1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) môn LUẬT sở hữu TRÍ TUỆ bài THẢO LUẬN THỨ BA

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 56,33 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN KHOA LUẬT DÂN SỰ DÂN SỰ 44B1 MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BÀI THẢO LUẬN THỨ BA Danh sách sinh viên nhóm 2: STT Họ tên Nguyễn Duy Tân Nguyễn Phú Thành Vũ Ngô Phương Thảo Nguyễn Lê Tiến Nguyễn Thị Kim Tiền Đặng Thị Bích Trâm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2022 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức - Việt Nam MỤC LỤC A.1 Lý thuyết: 1 Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: a/ Giải pháp kỹ thuật có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp cấp Bằng độc quyền sáng chế có đơn yêu cầu nộp b/ Bằng độc quyền sáng chế gia hạn hiệu lực chủ văn nộp lệ phí gia hạn hiệu lực c/ Đơn đăng ký sáng chế khơng thẩm định nội dung đơn khơng có yêu cầu từ người nộp đơn d/ Tính kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ tính tuyệt đối Phân tích nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc quyền ưu tiên Các nguyên tắc áp dụng cho đối tượng nào? Vẽ sơ đồ tóm tắt bước quy trình tiếp nhận đơn, xử lý đơn cấp Bằng độc quyền sáng chế .3 A.2 Bài tập: Ông A chuyên viên thiết kế nội thất công ty M Giữa ông A cơng ty M có ký kết hợp đồng lao động thỏa thuận phạm vi công việc, mức lương nội dung khác Trong q trình làm việc, ơng A công ty giao nhiệm vụ thiết kế bàn ghế (có đầu tư kinh phí, sở vật chất) Bộ bàn ghế sau đăng ký bảo hộ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp a) Xác định tác giả chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Chủ thể .5 có quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp này? Giải thích nêu sở pháp lý b) Ơng A cơng ty M có quyền kiểu dáng công nghiệp trên? c) Trong trường hợp chủ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp bàn ghế khơng có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp sở hữu? .6 Nghiên cứu Bản án số “Bảo vệ quyền sáng chế” (Bản án số 96/2010/KDTM-PT ngày 03/6/2010 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi: a) Sáng chế kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” tạo ra? Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đăng ký bảo hộ chưa? .7 b) Việc Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh có biết hay khơng? Đoạn án thể điều này? c) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có Cơng ty Thành Đồng đồng ý hay không? Đoạn án thể điều này? d) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có thỏa mãn điều kiện quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay không? e) Hành vi sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có vi phạm Luật SHTT không? Cơ sở pháp lý B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHÔNG thảo luận lớp: 1/ Phân tích điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 2/Kiểu dáng công nghiệp hộp đèn taxi Cơng ty Mai Linh có pháp luật bảo hộ khơng? Vì sao? .9 3/ Trong tranh chấp trên, để xem xét hành vi Công ty Ánh Dương(Vinasun) có xâm phạm quyền kiểu dáng cơng nghiệp Cơng ty Mai Linh hay khơng, Tịa án làm gì? A.1 Lý thuyết: Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: a/ Giải pháp kỹ thuật có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp cấp Bằng độc quyền sáng chế có đơn yêu cầu nộp Nhận định sai CSPL: Điều 60 Điều 96 Luật SHTT Giải pháp kỹ thuật coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên Như vậy, tất giải pháp kỹ thuật có tính cấp Bằng độc quyền sáng chế đơn yêu cầu b/ Bằng độc quyền sáng chế gia hạn hiệu lực chủ văn nộp lệ phí gia hạn hiệu lực Nhận định sai CSPL: Khoản 19 Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN, có quy định: “Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp khơng gia hạn.” Như vậy, theo quy định độc quyền sáng chế có hiệu lực thời gian mười năm kể từ ngày nộp đơn không gia hạn Nhưng trì hiệu lực chủ văn bảng bảo hộ nộp lệ phí trì hiệu lực cho văn c/ Đơn đăng ký sáng chế không thẩm định nội dung đơn yêu cầu từ người nộp đơn Nhận định sai CSPL: Điều 113 Luật SHTT Điều 25 TT 01/2007/TT-BKHCN Thẩm định nội dung thủ tục bắt buộc mà tiến