Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
742,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ từ thầy cô, anh chị, em bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Bộ môn Luật dân Tố tụng dân trường Đại học Luật Hà Nội bạn học viên khóa Cao học 21 tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hà người hết lòng giúp đỡ, bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Cảm ơn thầy, cô giáo trang bị cho nhiều kiến thức tảng quý báu trình đào tạo trường Đại học Luật Hà Nội Cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân thực sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thu Hà.Các thông tin, số liệu, luận điểm kế thừa trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS : Bộ luật Dân : Bộ luật Tố tụng dân CNSTT HĐXX HĐTPTANDTC LTCTAND : Công nhận thỏa thuận : Hội đồng xét xử : Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao : Luật Tổ chức Toà án nhân dân LTCVKSND NQ số 03/2012/ NQ-HĐTP : Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân : Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành NQ số số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS : Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán 05/2012/NQHĐTP Toà án nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án tạiTòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ NQ số 06/2012/NQHĐTP sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS : Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án PLTTGQCVADS tạiTòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT PLTTGQCTCLĐ TAND TANDTC : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế : Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động : Toà án nhân dân : Toà án nhân dân tối cao TTDS VVDS VADS VDS : Tố tụng dân : Vụ việc dân : Vụ án dân : Việc dân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm công nhận thỏa thuận đương tố 12 tụng dân 1.1.3 Ý nghĩa công nhận thỏa thuận đương tố 17 tụng dân 1.2 CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY ĐỊNH CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN 20 CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.2.1 Xuất phát từ chất quan hệ pháp luật dân 20 1.2.2 Phù hợp với quy định pháp luật nội dung 20 1.2.3 Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tố tụng dân 21 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CÔNG NHẬN SỰ THỎA 22 THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.3.1 Các quy định pháp luật tố tụng dân công nhận 22 thỏa thuận đương 1.3.2 Sự hiểu biết pháp luật tố tụng dân đương công 23 nhận thỏa thuận đương 1.3.3 Trình độ, lực chun mơn thẩm phán 1.4 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TỐ 23 24 TỤNG DÂN SỰ VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 24 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 26 1.4.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến 27 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ 30 TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA 30 CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1.1 Nguyên tắc công nhận thỏa thuận đương 30 tố tụng dân 2.1.2 Quy định phạm vi vụ án mà Tòa án công nhận 32 thỏa thuận đương tố tụng dân 2.1.3 Quy định thủ tục công nhận thỏa thuận đương 34 tố tụng dân 2.1.4 Quy định hình thức việc công nhận thỏa thuận 40 đương 2.1.5 Quy định thẩm quyền công nhận thỏa thuận 42 đương 2.1.6 Quy định hiệu lực việc công nhận sư thỏa thuận 44 đương 2.2 QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA 46 CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG TRƯỜNG HỢP CÁC ĐƯƠNG SỰ TỰ THỎA THUẬN TRƯỚC KHI KHỞI KIỆN VÀ U CẦU TỊA ÁN CƠNG NHẬN 2.2.1 Quy