1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong tố tụng dân sự và thực tiễn tại các tòa án nhân dân ở tỉnh lạng sơn

93 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật dân Tố tụng dân Mã số : 38 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Thái HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò sở khoa học việc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.2 Nội dung quy định pháp luật công nhận thỏa thuận đương 26 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CỦA TỈNH LẠNG SƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 46 2.1 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân việc thực công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 46 2.2 Một số giải pháp liên quan đến công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 66 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CNSTT : Cơng nhận thỏa thuận TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VVDS : Vụ việc dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thống kê số lượng VADS, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động CNSTT TAND tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 01/10/2011 - 30/9/2017) 2.2 48 Thống kê số lượng VADS, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động CNSTT TAND tỉnh Lạng Sơn giai đoạn xét xử phúc thẩm (giai đoạn 01/10/2011 30/9/2017) 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 2.1 Thống kê số lượng VADS, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động CNSTT TAND tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 01/10/2011 - 30/9/2017) 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng hội nhập, quan hệ dân dần thay đổi chuyển biến ngày phức tạp nên việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ ngày trọng Bên cạnh đó, phát huy tinh thần nguyên tắc Bộ luật Dân (BLDS) Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) quyền tự định đoạt tự thỏa thuận, quy định pháp luật sửa đổi bổ sung thời gian gần có nhiều điều chỉnh nhằm quy định cụ thể linh hoạt việc công nhận thỏa thuận (CNSTT) đương tố tụng dân (TTDS) Trong đó, BLTTDS năm 2015 có nhiều thay đổi theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn giải vụ việc dân (VVDS) nhanh chóng kịp thời Tuy nhiên, so với yêu cầu việc CNSTT đương TTDS hạn chế, bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình Đối với tỉnh Lạng Sơn, tỉnh miền núi, biên giới, có diện tích đất rừng lớn, mật độ dân số thấp phân bố không đồng đặc biệt phần lớn dân số người dân tộc thiểu số sinh sống canh tác vùng sâu, vùng xa Do đó, điều kiện để tiếp cận với dịch vụ pháp lý quan tư pháp khơng nhiều, trình độ dân trí cịn hạn chế nên bên cạnh kinh tế cửa động mang lại tranh chấp dân đa dạng, phức tạp nguyên nhân dẫn đến tranh chấp dân địa bàn ngày nhiều phức tạp Cùng với việc mặt chung trình độ dân trí cịn thấp nhận thức hiểu biết pháp luật người dân hạn chế nhiều Do đó, có tranh chấp phát sinh phần lớn người dân thường khơng có khả tự chứng minh tìm cách tiếp cận cơng cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tính đến thời điểm ngày 16 tháng 08 năm 2018, Lạng Sơn có tất 701 cộng tác viên http://trogiupphaply.gov.vn/ctv-tgpl/danh-sach-cong-tac-vien-tham-gia-tgpl-tinh-lang-son (là cá nhân, cán công tác quan nhà nước Cục Thi hành án dân sự, Sở Tư pháp tỉnh, Phịng Nội tổ chức khác Đoàn Luật sư tỉnh Lạng Sơn, Hội Luật gia tỉnh) tham gia trợ giúp pháp lý Trong tồn tỉnh Lạng Sơn có tổng số ước tính 768.7002 người dân (số liệu thống kê thời điểm năm 2016) Ước tính trung bình tỉ lệ 01 cộng tác viên trợ giúp pháp lý / 10.981 người dân (chưa tính tới việc khơng phải tất người dân đủ điều kiện để hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định Điều (Người trợ giúp pháp lý) Luật trợ giúp pháp lý 2017), nên trình giải tranh chấp xảy quan hệ dân cơng dân nói chung tiến hành thủ tục (như giải thích luật pháp, hịa giải ) để tiến tới thống thỏa thuận đương nói riêng TTDS cịn gặp khơng trở ngại Do vậy, việc nghiên cứu thực tế áp dụng quy định pháp luật việc xác định thực thủ tục để CNSTT đương TTDS vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, giúp nhìn nhận bao quát cụ thể vai trò định đoạt tự người tham gia TTDS, tạo sở việc xác định thủ tục nội dung thực trình giải vụ án dân (VADS), đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương trình giải VADS Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài "Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên tinh thần cải cách tư pháp thời kỳ hội nhập sâu rộng, có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố liên quan vấn đề CNSTT đương Trong kể đến: - Bùi Thị Huyền (2007), Về thỏa thuận đương phiên tịa sơ thẩm dân sự, Tạp chí Luật học, (số 8, tr 23-29) Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Bài viết cơng trình nghiên cứu cho thấy số hạn chế trọng Niên giám Thống kê 2016 - Dân số lao động Tổng Cục thống kê Việt Nam, tr 27 yếu quy định hành BLTTDS 2004 khiến cho quan nhà nước có thẩm quyền Tịa án, mạnh dạn áp dụng linh hoạt quy định mang tính nguyên tắc mà chưa thể cách cụ thể trình tiến hành thủ tục hòa giải để tiến tới việc CNSTT đương - Nguyễn Thùy Linh (2015), Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Luận