh chứng cho tính tối thượng uy quyền hiến pháp + Cơng ước quốc tế: Vai trị cơng ước quốc tế sánh với ý nghĩa hiến pháp Tuy nhiên quan niệm hiệu lực công ước quốc tế so với nội luật quốc gia lại có khác nhau: số nước Pháp, Hà Lan – công ước quốc tế có hiệu lực cao nội luật; cấp Tịa Tây Đức lại coi cơng ước quốc tế có hiệu lực ngang hàng với đạo luật nước hiến pháp lại ưu tiên luật quốc tế nội luật Nhưng nhìn chung nước châu Âu có quan điểm chung thống cơng ước quốc tế có hiệu lực hiến pháp đạo luật quốc gia + Bộ luật: Ở thời điểm xuất hiện, “bộ luật” dùng để tuyển tập luật khác nhau, luật bao trùm toàn pháp luật (bộ luật Justianus) Đến thời kỳ phong kiến, luật dùng để văn luật tổng hợp chứa đựng hệ thống QPPL điều chỉnh loại quan hệ XH khác Và luật văn luật tổng hợp chứa đựng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật định Yếu tố phân biệt luật với đạo luật thông thường quy phạm luật thường dạng nguyên tắc chung để áp dụng pháp luật + Đạo luật (luật): luật văn QPPL nghị viện ban hành theo trình tự, thủ tục định Số lượng luật ban hành lớn nhiều so với TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com luật (luật tổ chức nghị viện, luật tài ) nhiên đạo luật khơng có hiệu lực thấp luật, chúng bình đẳng với từ góc độ giải thích luật + Quy chế, sắc lệnh: Những luật loại văn có hiệu lực thấp luật, nhiên có sắc lệnh ban hành thuộc lĩnh vực luật theo ủy quyền nghị viện có hiệu lực luật (sắc lệnh – luật) Theo Hiến pháp Pháp – tồn quyền lập quy không thuộc quyền lực lập pháp – quyền tự trị theo chất tự nhiên + Thơng tư: họ pháp luật Civil law có phân biệt rõ ràng luật thông tư – loại văn giúp giải thích luật, thể cách hiểu luật - Tập quán pháp luật: quy tắc xử hình thành cách tự phát, tồn lâu đời, truyền từ hệ sang hệ khác, trở thành thói quen tự nhiên mang tính bắt buộc chung QPPL Trong dịng họ pháp luật Civil law tồn nhiều quan niệm vai trị tập qn pháp luật: 1- Tập qn tảng pháp luật; 2- Tập quán phận hệ thống pháp luật Theo René David – tập quán yếu tố cho phép tìm giải pháp cơng minh - Án lệ: Án lệ án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở để thẩm phán sau xét xử áp dụng cho trường hợp tương tự Ở dòng họ Civil law pháp luật thành văn coi trọng, vào kỉ XIX, sau luật Pháp đời, với ảnh hưởng lớn luật này, Bộ luật dân Napoléon, trường phái pháp luật thực chứng đời Trường phái pháp luật thực chứng coi pháp luật thành văn nguồn pháp luật, họ coi luật “sự hồn hảo lí trí” Theo quan niệm nước thuộc họ pháp luật Civil law, quy phạm thực tiễn xét xử tạo khơng có uy tín ổn định quy phạm lập pháp Nó dễ bị thay đổi, hủy bỏ thời điểm phụ thuộc vào vụ việc Án lệ áp dụng thẩm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phán thấy phù hợp với vụ án xét xử Án lệ không nguồn củ a pháp luật Ngày khơng cịn ảo tưởng vai trị tuyệt đối pháp luật thành văn, nhiên theo tư tưởng truyền thống, pháp luật thành văn coi nguồn quan trọng hệ thống nguồn pháp luật… Theo phát triển pháp luật châu Âu, án lệ ngày đồ sộ giữ vai trị nguồn khơng thể thiếu pháp luật Từ vai trị quan trọng hình thành tuyển tập thực tiễn xét xử tòa án – phân biệt định hữu ích, qn định khơng cịn phù hợp (tuyển tập ban hành Pháp, CH Liên bang Đức, Tây Ban Nha, Ý…) - Học thuyết: Trong thời gian dài khứ, học thuyết nguồn pháp luật – mà chưa xuất luật thành văn Khi mà trường đại học tổng hợp châu Âu nghiên cứu tìm nguyên tắc chung hệ thống pháp luật Châu Âu vào kỷ XIII – XVIII với xuất tư tưởng dân chủ pháp điển hóa hệ thống pháp luật, vị trí thống trị học thuyết thay luật Từ giai đoạn tận ngày nay, nhìn vào