định phạm vi yêu cầu mà Tòa án công nhận thỏa 46 thuận đương 2.2.2 Quy định thủ tục, thẩm quyền, hình thức hiệu lực 47 việc công nhận thỏa thuận đương CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN 51 THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 51 VIỆT NAM VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ 3.1.1 Những kết đạt 51 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc 52 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc 61 công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ BẢO 63 ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân công nhận thỏa 63 thuận đương 3.2.2 Nâng cao hiệu việc thực pháp luật thực tiễn 66 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời hội nhập kinh tế giới mối quan hệ dân ngày trở nên đa dạng phức tạp Điều mặt thúc đẩy giao lưu dân song mặt khác dẫn đến phát sinh nhiều tranh chấp quan hệ dân Báo cáo tổng kết cơng tác tòa án nhân dân (TAND) mười năm trở lại cho thấy, tranh chấp dân ngày có xu hướng tăng số lượng phức tạp nội dung tranh chấp Trong hoạt động tố tụng dân (TTDS), thỏa thuận đương đặc trưng đương thỏa thuận với việc giải tranh chấp Sự thỏa thuận ý nghĩa việc giải tranh chấp đương sự, khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp họ mà có ý nghĩa việc góp phần xây dựng khối đồn kết nhân dân Với tư cách chủ thể đặc biệt có chức quản lý xã hội, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật đảm bảo cho cá nhân, tổ chức bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp Trong đó, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 văn quan trọng, có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương BLTTDS công cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia quan hệ pháp luật dân đảm bảo cho việc giải vụ việc dân (VVDS) đắn chủ thể xảy tranh chấp Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng thực tiễn, BLTTDS cho thấy nhiều vấn đề hạn chế, bất cập Một vấn đề quy định pháp luật việc công nhận thỏa thuận (CNSTT) đương pháp luật TTDS thực trạng quy định đời sống xã hội Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật thực tiễn việc CNSTT đương giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động vấn đề cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CNSTT đương pháp luật TTDS Việt Nam, sở đó, góp phần hồn thiện quy định hệ thống pháp luật TTDS Việt Nam nói chung quy định CNSTT đương nói riêng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu pháp lý liên quan đến vấn đề CNSTT đương TTDS như: Luận án tiến sĩ luật học với đề tài “Chế định hòa giải pháp luật Tố tụng dân Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn” Trần Văn Quảng năm 2004; Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hòa giải tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” La Phương Na năm 2011; Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Tố tụng dân Việt Nam” Nguyễn Văn Tuyết năm 2011; Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Hòa giải vụ án dân sự” Bùi Ngọc Thủy năm 2012; Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Vấn đề công nhận thỏa thuận đương Tố tụng dân sự” Ngô Thị Hà năm 2015 Ngồi ra, có viết đăng tạp chí như: “Cần có hướng dẫn áp dụng quy định thời hạn quy định công nhận thỏa thuận đương sự” tác giả Nguyễn Thanh Trúc đăng Tạp chí kiểm sát số 3/2005; “Về hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương theo quy định Điều 220 Bộ luật tố tụng dân sự” tác giả Đỗ Đức Anh Dũng đăng Tạp chí TAND số 16/2006; “Về thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự” TS Bùi Thị Huyền đăng Tạp chí Luật học số 8/2007; “Vướng mắc việc thi hành định công nhận thỏa thuận đương sự” tác