Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
48,98 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH MƠN: Luật Sở hữu trí tuệ Buổi thảo luận thứ hai: Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 Phần A: I Lý thuyết Câu 1:Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) gì? Tìm hiểu quy định pháp luật nước ngồi vấn đề so sánh với quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Nguyên tắc “sử dụng hợp lý” (“fair use”) cho phép sử dụng tác phẩm người khác mà không cần xin phép, không cần trả tiền Nguyên tắc nhằm bảo vệ công nhóm lợi ích Là nhóm lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả lợi ích chung xã hội - Nguyên tắc Fair use, hay gọi nguyên tắc sử dụng hợp lý ghi nhận Luật quyền Hoa Kì, thơng thường để xem xét việc sử dụng hợp lý tiêu chí: (1) Mục đích đặc điểm việc sử dụng, bao gồm việc sử dụng có tính chất thương mại khơng nhằm mục đích giáo dục phi lợi nhuận; (2) Bản chất tác phẩm bảo hộ; (3) Số lượng thực chất phần sử dụng tác phẩm bảo hộ tổng thể; (4) Vấn đề ảnh hưởng việc sử dụng tiềm thị trường giá trị tác phẩm bảo hộ; Như vậy, Nguyên tắc Fair use cho phép trích dẫn chép tư liệu người khác đăng ký quyền cách phi lợi nhuận mà không cần xin phép Nguyên tắc Fair use cho phép sử dụng tư liệu với hình thức sau: + Trích dẫn tác phẩm với mục đích minh bình luận + Sử dụng tư liệu cho mục đích phóng + Sử dụng với mục đích nghiên cứu + Sử dụng cho mục đích giáo dục, khơng nhằm mục đích lợi nhuận + Nhắc lại khơng làm thay đổi nội dung Nhìn chung, ta có thấy nguyên tắc fair use pháp luật sở hữu trí tuệ địi hỏi người sử dụng khơng xin phép mà khơng mục đích lợi nhuận sở tôn trọng quyền - Theo quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nguyên tắc fair use thể rõ nét Điều 25 Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ: “Điều 25 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; c) Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại; đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tun truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào; g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy; h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị; k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Các quy định điểm a điểm đ khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.” “Điều 32 Các trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao Các trường hợp sử dụng quyền liên quan xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học cá nhân; b) Tự chép nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng cơng bố để giảng dạy; c) Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thơng tin; d) Tổ chức phát sóng tự tạm thời để phát sóng hưởng quyền phát sóng Tổ chức, cá nhân sử dụng quyền quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng khơng gây phương hại đến quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.“ - So sánh quy định Việt Nam so với số quy định nước ngoài: Điểm giống nhau: - - Thường không quy định mức độ cụ thể (con số, số phần trăm, ) sử dụng hợp lí Được sử dụng tác phẩm pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả không cần cho phép tác giả/chủ sở hữu, Vấn đề “sử dụng hợp lí” khơng có tiêu chí cụ thể, rõ ràng để xác định mà đa số dựa vào Tòa án xem xét trường hợp cụ thể mà giải thích Ví dụ: án 127/2007/DS-PT Tòa Phúc thẩm TANDTC Hà Nội, hành vi trích dẫn tồn tác phẩm văn học Tòa án cấp sơ thẩm cho có vi phạm quyền tác giả cịn Tịa án cấp Phúc thẩm cho không vi phạm quyền tác giả Không phải hành vi xâm phạm quyền tác giả Ngồi Hoa Kỳ số quốc gia nhóm tìm hiểu xác định việc sử dụng hợp lý liệt kê giống Luật SHTT Việt Nam, cụ thể Luật quyền tác giả Nhật Bản từ Điều 30 đến Điều 50 hay từ Điều 11 đến Điều 26 Luật Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Thụy Điển Điểm khác nhau: Tiêu chí Pháp luật qu Xác định việc sử dụng Luật quyền H tố cụ thể cần phải hợp lí (1) Mục đích đ sử dụng, bao gồm tính chất thương m nhằm mục đích g nhuận; (2) Bản chất t hộ; (3) Số lượng th sử dụng tron bảo hộ mộ (4) Vấn đề ảnh hư dụng t giá t bảo hộ (Điề quyền Hoa Kỳ) Việc sử dụng đáp tố sử dụng Ngoại lệ -Tác phẩm b yếu tố q 107 Luật quy - Việc chép m mục đích học tập định hợp pháp quyền Hoa Kỳ) - Bình luận thời s xã hội đăng chí khơng s viết mang tính ng học( Điều 39 Luậ Bản) - Quyền tác giả k sử dụng tác phẩm quan tư ph an( Điều 26b Luậ phẩm văn học Thụy Điển) Mức độ cụ thể xem sử dụng hợp lí - Luật Bản quyền người sử dụng sa không sách - New Zealand vấ phẩm thư viện Bản quyền 1994 hạn quyền tác phẩm hợp lý dành tập, nghiên cứu c hạn việc chép giáo dục phi lợi n đích giáo dục g liệu chép từ n quyền làm bả phẩm b NSD sử dụng với hợp lý; Phần trăm lý dựa s cho mục đích nghiên cứu tự học, chép sử dụng cho mục đích giáo dục; Sao chép cho mục đích giáo dục thực dựa theo thỏa thuận chuyển nhượng quyền với CLL, Câu 2: Có hình thức chuyển giao quyền tác giả? Phân biệt hình thức - Chương IV luật SHTT quy định có hình thức chuyển giao quyền tác giả bao gồm: chuyển nhượng quyền tác giả chuyển quyền sử dụng quyền tác giả - Về chuyển nhượng quyền tác giả theo quy định khoản Điều 45 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019) việc chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu quyền quy định khoản Điều 19, Điều 20 Luật SHTT cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng theo quy định pháp luật có liên quan - Đối với hình thức chuyển quyền sử dụng quyền tác giả theo định nghĩa khoản Điều 47 Luật SHTT việc chủ sở hữu quyền tác giả cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có thời hạn một, số toàn quyền quy định khoản Điều 19, Điều 20 Luật - Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu quyền quy định cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng theo quy định pháp luật có liên quan - Tác giả khơng chuyển nhượng quyền nhân thân theo quy định như: Đặt tên chotác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bốtác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không chuyển nhượng quyền nhân thân như: Được giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn; Bảo vệ tồn vẹn hình tượng biểu diễn, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn - Trong trường hợp tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu việc chuyển nhượng phải có thoả thuận tất đồng chủ sở hữu; trường hợp có đồng chủ sở hữu tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có quyền chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phần riêng biệt cho tổ chức, cá nhân khác 6 - Đối với chuyển nhượng quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có thời hạn một, số toàn quyền theo quy định - Tác giả không chuyển quyền sử dụng quyền nhân thân quy định Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không chuyển quyền sử dụng quyền nhân thân quy định khoản Điều 29 Luật - Trong trường hợp tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có đồng chủ sở hữu việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phải có thoả thuận tất đồng chủ sở hữu; trường hợp có đồng chủ sở hữu tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có phần riêng biệt tách sử dụng độc lập chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan phần riêng biệt cho tổ chức, cá nhân khác - Tổ chức, cá nhân chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Câu 3: Phân tích mối liên hệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả - Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm tác giả đó, quyền liên quan quyền trao cho nhóm người vai trò quan trọng họ việc