tổng thể hệ thống pháp luật nhận thấy học thuyết nguồn quan trọng pháp luật, kết tinh khái niệm, tư pháp luật, phương pháp giải thích pháp luật… mà luật, luật thuộc hệ thống pháp luật khác tiếp thu giữ gìn giá trị tận ngày - Nguyên tắc chung pháp luật: Những nguyên tắc chung pháp luật thừa nhận áp dụng thực tiễn sống chứng tỏ tuân theo hướng đến cơng bằng, cơng lý pháp luật, khơng thể tính chất pháp luật thành văn chứa đựng mà cịn thể chất họ pháp luật Civil law Nguyên tắc chung thành văn chứa đựng hiến pháp, luật, luật… khơng thành văn (nằm ngồi quy định pháp luật) chứa đựng án lệ, tập quán hay luật La Mã cổ đại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Cấu trúc nội pháp luật tư pháp lý 2.3.1 Sự phân chia luật công – luật tư - Học thuyết phân chia lợi ích: Từ thời cổ đại, Ciceron đưa quan điểm pháp luật gồm có hai phận: quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ cá nhân quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ công Đến thời kỳ phát triển Luật La Mã, luật gia La Mã đưa học thuyết phân chia pháp luật thành luật công luật tư dựa sở lợi ích Học thuyết phân biệt: luật cơng – lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, luật tư – lợi ích cá nhân - Học thuyết quan hệ chủ thể: Đến kỷ XIX, tư tưởng phân chia luật công luật tư Luật La Mã kế thừa phát triển thông qua học thuyết dựa quan hệ chủ thể Học thuyết phân chia: Nếu quan hệ có tính thứ bậc nhà nước cơng dân quan hệ pháp luật luật cơng điều chỉnh, cịn quan hệ mà bên tham gia quan hệ bình đẳng quan hệ pháp luật luật tư điều chỉnh - Học thuyết hành vi chủ thể: Học thuyết đương đại Đức phân chia luật công luật tư học thuyết dựa sở phân loại hành vi chủ thể Theo học thuyết này, luật công tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi chủ thể nhà nước trao quyền nhằm thực thi chức năng, nhiệm vụ công Luật tư tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi chủ thể dựa quy phạm luật dân 2.3.2 Các chế định đặc thù - Chế định nghĩa vụ: nghĩa vụ trách nhiệm, bổn phận người phải trao trả cho người khác đó, thực khơng thực cơng việc lợi ích người Chế định nghĩa vụ chế định riêng có họ pháp luật La Mã – Đức, xuất phát từ luật La Mã trở thành môn khoa học pháp lý TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nước thuộc họ La Mã – Đức, thuật ngữ “nghĩa vụ” lạ lẫm với họ pháp luật khác giới Chế định pháp nhân: chế định pháp nhân sản phẩm sáng tạo luật - gia thời La Mã cổ đại, cội nguồn hệ thống pháp luật La Mã – Đức Pháp nhân thực thể trừu tượng tạo nên từ tập hợp nhiều thể nhân giao lực pháp luật theo ý chí thể nhân thành viên Có nghĩa kết hợp thể nhân tạo nên chủ thể pháp luật – pháp nhân (không phải tập hợp thể nhân pháp nhân) Sự hình thành pháp nhân có ý nghĩa làm đơn giản hóa đời sống pháp luật làm đời sống pháp luật ổn định lâu dài tư cách pháp lý pháp nhân dài thể nhân Dòng họ pháp luật La Mã – Đức phân chia thành luật công – luật tư nên pháp nhân chia thành pháp nhân tư pháp (công ty dân sự, thương mại, hiệp hội, tổ chức nghiệp đồn, quỹ) pháp nhân cơng pháp (nhà nước, quyền cấp, đơn vị hành nghiệp…) 2.3.3 Về tính chất pháp điển hóa Trước Cách mạng Pháp năm 1789, Pháp có nhiều loại luật chúng tình trạng lộn xộn: luật địa phương, luật nước ngoài, tập quán chung tập quán địa phương, loại sắc lệnh Vua ban hành, loại văn chí có nội dung trái ngược Tuy nhiên, quyền trung ương Hồng gia Pháp ngày có vị trí thống trị Một bước quan trọng tiến tới việc thống luật pháp việc ban hành Sắc lệnh năm 1667 tố tụng dân thống nước Pháp Sau Cách mạng Pháp năm 1789, tư tưởng trường phái luật tự nhiên đánh giá cao Trường phái có cơng việc nâng kỹ thuật lập pháp lên trình độ pháp điển hoá (tiêu biểu Bộ luật dân Pháp hay Bộ luật Napoléon năm 1804) Pháp điển hoá kỹ thuật trình bày cách có phương pháp pháp luật phù hợp với xã hội đại, pháp luật án áp dụng Pháp điển hố vượt xa cơng trình tập hợp hố mang tính lộn xộn Hồng đế Justinian Pháp điển hố cho phép thực tham vọng luật gia trường phái luật tự nhiên: từ bỏ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khứ pháp lý cũ kỹ, chấm dứt tình trạng tủn mủn pháp luật thịnh hành tập qn pháp 2.4 Mơ hình tố tụng tổ chức tư pháp Có thể thấy vai trò thẩm phán nước Civil law quan trọng vai trò luật sư trội so với nước hệ thống Common Law Thẩm phán có quyền điều tra xét hỏi, đặc biệt vụ án hình định nhân chứng, chứng đưa trước tòa Tức thẩm phán dựa nhiều vào thật thực tế thật từ luật sư Điều đảm bảo tính cơng Ở nước Civil law có nghề thẩm phán riêng, có trường đào tạo thẩm phán riêng cách quy củ lựa chọn thẩm phán từ luật sư giàu kinh nghiệm nước Common Law Ví dụ trình tự đào tạo thẩm phán Pháp sau: sau học năm đại học luật, phải dự tuyển vào trường Thẩm phán Bordeaux (Ecole national de la magistrature) Nếu phải học 31 tháng, học hưởng lương Sau tốt nghiệp, trải qua giai đoạn thực tập quan trọng bổ nhiệm vào vị trí xét xử cơng tố Vai trò luật sư nước Civil law coi trọng Do thủ tục tố tụng điều tra xét hỏi nên thẩm phán có tồn quyền định, hồn tồn làm chủ phiên tịa Vì vai trò luật sư bị lu mờ Họ có tiếng nói tịa, chí phiên tịa kết thúc trước luật sư có mặt Trong thiên chức luật sư bào chữa bảo vệ thân chủ tịa Trái lại, luật sư nước Common Law đặc biệt coi trọng Do thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng: bên tham gia váo thủ tục tố tụng coi có địa vị pháp lí bình đẳng với nhau, thẩm phán có vai trị người trung gian phân xử, khơng tham gia vào q trình tranh tụng lại người đưa phán xét cho vụ án Họ chủ yếu dựa vào thật tịa lt sư nêu, nhiều khơng với thật thực tế Vì bên nguyên hay bên bị, bên muốn thắng kiện hồn toàn dựa vào tài biện hộ luật sư bên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌ PHÁP LUẬT CIVILAW ĐẾN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Quá trình số ảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam Trước Pháp xâm lược Việt Nam, quốc gia châu Á khác, Việt Nam tồn hệ thống pháp luật có trình độ phát triển định, có pháp luật thành văn Các đặc điểm pháp luật thời nước ta khơng có phân chia nghành luật, quan niệm pha trộn dân hình sự, chịu ảnh hưởn g chủ nghĩa nhân trị Đối với người Việt Nam, quy định pháp luật xây dựng bịảnh hưởng Khổng giáo, pháp luật lấy ln lý làm nguyên Khi người vi phạm luân lý có nghĩa họ vi phạm pháp luật phải gánh chịu chế tài hình Ngay tư pháp lý quan lại cũ Việt Nam vô khác biệt, quan lại quen dùng giải pháp định sẵn cho trường hợp cụ thể xảy tương lai Đây đặc điểm pháp luật khác với pháp luật phương Tây Tuy nhiên với chức loại công cụ nhà cầm quyền để cai trị, thực dân Pháp áp đặt pháp luật nhằm hỗ trợ cho sách xâm lược cai trị họ Ngay sau Hòa ước Nhâm Tuất năm 1862 Sắc lệnh tổ chức tư pháp vùng thuộc Pháp phủ Pháp ban hành ngày 25/7/1864 nhằm tuyên bố tòa án Pháp áp dụng luật đạo luật nước Pháp tỉnh Kể từ đời Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883, Bộ luật Dân Bắc Kỳ năm 1931, Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật năm 1936, Bộ luật Hình sự, Tố tụng Hình tổ chức Tịa án ban hành năm 20 kỷ XX Mặc dù áp dụng mục đích cai trị Việt Nam tiếp nhận chế định pháp luật Pháp với hòa hợp với quy định pháp luật địa