Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài ở việt nam theo quy định của các điều ước quốc tế mà việt nam là thành viên – liên hệ từ bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐỖ HOÀI NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN – LIÊN HỆ TỪ BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 ĐỖ HOÀI NAM 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN – LIÊN HỆ TỪ BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 ĐỖ HOÀI NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 TS NGUYỄN BÁ BÌNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Hoài Nam LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Viện Đại học Mở Hà Nội TS Nguyễn Bá Bình, tơi chọn đề tài: “Cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam theo quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên – liên hệ từ Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sĩ luật học Để hồn thành cơng trình này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn trực tiếp: TS Nguyễn Bá Bình tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi, kể từ hình thành ý tưởng đến hoàn thiện Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trường Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt thầy Khoa Sau đại học ln có nhắc nhở kịp thời để tơi hồn thiện Luận văn thời hạn, cảm ơn Nhà trường tạo điều kiện tốt Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Tuy nhiên, lần thực nghiên cứu đề tài có tính chun sâu, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận thấy Tơi mong góp ý thầy cô bạn để Luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Hoài Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm phán trọng tài nước 1.2 Khái niệm công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 12 1.3 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 13 1.3.1 Về trị 13 1.3.2 Về kinh tế 14 1.3.3 Về pháp luật 15 1.4 Pháp luật số nước công nhận thi hành phán trọng tài nước 16 1.4.1 Cộng hoà liên bang Đức 16 1.4.2 Vương quốc Anh 16 1.4.3 Philippines 17 1.4.4 Singapore 17 1.4.5 Thái Lan 18 1.4.6 Malaysia 19 1.5 Lược sử quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 20 1.6 Kết luận Chương 29 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 31 2.1 Công nhận thi hành phán trọng tài nước theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 31 2.1.1 Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York 1958 31 2.1.2 Công nhận thi hành phán trọng tài nước theo hiệp định song phương mà Việt Nam thành viên 37 2.2 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 40 2.2.1 Khái niệm phán trọng tài nước 40 2.2.2 Các nguyên tắc công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 42 2.2.3 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam 46 2.3 Quyền yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 47 2.3.1 Phán trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận thi hành Việt Nam 47 2.3.2 Thủ tục công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 51 2.4 Kết luận Chương 58 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 60 3.1 Thực trạng công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 60 3.1.1 Tình hình cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 60 3.1.2 Những khó khăn, vướng mắc cơng tác giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tàu nước Việt nam nguyên nhân 63 3.2 Một số đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 71 3.2.1 Về hoàn thiện hệ thống pháp luật 71 3.2.2 Tăng cường lực tòa án việc áp dụng pháp luật 74 3.2.3 Tăng cường công tác phối hợp quan hữu quan 75 3.3 Kết luận Chương 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam (từ năm 2012 đến 2016) 61 Bảng 3.2: Kết giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam (từ năm 2012 đến năm 2016) 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, với việc tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách kinh tế cải cách hành quốc gia, cơng cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta tích cực triển khai, coi khâu đột phá quan trọng, thúc đẩy trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế Việc hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực tạo nên nhiều mối quan hệ có yếu tố nước ngồi, có quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Vấn