văn giúp làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn lược sử hình thành, phát triển áp dụng quy định CNSTT đương TTDS - Ngoài cịn có viết: Thi hành định cơng nhận thỏa thuận đương nào, Lê Viết Tâm, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề 04/2012, tr 16-17); Việc định công nhận thỏa thuận đương vụ án ly hơn, Lê Văn Sua, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (số 9/2015, tr 55-58) Phân tích từ cơng trình nghiên cứu trên, luận giải tương đối chi tiết quy định CNSTT đương TTDS, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, chun sâu quy định pháp luật TTDS, đặc biệt BLTTDS năm 2015 (đang có hiệu lực thi hành) việc CNSTT đương TTDS thực tiễn triển khai thực tỉnh Lạng Sơn Vì vậy, tác giả thực nghiên cứu chuyên sâu đề tài luận văn sở tham khảo kết viết, cơng trình nghiên cứu nêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật TTDS, chủ yếu quy định BLTTDS năm 2004, 2011 2015 việc CNSTT đương TTDS, thực tiễn Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Lạng Sơn Từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định việc xác định người tham gia TTDS, đồng thời bảo đảm thực quy định pháp luật TTDS xác định người tham gia tố tụng VADS Về phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận CNSTT đương TTDS nhằm tạo sở cho việc đánh giá luật thực định đề số đề xuất, kiến nghị Do vậy, việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi sau đây: - Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc CNSTT đương TTDS - Nghiên cứu quy định BLTTDS Việt Nam (2004, 2011, 2015) CNSTT đương TTDS Tác giả trọng vào việc CNSTT đương giai đoạn trình tố tụng cấp sơ thẩm phúc thẩm đồng thời xoay quanh chủ thể quan tiến hành tố tụng (Khoản Điều 46 (Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng) BLTTDS năm 2015) mà đặc biệt Tòa án - chủ thể trực tiếp thực thủ tục CNSTT đương sự, có so sánh đến khái niệm "Hịa giải", "Thương lượng", "Trọng tài"… để có nhìn đa chiều - Nghiên cứu thực tiễn tham gia Tòa án cấp TTDS TAND tỉnh Lạng Sơn Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng mối tương quan với tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước Đồng thời sở tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Vận dụng quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta nghiệp xây dựng, đổi phát triển đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích Chương với mục đích phân tích quy định CNSTT TTDS VADS để rõ, giải thích nội dung quy định Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp, kế thừa lại kết cơng trình nghiên cứu liên quan từ trước đến sở kế thừa có chọn lọc Trên sở phân tích, bình luận để thể góc nhìn nội dung nghiên cứu theo pháp luật hành 73 ban hành định CNSTT đương để thực việc công bố công khai Cổng thông tin điện tử TANDTC Thực tốt công tác xây dựng đảng, đoàn thể, xây dựng TAND, quan tâm trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng cán cơng chức Tịa án, cán có chức danh tư pháp Tăng cường cơng tác kiểm tra công vụ, giám sát Thẩm phán để kịp thời rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế thiếu sót Đảm bảo điều kiện phục vụ xét xử, đẩy mạnh thực cải cách hành tư pháp, ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin hoạt động Tòa án để nâng cao chất lượng công tác Phát động tổ chức tốt phong trào thi đua theo đợt, theo chuyên đề, hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn đất nước để góp phần hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị TAND Để thực có hiệu hoạt động CNSTT đương TTDS, Tòa án cần nâng cao vai trị nắm bắt thơng tin để đảm bảo tính khả thi q trình thực cam kết bên liên quan Theo cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan, hoạt động cần tiến hành thường xuyên sở chức năng, nhiệm vụ ngành luật pháp quy định, qua kịp thời tháo gỡ vướng mắc hoạt động thực tiễn ngành Tịa án nói riêng ngành khác nói chung Đồng thời cần tổ chức nhiều hội nghị liên ngành Tòa án, Kiểm sát để kịp thời trao đổi nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn công tác thực CNSTT đương TTDS Thứ ba, tiếp tục đổi tác phong, lề lối làm việc, xây dựng trì nề nếp hoạt động quan, đơn vị Sửa đổi, bổ sung quy chế làm việc để phù hợp với quy định mới, việc quy định chức năng, nhiệm vụ chức danh chun mơn, vị trí cơng tác quy trình công việc đơn vị Thực tốt công tác phổ biến giáo dục pháp luật, sinh hoạt quan Tiếp tục nâng cao hiệu công tác hành tư pháp, vai trị, trách nhiệm Tổ trưởng Tổ Thư ký, Tổ trưởng Tổ hành tư pháp Đảm bảo điều kiện sở vật chất, kinh phí cho hoạt động đơn vị TAND cấp tỉnh, thực tốt công tác xây dựng bản, tranh thủ nguồn hỗ trợ kinh phí từ ngân sách địa phương để phục vụ cơng tác Tịa án 74 Thứ tư, nâng cao chất lượng công tác tự kiểm tra nghiệp vụ rút kinh nghiệm công tác xét xử đơn vị TAND cấp tỉnh Các đơn vị thực tốt công tác tự kiểm tra, ban hành kế hoạch kiểm tra công vụ từ đầu năm trì cơng tác kiểm tra cơng vụ đơn vị, bao gồm kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra đột xuất Tập trung kiểm tra nội dung liên quan đến công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Nghiêm túc thực việc tổ chức rút kinh nghiệm sau có kết luận kiểm tra Tiếp tục đôn đốc đơn vị