giả Phạm Cao Khải đăng Tạp chí TAND số 8/2010; “Thi hành định công nhận thỏa thuận đương nào” tác giả Lê Viết Tâm đăng Tạp chí dân chủ pháp luật số chuyên đề 4/2012 Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nghiên cứu cách tập trung, đầy đủ chi tiết CNSTT đương pháp luật TTDS Việt Nam việc thực quy định pháp luật vấn đề thực tiễn xét xử Tòa án cấp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật TTDS CNSTT đương sự, đánh giá thực trạng pháp luật hành vấn đề này, sở đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định pháp luật TTDS CNSTT đương Với mục đích đó, nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận CNSTT đương như: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa sở việc quy định CNSTT đương TTDS, yếu tố ảnh hưởng đến việc CNSTT đương pháp luật TTDS lược sử hình thành phát triển pháp luật TTDS CNSTT đương - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTDS hành CNSTT đương thực trạng áp dụng quy định thực tế - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện bảo đảm thực pháp luật TTDS CNSTT đương PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề CNSTT đương TTDS bao gồm việc Tòa án CNSTT đương trình giải VVDS CNSTT đương trình THADS Tuy nhiên, luận văn này, tác giả nghiên cứu CNSTT đương q trình giải VVDS Tòa án, gồm việc dân vụ án dân Vấn đề CNSTT đương giai đoạn THADS tác giả xin tiếp tục nghiên cứu cơng trình khoa học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp sử dụng kết thống kê ngành Tòa án để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận văn CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận CNSTT đương TTDS Chương 2: Nội dung quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành 64 HĐXX định CNSTT quan hệ pháp luật tranh chấp đương tự thỏa thuận giải hay đối tượng xét xử vụ án khơng Đối với trường hợp đương thỏa thuận phần việc giải vụ án, vấn đề đương thỏa thuận liên quan chặt chẽ với phần yêu cầu đương không thỏa thuận được, HĐXX án công nhận phần đương thỏa thuận xét xử phần đương không thỏa thuận Bởi thực chất trường hợp bên tranh chấp quan hệ pháp luật Vì thế, Tòa án khơng thể tách quan hệ pháp luật thành hai phần để định CNSTT phần mà đương thỏa thuận xét xử phần đương không thỏa thuận Còn trường hợp có nhiều quan hệ pháp luật tranh chấp mà quan hệ pháp luật tách Tòa án định cơng nhận quan hệ mà đương thỏa thuận được, tiếp tục xét xử quan hệ mà đương không thỏa thuận [12, tr.28] Thứ ba, quy định cụ thể việc CNSTT đương giai đoạn tranh luận phiên tòa sơ thẩm dân Ở giai đoạn tranh luận, BLTTDS khơng có quy định cụ thể đương thỏa thuận với việc giải vụ án, HĐXX có áp dụng Điều 220 BLTTDS để định CNSTT đương hay phải tiếp tục án để CNSTT đương Như phân tích trên, việc tiếp tục án để CNSTT đương giai đoạn không hợp lý Việc xét xử để án trường hợp đương tự thỏa thuận tồn vụ án khơng cần thiết Hơn nữa, đương thỏa thuận giai đoạn tranh luận, HĐXX án đương có quyền kháng cáo án đó, tức đương có quyền chống lại thỏa thuận Điều khơng hợp lý, làm kéo dài q trình tố tụng khơng ràng buộc trách nhiệm đương với thỏa thuận Do đó, giai đoạn tranh luận, đương thỏa thuận với HĐXX có quyền áp dụng Điều 220 BLTTDS để CNSTT đương [12, tr.29] Thứ tư, cần hướng dẫn thẩm quyền định CNSTT đương đương tự thỏa thuận u cầu cơng nhận trước sau có định đưa vụ án xét xử sơ thẩm Theo đó, đương thỏa thuận tự thỏa thuận yêu cầu Tòa án CNSTT 65 trước Tòa án cấp sơ thẩm định đưa vụ án xét xử sơ thẩm thẩm phán phân cơng phụ trách vụ án định CNSTT đương sự.Các đương thỏa thuận tự thỏa thuận yêu cầu Tòa án CNSTT sau Tòa án cấp sơ thẩm định đưa vụ án xét xử sơ thẩm HĐXX sơ thẩm định CNSTT đương Thứ năm, cần sửa đổi quy định HĐXX thảo luận định CNSTT đương phòng nghị án Để đảm bảo tính chặt chẽ, khách quan xác việc định giải nội dung vụ án định CNSTT đương phải Hội đồng xét xử thảo luận thông qua phòng nghị án Thứ sáu, cần quy định thủ tục CNSTT đương xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Việc CNSTT đương sựkhi xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chưa BLTTDS quy định cụ thể Điều hạn chế quyền tự định đoạt đương Bởi vậy, việc quy định cụ thể thủ tục tiến hành CNSTT xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm cần thiết để CNSTT đương tiến hành thời điểm giai đoạn Trong trình xét lại án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, thấy cần thiết Tòa án triệu tập đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến để họ trình bày vấn đề liên quan đến nội dung kháng nghị Trong trường hợp này, họ đề nghị Tòa án CNSTT đương Tòa án nên định CNSTT đương Cụ thể: - Nếu trước phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm đương thỏa thuận với việc giải tranh chấp đương có đơn u cầu Tòa án khơng tiếp tục giải vụ án HĐXX định đình giải vụ án hủy án, định có hiệu lực pháp luật - Nếu trước phiên tòa xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đương thỏa thuận với giải phần vụ án Tòa án lập biên ghi nhận mở phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm phần thỏa thuận ghi vào định giám đốc thẩm, tái thẩm Nếu đương thỏa thuận với giải toàn vụ án có u cầu Tòa án CNSTT đương sự, thỏa thuận khác hồn 66 tồn so với án, định có hiệu lực pháp luật, HĐXX định CNSTT hủy án, định có hiệu lực pháp luật Trường hợp phiên tòa xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đương thỏa thuận với giải vụ án HĐXX lập biên định CNSTT đó, đồng thời hủy án, định có hiệu lực pháp luật Thứ bảy, cần quy định thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật thời điểm đương đạt thỏa thuận Để phù hợp với chất thỏa thuận bảo đảm quyền bình đẳng đương cần quy định “Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thẩm phán lập biên hòa giải thành, biên ghi đầy đủ thỏa thuận bên đương sự, có đầy đủ chữ ký đương sự, thư ký Tòa án Thẩm phán đồng thời định công nhận thỏa thuận đương định có hiệu lực pháp luật ngay” Thứ tám, BLTTDS vàLSĐBS số điều BLTTDS quy định thủ tục giải VDS nói chung mà khơng có quy định quy định thủ tục giải yêu cầu nhân gia đình có u cầu CNSTT đương Hơn nữa, BLTTDS không quy định thủ tục nhận đơn yêu cầu, thụ lí đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu, khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu, thụ lý đơn yêu cầu giải việc dân nói chung u cầu nhân gia đình nói riêng Để Tòa án có sở pháp lý giải việc hôn nhân gia đình có CNSTT đương vào nội dung quy định Điều 311 BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo khoản 53 Điều LSĐBS TANDTC cần hướng dẫn cụ thể thủ tục giải yêu cầu nhân gia đình có thủ tục CNSTT đương sự; cần hướng dẫn việc nhận đơn yêu cầu, trả lại đơn, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu, thụ lý đơn yêu cầu giải việc dân nói chung u cầu nhân gia đình nói riêng, Tòa án áp dụng quy định nhận đơn yêu cầu, trả lại đơn, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu, thụ lý khởi kiện VADS để thực 3.2.2 Nâng cao hiệu việc thực pháp luật thực tiễn Để quy định pháp luật việc CNSTT đương áp dụng có hiệu thực tế cần phải thực đồng số biện pháp sau: 67 Thứ nhất, nâng cao lực, trình độ Thẩm phán Trong TTDS việc CNSTT đương Thẩm phán chịu trách nhiệm giải vụ án thực Do đó, lực trình độ Thẩm phán vấn đề quan trọng Thẩm phán phải có đủ lực để đảm đương nhiệm vụ giao Để đảm bảo yêu cầu này, cần phải xây dựng tiêu chuẩn