hành theo theo yêu cầu người nộp đơn người thứ ba Như vậy, đơn đăng ký sáng chế thẩm định nội dung đơn có yêu cầu từ người thứ ba d/ Tính kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ tính tuyệt đối Nhận định sai CSPL: Điều 65 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Theo quy định khoản Điều 65 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính kiểu dáng cơng nghiệp khác biệt đáng kể so với kiểu dáng công nghiệp bị bộc lộ công khai trước đó, điều cho thấy tính kiểu dáng cơng nghiệp mang tính tương đối khơng phải tuyệt đối Đồng thời, theo khoản điều luật kiểu dáng khơng bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: Kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố không phép người có quyền đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp; Kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền đăng ký cơng bố dạng báo cáo khoa học; Kiểu dáng công nghiệp người có quyền đăng ký trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức Do đó, tính kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ khơng phải tính tuyệt đối Phân tích nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc quyền ưu tiên Các nguyên tắc áp dụng cho đối tượng nào? a Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên: * CSPL: Điều 90 Luật SHTT 2005 Sửa đổi bổ sung 2009 Nguyên tắc bao gồm nguyên tắc sau: Thứ nhất, trường hợp có nhiều đơn đăng ký sáng chế trùng tương đương với nhau, kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với văn bảo hộ cấp cho sáng chế kiểu dáng công nghiệp đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Thứ hai, trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với trường hợp có nhiều đơn người đăng ký nhãn hiệu trùng dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng văn bảo hộ cấp cho nhãn hiệu đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Thứ ba, trường hợp có nhiều đơn đăng ký hai trường hợp đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đối tượng đơn số đơn theo thoả thuận tất người nộp đơn; không thoả thuận đối tượng tương ứng đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ * Nguyên tắc nộp đơn nguyên tắc dùng để bảo hộ cho quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: - Sáng chế - Kiểu dáng công nghiệp - Thiết kế, bố trí mạch tích hợp bán dẫn - Nhãn hiệu - Tên thương mại - Chỉ dẫn địa lý - Bí mật kinh doanh b Nguyên tắc quyền ưu tiên: * CSPL: Điều 91 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sđ, bs 2009 Nguyên tắc ưu tiên bảo hộ sáng chế chủ thể có quyền yêu cầu hưởng quyền ưu tiên sở đơn đăng ký bảo hộ đối tượng sáng chế, đáp ứng điều kiện: Thứ nhất, đơn nộp Việt Nam nước thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam Thứ hai, chủ thể nộp đơn công dân Việt Nam, công dân nước khác cư trú có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nước khác thành viên điều ước quốc tế có quy định quyền ưu tiên mà Việt Nam thành viên điều ước có thỏa thuận áp dụng quy định với Việt Nam Thứ ba, đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế phải thể rõ nội dung yêu cầu hưởng quyền ưu tiên có nộp đơn có xác nhận quan nhận đơn yêu cầu (như Cục Sở hữu trí tuệ) * Nguyên tắc quyền ưu tiên cho nhóm đối tượng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, cịn đối tượng khác khơng hưởng quyền ưu tiên sở hữu trí tuệ Và quyền ưu tiên sở hữu trí tuệ áp dụng dựa sở đơn đăng ký bảo hộ hợp lệ Đơn đăng ký bảo hộ phải nộp quốc gia thành viên điều ước quốc tế quy định quyền ưu tiên Sau khoảng thời gian theo quy định luật; tổ chức, cá nhân lại tiến hành yêu cầu xin bảo hộ cho đối tượng quốc gia khác thành viên điều ước quốc tế Và đơn nộp sau coi nộp ngày với đơn yêu cầu bảo hộ Vẽ sơ đồ tóm tắt bước quy trình tiếp nhận đơn, xử lý đơn cấp Bằng độc quyền sáng chế Nộp đơn Có sửa chữa, phản đối Thẩm định Khơng hợp lệ hình thức Thơng báo dự định từ chối chấp nhận đơn Không sửa, Không phản đối Thông báo từ chối chấp nhận đơn Đơn hợp lệ Cơng bố đơn Khơng có u cầu thẩm định nội dung Yêu cầu thẩm định nội dung Có sửa chữa, phản đối Đơn coi bị rút bỏ Thẩm định nội dung Không đáp ứng điều kiện bảo hộ Không sửa chữa, phản đối Đáp ứng điều kiện Yêu cầu nộp lệ phí Nộp phí Cấp Bằng độc quyền sáng chế Thông báo kết thẩm định nội dung Khơng nộp phí Từ chối cấp độc quyền sáng chế A.2 Bài tập: Ông A chuyên viên thiết kế nội thất công ty M Giữa ông A công ty M có ký kết hợp đồng lao động thỏa thuận phạm vi công việc, mức lương nội dung khác Trong trình làm việc, ông A công ty giao nhiệm vụ thiết kế bàn ghế (có đầu tư kinh phí, sở vật chất) Bộ bàn ghế sau đăng ký bảo hộ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp a) Xác định tác giả chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Chủ thể có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp này? Giải thích nêu sở pháp lý CSPL: Điều 86, Điều 121, Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 2019 Căn vào khoản Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 tác giả kiểu dáng công nghiệp nêu người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp, tình nêu bàn ghế đối tượng sở hữu cơng nghiệp ơng A người trực tiếp làm bàn ghế này, đó, ơng A tác giả kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ Chủ thể có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp cơng ty M cơng ty M đầu tư kinh phí, sở vật chất để ơng A tạo bàn ghế thông qua hợp đồng lao động, hợp đồng khơng có thỏa thuận khác vấn đề đăng ký kiểu dáng công nghiệp Cơ sở pháp lý minh chứng cho vấn đề điểm b khoản Điều 86 Luật SHTT Chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp cơng ty M Vì vào tình quy định pháp luật khoản Điều 121 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp, phân tích cơng ty M chủ thể có quyền đăng ký kiểu dáng công nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bảo hộ, công ty M chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp b) Ơng A cơng ty M có quyền kiểu dáng cơng nghiệp trên? Ông A tác giả kiểu dáng cơng nghiệp nên ơng A có quyền nhân thân sau kiểu dáng công nghiệp “a) Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp; b) Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu kiểu dáng công nghiệp” Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 122 SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Ngồi ra, ơng A có quyền tài sản tác giả kiểu dáng công nghiệp quyền nhận thù lao theo quy định pháp luật sau: “2 Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả quy định sau: a) 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; b) 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí 6 Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tồn suốt thời hạn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí” Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 122; Khoản 2, khoản Điều 135 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Công ty M chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp nên công ty M có quyền tài sản sau kiểu dáng công nghiệp trên: “a) Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 124 Chương X Luật này; b) Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 125 Luật này; c) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định Chương X Luật này” Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 123 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản Điểm a Khoản Điều 124; khoản Điều 126 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 c) Trong trường hợp chủ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp bàn ghế khơng có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp sở hữu? Chủ Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp bàn ghế khơng có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng kiểu dáng công nghiệp việc sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp thuộc trường hợp quy định khoản Điều 125 Luật SHTT Cụ thể, tổ chức, cá nhân khác sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp bàn ghế nhằm mục đích phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm Hoặc thuộc trường hợp quy định điểm d khoản Điều 125 Luật SHTT: “sử dụng kiểu dáng công nghiệp người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật này” chủ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp bàn ghế khơng có quyền ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp sở hữu Nghiên cứu Bản án số “Bảo vệ quyền sáng chế” (Bản án số 96/2010/KDTM-PT ngày 03/6/2010 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi: Tóm tắt Bản án số 96/2010/KDTM-PT ngày 03/6/2010 Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội Nguyên đơn Công ty Thành Đồng bị đơn sở Ngọc Thanh có xảy tranh chấp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ việc sở Ngọc Thanh tự sản xuất lưu hành thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự mà không đồng ý Công ty Thành Đồng Hướng giải Tòa án buộc sở Ngọc Thanh hực nghĩa vụ Công ty Thành Đồng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc chấm dứt hành vi xâm phạm sản phẩm Bạt chắn mưa tự phải xin lỗi cơng khai phương tiện truyền thông đại chúng a) Sáng chế kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” tạo ra? Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đăng ký bảo hộ chưa? Sáng chế kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” ông Đỗ Thành Đồng tạo Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp Cục sở hữu trí tuệ Phần xét thấy án: Hội đồng xét xử nhận thấy sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có tranh chấp Cục sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học công nghệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 ngày 29/9/2005 Bằng độc quyền sáng chế số 5633 ngày 09/5/2006 cho Công ty Thành Đồng, sản phẩm bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam b) Việc Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh có biết hay không? Đoạn án thể điều này? Việc Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh có biết Ở phần Xét thấy án thể điều “Tại phiên tịa phúc thẩm ơng Thanh luật sư bảo vệ quyền lợi cho sở Ngọc Thanh thừa nhận việc sở Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” vi phạm quyền Công ty Thành Đồng Cục SHTT cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền KDCN.” c) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có Cơng ty Thành Đồng đồng ý hay không? Đoạn án thể điều này? Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” không Công ty Thành Đồng đồng ý Tại phần Xét thấy án “Tuy nhiên, sở Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự thời hạn có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền KDCN mà không đồng ý Cơng ty Thành Đồng có tranh chấp khơng xuất trình loại giấy tờ thể việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hợp pháp.” d) Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có thỏa mãn điều kiện quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp hay không? Trong án số 96/2010/KDTM-PT sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có tranh chấp Cục SHTT- Bộ Khoa học Công nghệ cấp Bằng độc quyền KDCN số 8595 ngày 29/09/2005 Bằng độc quyền sáng chế số 5633 ngỳ 09/05/2006 cho Công ty Thành Đồng, sản phẩm bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Cơ sở Ngoc Thanh có biết khơng khiếu nại Tuy nhiên sở Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự thời gian có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền KDCN mà không đồng ý Cơng ty Thành Đồng có tranh chấp khơng xuất trình loại giấy tờ thể việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hợp pháp Cơ sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” không thỏa mãn điều kiện quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp theo quy định điều 134 Luật SHTT 2005, để có quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp sở Ngọc Thanh phải chứng minh việc họ tạo sản phẩm “Bạt chắn nắng mua tự cuốn” cách độc lập sản xuất trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế công ty Thành Đồng e) Hành vi sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có vi phạm Luật SHTT khơng? Cơ sở pháp lý Hành vi sở Ngọc Thanh sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có vi phạm luật SHTT theo khoản 1,2 Điều 124, Điều 126 Luật SHTT; Điều 8, 10 Nghị định 105/2006/NĐ-CP có yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất lưu hành sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự rộng rãi thị trường vi phạm Bằng độc quyền sang chế công nghiệp Bằng độc quyền KDCN sản phẩm bạt chắng mưa tự Công ty Thành Đồng B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHƠNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 