đề hài hòa hóa luật pháp quy tắc tố tụng đề tài quan tâm nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật dân nói riêng phải đổi hồn thiện để điều chỉnh mối quan hệ đa dạng phù hợp với văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia Một biện pháp để hài hóa hóa pháp luật nội dung tố tụng tiến hành việc xem xét, công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Đây xu toàn cầu nhiều quốc gia phát triển tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương công nhận cho thi hành phán trọng tài nước lãnh thổ Việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước nhu cầu tất yếu ngày có nhiều giao dịch dân sự, thương mại mang tầm quốc tế Nếu trước đây, để bảo vệ chủ quyền quốc gia, tòa án nước loại trừ khả công nhận thi hành phán trọng tài thương mại nước khác nay, với lưu chuyển xuyên quốc gia truyền thông, vận tải, lao động, thương mại, yếu tố quốc gia túy bị suy yếu trước nhu cầu toàn cầu hóa Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước New York vào ngày 20 tháng năm 1995 Sau tham gia Công ước New York, nước phải tuân thủ cam kết xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện để phán trọng tài nước thi hành quốc gia yêu cầu Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, phản ánh phát triển pháp luật Việt Nam phù hợp với xu hướng chung giới Trong năm qua, pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội, nhiên không tránh khỏi hạn chế, bất cập áp dụng thực tế Những bất cập xuất phát từ quy định pháp luật như: có quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng nên có nhiều cách hiểu khác nhau; có quy định chưa đảm bảo quyền lợi ích bên đương sự; có quy định chưa phù hợp với cam kết quốc tế Mặt khác, chế pháp lý giải yêu cầu công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi lĩnh vực có nhiều phức tạp, liên quan đến chủ quyền quốc gia, liên quan đến quyền lợi ích bên quan hệ dân Trước yêu cầu thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn, tìm hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu cơng tác giải vụ việc dân theo tinh thần cải cách tư pháp cần thiết có tính thời sự, quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam Do vậy, chọn đề tài "Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam theo quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên – Liên hệ từ Bộ luật Tố tụng dân năm 2015" làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài nước nước Việt Nam theo khía cạnh khác như: Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đại + Phán chi phí, nghĩa phán xác định số tiền phân bổ chi phí trọng tài; + Phán đồng thuận, nghĩa phán ghi nhận việc bên hòa giải thành; + Một phán vắng mặt có nghĩa bên khơng tham gia coi phán thuộc loại Ngược lại, định sau thường không coi phán quyết: + Các mệnh lệnh thủ tục, nghĩa định nhằm tổ chức trình tiến hành tố tụng; + Quyết định biện pháp tạm thời biện pháp khẩn cấp tạm thời Vì định ban hành giai đoạn tố tụng trọng tài xem xét lại q trình đó, biện pháp tạm thời khơng phải phán Có Tòa án tun ngược lại dựa lý thuyết định chấm dứt tranh chấp bên biện pháp tạm thời, điều không thuyết phục: bên không thỏa thuận sử dụng trọng tài để giải vấn đề thủ tục trọng tài - Sự giải thích “phán trọng tài nước ngồi” Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 chưa tương thích với Cơng ước New York giới hạn phán trọng tài nước Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định phán đựoc tuyên lãnh thổ Việt Nam không coi phán nước, Như phân tích nêu chương 1, việc trọng tài có quốc tịch nước giải tranh chấp xảy Việt Nam không lựa chọn pháp luật Việt Nam để giải hiếm, quy định dường khơng có khả áp dụng thực tế - Pháp luật Việt Nam nói chung Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 nói riêng chưa có quy định cụ thể chế để đưa vào thi hành định có liên quan đến việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 69 như: hoạt động chuyển tiền, tài sản liên quan đến thi hành án nước ngoài; chế thực thi định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến phán trọng tài - Chưa có giải thích cụ thể phán trọng tài phán vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Hiện có Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại năm 2010 giải thích chung chung vấn đề chưa thực rõ ràng đầy đủ để Tồ án áp dụng thực tế - Chưa có hướng dẫn cụ thể để giải vụ việc Hiện Toà án nhân dân tối cao chưa quan tâm mức việc ban hành hướng dẫn cụ thể, dẫn đến tình trạng tồ án giải theo kiểu, khơng quán gây tâm lý không tốt cho cá nhân, tổ chức nước Hơn nữa, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực thi hành nên việc giải thích, hướng dẫn cần thiết để thống quan điểm, nhận thức cho quan có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật vấn đề Thứ hai, chế phối hợp quan hữu quan thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định nước theo pháp luật lỏng lẻo Bộ Tư pháp quan đầu mối, trực tiếp tiếp nhận hồ sơ từ đương sự, thu lệ phí có trách nhiệm "cầu nối" quan có thẩm quyền nước với cá nhân, tổ chức yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Tuy vậy, chưa có chế phối hợp Bộ Tư pháp với Toà án nhân dân cấp tiến hành thụ lý đơn q trình xét xử; khơng có quy định cụ thể trách nhiệm thông báo Toà án với Bộ Tư pháp hoạt động quy định cụ thể việc Bộ Tư pháp có thống kê trường hợp phán Việt Nam công nhận cho thi hành nước để Toà án áp dụng nguyên tắc có có lại Điều gây bị động cho Toà án lẫn Bộ Tư 70 pháp phạm vi cơng việc Tương tự, cơng tác phối hợp với Viện kiểm sát việc tham gia phiên họp xét đơn u cầu hình thức, chưa bảo đảm việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát Viện kiểm sát có chức kiểm sát hoạt động tuân thủ pháp luật khơng đương sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan, mà quan có thẩm quyền cơng nhận cho thi hành phán Tồ án Tuy nhiên, nhiều Tồ án chưa nhận thức nội dung nên khơng có phối hợp chặt chẽ, không tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực nhiệm vụ, dẫn đến nhiều vụ việc bị kiến nghị, kháng nghị [29] Thứ ba, số lượng yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam ngày tăng số lượng hoạt động tập huấn, đào tạo nâng cao kỹ cho thẩm phán công tác lại không đủ để đáp ứng yêu cầu đặt Nhiều thẩm phán chưa tập huấn, đào tạo dẫn đến nhận thức sai lầm, kỹ giải vụ việc chậm gây cản trở cho q trình cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước 3.2 Một số đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 3.2.1 Về hoàn thiện hệ thống pháp luật Để đổi hoàn thiện hoạt động hoàn cảnh nước ta nay, điều cần thiết phải nghiên cứu áp dụng có chọn lọc quy tắc riêng biệt tư pháp quốc tế, phù hợp với pháp luật thực tiễn ta; đồng thời có hoạt động cụ thể để hoàn thiện pháp luật sau: a Hoàn thiện khái niệm “phán trọng tài nước ngoài” pháp luật Việt Nam Cần hoàn thiện khái niệm “phán trọng tài nước ngoài” pháp luật Việt Nam để tương thích với Cơng ướng New York 1958 qua tạo điều kiện cho việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thuận lợi Khái niệm nên xây dựng theo hướng 71 quy định phán trọng tài nước phán tuyên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt Trọng tài thành lập theo pháp luật quốc gia không phân biệt quốc tịch Hội đồng trọng tài Trọng tài viên Bên cạnh đó, phán trọng tài nước ngồi khơng nên coi phán cuối để giải toàn vụ tranh chấp mà nên tham khảo quy định Hướng dẫn ICCA phân tích b Cần có giải thích cụ thể trường hợp phán trọng tài nước vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Hiện nay, có nhiều quan điểm việc giải thích nguyên tắc pháp luật Việt Nam hay phán vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Chúng cho rằng, việc xem xét phán vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam theo hướng tiếp cận với khái niệm pháp lý quốc tế - Trật tự công cộng để bảo vệ hữu hiệu chủ quyền an ninh quốc gia phù hợp với trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập nguyên tắc thừa nhận rộng rãi lẽ công cơng lý pháp luật quốc tế Ví dụ: theo Khuyến nghị Hiệp hội pháp luật quốc tế (the International Law Association ILA) năm 2002, sách cơng quốc tế quốc gia bao gồm: (1) Các nguyên tắc công đạo đức, mà quốc gia muốn vảo vệ, kể khi quốc gia khơng trực tiếp liên quan; (2) Các quy tắc thiết lập để phục vụ cho lợi ích kinh tế, xã hội hay trị quốc gia, mà biết với tên gọi quy tắc sách cơng; (3) Nghĩa vụ quốc gia để tôn trọng nghĩa vụ quốc gia khác hay tổ chức quốc tế Từ đó, kiến nghị định hướng xây dựng nguyên tắc pháp luật Việt Nam gồm trường hợp sau: 72 