định Thẩm phán Cụ thể, để Thẩm phán giải tốt xác vụ án Thẩm phán cần hội tụ nhiều yếu tố, ngồi việc có trình độ chun mơn cao, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm Thẩm phán cần có kinh nghiệm sống, hiểu rõ tâm lý đương Vì vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán cần phải tiếp tục đẩy mạnh Thứ hai, Thẩm phán làm công tác CNSTT phải nắm vững pháp luật CNSTT Thẩm phán phải nắm vững quy định pháp luật CNSTT, tránh tình trạng khơng nắm vững quy định pháp luật mà giải thích sai cho đương sự, dẫn tới việc dù đạt thỏa thuận đương thỏa thuận lại trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích đáng đương Đây vấn đề không lại có ý nghĩa định kết cơng tác CNSTT đương Ngồi việc nhận thức rõ vai trò, vị trí, mục đích, ý nghĩa công tác CNSTT đương sự, Thẩm phán làm công tác phải nắm vững hết sách, pháp luật nhà nước nói chung vấn đề liên quan đến vụ án mà chịu trách nhiệm nói riêng Như vậy, giải vụ án cách hiệu quy định pháp luật Thẩm phán làm công tác CNSTT không đơn nắm vững pháp luật hình thức mà phải nắm vững pháp luật nội dung để giải thích cho đương Điều cần thiết lẽ trình độ dân trí nước ta chưa cao, trình độ lập pháp hạn chế, nhiều quy định pháp luật khó hiểu Vì vậy, người dân chưa hiểu rõ quy định pháp luật, chưa hiểu biết hành vi cùa hay sai, quyền lợi ích hợp pháp có bị xâm phạm hay khơng Để Thẩm phán nắm vững pháp luật sách nhà nước, cần quan tâm bồi dưỡng kiến thức pháp luật thường xuyên cho họ, Thẩm phán Tòa án vùng sâu, vùng xa, đặc biệt nơi điều kiện kinh về, văn hóa, xã hội khó khăn, thiếu thốn thơng tin, văn bảnpháp luật không cập nhật tiếp cận thường xuyên Trên thực tế có trường hợp Thầm phán giải vụ 68 án dựa văn pháp luật hết hiệu lực Thứ ba, tăng cường công tác phổ biên, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Đây vấn đề nhiều người quan tâm song việc tiến hành thực thực tiễn lại chưa tốt chưa đạt hiệu tuyên truyền pháp luật Hiện nay, trình độ dân trí nước ta chưa cao, nhận thức pháp luật hạn chế Nhiều mâu thuẫn, tranh chấp dân phát sinh bên đương khơng hiểu biết pháp luật Có trường hợp tham gia vào trình tố tụng đương chưa nắm quyền nghĩa vụ làm cho trình giải vụ án nói chung q trình CNSTT nói riêng trở lên khó khăn Bởi vậy, Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp, tổ chức tun truyền pháp luật rộng rãi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Để góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, việc thông tin, cập nhật kịp thời văn pháp luật, tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật, mở rộng hĩnh thức tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý cho tầng lớp nhân dân giai đoạn cần thiết Trong đó, cơng tác phổ biển, giáo dục pháp luật cần đa dạng hình thức để phù hợp với đối tượng phổ biến khu vực thành thị, nông thôn, vùng dân tộc người; với đối tượng có độ tuổi hay trình độ khác Ngồi ra, cần tun truyền phổ biến ý thức cơng tác hòa giải, nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa, vai trò hòa giải, việc CNSTT đương đời sống xã hội, để có tranh chấp xảy ra, đương tự hòa giải với nhau, giảm bớt cơng việc xét xử cùa Tòa án căng thẳng quan hệ xã hội Trên số kiến nghị việc xây dựng thực pháp luật để nâng cao công tác hòa giải việc CNSTT đương pháp luật TTDS Việt Nam Cơ sở kiến nghị xuất phát từ tính chất tranh chấp dân từ yêu cầu đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương TTDS 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau BLTTDS đời, quy định CNSTT đương cụ thể hóa áp dụng vào thực tiễn đem lại nhiều kết khả quan hoạt động tố tụng số lượng VVDS Tòa án thụ lý giải ngày tăng, tỷ lệ hòa giải thành VVDS ngày cao, thơng