12 “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp” Chương (Bản án số 03/2006/HC-PT ngày 01/3/2006 Tòa phúc thẩm TANDTC TP.HCM) (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Phân tích điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Theo quy định điều 63 Luật SHTT 2005 quy định kiểu dán công nghiệp bảo hộ đáp ứng điêu kiện tính mới, tinh sáng tạo, khả áp dụng cơng nghiệp a, Về tính kiểu dáng cơng nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp coi có tính kiểu dáng cơng nghiệp khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn bất ký hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên Cụ thể: + Nếu khác biệt đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ dùng phân biệt tổng thể hai kiểu dáng cơng nghiệp khơng coi khác biệt đáng kể + Được coi chưa bị bộc lộ cơng khai có số người có hạn biết có nghĩa vụ giữ bí mật kiểu dáng cơng nghiệp + Được coi khơng bị tính cơng bố trường hợp quy định khoản 4, điều 66, Luật Sở hữu trí tuệ 9 b, Về tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp coi có tính sáng tạo vào kiểu dáng công nghiệp bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng cơng nghiệp khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng c, Về khả áp dụng công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp coi có khả áp dụng cơng nghiệp dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp phương pháp công nghiệp thủ công nghiệp 2/Kiểu dáng công nghiệp hộp đèn taxi Công ty Mai Linh có pháp luật bảo hộ khơng? Vì sao? Kiểu dáng công nghiệp hộp đèn taxi Công ty Mai Linh pháp luật SHTT bảo hộ Vì đảm bảo điều kiện tính sáng tạo, tính có khả áp dụng cơng nghiệp, đồng thời khơng thuộc trường hợp không bảo hộ Luật SHTT(Điều 64) Căn theo Thông tư 01/2007/TT-BKHCN để xem có tính khi: + Khơng tìm thấy kiểu dáng công nghiệp đối chứng nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc; + Mặc dù có tìm thấy kiểu dáng công nghiệp đối chứng nguồn thông tin tối thiểu bắt buộc kiểu dáng công nghiệp nêu đơn có đặc điểm tạo dáng khơng có mặt (khơng thuộc) tập hợp đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp đối chứng, + Kiểu dáng công nghiệp đối chứng kiểu dáng cơng nghiệp nêu đơn công bố/bộc lộ thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 65 Luật Sở hữu trí tuệ Ở đây, hộp đèn Vinasun khác với Mai Linh điểm tạo dáng bản, màu sắc khác Tính sáng tạo kiểu dáng cơng nghiệp khơng thể tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng Và hồn tồn có khả áp dụng cơng nghiệp CSPL: Điều 63,64,65,66,67 LSHTT, Thông tư 01/2007/TT-BKHCN 3/ Trong tranh chấp trên, để xem xét hành vi Công ty Ánh Dương(Vinasun) có xâm phạm quyền kiểu dáng cơng nghiệp Cơng ty Mai Linh hay khơng, Tịa án làm gì? Để xem xét hành vi Cơng ty Ánh Dương(Vinasun) có xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Mai Linh hay khơng, Tịa án so sánh kiểu dáng cơng nghiệp hộp đèn taxi Vinasun với Mai Linh từ đưa nhận xét chúng khác Cụ thể: “Về điểm tạo dáng hình khối(độ dài, độ cao độ cong); đường nét(mặt trước mặt sau hộp đèn bảo hộ có hình oovan để dán nhãn hiệu mà hộp đèn taxi Vinasun khơng có ); màu 10 sắc khác nhau(hộp đèn taxi Vinasun có màu xanh đậm, cị hộp đèn taxi bảo hộ có hai màu phía ngồi hình oovan có màu xanh nhạt, hình oovan màu xanh đậm)” Ngồi ra, Tịa án cịn so sánh kiểu dáng cơng nghiệp với hãng xe khác thị trường cho hộp đèn taxi giống nhựa hình chữ nhật có bầu trịn đầu(chỉ khác kích thước, màu sắc,…) đặc tính mui xe nên phải có hình dáng Từ đó, Tịa án rút kết luận Cơng ty Ánh Dương(Vinasun) khơng có xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Mai Linh ... KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức... nghiệp này? Giải thích nêu sở pháp lý CSPL: Điều 86, Điều 121, Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 2019 Căn vào khoản Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009,... tượng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, cịn đối tượng khác khơng hưởng quyền ưu tiên sở hữu trí tuệ Và quyền ưu tiên sở hữu trí tuệ áp dụng dựa sở đơn đăng ký bảo hộ

Ngày đăng: 12/12/2022, 06:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w