Trường hợp thứ nhất: Phán xâm phạm đến quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức thứ ba Dù cho cá nhân, tổ chức không tham gia quan hệ pháp luật tranh chấp, không biết, không liên quan đến tranh chấp giải trọng tài phán trọng tài lại xâm phạm hiển nhiên đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Điều nhằm phân biệt với cá nhân, tổ chức người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến tranh chấp Trường hợp thứ hai: Nội dung phán trọng tài xâm phạm đạo đức xã hội nội dung phán vi phạm điều cấm pháp luật, xâm hại trật tự cơng cộng, lợi ích xã hội Trường hợp thứ ba: Việc thi hành phán trọng tài nước gây hậu đặc biệt nghiêm trọng đến môi trường đầu tư, kinh doanh, môi trường sinh thái Việt Nam Trường hợp thứ tư: Thoả thuận bên hợp đồng xâm hại đến độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Năm thoả thuận có nội dung ủng hộ cho việc chống quyền nhân dân tổ chức, cá nhân nước khác Trường hợp thứ năm: Phán trọng tài thi hành gây tổn hại đến mối quan hệ bang giao Việt Nam với nước khác, không tôn trọng nghĩa vụ, cam kết quốc tế c Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho việc Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm việc chuyển tiền, tài sản nước ngồi để hỗ trợ tòa án, trọng tài nước Học tập quy định Nghị định Brussels I bis Luật Mẫu trọng tài thương mại UNCTRAL, Việt Nam xem xét để mở rộng phạm vi thẩm quyền tòa án Việt Nam áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản Việt Nam để hỗ trợ việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, tối thiểu phạm vi nước khu vực ASEAN Điển hình có Singapore Hồng Kơng có chế Trọng tài viên khẩn cấp, tức cho phép bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trung tâm trọng tài trước hội 73 đồng trọng tài thành lập [53], [54] Một số nước chí cho phép Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng số trường hợp thực cấp thiết Điều 81-101 Bộ luật tố tụng dân năm 2012 Trung Quốc Vì vậy, Việt Nam nên xem xét bổ sung quy định, hướng dẫn cho phép áp dụng hỗ trợ thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng ban hành tòa án nước ngồi trọng tài nước để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên d Ban hành hướng dẫn, giải thích áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, đặc biệt quy định Việc sớm ban hành hướng dẫn, giải thích áp dụng pháp luật vấn đề giải triệt để mâu thuẫn nhận thức, quan điểm cá nhân, quan tổ chức công tác áp dụng pháp luật 3.2.2 Tăng cường lực tòa án việc áp dụng pháp luật Việc tăng cường lực Toà án việc áp dụng pháp luật phải bao gồm pháp luật nước lẫn pháp luật nước để giải đắn toàn diện yêu cầu xem xét Khi giải việc liên quan đến yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, việc áp dụng pháp luật nước để xem xét vấn đề pháp lý tránh khỏi Hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi nói chung nước thành viên Cơng ước New York 1958 nhiều khác biệt, chưa tương thích, Tòa án Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc áp dụng, giải thích chứng minh, khơng thể vận dụng việc áp dụng tương tự pháp luật số trường hợp [29] Chính vậy, nâng cao lực thẩm phán, kĩ xét xử đưa vào chương trình đào tạo thẩm phán, luật sư kiến thức pháp luật quốc tế ưu tiên hàng đầu, tạo tiền đề cho việc hài hòa hóa tư pháp quốc tế lĩnh vực cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Cần tăng cường khố đào tạo, bồi dưỡng tập huấn với nội dung như: Nâng 74 cao nhận thức Công ước New York 1958 quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Nâng cao nhận thức pháp luật quốc gia có liên quan cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài; Nâng cao kỹ tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu công nhận Thẩm phán Ngồi ra, cơng tác cán bộ, Tồ án có thẩm quyền cần có phận chuyên theo dõi việc thụ lý, giải hướng dẫn vướng mắc áp dụng pháp luật trọng tài (gồm có Luật trọng tài thương mại quy định công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước quy định Bộ luật Tố tụng dân sự) Nên bố trí Thẩm phán có lực chuyên giải loại việc Hiện nay, nhiều Tòa án khơng bố trí Thẩm phán chun loại việc, nên người cử tập huấn, sau khơng phân cơng giải loại việc tập huấn, nên hiệu tập huấn bị hạn chế 3.2.3 Tăng cường công tác phối hợp quan hữu quan