qua giúp cho việc giải vụ án nhanh chóng đồng thời góp phần củng cố mối đồn kết nội nhân dân Tuy nhiên, việc áp dụng quy định CNSTT đương thực tiễn nhiều hạn chế tình trạng Tòa án định CNSTT đương trái pháp luật, định CNSTT đương có nội dung khác với nội dung biên hòa giải thành trước Sở dĩ tồn bất cập số quy định pháp luật CNSTT đương chưa sửa đổi, bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tiễn; trình độ, lực chun mơn số Thẩm phán yếu Để tiếp tục phát huy thành đạt khắc phục hạn chế tồn tại, chương luận văn, tác giả rõ nguyên nhân hạn chế xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật CNSTT đương để việc áp dụng quy định vào thực tiễn đạt hiệu cao 70 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, việc giao lưu dân ngày phát triển đa dạng phong phú, hội nhập khu vực giới diễn sâu rộng Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội dẫn tới mâu thuẫn, tranh chấp dân có xu hướng phức tạp gia tăng Việc tiếp tục trì hồn thiện vấn đề CNSTT đương TTDS có ý nghĩa xã hội sâu sắc CNSTT đương hoạt động quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, đồng thời góp phần khơi dậy truyền thống đoàn kết dân tộc, tạo nên nội lực phát triển đời sống kinh tế, xã hội Mặt khác, việc CNSTT đương phù hợp với xu hướng chung thời đại Nhiều nước giới Trung Quốc, Phillipines, Thái Lan nước có kinh tế thị trường phát triển Nhật Bản, Mỹ, Pháp trọng thỏa thuận việc giải tranh chấp dân Thỏa thuận góp phần bảo vệ người, bảo đảm hòa bình an ninh quan hệ dân sự, kinh tế quốc gia Luận văn phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận CNSTT sự, khái quát lược sử hình thành phát triển pháp luật TTDS Việt Nam vấn đề CNSTT đương Trên sở nghiên cứu lý luận, luận văn phân tích làm rõ quy định pháp luật TTDS Việt Nam CNSTT đương bất cập, vướng mắc quy định hành việc áp dụng quy định thực tiễn Luận văn sâu nghiên cứu, rõ nguyên nhân bất cập đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS Việt Nam vấn đề CNSTT đương TTDS 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Bộ giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình Luật dân tố tụng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ luật Dân Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật lao động (2012), Nxb Lao động, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị chất lượng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ngày 24/05/2005 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 02/06/2005 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật TTDS Việt Nam, Nxb Khai trí, Sài gòn 10 Lê Gia (1999), Tiếng nói nơm na, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Thu Hà (2002), Các quy định pháp luật TTDS, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Thị Huyền (2007), “Về thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Luật học (số 8), tr 23-29 13 Bùi Thị Huyền (2008), Phiên tòa sơ thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 14 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học, Hà Nội 15 Luật Hơn nhân Gia đình (2014), Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Luật Thương mại (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành LHN&GĐ năm 2000 18 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật TTDS Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Hội thảo pháp luật TTDS, Hà Nội ngày 7,8/9/1998 72 20 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2001), Nội dung trao đổi số điểm Bộ luật TTDS, Hà Nội ngày 27/6/2001 21 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Bộ tư pháp ban hành ngày 07/12/1989 22 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Bộ tư pháp ban hành ngày 16/03/1994 23 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Bộ tư pháp ban hành ngày 11/04/1996 24 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 10/10/1945 25 Sắc lệnh số 13/SL ngày 21/01/1946 tổ chức Tòa án 26 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04/1946 việc ấn định thẩm quyền Tòa án phân cơng nhân viên Tòa án 27 Sắc lệnh số 85 ngày 22/05/1950 cải cách máy tư pháp Luật tố tụng 28 TANDTC (2009), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2009 29 TANDTC (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật TTDS, Hà Nội 30 TANDTC (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 31 TANDTC (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án tạiTòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 32 TANDTC (2012), Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 03/12/2012 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án tạiTòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 33 TANDTC (2015), Tờ trình Dự án Bộ luật TTDS sửa đổi, Hà Nội 34 TANDTC (2000), Về pháp luật TTDS, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017 Tăng 73 cường lực xét xử Việt Nam, Hà Nội 35 Thông tư số 25/TATC ngày 30 tháng 11 năm 1974 hướng dẫn việc hòa giải TTDS 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật THADS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 40 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 41 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 42 Dorcas Quek Andeson (2015), International Approaches to CourtConnected Mediation Programmes, Workshop Alternative Dispute Resolution (ADR) in the modern Justice System, Ha Noi, 9,10/4/2015 43 Bryan A.Garner (2001), Black’s Law dictionnary, ST.Pual, MNN Trang web 44 Tiến Hiểu (2011), “Tồ ngó lơ nhắc nhở thi hành án”, Pháp luật Online, truy cập ngày 4/1/2011 địa chỉ: http://phapluattp.vn/phap-luat/toa-an/toango-lo-nhac-nho-cua-thi-hanh-an-342939.html 45 Nguyễn Tâm (2015), “Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai: Giữ nguyên định CNSTT trái pháp luật?!”,Người bảo vệ quyền lợi – Trung tâm tư vấn pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/04/2015 địa chỉ:http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=30 42015101318843982&MaMT=19 46 Nguyễn Thị Tuyết (2014), “Các đương thỏa thuận trái pháp luật Tòa cơng nhận”, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang, truy cập ngày 15/7/2014 địa chỉ: http://kiemsatbacgiang.vn/chuyendephapluat/59/3139 74 47 Nam Việt (2011), “Hòa giải đằng, định nẻo”, Báo điện tử Quân đội nhân dân, truy cập ngày 27/1/2011 địa chỉ: http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/kinh-te-xa-hoi/hoa-giai-mot-dangquyet-dinh-mot-neo/137100.html 48 Minh Yến (2011), “Một vụ án vi phạm tố tụng dân có hiệu lực pháp luật”, Lao động Online, truy cập ngày 27/2/2011 địa chỉ: http://laodong.com.vn/phap-luat/mot-vu-an-vi-pham-to-tung-dan-su-van-cohieu-luc-phap-luat-33969.bld 75 PHỤ LỤC Bảng 1: Về cơng tác hòa giải vụ việc dân cấp sơ thẩm TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Năm Số vụ việc thụ lý 2005 3.069 Số vụ việc giải quyết/ % số vụ việc thụ lý 2.231 72,7% Công nhận thỏa thuận/ Số vụ việc % số vụ việc giải thụ lý 371 16,6% 66.025 Số vụ việc giải quyết/ % số vụ việc thụ lý 53.164 80,5% Công nhận thỏa thuận/ % số vụ việc giải 18.055 33,9% 2006 2.406 1.803 74,9% 214 11,8% 72.165 61.276 84,9% 23.125 37,7% 2007 2.777 2.121 76,4% 173 8,1% 87.167 76.407 87,7% 28.643 37,4% 2008 2.902 2.068 71,3% 169 8,2% 82.991 72.494 87,4% 25.507 35,2% 2009 3.166 2.176 68,7% 152 7,1% 89.135 77.424 86,9% 28.307 36,6% 2010 3.234 1.656 51,2% 106 6,4% 83.013 71.535 86,2% 27.690 38,9% 2011 3.479 1.606 46,2% 90 5,6% 92.795 79.832 86,0% 29.582 37,0% 2012 3.832 1.891 49,3% 114 6,0% 94.475 83.962 86,1% 29.736 35,4% 2013 4.365 2.499 57,3% 110 4,4% 107.508 92.433 86,0% 30.210 32,7% Tổng 29.230 18.051 61,8% 1.499 8,3% 778.274 668.527 85,9% 240.855 36,0% cộng (Nguồn từ Vụ Tổng hợp TANDTC năm 2005 - 2013) 76 Bảng 2: Về công tác hòa giải vụ việc nhân gia đình TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện 2005 Số vụ việc thụ lý 3.020 Số vụ việc giải quyết/ % số vụ việc thụ lý 2.667 88,3% Công nhận thỏa thuận/ % Số vụ việc số vụ việc giải thụ lý 46 1,8% 62.218 Số vụ việc giải quyết/ % số vụ việc thụ lý 57.124 91,8% Công nhận thỏa thuận/ % số vụ việc giải 4.052 7,0% 2006 2.504 2.247 89,7% 22 0,9% 66.329 61.811 93,2% 4.567 7,3% 2007 2.675 2.516 94,1% 18 0,7% 71.809 67.688 94,3% 3.547 5,2% 2008 2.771 2.592 93,5% 17 0,6% 77.999 73.560 94,3% 2.837 3,9% 2009 2.958 2.723 92,1% 13 0,4% 91.752 86.886 94,7% 2.757 3,1% 2010 2.971 2.662 89,6% 0,03% 100.361 94.965 94,6% 3.245 3,4% 2011 3.107 2.775 88,7% 0,2% 118.741 112.576 94,8% 3.209 2,8% 2012 3.095 2.588 83,6% 10 0,3% 133.476 128.272 96,1% 2.879 2,2% 2013 3.507 3.035 86,5% 0,2% 148.323 142.684 96,2% 2.852 1,9% Tổng cộng 26.608 23.785 89,3% 139 0,5% 871.008 825.566 94,8% 29.945 3,6% Năm (Nguồn từ Vụ Tổng hợp TANDTC năm 2005 - 2013) 77 Bảng 3: Về cơng tác hòa giải vụ án kinh doanh thương mại TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện 2005 Số vụ việc thụ lý 1.025 Số vụ việc giải quyết/ % số vụ việc thụ lý 865 76,5% Công nhận thỏa thuận/ % Số vụ việc số vụ việc giải thụ lý 365 42,1% 221 Số vụ việc giải quyết/ % số vụ việc thụ lý 169 84,4% Công nhận thỏa thuận/ % số vụ việc giải 71 42,0% 2006 1.702 1.273 74,8% 631 49,6% 743 689 92,7% 317 46,0% 2007 2.065 1.835 88,9% 922 50,2% 2.222 1.948 87,7% 801 41,1% 2008 2.364 2.139 90,5% 983 46,0% 3.020 2.609 86,4% 929 35,5% 2009 3.885 3.324 85,6% 1.665 50,0% 3.727 3.250 87,2% 1.117 34,3% 2010 4.323 3.528 81,6% 1.729 49,0% 3.933 3.351 85,2% 1.284 38,3% 2011 5.200 4.235 81,4% 2.032 48,0% 4.840 4.183 86,4% 1.574 38,0% 2012 3.887 3.132 80,6% 1.199 38,2% 10.328 8.863 85,8% 3.666 41,3% 2013 1.543 943 61,1% 123 13,0% 15.883 13.824 87,0% 5.510 40,0% Tổng 25.994 21.274 81,8% 9.649 45,3% 44.917 38.886 86,5% 15.269 39,2% Năm cộng (Nguồn từ Vụ Tổng hợp TANDTC năm 2005 - 2013) 78 Bảng 4: Về cơng tác hòa giải vụ án lao động TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện Năm Số vụ Số vụ việc giải Công nhận thỏa thuận/ % Số vụ việc Số vụ việc giải quyết/ Công nhận thỏa thuận/ việc quyết/ % số vụ số vụ việc giải thụ lý % số vụ việc thụ % số vụ việc thụ lý việc thụ lý lý giải 2005 604 497 82,3% 87 17,5% 346 315 91% 70 22,2% 2006 324 299 92,3% 67 22,4% 496 461 92,9% 106 23% 2007 167 163 97,6% 38 23,3% 855 799 93,5% 190 23,7% 2008 127 117 92,1% 56 47,8% 1.574 1.313 83,4% 687 52,3% 2009 50 48 96% 8,3% 1.714 1.586 92,5% 342 21,5% 2010 35 35 100% 20% 2.456 2.290 93,2% 508 22,1% 2011 5.200 4.235 77,4% 2.032 48% 4.840 4.183 89,9% 1.574 37,6% 2012 35 30 85,7% 6,6% 3.057 2.808 91,9% 652 23,2% 2013 24 15 62,5% 0% 4.446 4.089 92% 1.132 27,6% 6.566 5.439 82,8% 2.293 42,1% 19.784 17.844 90,1% 5.261 29,4% Tổng cộng (Nguồn từ Vụ Tổng hợp TANDTC năm 2005 - 2013) ... PHÁP LUẬT TỐ 30 TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 QUY ĐỊNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA 30 CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1.1... TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.1.1 Khái niệm thỏa thuận. .. VIỆC CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm công nhận thỏa thuận đương tố 12 tụng dân 1.1.3 Ý nghĩa công nhận thỏa