trước đó, đồng thời chấp nhận du nhập học thuyết tiến pháp luật, chế định luật tư quyền tài sản, nghĩa vụ, công ty Bên cạnh việc bị "xâm lược pháp luật", ảnh hưởng pháp luật Pháp nói riêng pháp luật Civil law nói chung thể rõ khía cạnh chủ động từ Việt Nam, xuất phát từ yếu tố văn minh tiến hệ thống pháp luật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Người có vai trị tiên phong việc tiếp nhận tư tưởng tiến nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc sau lãnh tụ Hồ Chí Minh Sự tiếp nhận thành năm học tập làm việc Pháp nước châu Âu, ông tiếp nhận tư tưởng quyền người tư tưởng dân chủ, pháp quyền tiến bộ, đồng thời thể qua tác phẩm Yêu sách nhân dân An Nam (1919) Tuyên ngôn độc lập 1945 Sau độc lập, trình lập pháp tổ chức điều hành máy Nhà nước thể rõ tiếp nhận tư tưởng chế định pháp luật hệ thống pháp luật Mặc dù sau đó, ảnh hưởng chế độ trị, ảnh hưởng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tỏ phát triển nhìn tổng thể trình phát triển hệ thống pháp luật từ giành độc lập, đặc biệt sau trình đổi mới, trải qua gần kỷ, pháp luật Pháp in dấu ấn đậm Việt Nam Nó xóa gần hết quan niệm cổ pháp luật Việt Nam, thiết lập kỹ thuật pháp lý, cách tư pháp lý ý thức hệ Đồng thời để lại kho tàng kiến thức pháp lý lớn Tuy nhiên thấy Bộ luật Dân nói Việt Nam có quan niệm nguồn pháp luật rộng so với Bộ luật Dân Pháp có lẽ pháp điển hóa chưa hồn tồn đầy đủ địi hỏi điều chỉnh thích hợp với xã hội Việt Nam thời mà quy tắc luân lý, phong tục tập quán chi phối mạnh đời sống người Bên cạnh đó, Civil law cịn ảnh hưởng đến q trình lập hiến, hình thành luật dân tổ chức tòa án sau Việt Nam 3.2 Bài học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam từ quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Civil law Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam số lượng văn pháp luật Việt Nam ban hành hệ thống văn pháp luật lớn gây khó khăn cho việc tiếp cận pháp luật người dân Nhưng thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật nói chung cịn nhiều vấn đề bất cập Khung pháp luật thiếu toàn diện, số lĩnh vực quan trọng chưa có luật điều chỉnh Ở Pháp Việt Nam, nhà làm luật phân biệt lĩnh vực dân lĩnh vực thương mại hay kinh tế Sự phân biệt 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cần thiết chất hai quan hệ có nhiều điểm khác Có thể vận dụng quy định pháp luật Pháp làm phương hướng để hoàn thiện, thiết lập quy định phù hợp với hoàn cảnh nước ta Hai là, hoàn thiện pháp luật Việt Nam thống hệ thống văn pháp luật Hệ thống văn pháp luật coi hệ thống pháp luật theo nghĩa hẹp Đối với quốc gia theo hệ thống luật thành văn Việt Nam, tạo thống hệ thống văn pháp luật quan trọng, có ý nghĩa định cho phát triển hệ thống pháp luật theo nghĩa rộng Hiện việc ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành văn luật, pháp luật chậm Thiếu thiết chế, điều kiện tương ứng với quy định để tổ chức triển khai thi thành văn quy phạm pháp luật Ba là, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nguồn pháp luật Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể việc áp dụng nguồn pháp luật tương đối mẻ Việt Nam án lệ Ghi nhận án lệ nguồn pháp luật vào hệ thống pháp luậtt Việt Nam nhu cầu thiết yếu nhiên lựa chọn mô hình án lệ để áp dụng cần ý điều mơ hình án lệ lựa chọn hệ thống pháp luật cần tương thích phù hợp Cần phát triển học thuyết pháp lý phù hợp song song với trình kết hợp quy định nhiều hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo tính ổn định hệ thống pháp luật, khơng làm xáo trộn hay gây khó khăn trở ngại việc áp dụng; Chỉ nên đặt hiệu lực thuyết phục với thẩm phán thay có tính cách bắt buộc ảnh hưởng mạnh mẽ Tòa án nhân dân tối cao tới xu hướng giải vụ việc thẩm phán cấp hoạt động xét xử nhằm khắc phục mâu thuẫn thứ tự ưu tiên hệ thống nguồn pháp luật áp dụng án lệ thực tiễn 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Các nước theo truyền thống Civil Law phát triển mạnh mẽ với hệ thống pháp luật ổn định đại, tiếp tục thích nghi với thay đổi tình hình trị, kinh tế, xã hội giới Những học thuyết nguyên lý pháp luật, tư pháp lý đặc trưng khác hệ thống pháp luật trở thành hình mẫu nhiều quốc gia giới, từ châu Âu, châu Phi, Latinh đến quốc gia Châu Á Việt Nam với đặc điểm pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc từ hệ thống pháp luật Civil law hệ thống pháp luật nước ta nhiều điểm bất cập số lượng văn pháp luật, thống hệ thống văn pháp luật,…Việc tồn lĩnh vực chưa có văn pháp luật điều chỉnh khó khăn lớn cho q trình vận hành cơng tác thi hành pháp luật, cản trở phát triển lĩnh vực Ngồi thống hệ thống văn pháp luật điều cần quan tâm, ảnh hưởng định đến phát triển hệ thống pháp luật 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật so sánh, Nhà xuất Cơng an nhân dân Ngô Huy Cương, “Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.vn/su-anh-huong-cua-phap-luat-phap-toi-luat-tu-o-vietnam Đỗ Văn Đại (2004), “Vai trị Luật so sánh cơng hồn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (Số 01) PTS Nguyễn Ngọc Đào (1997), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nhà xuất ĐHQG HN, Hà Nội Hoàng Mạnh Hùng (2013), Án lệ hệ thống loại nguồn pháp luật, Luận văn thạc sĩ Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp Luật, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Trần Kiên, Phạm Hồ Nam, Nguyễn Lữ Quỳnh Anh (2017), “Án lệ dân luật Pháp hướng áp dụng án lệ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (Tập 33 số 3), tr.50-57 Dương Thị Mai (2012), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp Luật, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2008), “Nhìn lại chặng đường phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – Tiểu ban pháp luật Việt Nam, tr.627-645, Hà Nội Hoàng Thị Kim Quế chủ biên (2015), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất DHQG Hà Nội 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... cứu đề tài: ? ?Những đặc trưng họ pháp luật Civil law ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật Việt Nam? ?? làm tiểu luật kết thúc môn Luật so sánh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 2: NHỮNG... Nam 3.2 Bài học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam từ quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Civil law Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam số lượng văn pháp luật Việt Nam ban hành hệ thống. .. dựa vào tài biện hộ luật sư bên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌ PHÁP LUẬT CIVILAW ĐẾN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Quá trình số ảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 16/07/2022, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.4 Mơ hình tố tụng và tổ chức tư pháp CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW TỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Tiểu luận môn luật so sánh đề bài những đặc trưng cơ bản của họ pháp luật civil law và ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật việt nam
2.4 Mơ hình tố tụng và tổ chức tư pháp CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW TỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w