Cần có quy định cụ thể chế phối hợp Toà án nhân dân tối cáo Bộ Tư pháp vấn đề này, quy định cụ thể trách nhiệm bên việc tiếp nhận, gửi đơn yêu cầu, thông báo kết xem xét đơn yêu cầu Bên cạnh cần phải có chế để Bộ Tư pháp có thống kê trường hợp quốc gia khác công nhận cho thi hành phán trọng tài Việt Nam để Tồ án Việt Nam áp dụng ngun tắc có có lại Giữa Tồ án Viện kiểm sát cần phải phối hợp, tạo điều kiện cho bên thực tốt chức trách nhiệm vụ mình, tạo điều kiện bảo đảm cho Viện kiểm sát thực tốt quyền kháng nghị, kiến nghị 3.3 Kết luận Chương Nghiên cứu tình hình cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước cho thấy số lượng yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam có xu tăng số lượng phán công nhận cho thi hành không cao Trong đó, q trình áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, vướng mắc như: Thời gian giải đơn yêu cầu 75 chậm; chất lượng giải đơn u cầu khơng cao, cá biệt có trường hợp nhiều Toà án áp dụng sai lầm quy định Bộ luật Tố tụng dân Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Sự bất cập pháp luật; Sự phối hợp lỏng lẻo quan hữu quan; Sự hạn chế nhận thức, kỹ Thẩm phán Những đề xuất nhằm giải vấn đề bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước như: khái niệm phán trọng tài nước ngoài; nội hàm nguyên tắc pháp luật Việt Nam; chế bảo đảm biện pháp khẩn cấp tạm thời quyền chuyển tiền,tài sản nước Thứ hai, nâng cao lực giải vụ việc thẩm phán, đặc biệt nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật quốc tế pháp luật nước công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Thứ ba, tăng cường phối hợp Toà án với quan hữu quan Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát công tác giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Những giải pháp cần phải thực đồng thời, quán để thu hiệu cao nhất, nâng cao chất lượng giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi; từ củng cố niềm tin cá nhân, tổ chức vào công tác thực thi pháp luật Việt Nam tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư nước 76 KẾT LUẬN Trong xu hướng phát triển kinh tế gắn liền với hợp tác đối tác đến từ nhiều quốc gia khác nhau, việc xảy tranh chấp giải tranh chấp trọng tài quốc tế tòa án quốc gia khác tránh khỏi Nếu chế thơng thống tạo điều kiện cho việc công nhận cho thi hành phán trọng tài, án tòa án nước ngồi việc giải tranh chấp khơng ý nghĩa Các bên tranh chấp lòng tin vào việc tiến hành thủ tục tố tụng cách minh bạch, hợp pháp họ khơng thể biết liệu kết q trình tố tụng tốn kém, lâu dài theo đuổi có xem xét cho cơng nhận thi hành cách cơng khách quan hay khơng Vì lẽ đó, vơ hình chung rào cản việc cơng nhận cho thi hành dẫn đến khó khăn cho phát triển kinh tế Việt Nam Đáp ứng vấn đề đặt nêu trên, luận văn nghiên cứu tổng thể phán trọng tài nước ngồi; cơng nhận cho thi hành phán trọng tàu nước ngoài; quy định pháp luật Việt Nam sở tham khảo pháp luật số nước công nhận cho thi hành phán trọng tàu nước Đồng thời, luận văn phân tích sở liệu, bất cập hạn chế trình thực thi pháp luật từ đưa đề xuất khắc phục Một số kết khoa học đáng ghi nhận mà luận văn gặt hái là: Thứ nhất, luận văn đưa định nghĩa phán trọng tài nước ngồi sau phân tích nội hàm khái niệm như: Bản chất phán trọng tài ; Tính “quốc tịch” phán quyết; Phạm vi lĩnh vực mà phán trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành ; Thứ hai, luận văn có nghiên cứu tổng thể quy định pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi thơng qua việc nghiên cứu Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài thương mại nước ngoài; hiệp định song phương đa phương mà Việt Nam ký kết có thoả thuận vấn đề này; pháp luật số quốc gia giới vấn đề này; 77 Thứ ba, luận văn phân tích số liệu thực tiễn công tác công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, rõ thành tựu đạt khó khăn, vướng mắc cần giải quyết; Thứ tư, luận văn số hạn chế, bất cập mặt pháp luật lẫn thực tiễn áp dụng nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc q trình cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam đưa số kiến nghị khắc phục 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Chủ tịch nước (1995), Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28 tháng năm 1995 tham gia Công ước New York Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân 2004 Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân 2015 Quốc hội, Luật trọng tài thương mại năm 2010 Hội đồng Thẩm phán, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP thi hành số điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 Các tài liệu tham khảo chuyên ngành Phan Thông Anh (2009), “Giải tranh chấp Trọng tài thương mại Ad hoc Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (208), tr 25-31 Phan Thông Anh (2016), Hủy phán trọng tài, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường ĐH Luật Tp HCM, Tp.HCM Nông Quốc Bình (2005), “Ngun tắc cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tồ án nước ngồi, trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Luật học, Số đặc san Bộ luật Tố tụng dân 2004, tr 17 Trần Thị Dương (2012), Hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật trường ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Hải Hà (2007), “Bàn khái niệm định trọng tài nước theo Bộ luật Tố tụng dân 2004”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5, tr 42 11 Trần Thu Hà (2007), Vấn đề công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 12 Hoàng Phước Hiệp (1994), “Vấn đề công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, tr 33 79 13 Nguyễn Thanh Huy (2009), Cơ chế thi hành định trọng tài thương mại – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 17 14 Trần Thị Lan Hương (2014), “Giải tranh chấp thương mại trọng tài: Thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số (594), tr 96-97 15 Tưởng Duy Lượng (2015), Thực tiễn giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, Tham luận Hội thảo Thực nghị số 01/2014/NQ-HĐTP thi hành số điều Luật trọng tài vấn đề Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, Hà Nội 16 Đỗ Thị Vân Ngọc (2016), Thi hành án dân từ thực tiễn thị xã Phố Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đặng Hoàng Oanh (2004), “Những vấn đề thực tiễn công nhận thi hành định trọng tài bị huỷ nước gốc theo Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Luật học, số 4, tr 68-72 18 Đặng Hoàng Oanh (2003), Recognition and enforcement of foreign arbitral awards: a look for a comparable regime for Viet Nam - Công ước New York năm 1958 Công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi: thử tìm chế thích hợp cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa Sau Đại học Luật, Đại học Tổng hợp Nagoya, Nhật Thư viện Bộ Tư pháp Việt Nam 19 Nguyễn Thị Hồi Phương (1997), Cơng nhận thi hành Việt Nam án định dân án nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Minh Thơng (1998), “Vai trò Nhà nước trật tự kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10, tr 11-12 21 Nguyễn Đình Thơ (2008), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (242), tr 49-53 80 22 Lê Nguyễn Gia Thiện (2016), “Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12, tr 45-51 23 Phan Thiết (2015), Pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Viện đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Anh Thư (2002), Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước thực Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật trường ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thu Thủy, Bành Quốc Tuấn (2014), “Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định li tồn án nước ngồi số vấn đề tồn giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Luật học, số 9, tr 31-38 26 Nguyễn Trung Tín (2006), “Về cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài, phán trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Luật học, số 12, tr 50-51 27 Bành Quốc Tuấn (2015), Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước ngồi, Sách chun khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Thắng (2012), “Trật tự công cộng – công cụ cản trở việc thi hành phán trọng tài nước ngoài”, Tạp chí Luật học, Số đặc san giải tranh chấp thương mại quốc tế, số 10, tr 82 29 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tổng kết báo cáo thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân 2004, Báo cáo số 42/BC-TANDTC, Hà Nội 30 Toà án nhân dân tối cao (2015), Các quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, Kỷ yếu tập huấn, Hà Nội, tr 29, 30, 33 31 Trung tâm Từ điển học thuộc viện ngôn ngữ (2000), Từ điển Tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng, tr 299, 510 81 32 Nguyễn Bích Vân (1996), “Thi hành Quyết định trọng tài nước việc tham gia Công ước New York”, Bài viết cho Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Tư pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam, Hà Nội 33 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb, Tư pháp, Hà Nội 34 Viện khoa học xét xử - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài, định trọng tài nước ngoài, Chuyên đề khoa học xét xử, Hà Nội, tr Tài liệu tham khảo tiếng nước 35 Alan Redfern & Martin Hunter (1991), Law and Practice of International Commercial Arbitration, London: Sweet & Maxwell, page 77–93 36 Domenico Di Pietro & Martin Platte (2001), Enforcement of International Arbitration Awards, London: Cameron May 37 Kronke, Nacimiento & Otto (2010), The New York Convention: A Global Commentary on the New York Convention, Kluwer Law International 38 Joseph T McLaughlin/Laurie Genevro (1986), Enforcement of Arbitral Awards under the New York Convention – Practice in U.S Courts, Berkeley Journal of International Law, Vol 3, Issue 2, pp 249-272 39 Mauro-Rubino Sammartano (2001), International Arbitration: Law and Practice, Kluwer Law International, page 943 40 Mohamed Fahmi Ghazwi (2014), Recognition and Enforcement of International Arbitration Awards: A Case Study of Malaysia and Saudi Arabia, International Journal of Accounting and Financial Reporting, Vol No 41 Poh Soon Kiat v Desert Palace Inc (2009), Trading as Caesars Palace, page 60 42 Van den Berg (1981), The New York Arbitration Convention of 1958, Deventer/Netherlands: Kluwer Law and Taxation Publishers, page 22–28 43 Truong Van Toan & Sesto E Vecchi (2001), Enforcing a Foreign Arbitral Award in Vietnam, International Business Lawyer, chapter 29 (7), page 317, 321 82 Website 44 Đặng Hoàng Oanh, Những vấn đề tồn pháp luật thực tiễn công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài: Thử nhìn từ vụ việc TYCO, http://vibonline.com.vn/viVN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2313 , 07/4/2009 45 http://simc.com.sg/arb-med-arb/#page_tab2, 2017 46 Helbert Smith Freehills LLP, Thailand, towards an Arbitration - friendlier Jurisdiction, http://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=162fab61-b01a4428-9ddf-c13a35c235cb, 08/02/2014 47 Helbert Smith Freehills LLP, Thai Administrative Court Overturns an Arbitration Award against the Government, Kluwer Arbitration Blog 2014, http://kluwerarbitrationblog.com/2014/10/09/thai-administrativecourtoverturns-an-arbitration-award-against-the-government/, 09/02/2014 48 Malcolaw, Malaysia Construction and Contract Law, https://simplymalaysia.wordpress.com/case-law/member-registration/srilanka-cricket-v-world-sport-nimbuspte-ltd-2clj316-2006/, 12/6/2012 49 Lê Văn Sua, Một số bất cập quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010, kiến nghị hoàn thiện, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1887 , 07/12/2015 50 ANT consultants and lawyers, Cộng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, http://www.antlawyers.com/cong-nhan-vacho-thi-hanh-phan-quyet-cua-trong-tai-nuoc-ngoai-tai-viet-nam/ , 27,7,2016 Văn pháp luật nước ngồi 51 Cơng ước New York 1958 52 Luật mẫu Liên hợp quốc trọng tài thương mại quốc tế, tài liệu Liên quốc số A/40/17, phụ lục I, Liên hợp quốc thông qua ngày 21 tháng năm 1985 53 Luật trọng tài quốc tế Singapore, mục 12A 54 Pháp lệnh trọng tài Hồng Kông năm 2013, mục 22A 22B, Điều 81-10 55 Bộ luật Tố tụng dân năm 2012 Trung Quốc năm 2012 83 ... pháp lý Việt Nam Do vậy, chọn đề tài "Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam theo quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên – Liên hệ từ Bộ luật Tố tụng dân năm 2015" làm luận... PHÁN QUY T CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 31 2.1 Công nhận thi hành phán trọng tài nước theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 31 2.1.1 Công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi theo. .. quy định bật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 là: a Nguyên tắc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam: 22 Trong Bộ luật Tố tụng dân năm