truyền bá, làm phổ biến số loại hình tác phẩm đến với công chúng - Mối liên hệ quyền tác giả quyền liên quan: tác phẩm đời, thể hình thức định, công bố chưa cộng đồng đón nhận, tiếp thu hết thơng tin, giá trị mà tác phẩm mang lại Thơng qua chủ thể trung gian quyền liên quan, tác phẩm vào lịng người hơn, cơng chúng đánh giá cao khả truyền đạt hấp dẫn kỹ xảo người biểu diễn, tổ chức phát sóng, ghi âm, ghi hình… AI Bài tập Câu 1:Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả vụ việc Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt đánh giá vấn đề pháp lý sau: a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồng Đất Việt có bảo hộ quyền tác giả không? - Căn khoản Điều 13 Luật SHTT, Truyện tranh Thần Đồng Đất Việt ông Lê Phong Linh trực tiếp sáng tạo tác phẩm công ty Phan Thị chủ sở hữu quyền tác giả cơng ty Phan Thị tổ chức giao nhiệm vụ cho tác Do ơng Lê Phong Linh công ty Phan Thị tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả - Căn khoản Điều 14 Luật SHTT truyện tranh Thần Đồng Đất Việt loại hình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác mỹ thuật ứng dụng 7 Do truyện tranh Thần Đồng Đất Việt đối tượng bảo hộ quyền tác giả b) Ai chủ sở hữu truyện tranh này? - Căn điểm c khoản Điều 746 Bộ luật Dân 1995 “Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả chủ sở hữu toàn phần tác phẩm tác giả sáng tạo theo nhiệm vụ mà quan tổ chức giao” - Căn khoản Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ “ Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả người thuộc tổ chức chủ sở hữu quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật này, trừ trường hợp có thoả thuận khác ” - Căn hợp đồng lao động mà nguyên đơn ký kết với Công ty Phan Thị lời trình bày bị đơn trình giải vụ án, có sở xác định nguyên đơn làm việc cho Công ty Phan Thị theo hợp đồng lao động, nhiệm vụ vẽ tranh minh họa Theo quy định khoản Điều 746 Bộ luật Dân 12 1995 chủ sở hữu tác phẩm tác giả trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao, theo hợp đồng - Theo văn đề ngày 29/3/2002 thể “Chúng đứng tên gồm: Lê Phong Linh; Phan Thị Mỹ Hạnh Công ty TNHH Thương mại dịch vụ kỹ thuật phát triển tin học Phan Thị,…giao nhiệm vụ thực tác phẩm: vẽ nhân vật bé Sửu Ẹo, nhân vật Trạng Tí, nhân vật Cả Mẹo, nhân vật Dần Béo để in truyện tranh Thần Đồng Đất Việt” Văn nêu có chữ ký ơng Lê Phong Linh - Vì Công ty Phan Thị giao nhiệm vụ cho ông Lê Phong Linh sáng tạo hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo để in truyện tranh Thần Đồng Đất Việt, 02 bên khơng có thỏa thuận khác Do đó, Cơng ty Phan Thị chủ sở hữu Truyện Tranh Thần Đồng Đất Việt Còn hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Cơng ty Phan Thị chủ sở hữu quyền nhân thân “ công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm ”, cịn ơng Lê Phong Linh chủ sở hữu quyền nhân thân có 16 quyền “ Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả c) Ai tác giả truyện tranh này? Thứ nhất, theo quy định pháp luật Theo khoản Điều 745, Điều 754 Bộ luật dân năm 1995, “ Tác giả người trực tiếp sáng tạo toàn phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.”; “ Quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo hình thức định.” Theo khoản khoản Điều Nghị định số 76 – CP ngày 29 tháng 11 năm 1996, để công nhận tác giả, người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học phải đề tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến; cá nhân, tổ chức làm cơng việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Điều Nghị định quy định quyền tác giả tác phẩm phát sinh thời điểm tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt tác phẩm công bố chưa công bố, đăng ký bảo hộ chưa đăng ký bảo hộ 8 Theo khoản khoản Điều Nghị định số 22/2018/NĐ-CP “Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học.” “Người hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả đồng tác giả.” Như vậy, tác giả phải người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Những điều nằm suy nghĩ (tồn dạng ý tưởng) mà bên ngồi hình thức vật chất định mà qua tính sáng tạo giá trị vật chất tinh thần bộc lộ khơng phải tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Đối với tác phẩm công bố, phổ biến thời điểm Nghị định 76 có hiệu lực để cơng nhận tác giả, người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học phải đề tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến Thứ hai, chứng thực tế - Trên thực tế thừa nhận đương sự, hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo bắt đầu xuất từ tập 01 truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Công ty Phan Thị thực Từ tập đến tập 6, trang bìa truyện ghi: “Viết lời minh họa: Lê Linh” Từ tập đến tập 78, trang bìa truyện ghi: “Truyện tranh: Lê Linh” Tập 24, phần phụ lục ghi nhận quy trình thực truyện tranh Thần Đồng Đất Việt: Bà Hạnh đạo trực tiếp, họa sỹ Lê Linh tính tốn, phần soạn kịch bản, phác họa sơ giai đoạn lột tả họa sỹ Lê Linh trực tiếp thực hiện, bà Hạnh ông Bá Hiền góp ý, sửa đổi có Tập 37, trang bìa cuối in ảnh ơng Lê Phong Linh có nội dung “Đơi nét tác giả Lê Linh”; mục “Thư quán” nội dung giao lưu bạn đọc với tác giả truyện – ông Lê Linh, ghi nhận ý tưởng truyện tranh sử dụng tích trạng làm nội dung bà Mỹ Hạnh, cịn ơng Linh nghiên cứu sáng tạo nhân vật, chọn tích trạng, soạn kịch bản, bố cục, phác thảo, lên kế hoạch sáng tác, v.v đời truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Đến nay, Công ty Phan Thị khơng có văn đính thơng tin nêu Như vậy, có đủ sở xác định Cơng ty Phan Thị thừa nhận vai trị ông Linh người trực tiếp sáng tạo nên hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo; bút danh ông Linh ghi nhận truyện Thần Đồng Đất Việt suốt từ tập đến tập 78 Trong suốt trình phát hành truyện Thần Đồng Đất Việt đến nay, Cơng ty Phan Thị khơng có ý kiến cải điều Mặt khác, theo khoản Điều Nghị định 61/2002 ngày 11/6/2002 Chính phủ chế độ nhuận bút , “ Đối tượng hưởng nhuận bút tác giả chủ sở hữu tác phẩm tác phẩm thuộc nhóm nhuận bút quy định Điều Nghị định này.” Theo ghi nhớ Công ty Phan Thị giao nộp từ tháng 5/2002 đến tháng 02/2006, Cơng ty Phan Thị trả tiền nhuận bút cho ông Linh đến tập 78 truy lĩnh truyện Thần Đồng Đất Việt tái Như vậy, thông qua hoạt động trả nhuận bút đặn thời gian dài đến tập 78, Công ty Phan Thị thừa nhận vai trị tác giả ơng Lê Phong Linh tranh truyện từ tập 01 đến tập 78 truyện tranh Thần Đồng Đất Việt 9 - Kết luận: Vì ơng Lê Phong Linh người trực tiếp tính tốn, phần soạn kịch bản, phác họa sơ giai đoạn lột tả, nghiên cứu sáng tạo nhân vật, chọn tích trạng, soạn kịch bản, bố cục, phác thảo, lên kế hoạch sáng tác, v.v đời truyện tranh Thần Đồng Đất Việt sáng tạo nên hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo; bà Hạnh người đạo góp ý Trên chứng nêu cho thấy Công ty Phan Thị công nhận ông Linh tác giả truyện qua hoạt động trả nhuận bút từ tập đến tập 78 Do đó, quy định pháp luật nêu ơng Lê Phong Linh tác giả truyện tranh Thần Đồng Đất Việt từ tập đến tập 78 d) Cơng ty Phan Thị có quyền truyện tranh Thần Đồng Đất Việt? - Công ty Phan Thị tổ chức giao nhiệm vụ cho ông Lê Phong Linh vẽ minh họa nên chủ sở hữu tác phẩm Thần Đồng Đất Việt cịn nhận định ơng Linh tác giả hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo ơng Lê Phong Linh vẽ Vì hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Cơng ty Phan Thị chủ sở hữu quyền nhân thân “ công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm ”, cịn ơng Lê Phong Linh chủ sở hữu quyền nhân thân có 16 quyền “ Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Do Cơng ty Phan Thị quyền làm tác phẩm phái sinh không sửa chữa, cắt xén hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín ơng Lê Phong Linh e) Việc cơng ty Phan Thị cho xuất truyện từ tập 79 trở có phù hợp với quy định pháp luật không? - Xét: Theo Giấy chứng nhận số 246, 247, 248, 249/2002/QTG ngày 07/5/2002 Cục Bản quyền tác giả - Bộ Văn hóa thơng tin tài liệu kèm theo giấy chứng nhận hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo diễn hoạt vài góc cạnh trước, nghiêng, sau lưng Đây xem hình thức thể gốc tác phẩm Tuy nhiên từ tập 79 trở đi, Công ty Phan Thị thuê họa sĩ vẽ lại nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo có đường nét khơng với hình thức thể trước ông Linh vẽ làm biểu cảm nhân vật không tự nhiên, sinh động, ông Linh gọi biến thể Nguyên đơn bị đơn không cung cấp chứng chứng minh có thỏa thuận khác Cơng ty Phan Thị phát hành tiếp tập truyện Thần Đồng Đất Việt truyện tranh Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật, Thần Đồng Đất Việt Khoa Học Tại tập truyện sử dụng hình ảnh, tên nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo nhiên không ghi nhận phần tranh truyện sử dụng tác phẩm hình tượng nhân vật tác giả Lê Linh tập Thần Đồng Đất Việt từ 01 đến 78 - Kết luận: 10 Ông Lê Phong Linh tác giả hình thức thể gốc bốn nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo theo Giấy chứng nhận quyền tác giả số 246, 247, 248, 249/2002/QTG ngày 07 tháng năm 2002 Bộ truyện Thần Đồng Đất Việt Công ty Phan Thị phát hành, có sử dụng hình thức thể nhân vật Tuy Công ty Phan Thị chủ sở hữu tác phẩm hình thức thể nhân vật, quyền sử dụng hình tượng nhân vật vào hoạt động sản xuất, kinh doanh phải tơn trọng quyền nhân thân tác giả toàn vẹn tác phẩm Việc đưa hình ảnh nhân vật vào nội dung truyện cần thể nét mặt, tư thế, hành động phù hợp với nội dung cốt truyện, không làm sai lệch so với hình thức thể gốc Việc làm sai lệch so với hình thức thể gốc khơng có đồng ý tác giả, đồng thời Công ty Phan Thị không ghi rõ việc sử dụng hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo tác phẩm tác giả Lê Phong Linh Do đó, Cơng ty Phan Thị có hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả Lê Phong Linh theo quy định Điều 19, khoản Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ Vì Việc cơng ty Phan Thị cho xuất truyện từ tập 79 trở không phù hợp với quy định pháp luật xâm phạm đến quyền nhân thân tác giả Lê Phong Linh Linh theo quy định Điều 19, khoản Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ hình thức thể nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo Câu 2: Nghiên cứu Bản án số 213/2014/DS-ST Tòa án nhân dân quận Tân Bình ngày 14/8/2014 trả lời câu hỏi sau: a) Ai tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian”? Tác phẩm có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? Tác giả tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” nguyên đơn, ông Nguyễn V L Tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bố cục trình bày, xếp tranh Tết tác giả khác thực theo phong cách riêng ơng Nguyễn V L Cịn vụ án này, quyền tác giả ông Nguyễn V L cụm hình riêng rẽ chưa xác lập Cịn cơng ty Đăng Viễn họ sưu tầm, mua lại hình ảnh riêng rẽ websites (vcctordcp.vn, nguycnthchien.com) từ thiết kế, xếp, bố cục hình thành hình thức thể khơng khí Tết dân gian cho tác phẩm trang trí họ Như vậy, tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, cịn riêng tranh khơng b) Từng “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” có bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao? Trong phần “xét thấy” án có đoạn: “Xét nguồn gốc cụm hình ảnh thể tác phẩm ơng Nguyễn Văn Lộc hình ảnh lưu truyền văn hóa dân gian từ lâu đời (hình ảnh múa lân, ơng địa, liễn chúc tết, ông đồ viết chữ …) tác giả thay đổi số đường nét xếp theo bố cục hình thức thể để tạo nên tác phẩm riêng Do đó, quyền tác giả hình ảnh riêng rẽ lưu truyền lâu đời văn hóa dân gian 11 khơng thể xác định Quyền tác giả tác phẩm xác định bố cục xếp, hình thức thể tổng thể thống tách rời theo phận để xác định quyền tác giả Mặt khác, ông Nguyễn Văn Lộc trình bày trình bày, theo trình tự đăng ký quyền tác giả muốn bảo hộ cho cụm hình ảnh ơng phải lập hồ sơ tương ứng với cụm hình ảnh (ở 05 cụm hình ảnh tương ứng với 05 hồ sơ) để đăng ký quyền tác giả Điều nhiều thời gian nên ông gộp chung 05 cụm hình vào tác phẩm để đăng ký quyền tác giả Từ nhận thấy quyền tác giả ông Nguyễn Văn Lộc cụm hình riêng rẽ chưa xác lập Ngồi ra, theo lời trình bày cơng ty Đăng Viễn cơng ty Đăng Viễn khơng sử dụng tác phẩm ơng Lộc để trang trí showroom công ty Mặt Trời Mọc, mà công ty Đăng Viễn sưu tầm, mua lại hình ảnh riêng rẽ websites (vectordep.vn, nguyenthehien.com) từ thiết kế, xếp, bố cục hình thành hình thức thể khơng khí Tết dân gian cho tác phẩm trang trí mình, Hội đồng xét xử nhận thấy biểu tượng thuộc văn hóa dân gian lưu truyền lâu đời (như thầy đồ viết chữ, múa lân, liễn chúc tết, hoa mai, hoa đào, trẻ em vui chơi với pháo ….) người có hình dung thể riêng thân biểu tượng riêng rẽ tự thân tạo nên tác phẩm để thể khơng khí tết dân gian mà biểu tượng phải xếp, thể bố cục chỉnh thể có hình thành nên tác phẩm mang thơng điệp nội dung cụ thể Do đó, việc cơng ty Đăng Viễn cho không sử dụng tác phẩm không vi phạm quyền tác giả ông Nguyễn Văn Lộc có sở để chấp nhận.” Theo đánh giá hội đồng xét xử phiên Tịa, “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” ông Lộc cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ tổng thể cụm hình tác phẩm ơng có nguồn góc từ văn hóa dân gian thật không xác định quyền tác giả cụm hình ảnh này, mà cụm hình ảnh ông Lộc chụp lại điện thoại thể theo phong cách riêng Trong tranh trang trí cửa hàng trưng bày 18 Cộng Hịa, phường 4, Tân Bình có bố cục hình thức thể khác so với tác phẩm ơng Lộc nên khơng có để hội đồng xét xử chấp nhận quyền tác giả Theo đánh giá hội đồng xét xử phiên Tịa, “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” ơng Lộc cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ tổng thể cụm hình tác phẩm ơng có nguồn góc từ văn hóa dân gian thật khơng xác định quyền tác giả cụm hình ảnh này, mà cụm hình ảnh ơng Lộc chụp lại điện thoại thể theo phong cách riêng Trong tranh trang trí cửa hàng trưng bày 18 Cộng Hịa, phường 4, Tân Bình có bố cục hình thức thể khác so với tác phẩm ơng Lộc nên khơng có để hội đồng xét xử chấp nhận Theo đánh giá hội đồng xét xử phiên Tịa, “cụm hình ảnh” tác phẩm “Hình thức thể tranh tết dân gian” ông Lộc cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ tổng thể cụm hình tác phẩm ơng có nguồn gốc từ văn hóa dân gian thật không xác định quyền tác giả cụm hình ảnh này, mà cụm hình ảnh ông Lộc chụp lại điện thoại thể theo phong cách riêng Trong tranh trang trí cửa hàng trưng bày 18 Cộng Hịa, phường 4, Tân Bình có bố cục hình thức thể khác so với tác phẩm ơng Lộc nên khơng có để hội đồng xét xử chấp nhận 12 c) Hành vi bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngun đơn khơng? Nêu sở pháp lý Hành vi bị đơn không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngun đơn vì: Thứ nhất, ông Lộc chưa đăng ký bảo hộ cụm hình ảnh ơng vẽ tranh nên khơng có để Tịa án bảo vệ quyền tác giả cho ơng Thứ hai, theo lời trình bày cơng ty Đăng Viễn cơng ty Đăng Viễn khơng sử dụng tác phẩm ơng Lộc để trang trí showroom cơng ty Mặt Trời Mọc, mà công ty Đăng Viễn sưu tầm, mua lại hình ảnh riêng rẽ websites (vectordep.vn, nguyenthehien.com) từ thiết kế, xếp, bố cục hình thành hình thức thể khơng khí Tết dân gian cho tác phẩm trang trí Do đó, để đảm bảo quyền tác giả khơng bị xâm phạm ơng Lộc phải đăng ký bảo hộ khơng cho tổng thể tranh mà cịn phải đăng ký cho cụm ảnh chi tiết có tác phẩm để tránh tranh chấp sau liên quan đến quyền tác giả Phần B: Phần không thảo luận lớp: So sánh quy định bảo hộ quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành Hiệp định EVFTA Cho biết nội dung Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa tương thích với Hiệp định EVFTA Về tổng quan, pháp luật SHTT nước ta tương thích với đa số cam kết Hiệp định EVFTA ba chế định lớn về: nguyên tắc chung bảo hộ quyền SHTT, tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTT yêu cầu biện pháp thực thi quyền SHTT biên giới Tuy nhiên, tồn đọng số quy định bảo hộ quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành chưa hoàn toàn phù hợp với quy định EVFTA, cần nghiên cứu, sửa đổi để đáp ứng với yêu cầu Hiệp định này, sau: Thứ nhất, vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hiệp định EVFTA xác định việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh Bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh hành vi bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật Việt Nam quy định cụ thể Luật SHTT số văn quy phạm pháp luật Luật Quảng cáo, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại… có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhiên, khái niệm, thẩm quyền xử lý, thủ tục xử lý quy định hành vi coi cạnh tranh không lành mạnh chưa đồng Dẫn đến chồng chéo khả đùn đẩy trách nhiệm quan thực thi pháp luật, dẫn đến tổ chức, cá nhân gặp khó khăn việc để nghị quan chức xử lý hành vi Thứ hai, số vấn đề quy định quyền tác giả Hiệp định EVFTA có quy định mang tính nguyên tắc chung việc bảo hộ thực thi quyền tác giả, quyền liên quan, yêu cầu bên phải quy định đầy đủ việc bảo hộ biện pháp công nghệ quyền, điều chưa thể rõ ràng pháp luật SHTT Việt Nam Cụ thể, vấn đề dễ gây tranh cãi xác định quyền sở hữu luận văn, luận án, đồ án tốt nghiệp Theo Bộ luật Dân Luật SHTT hành quy định 13 tác phẩm tạo theo nhiệm vụ giao ví dụ như: luận văn, luận án, đồ án tốt nghiệp, … theo hợp đồng giao việc ví dụ như: cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, quyền tài sản thuộc quan, tổ chức giao việc trường đại học; quyền nhân thân thuộc đồng tác giả Các đồng tác giả có quyền nhận thù lao, nhuận bút Chúng ta có quy định liên quan đến suy đốn tác giả chủ sở hữu quyền Các chủ thể quyền phải xuất trình chứng chứng minh họ tác giả chủ sở hữu quyền tác giả số hình thức việc có tên tác phẩm chứng chứng minh quyền tác giả Vì vậy, cần phải có hướng dẫn chi tiết, cụ thể hóa vấn đề quyền tác giả, chủ sở hữu loại luận văn, luận án, đồ án tốt nghiệp để thực khuyến khích hoạt động đổi sáng tạo trường đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO https://skhcn.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/-/asset_publisher/4roH7oNwBEIm/ content/so-huu-tri-tue-viet-nam-duoi-goc-nhin-tham-chieu-voi-evfta Nguyễn Thị Thu Trang, Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Sở hữu trí tuệ, https://trungtamwto.vn/upload/files/an-pham/257-fta/ra_soat_ve_so_huu_tri_tue.pdf ... chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan chuyển quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân khác đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Câu 3: Phân tích mối liên hệ quyền tác. .. tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả - Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm tác giả đó, quyền liên quan quyền trao cho nhóm người vai trị quan trọng họ việc truyền bá, làm phổ biến số loại hình tác. .. việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu quyền quy định cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng theo quy định pháp luật có liên quan - Tác giả không