1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại việt nam

81 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 920,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM MINH TRANG CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH NGỌC HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – TS Trần Minh Ngọc, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, cán trường đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè động viên, khích lệ để giúp em hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 Học viên Phạm Minh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu, công trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan gi p đ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2014 Tác giả Phạm Minh Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái quát công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc 1.1.1 Khái niệm định Trọng tài nước 1.1.2 Khái niệm công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 1.1.3 Đặc điểm việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 10 1.2 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc 12 1.2.1 Về trị 12 1.2.2 Về kinh tế 13 1.2.3 Về pháp luật 14 1.3 Pháp luật nƣớc ngồi quốc tế cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc 14 1.3.1 Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước theo điều ước quốc tế 14 1.3.2 Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước số nước giới 18 Tiểu kết chƣơng 20 CHƢƠNG 2: CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 21 2.1 Lƣợc sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc 21 2.1.1 Giai đoạn trước có Bộ luật Tố tụng Dân 21 2.1.2 Giai đoạn sau có Bộ luật Tố tụng Dân 23 2.2 Thực trạng pháp luật công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc Việt Nam 24 2.2.1 Khái niệm định Trọng tài nước theo pháp luật Việt Nam 24 2.2.2 Các nguyên tắc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 29 2.2.2.1 Tòa án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước trường hợp định tuyên nước Trọng tài nước mà Việt Nam ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề 29 2.2.2.2 Quyết định Trọng tài nước ngồi Tòa án Việt Nam xem xét cơng nhận thi hành Việt Nam sở có có lại mà khơng đòi hỏi Việt Nam nước phải ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề 30 2.2.2.3 Quyết định Trọng tài nước thi hành Việt Nam sau Tòa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành 32 2.2.3 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam 32 2.2.4 Quyền yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 33 2.2.5 Quyết định Trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam trường hợp không công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 36 2.2.5.1 Quyết định Trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam 36 2.2.5.2 Những trường hợp không công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam 37 2.2.6 Trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 47 2.2.6.1 Đơn yêu cầu giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu 47 2.2.6.2 Lệ phí cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước 48 2.2.6.3 Thụ lý hồ sơ xét đơn yêu cầu 49 2.2.6.4 Kháng cáo, kháng nghị xét kháng cáo, kháng nghị 50 2.2.7 Hiệu lực định Trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam 51 2.2.8 Một số vấn đề khác 51 Tiểu kết chƣơng 52 CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 53 3.1 Thực trạng hoạt động công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc Việt Nam 53 3.2 Sự cần thiết hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc 54 3.3 Những yêu cầu đặt hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc 55 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định Trọng tài nƣớc Việt Nam 58 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nước 58 3.4.2 Đẩy mạnh việc ký kết sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế công nhận cho thi hành định Trọng tài nước 63 3.4.3 Trách nhiệm quan Nhà nước 66 3.4.4 Nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp 67 3.4.5 Nhận thức đắn bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân, pháp nhân Việt Nam quan hệ đối ngoại 68 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển xã hội, tranh chấp ngày đa dạng cần giải theo phương thức phù hợp Các tranh chấp giải thương lượng, hòa giải bên, Tòa án Trọng tài Phần lớn tranh chấp thương mại, đầu tư giới giải theo đường Trọng tài bên thương lượng hòa giải không thành Điều xuất phát từ ưu việt đường Trọng tài so với Tòa án như: nhanh chóng, mềm dẻo, đ tốn kém, đảm bảo uy tín bí mật kinh doanh Cùng với việc mở rộng quan hệ hội nhập quốc tế, không quốc gia tồn phát triển cách biệt lập mà khơng có quan hệ giao lưu, hợp tác với quốc gia khác Chính trình mở rộng quan hệ đối ngoại làm phát sinh ngày nhiều tranh chấp có yếu tố nước Sự phát triển quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi làm nảy sinh nhiều trường hợp Tòa án quan có thẩm quyền quốc gia phải giải vấn đề công nhận cho thi hành định Trọng tài nước lãnh thổ nước Đối với Việt Nam, yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngày gia tăng coi lĩnh vực quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp, thủ tục đặc biệt hoạt động tố tụng dân quốc tế Nhất bối cảnh hội nhập quốc tế việc cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước lại trở thành vấn đề quan trọng cần phải bắt kịp với phát triển nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, khung pháp lý công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam nhiều hạn chế Trong đó, để tạo mơi trường hợp tác bình đẳng đảm bảo lợi ích đáng bên quan hệ quốc tế phải xây dựng hệ thống pháp luật thơng thống minh bạch Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đồng thời tìm giải pháp hoàn thiện vấn đề pháp lý “Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam” mặt lý luận thực tiễn yêu cầu thật cấp thiết nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề “Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam” có số cơng trình học giả như: “Công nhận thi hành định Trọng tài thương mại Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Trung Tín; “Ngun tắc cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, Trọng tài nước ngồi” PGS.TS Nơng Quốc Bình; “Giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” TS Trần Minh Ngọc; “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” TS Nguyễn Đình Thơ; chuyên đề khoa học “Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngoài” Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao, v.v Dù xem xét phương diện, góc độ ý kiến, đánh giá đến thống nhận thức chung chế định công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi có vai trò quan trọng đời sống pháp lý Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nêu lại bao quát nhiều vấn đề Trọng tài không sâu nghiên cứu cách logic, chặt chẽ mang tính hệ thống sở lý luận thực tiễn áp dụng chế định công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Việt Nam Hoặc có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề thời điểm công bố cơng trình nghiên cứu q lâu nên khơng cập nhật thay đổi đạo luật phát triển chóng mặt đời sống xã hội năm gần Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam” bị bỏ ngỏ chưa giải cách toàn diện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Vấn đề công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi có nhiều nội dung cần làm rõ Trong phạm vi luận văn này, người viết nghiên cứu xoay quanh vấn đề “Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam”, cụ thể định cuối Trọng tài nước ngồi, khn khổ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế liên quan hành mà Việt Nam thành viên để hoàn thành đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Tác giả luận văn kết hợp sử dụng phương pháp luận theo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Trên sở đó, tác giả sử dụng thêm phương pháp so sánh để xem xét, đối chiếu với quy định pháp luật quốc gia khác nhằm tìm xu hướng phổ biến giới công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi; sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam Tất nhằm mục đích làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực tế Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam, đồng thời tìm hiểu thực trạng vấn đề này, qua đề giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật nước ta lĩnh vực công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Để đạt mục đích trên, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận công nhận cho thi hành định Trọng tài nước như: khái niệm Trọng tài nước ngoài; khái niệm đặc điểm, ý nghĩa công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngoài; nguyên tắc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngoài; v.v 60 toàn tài liệu, giấy tờ kèm theo cho Bộ Tư pháp Pháp luật cần quy định cách cụ thể, chi tiết vấn đề  Về quyền yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Khoản Điều 344 BLTTDS cần sửa đổi thành: “Các bên án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước người đại diện hợp pháp họ có quyền nộp đơn u cầu Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi nếu: a Bên phải thi hành cá nhân cư trú, làm việc Việt Nam có tài sản Việt Nam vào thời điểm nộp đơn b Bên phải thi hành tổ chức có trụ sở Việt Nam có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam trường hợp vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện có tài sản Việt Nam vào thời điểm nộp đơn.”  Về giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu Pháp luật cần quy định bổ sung thêm giấy tờ chứng minh việc bên phải thi hành không tự nguyện thi hành định Trọng tài nước vào hồ sơ yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước Như vậy, khoản Điều 365 BLTTDS 2004 cần thiết kế lại sau: “Gửi kèm theo đơn yêu cầu giấy tờ, tài liệu quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Trong trường hợp điều ước quốc tế không quy định khơng có điều ước quốc tế liên quan kèm theo đơn u cầu phải có hợp pháp định Trọng tài nước ngoài; hợp pháp thỏa thuận Trọng tài bên việc giải tranh chấp phát sinh họ với theo thể thức Trọng tài mà pháp luật nước hữu quan quy định giải theo thể thức đó; giấy tờ chứng minh bên phải thi hành không tự nguyện thi hành định Trọng tài thời hạn ghi định…”  Về việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu 61 Như phần thực trạng nêu, BLTTDS chưa có quy định việc trả lại đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Theo quy định BLTTDS Bộ Tư pháp có quyền trả lại đơn trường hợp chưa nhận đầy đủ đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, lại chưa quy định rõ trường hợp Tòa án quyền trả lại đơn từ chối thụ lý đơn Cơ sở để Tòa án trả lại đơn hay từ chối thụ lý đơn áp dụng quy định Điều 311 BLTTDS thủ tục giải việc dân Đối với việc thụ lý, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn, Tòa án phải áp dụng quy định Điều 168, 169 BLTTDS để giải Ngồi ra, chưa có chế cụ thể quy định quyền khiếu nại đương Bộ Tư pháp Tòa án trả lại đơn yêu cầu Trong trường hợp này, Tòa án áp dụng Chương 33 BLTTDS hay Điều 170 BLTTDS để giải quyết? Vì vậy, cần thiết phải ban hành bổ sung quy định vấn đề sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn u cầu để tương thích với việc cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi  Về trường hợp khơng cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam Tại khoản Điều Công ước New York xác định rõ để áp dụng trường hợp không thi hành quy định khoản này, bên phải thi hành phải có yêu cầu bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc công nhận thi hành yêu cầu, chứng chứng minh trường hợp không thi hành đó, việc cơng nhận thi hành định bị từ chối Như vậy, nghĩa vụ chứng minh trường hợp thuộc bên phải thi hành Trong đó, quy định khoản Điều 370 BLTTDS lại không quy định việc trách nhiệm xác định chứng minh liệu định Trọng tài có rơi vào trường hợp nêu khoản hay không thuộc chủ thể (Tòa án hay bên phải thi hành?) Thiết nghĩ, nhà làm luật cần nghiên cứu để bổ sung thêm chi tiết Đối với điểm a khoản Điều 370, cần bên khơng có lực để ký kết thỏa thuận Trọng tài thỏa thuận Trọng tài vô hiệu nên BLTTDS cần thiết phải sửa đổi điều khoản cho xác sau: 62 “Một bên ký kết thỏa thuận Trọng tài khơng có lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên” Về điểm g khoản Điều 370 BLTTDS cần phải có sửa đổi phân tích chương Cơng ước New York 1958 pháp luật Trọng tài đa số nước khơng có quy định pháp luật Việt Nam Điều Công ước quy định việc công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi bị từ chối định “bị hủy bỏ hay đình quan có thẩm quyền nước theo luật nước nơi định tuyên” Nội dung tương tự tìm thấy khoản Điều 417 Bộ luật Tố tụng Dân Liên Bang Nga 2003 Vì vậy, điểm g khoản Điều 370 BLTTDS Việt Nam cần sửa đổi cụ thể sau: “Quyết định Trọng tài nước ngồi bị hủy bỏ đình thi hành quan có thẩm quyền nước theo luật nước nơi định tuyên” Một vấn đề quan trọng cần hoàn thiện nữa, cân nhắc việc thay khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” khái niệm “trật tự công cộng” để phù hợp với Công ước New York 1958, Luật Mẫu với thực tiễn pháp luật nước giới Pháp luật nước thành viên Công ước New York 1958 Mỹ, Đức, Thụy Sĩ quy định áp dụng khái niệm cách rạch ròi, cụ thể, theo hướng phân biệt trật tự công cộng quốc tế (international public policy) trật tự công cộng quốc gia (domestic public policy) Theo đó, thuộc trật tự công cộng quan hệ pháp lý tầm quốc gia không thiết phải áp dụng quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi Do đó, nên thay khái niệm “những nguyên tắc pháp luật Việt Nam” thuật ngữ phổ biến thường dùng nước, văn pháp lý quốc tế “trật tự công cộng” Nếu không áp dụng phương án này, cần phải thống cách hiểu, giải thích áp dụng quy định “những nguyên tắc pháp luật Việt Nam” dựa việc tổng kết công tác xét xử Tòa án nâng lên thành tài liệu pháp lý để đạt chấp nhận chung nhà làm luật thực tiễn cơng tác xét xử 63 Bên cạnh đó, để phù hợp với tinh thần Công ước New York, Điều 370 BLTTDS cần sửa lại ngôn từ cách thay từ “khơng được” từ “có thể” để quan áp dụng pháp luật chủ động linh hoạt trình giải tranh chấp Cụ thể khoản Điều 370: “Quyết định Trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam trường hợp sau đây…”; khoản Điều 370: “Quyết định Trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam, Tòa án Việt Nam xét thấy…”  Về phiên họp xét đơn yêu cầu Tác giả luận văn cho nên quy định vụ việc lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật nhiều quốc gia cần có tham gia nhiều thẩm phán đại diện Viện kiểm sát, tạo thuận lợi giảm thiểu chi phí tốn việc xét đơn yêu cầu công nhận đồng thời giải linh hoạt nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương 3.4.2 Đẩy mạnh việc ký kết sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế công nhận cho thi hành định Trọng tài nước  Về nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia Việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi khơng đặt vấn đề quyền miễn trừ quốc gia Tuy nhiên, việc công nhận thi hành luôn áp dụng nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia Cơ sở quyền miễn trừ ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia nguyên tắc bình đẳng quốc gia chủ quyền Nội dung quyền miễn trừ quốc gia nước ngồi khơng thể bị đơn trước Tòa án quốc gia sở quốc gia nước ngồi khơng đồng ý hay từ bỏ quyền miễn trừ; tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia nước ngồi khơng thể đối tượng vụ kiện không đồng ý quốc gia nước ngồi; Tòa án khơng thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo thi hành án quan hệ với quốc gia nước ngoài; định Tòa án khơng thể thực thi cư ng chế với quốc gia nước 64 Thực tiễn quốc gia công nhận thi hành định Trọng tài liên quan tới quyền miễn trừ cho thấy việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước gặp phải trở ngại định, trường hợp thỏa thuận Trọng tài coi đ ng đắn Giải pháp cho vấn đề quốc gia cần ký kết điều ước quốc tế ghi nhận rõ ràng từ chối quyền miễn trừ không khâu xét xử mà khâu thi hành định Trọng tài Đây điều phù hợp với lẽ công th c đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, tồn việc vừa cho phép bên chọn Trọng tài, lại khơng sẵn sàng cơng nhận cho thi hành định mà thơng qua sở luật định  Về quy định điều ước quốc tế song phương Trong Hiệp định tương trợ tư pháp Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, có số Hiệp định quy đinh trực tiếp công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi, có Hiệp định lại khơng quy định trực tiếp vấn đề mà dẫn chiếu đến Công ước New York 1958 (như Hiệp định với Nga, Ukraina, Trung Quốc), cá biệt có Hiệp định khơng đề cập đến vấn đề Trong số Hiệp định tương trợ tư pháp có quy định cơng nhận thi hành định Trọng tài nước ngoài, có Hiệp định dù có quy định nội dung lại thiếu, không đầy đủ quy định không phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế, dẫn đến việc áp dụng luật thực tế gặp nhiều khó khăn Ví dụ, Hiệp định với Bungari, điều kiện công nhận thi hành định Trọng tài có điều kiện thẩm quyền Trọng tài giá trị pháp lý thỏa thuận Trọng tài; thủ tục trình tự cơng nhận thi hành định Trọng tài mà chưa ghi nhận quyền kháng cáo, kháng nghị Trong Hiệp định với Mông Cổ, điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài, Hiệp định nêu hai điều kiện quyền tố tụng bị đơn thẩm quyền Trọng tài, quy định chưa đầy đủ, trình tự thủ tục cơng nhận thi hành định Trọng tài thiếu quy định nộp chứng thỏa thuận Trọng tài Bởi vậy, Việt Nam cần thống đàm phán với quốc gia để sửa đổi lại nội dung Hiệp định, bổ sung quy định thiếu viện dẫn 65 điều ước chưa điều chỉnh vào nguồn luật quốc nội quốc gia tham gia ký kết cho phù hợp với tình hình thực tế nước giới, phù hợp với quy định công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York 1958  Đẩy mạnh đàm phán ký kết điều ước quốc tế Trong lĩnh vực công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngoài, số lượng điều ước quốc tế Việt Nam tham gia ký kết chưa nhiều Hiện có 15 điều ước quốc tế song phương Việt Nam ký với quốc gia có hiệu lực điều chỉnh vấn đề tương trợ tư pháp dân sự, có u cầu cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước ký kết lãnh thổ Các điều ước quốc tế song phương kể chủ yếu ký kết Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa trước Hiện nay, xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, quan hệ Việt Nam với nước khơng bó hẹp phạm vi nước xã hội chủ nghĩa, mà mở rộng phạm vi giới Để đảm bảo quyền lợi ích đáng đương sự, thơng qua tăng cường mở rộng hợp tác với nước nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân, pháp nhân Việt Nam quan hệ quốc tế, Nhà nước cần xúc tiến đàm phán ký kết điều ước quốc tế công nhận cho thi hành định Trọng tài nước với nước, đặc biệt với nước có đơng đảo cộng đồng người Việt Nam định cư sinh sống làm ăn nước ngoài, nước mà thực tiễn năm gần có nhiều định Trọng tài cần cơng nhận cho thi hành như: Hoa Kỳ, Đức, Canada, Đài Loan,  Đối với quy định Công ước New York 1958 Những quy định Công ước tiếp cận cách dễ dàng người đọc Công ước lần Công ước bắt đầu với định nghĩa phạm vi áp dụng Công ước định Trọng tài Sau Cơng ước đề cập đến thỏa thuận Trọng tài Điều 2, bao gồm điều khoản “ngầm định” khoản mà không giới thiệu đầu đề Công ước – việc thi hành thỏa thuận Trọng tài, không quy định cụ thể lĩnh vực áp dụng vấn đề Sau Cơng ước quy định Điều khoản thủ tục điều kiện việc thi hành định Trọng tài Hơn nữa, thân Cơng ước 66 tồn nhiều quy định, Điều khoản mơ hồ khơng dễ hiểu (Ví dụ đoạn khoản Điều 1, khoản Điều 2, điểm d khoản Điều 5) Điều khiến cho q trình nội luật hóa quốc gia gặp phải số vấn đề khó khăn định, có Việt Nam Tổng thư ký UNCITRAL báo cáo “Nghiên cứu việc áp dụng giải thích Cơng ước cơng nhận thi hành định Trọng tài nước 1958” UN DOC A/CN.9/168 kết luận: “Công ước đáp ứng cách thỏa đáng mục đích chung thơng qua, khơng cần phải sửa đổi điều khoản công ước” [7] Tuy nhiên, thời điểm đưa kết luận vào tháng năm 1979 thời điểm nay, sau Công ước vào thực tế 50 năm ngày bộc lộ rõ ràng điểm hạn chế Do vậy, cần xem xét lại Cơng ước mục đích làm rõ nội dung Công ước thông qua phương thức Nghị định thư bổ sung văn tương tự 3.4.3 Trách nhiệm quan Nhà nước Đối với quan lập pháp – Quốc hội cần đưa chương trình sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS phần công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi vào chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội; giao cho quan liên quan Chính phủ Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổng kết thực tiễn áp dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi cơng tác thực Điều ước quốc tế Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề để tìm khó khăn, vướng mắc giải pháp khắc phục cho phù hợp với thực tiễn thi hành Việt Nam Tòa án quan trực tiếp giải yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi nên Tòa án trực tiếp rút kinh nghiệm, trực tiếp phát vướng mắc quy định pháp luật Vì Tòa án phải tổng kết thực tiễn việc giải công nhận cho thi hành, từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật, giúp quan soạn thảo văn pháp luật đánh giá đ ng trạng pháp luật Việt Nam vấn đề Bên cạnh đó, Tòa án cần thực việc thông báo 67 đầy đủ cho Bộ Tư pháp kết cuối việc giải yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước để Bộ Tư pháp theo dõi tổng hợp chung Tiếp Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần phải đẩy mạnh vai trò việc giám sát, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật lĩnh vực Bộ Tư pháp quan đầu mối giao tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước theo quy định BLTTDS, Luật Tương trợ tư pháp Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết Bộ cần phải nghiên cứu, tổng kết thực tiễn áp dụng quy định BLTTDS phạm vi nhiệm vụ từ đưa đề xuất với Chính phủ, Quốc hội sửa đổi, bổ sung điểm chưa hợp lý pháp luật; phối hợp với Bộ Ngoại giao, Tòa án, Viện kiểm sát để đề phương án cho Chính phủ Quốc hội việc ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp, gia nhập điều ước quốc tế liên quan tới vấn đề 3.4.4 Nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp Việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán Tòa án cán thi hành án lĩnh vực công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi vơ cần thiết, đặc biệt trình độ tiếng Anh Vì thời kỳ hội nhập nay, nhu cầu công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngày tăng phổ biến Sự yếu tiếng Anh pháp luật nước ta dễ dẫn đến tình trạng hiểu sai giải sai việc Do đó, cần phải nâng cao trình độ đội ngũ cán lĩnh vực để giải yêu cầu công nhận cho thi hành cách nhanh chóng, đ ng đắn hiệu Muốn vậy, ngành Tòa án, Kiểm sát nhân dân cần phải: rà sốt nắm vững tình hình mặt đội ngũ cán tư pháp hành để có sở xây dựng, điều chỉnh chiến lược quy hoạch đội ngũ cán tư pháp; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán tư pháp; xây dựng chế thu hút, tuyển chọn, bổ nhiệm người đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp vào làm việc quan tư pháp; đổi công tác quản lý, đánh giá cán tư pháp; thực chế độ luân chuyển cán tư pháp; xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ 68 luật công tác, đạo đức nghề nghiệp; tăng cường giám sát xây dựng chế giám sát nhân dân quan tư pháp nói chung cán tư pháp nói riêng; đầu tư sở vật chất thỏa đáng tạo điều kiện thuận lợi cho công việc cán tư pháp; tăng cường công tác hợp tác quốc tế đào tạo bồi dư ng cán tư pháp; trao đổi đồn tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán tư pháp, hoạt động tư pháp với nước thích hợp 3.4.5 Nhận thức đắn bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, cơng dân, pháp nhân Việt Nam quan hệ đối ngoại Ch ng ta biết việc thi hành định Trọng tài nước ngồi Việt Nam bên thi hành thường người nước pháp nhân nước ngồi; bên phải thi hành thường công dân Việt Nam pháp nhân Việt Nam Cũng có trường hợp ngược lại, song hãn hữu Do đó, vấn đề đặt trước hiểu vận dụng nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền lợi Nhà nước, công dân pháp nhân Việt Nam việc thi hành định Trọng tài nước Về vấn đề nêu trên, pháp luật nước ta có quy định, song nhận thức quan Nhà nước, cán thực thi pháp luật, đặc biệt đại phận nhân dân không thống Nhiều người cho rằng, Nhà nước cho phép (thậm chí cư ng chế) thi hành định, tức nhằm bảo vệ quyền lợi người nước ngồi mà khơng ý bảo vệ quyền lợi tài sản công dân, pháp nhân Việt Nam Thậm chí có người cho việc không công nhận cho thi hành định Trọng tài nước phù hợp với nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền lợi Nhà nước, công dân pháp nhân Việt Nam Đây nhận thức sai lầm, cần xem xét lại Đã đến lúc cần thống nhận thức lại nội dung nguyên tắc quan trọng nêu Tôn trọng bảo vệ quyền lợi Nhà nước, công dân pháp nhân Việt Nam khơng có nghĩa viện lý để cố tình từ chối, lẩn tránh thi hành định Trọng tài nước Cần nghĩ đến lớn hơn, tức phải đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích cá nhân người cụ thể, làm ảnh hưởng đến vị thế, danh dự uy tín Nhà nước trường quốc tế Nếu khơng điều bất lợi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mục tiêu thu hút ngày nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam 69 Tiểu kết chƣơng Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn hoạt động nhu cầu thực tế việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Việt Nam thấy việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực trở thành vấn đề quan trọng, cấp thiết hết phải có bước chắn, thận trọng Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Việt Nam muốn thành cơng cần phải dựa yêu cầu, nguyên tắc định Theo tác giả luận văn, có nhiều yêu cầu mà pháp luật tương lai cần phải đáp ứng Trong số yêu cầu này, đáng lưu ý yêu cầu đảm bảo độc lập, chủ quyền quốc gia, bám sát chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, lẽ thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng độc lập, chủ quyền quốc gia dễ bị lung lay, chống phá lực thù địch Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật cần phải tiến hành cách đồng bộ, nhiều phương diện bao gồm sửa đổi bổ sung quy định pháp luật thiếu, khơng phù hợp khơng nguồn luật quốc nội mà điều ước quốc tế song phương đa phương để vừa đảm bảo nhu cầu phát triển nước, vừa đảm bảo tương thích với xu hướng vận động giới 70 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước vấn đề khơng mẻ thực tiễn hoạt động Tư pháp nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời kỳ mở cửa quan hệ quốc tế Trong số tranh chấp phát sinh ngày nhiều thời buổi hội nhập, có tranh chấp giải Tòa án, Trọng tài Việt Nam có khơng tranh chấp Tòa án hay Trọng tài nước ngồi giải cần cơng nhận cho thi hành Việt Nam Giải thỏa đáng vấn đề công nhận cho thi hành định Trọng tài nước nhân tố tạo niềm tin, an tâm ổn định cho đối tác nước tham gia vào quan hệ kinh tế xã hội với đối tác Việt Nam Điều góp phần tạo dựng mơi trường để giao lưu dân phát triển lành mạnh Qua việc nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Việt Nam thấy quy định pháp luật lĩnh vực thể nguyên tắc chung công nhận cho thi hành định Trọng tài nước giới, tiếp thu kinh nghiệm điểm hợp lý số quốc gia khác Tuy vậy, thời điểm nhiều điều vướng mắc, bất cập mặt pháp luật thực định thực tiễn thi hành Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam không đơn giản xem xét phạm vi quy định nguồn luật quốc nội mà phải ý tới quy định điều ước quốc tế đa phương song phương cho có hệ thống pháp luật hồn chỉnh tương thích với pháp luật quốc tế Đây vấn đề vướng mắc lớn, cần phải tháo g nhanh chóng nhằm xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác với nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trình đổi hội nhập với quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Nguyễn Hồng Bắc (2012), Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Mơ (2002), Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trung Tín (2005), Cơng nhận thi hành định Trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Bùi Thị Thu (2009), “Vấn đề bảo lưu trật tự công tư pháp quốc tế Việt Nam”, Sách chuyên khảo Đại học Luật hà Nội phát hành kỷ niệm 30 năm ngày thành lập trường Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trung tâm Từ điển học Viện Ngôn ngữ (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) & Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, NXB Tài Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao (2009), Chuyên đề khoa học xét xử, Mã số TPT/K-09-03 Jean Pierre Ancel - Chánh tòa danh dự Tòa án Tư pháp tối cao Cộng hòa Pháp (2009), Kỷ yếu Hội thảo dự thảo Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 10 Albert Jan van den Berg (1981), Công ước New York 1958 – hướng tới giải thích thống Tòa án, Viện T.M.C Asser Lahay 11 Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2004), Pháp luật thực tiễn Trọng tài thương mại quốc tế, Sweet & Maxwell, London II Bài viết tạp chí 12 Nơng Quốc Bình (2005), “Ngun tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, Trọng tài nước ngồi”, Tạp chí luật học, số Đặc san Bộ luật Tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.12-17 13 Đỗ Văn Đại (2008), “Làm để Trọng tài Việt Nam chỗ dựa cho doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 2, tr.33-44 14 Đỗ Hải Hà (2007), “Bàn khái niệm định Trọng tài nước theo Bộ luật Tố tụng dân 2004”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 5, tr.42 15 Dương Đăng Huệ (1999), “Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng Trọng tài kinh tế giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 7, tr.49-50 16 Trần Minh Ngọc (2009), “Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài Trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 1, tr.5357 17 Đặng Hoàng Oanh (2005), “Những vấn đề thực tiễn công nhận thi hành định trọng tài nước bị hủy nước gốc theo công ước New York công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 4, tr.56-63 18 Nguyễn Trung Tín (2001), “Về việc xác định định trọng tài kinh tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5, tr.54-59 19 Nguyễn Trung Tín (2006), “Về công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Luật học, Số 12, tr.50-56 III Luận văn, luận án 20 Đỗ Thế Bình (2012), Cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ; Người hướng dẫn: TS.Nông Quốc Bình, Hà Nội 21 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế Trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học; Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Hà Nội 22 Nguyễn Trung Tín (2002), Cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài kinh tế, Luận án tiến sĩ luật học; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Dũng, TS Phạm Duy Nghĩa, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luân án tiến sĩ Luật học; Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Dũng, PGS.TS.Dương Đăng Huệ, Hà Nội IV Văn pháp luật 24 Bộ luật Tố tụng Dân Quốc hội Việt Nam thông qua vào ngày 15 tháng năm 2004 25 Công ước Châu Âu Trọng tài thương mại quốc tế năm 1961 26 Công ước Geneva năm 1927 27 Công ước New York công nhận thi hành định Trọng tài nước năm 1958 28 Luật Mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Pháp luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc UNCITRAL 29 Luật Trọng tài Thương mại Quốc hội Việt Nam thông qua vào ngày 17 tháng năm 2010 30 Nghị định Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tòa án, số 70/CP ngày 12 tháng năm 1997 31 Nghị định thư Geneva năm 1923 32 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngày 14 tháng năm 1995 33 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc Hội quy định án phí, lệ phí Tòa án, số 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009 34 Quyết định gia nhập Công ước New York công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi số 453/QĐ-CTN Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng năm 1995 35 Thông tư Bộ Tư pháp việc thực ủy thác tư pháp Tòa án nước ngoài, số 163/HTQT ngày 25 tháng năm 1993 36 Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15 tháng năm 2011 hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật Tương trợ tư pháp V Website 37 http://www.cypruslawdigest.com/topics/judicial-system/item/135enforcement-of-foreign-judgments-and-arbitral-awards-in-cyprus 38 http://dddn.com.vn/phap-luat/xem-xet-huy-phan-quyet-cong-nhan-va-thihanh-quyet-dinh-trong-tai-20131017103312104.htm 39 http://www.frishberg.com/index.php/en/enforcement-of-foreignarbitration-awards 40 http://www.jcaa.or.jp/e/arbitration/venue.html 41 http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA% BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb47d4bee70eee&ID=414 42 http://luatdauthau.net/ve-khai-niem-cong-nhan-va-thi-hanh-quyet-dinhcua-trong-tai-kinh-te.html 43 http://luatminhkhue.vn/dan-su/hoan-thien-phap-luat-ve-cong-nhan-vacho-thi-hanh-tai-viet-nam-ban-an,-quyet-dinh-dan-su-cua-toa-an-nuocngoai.aspx 44 http://luatvadoanhnhan.com/law_club.php?&id=40 45 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3726 46 http://travel.state.gov/content/travel/english/legalconsiderations/judicial/enforcement-of-judgments.html#headerandtext ... luận công nhận cho thi hành định Trọng tài nước - Chương 2: Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Chương 3: Hoàn thi n pháp luật Công nhận cho thi hành. .. niệm công nhận cho thi hành định Trọng tài nước ngồi Cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước từ lâu hình thành tư pháp quốc tế Hai thuật ngữ công nhận cho thi hành định Trọng tài nước. .. để công nhận cho thi hành định Trọng tài nước  Tại Anh, định Trọng tài nước ngồi muốn cơng nhận cho thi hành phải Tòa án cho phép Tòa án khơng cho phép thi hành định Trọng tài nước bên phải thi

Ngày đăng: 25/03/2018, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nông Quốc Bình (2005), “Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, Trọng tài nước ngoài”, Tạp chí luật học, số Đặc san về Bộ luật Tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, Trọng tài nước ngoài”, "Tạp chí luật học
Tác giả: Nông Quốc Bình
Năm: 2005
13. Đỗ Văn Đại (2008), “Làm thế nào để Trọng tài Việt Nam là chỗ dựa cho doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 2, tr.33-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để Trọng tài Việt Nam là chỗ dựa cho doanh nghiệp”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2008
14. Đỗ Hải Hà (2007), “Bàn về khái niệm quyết định của Trọng tài nước ngoài theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2004”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 5, tr.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm quyết định của Trọng tài nước ngoài theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2004”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Đỗ Hải Hà
Năm: 2007
15. Dương Đăng Huệ (1999), “Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng của Trọng tài kinh tế và những giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 7, tr.49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng của Trọng tài kinh tế và những giải pháp khắc phục”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Dương Đăng Huệ
Năm: 1999
16. Trần Minh Ngọc (2009), “Luật áp dụng đối với thỏa thuận trọng tài trong Trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 1, tr.53- 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật áp dụng đối với thỏa thuận trọng tài trong Trọng tài thương mại quốc tế”," Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trần Minh Ngọc
Năm: 2009
18. Nguyễn Trung Tín (2001), “Về việc xác định quyết định của trọng tài kinh tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 5, tr.54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về việc xác định quyết định của trọng tài kinh tế”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Trung Tín
Năm: 2001
19. Nguyễn Trung Tín (2006), “Về công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài”, Tạp chí Luật học, Số 12, tr.50-56.III. Luận văn, luận án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Trung Tín
Năm: 2006
20. Đỗ Thế Bình (2012), Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ; Người hướng dẫn: TS.Nông Quốc Bình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Đỗ Thế Bình
Năm: 2012
22. Nguyễn Trung Tín (2002), Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của Trọng tài kinh tế, Luận án tiến sĩ luật học; Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Dũng, TS. Phạm Duy Nghĩa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của Trọng tài kinh tế
Tác giả: Nguyễn Trung Tín
Năm: 2002
23. Nguyễn Đình Thơ (2007), Hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luân án tiến sĩ Luật học;Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Dũng, PGS.TS.Dương Đăng Huệ, Hà Nội.IV. Văn bản pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luân án tiến sĩ Luật học
Tác giả: Nguyễn Đình Thơ
Năm: 2007
24. Bộ luật Tố tụng Dân sự được Quốc hội Việt Nam thông qua vào ngày 15 tháng 6 năm 2004 Khác
27. Công ước New York về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài năm 1958 Khác
28. Luật Mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế của Ủy ban Pháp luật Thương mại quốc tế Liên hợp quốc UNCITRAL Khác
29. Luật Trọng tài Thương mại được Quốc hội Việt Nam thông qua vào ngày 17 tháng 6 năm 2010 Khác
30. Nghị định của Chính phủ quy định về án phí, lệ phí Tòa án, số 70/CP ngày 12 tháng 6 năm 1997 Khác
32. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội về công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài ngày 14 tháng 9 năm 1995 Khác
33. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc Hội quy định về án phí, lệ phí Tòa án, số 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009 Khác
35. Thông tư của Bộ Tư pháp về việc thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài, số 163/HTQT ngày 25 tháng 3 năm 1993 Khác
36. Thông tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15 tháng 9 năm 2011 hướng dẫn áp dụng một số quy định về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của Luật Tương trợ tư pháp.V. Website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w