thực tốt quy trình giải án, nâng cao chất lượng án, định Tòa án để đảm bảo công tác công khai án, định Tịa án Cổng thơng tin điện tử TAND Thứ năm, tiếp tục khai thác triệt để ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động Tịa án, hồn thành việc nối mạng trực tuyến từ phịng xét xử đến điểm giám sát Thường trực Tỉnh ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Chánh án TAND tỉnh, Viện trưởng VKSND tỉnh giai đoạn Nghiên cứu xây dựng Cổng thông tin điện tử TAND tỉnh đa dạng phong phú tài liệu nữa, tạo điều kiện tiếp cận góp ý cho cơng dân trường hợp cần thiết Kết luận Chƣơng Trong Chương này, tác giả tập trung làm rõ kết đạt khó khăn, vướng mắc trình thực thủ tục CNSTT đương TAND tỉnh Lạng Sơn nói riêng Bên cạnh việc sâu nghiên cứu quy định pháp luật hành, tác giả phân tích thực trạng việc áp dụng quy định CNSTT đương thực tiễn TAND tỉnh Lạng Sơn điểm bất cập số quy định pháp luật cịn thiếu sót chưa rõ ràng Từ đưa kiến nghị có giá trị tham khảo việc hoàn thiện bảo đảm thực nêu ý kiến khắc phục mặt hạn chế cịn phát sinh q trình áp dụng luật vào công tác thực việc CNSTT đương nhằm góp phần ngăn chặn, khắc phục vi phạm Tịa án, đồng thời giúp Tịa án giải vụ việc cách xác, khách quan, tuân thủ trình tự, thủ tục luật định, giúp nâng cao hiệu giải VADS bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thực tế 75 KẾT LUẬN Trước tình hình phát triển đa dạng kinh tế nói chung quan hệ dân nói riêng, việc chuyển biến phức tạp tranh chấp thách thức khơng nhỏ Đứng trước khó khăn đó, Tịa án với vai trị đại diện quan quyền lực nhà nước cần trọng việc hiểu áp dụng linh hoạt quy định việc CNSTT đương - tảng hiệu cao cho việc giải tranh chấp phát sinh trước tình trạng ngày gia tăng Định hướng tác giả luận văn cố gắng làm chi tiết vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến CNSTT đương TTDS Từ cố gắng bất cập, vướng mắc quy định hành góp ý xây dựng định hướng tương lai mà nhà làm luật cần nghiên cứu tới để điều chỉnh đầy đủ phát huy tính "dự báo" với quan hệ, tranh chấp dân phát sinh phải giải thủ tục TTDS Những kết mà Luận văn đạt thể nô lực cố gắng thân tác tận tình giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn khoa học Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn nên chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả luận văn mong tiếp tục nhận dẫn thầy cô, nhà khoa học để nội dung luận văn hoàn thiện tốt 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Học viện Tòa án (2016), Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2007), "Về thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự", Luật học, (8), tr 23-29 Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thùy Linh (2015), Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Kỷ yếu Hội thảo pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội, ngày 7-8/9/1998 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 11 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 14 Lê Văn Sua (2015), "Việc định công nhận thỏa thuận đương vụ án ly hôn", Luật sư Việt Nam, (9), tr 55-58 15 Lê Viết Tâm (2012), "Thi hành định công nhận thỏa thuận đương nào", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề 04/2012), tr 16-17 77 16 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2012), Báo cáo kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 (từ 01/10/2011 đến 30/9/2012), Lạng Sơn 17 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014 (từ 01/10/2012 đến 30/9/2013), Lạng Sơn 18 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 (từ 01/10/2013 đến 30/9/2014), Lạng Sơn 19 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tổng kết công tác công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 (từ 01/10/2014 đến 30/9/2015), Lạng Sơn 20 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 (số liệu từ 01/10/2015 30/9/2016), Lạng Sơn 21 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2017), Báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018 (số liệu từ 01/10/2016 - 30/8/2017), Lạng Sơn 22 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017 - Tăng cường lực xét xử Việt Nam, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ (số 01/GĐTANDTC ngày 05/01/2018), Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trần Anh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 28 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 30 Dorcas Quek Andeson (2015), International Approaches to Court Connected Mediation Programmes, Workshop Alternative Dispute Resolution (ADR) in the Modern Justice System, Hanoi 9, 10-Apr-2015 Trang web 31 https://anle.toaan.gov.vn/toaan/faces 32 https://congbobanan.toaan.gov.vn 33 https://congly.vn 34 http://tapchi.hlu.edu.vn 35 https://tapchitoaan.vn 36 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN... Nội dung quy định pháp luật công nhận thỏa thuận đương 26 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CỦA TỈNH LẠNG SƠN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN... CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò sở khoa học việc công nhận thỏa thuận đƣơng tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa thuận đương tố

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN