Một số vấn đề pháp lý về công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại việt nam

56 422 1
Một số vấn đề pháp lý về công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH KHUÊ LQT 12-01 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52380108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH KHUÊ LQT 12-01 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52380108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: CVCC HOA HỮU LONG Hà Nội, 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu riêng em Các kết nêu khóa luận chưa công bố bắt kỳ công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy em viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để em bảo vệ khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NGƢỜI CAM ĐOAN CVCC Hoa Hữu Long Nguyễn Thị Minh Khuê LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – CVCC Hoa Hữu Long, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, cán Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, khích lệ để giúp em hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Khuê BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI 1.1 Khát quát công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 1.1.1 Khái niệm công nhận cho thi hành định trọng tài nước 1.1.2 Đặc điểm việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước .6 1.2 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 1.2.1 Về trị 1.2.2 Về kinh tế 1.2.3 Về pháp luật .9 1.3 Pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 1.3.1 Công nhận cho thi hành định trọng tài nước theo điều ước quốc tế 1.3.2 Công nhận cho thi hành định trọng tài nước số nước giới 11 Tiểu kết chƣơng 1: 12 CHƢƠNG 14 CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 14 2.1 Lƣợc sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 14 2.1.1 Giai đoạn trước có Bộ luật Tố tụng Dân 14 2.1.2 Giai đoạn sau có Bộ luật Tố tụng Dân .16 2.2 Thực trạng pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam 17 2.2.1 Khái niệm định trọng tài nước 17 2.2.2 Các nguyên tắc công nhận cho thi hành định trọng tài nước 19 2.2.3 Thẩm quyền tòa án Việt Nam 21 2.2.4 Quyền yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước 22 2.2.5 Quyết định trọng tài nước xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam trường hợp không công nhận cho thi hành định trọng tài nước .23 2.2.5.1 Quyết định trọng tài nước xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam .23 2.2.5.2 Những trường hợp không công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam 24 2.2.6 Đơn yêu cầu giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu 30 2.2.7 Lệ phí công nhận cho thi hành định trọng tài nước .31 2.2.8 Thụ lý hồ sơ xét đơn yêu cầu 32 2.2.9 Kháng cáo, kháng nghị xét kháng cáo, kháng nghị 33 2.2.10 Hiệu lực định trọng tài nước công nhận cho thi hành Việt Nam 33 2.2.11 Một số vấn đề khác 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 35 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 35 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 35 3.2 Những yêu cầu đặt hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 36 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam 38 3.3.1 Đối với quy định pháp luật nước 38 3.3.2 Đối với quy định điều ước quốc tế 42 Tiểu kết chƣơng 3: 44 KẾT LUẬN .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình hội nhập quốc tế, không quốc gia tồn phát triển cách biệt lập mà quan hệ giao lƣu, hợp tác với quốc gia khác Cùng với trình mở rộng quan hệ thƣơng mại quốc tế làm phát sinh ngày nhiều tranh chấp có yếu tố nƣớc Trên giới, có hai phƣơng thức giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thƣơng mại phổ biến tòa án trọng tài Kinh tế Việt Nam bƣớc chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng; quan hệ thƣơng mại ngày đa dạng, phức tap; doanh nghiệp ngày sử dụng nhiều phƣơng thức trọng tài việc giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thƣơng mại nƣớc quốc tế Tại Việt Nam, trọng tài đƣợc thừa nhận phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại hiệu đƣợc khuyến khích sử dụng Luật Thƣơng mại, Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, v.v… Và thực tiễn cho thấy, nhiều trƣờng hợp, giải tranh chấp trọng tài có ƣu việt hẳn so với việc giải đƣờng tòa án Nhiều tranh chấp phát sinh thƣơng nhân Việt Nam nƣớc đƣợc trọng tài nƣớc giải đặt vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam Đối với Việt Nam, yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc chƣa nhiều nhƣng đặt bối cảnh hội nhập quốc tế việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc lại trở thành vấn đề quan trọng cần phải bắt kịp với phát triển nhiều nƣớc giới Tuy nhiên, khung pháp lý công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam nhiều hạn chế Trong đó, để tạo môi trƣờng hợp tác bình đẳng đảm bảo lợi ích đáng bên quan hệ quốc tế phải xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật thông thoáng minh bạch Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đồng thời tìm giải pháp hoàn vấn đề pháp lý “Công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam” mặt lý luận thực tiễn yêu cầu thực cấp thiết nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập Việt Nam Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam, đồng thời tìm hiểu thực trạng vấn đề này, qua đề giải pháp nhằm hoàn quy định pháp luật nƣớc ta lĩnh vực công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Phạm vi nghiên cứu Vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc có nhiều nội dung cần làm rõ Trong phạm vi khóa luận này, ngƣời viết nghiên cứu xoay quanh vấn đề “Công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam” khuôn khổ quy định pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế liên quan để hoàn thành đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết hợp sử dụng phƣơng pháp luận theo chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Trên sở đó, sử dụng thêm phƣơng pháp so sánh để xem xét, đối chiếu với quy định pháp luật quốc gia khác nhằm tìm tiêu chí phổ biến giới công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc ngoài; sử dụng phƣơng pháp hệ thống, phân tích tổng hợp để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam Tất nhằm mục đích làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc ngoài, từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực tế Kết cấu khóa luận Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc - Chƣơng 2: Công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam hủy bỏ đình thi hành định trọng tài nƣớc hủy bỏ đình thi hành định trọng tài nƣớc có định thi hành Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam phải đƣa định kịp thời theo quy định đƣợc nêu rõ Điều 374 BLTTDS Xét thấy việc hủy định công nhận cho thi hành trƣờng hợp hoàn toàn phù hợp, việc quy định nhƣ không vi phạm nguyên tắc chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế phù hợp với thông lệ quốc tế việc công nhận thi hành định trọng tài nƣớc Tóm lại, đƣa số kết luận từ phân tích chƣơng nhƣ sau: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam lĩnh vực công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc đời muộn so với nhiều nƣớc giới, nhƣng trải qua giai đoạn phát triển định thời điểm nay, sở pháp lý cho vấn đề đa dạng đầy đủ Thứ hai, quy định hành công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam nhiều điểm chƣa phù hợp, chƣa cụ thể, nhiều quy định cần phải làm sáng tỏ Việc chuyển hóa quy định Công ƣớc New York 1958 vào nguồn luật quốc nội số điểm hạn chế cần khắc phục, đặt vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật nƣớc ta công nhận thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam cần phải đƣợc tiến hành sở ý quy định quốc tế vấn đề 34 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Thực hoạt động công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc cho thấy việc phải đặt trƣớc quan nhà nƣớc có thẩm quyền Việt Nam đa số định đƣợc tự nguyện thi hành Theo số liệu thống kê Bộ Tƣ pháp – Cơ quan đầu mối tiếp cận hồ sơ tính từ có pháp lệnh công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc năm 1995 tới năm 2004, tức sau khoảng 10 năm kể từ có Pháp lệnh, Bộ Tƣ pháp tiếp nhận 09 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc Bên cạnh đó, khoảng thời gian này, Bộ Tƣ pháp nhận đƣợc 150 hồ sơ xin công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nƣớc Từ có Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 đến hết năm 2008, Bộ Tƣ pháp xử lý 02 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Trong đó, số đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân trọng tài nƣớc 35 Nhƣ thấy rằng, số lƣợng đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc đƣợc tòa án thụ lý ít, nhiều so với số lƣợng đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nƣớc Điều cho thấy thực tiễn công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam chƣa thực phát triển Vậy nguyên nhân dẫn đến điều đó? Có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan tác động lẫn dẫn đến hệ tất yếu không mong muốn, đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc thời gian sớm nhất:  Thứ nhất, pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc hình thành nƣớc ta muộn so với nhiều nƣớc giới vấn đề đƣợc quốc gia quan tâm từ sớm Phải đến năm 1995, Việt Nam gia nhập Công ƣớc New York năm 1958 ban hành văn 35 pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Do đó, vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc môi trƣờng Việt Nam non trẻ so với giới Việc hoàn thiện khung pháp lý theo kịp với quốc gia phát triển dễ dàng, nhanh chóng nhƣng chậm trễ bị tụt hậu so với xu hƣớng phát triển chung  Thứ hai, nhƣ phân tích chƣơng trƣớc, pháp luật Việt Nam hành tồn nhiều quy định không rõ ràng, không phù hợp với tình hình thực tế, làm cho cá nhân quan có thẩm quyền lúng túng, gặp khó khăn lớn, tốn thời gian không đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế trình áp dụng pháp luật liên quan tới vấn đề Mặt khác, hạn chế pháp luật việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc trực tiếp dẫn đến việc không đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp cho bên vụ tranh chấp, làm cho bên không tin tƣởng vào tính thi hành định trọng tài vậy, họ không chủ động lựa chọn trọng tài làm phƣơng thức giải tranh chấp cho Vô hình chung tạo tâm lý lo ngại hạn chế đầu tƣ, kinh doanh thƣơng nhân nƣớc vào Việt Nam, cản trở việc giao lƣu thƣơng mại nƣớc ta với giới Với hệ hữu trƣớc mắt nhƣ vậy, việc hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc trở nên cần thiết cấp bách hết, thời kỳ hội nhập kinh tế xã hội nƣớc ta với giới biến chuyển mạnh mẽ ngày nhƣ 3.2 Những yêu cầu đặt hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Quá trình hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc đặt yêu cầu nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo việc hoàn thiện đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra, không lệch hƣớng hay vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam quốc tế Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc phải đảm bảo quản lý Nhà nƣớc theo pháp luật phù hợp với đƣờng lối sách Đảng Trong bối cảnh nƣớc ta hội nhập với giới cách mạnh mẽ việc nhận thức chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc lại trở thành yêu cầu quan trọng hàng đầu giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa phù hợp với bối cảnh nƣớc, vừa theo kịp với xu hƣớng phát triển giới 36 Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc phải đƣợc tiến hành sở tổng kết kinh nghiệm; phát huy thành tựu đạt đƣợc; khắc phục thiếu sót, hạn chế, bảo đảm quy định vấn đề đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đất nƣớc Thứ ba, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc cần đƣợc xây dựng sở hệ thống hóa, kế thừa quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật trƣớc nhƣ hành trọng tài, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật nƣớc giới, nƣớc có tảng pháp luật trọng tài phát triển Thứ tƣ, hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc phải đảm bảo độc lập, chủ quyền quốc gia Đây yêu cầu không đặt cho lĩnh vực mà yêu cầu chung bối cảnh hội nhập quốc tế Độc lập, chủ quyền quốc gia phải giữ vai trò tảng, ƣu tiên hàng đầu, tuyệt đối không để việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc xâm phạm ảnh hƣởng tới chủ quyền Việt Nam, đồng thời ngăn chặn yếu tố có hại lợi dụng mặt trái việc mở cửa hội nhập để chống phá lại chủ quyền nƣớc nhà Thứ năm, pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc phải mang tính rõ ràng, minh bạch Bởi lẽ xu toàn cầu hóa nhà đầu tƣ, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc luôn đòi hỏi phải có hành lang pháp lý rõ ràng, công khai Nghĩa là, quy định pháp luật nƣớc ta phải thật dễ hiểu, rành mạch, tránh trƣờng hợp mập mờ, hiểu theo đa nghĩa Đặc biệt, quy định lĩnh vực cần phải đƣợc công bố rộng rãi kịp thời tới đối tƣợng để họ sớm nắm bắt đƣợc thay đổi pháp luật Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc phải đảm bảo tính thống phù hợp với quy định Hiến pháp đạo luật khác nhƣ: Luật Trọng tài thƣơng mại, Luật Thƣơng mại, Bộ luật Dân sự,… số văn luật, pháp lệnh có liên quan Điều đòi hỏi phải có rà soát, kiểm tra tổng thể tất quy định pháp luật liên quan tới vấn đề này, cần thiết phải cho sửa đổi, bổ sung cách đồng kịp thời 37 Việc hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu tạo dựng đƣợc hệ thống pháp luật lĩnh vực thật chặt chẽ phát huy đƣợc hiệu tối ƣu 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam 3.3.1 Đối với quy định pháp luật nước  Hoàn thiện khái niệm “quyết định trọng tài nƣớc ngoài” Từ phân tích phần 2.2.1, thấy khái niệm định trọng tài nƣớc đƣợc ghi nhận khoản Điều 342 BLTTDS có điểm chƣa thực hợp lý, không rõ ràng, không phù hợp với Công ƣớc New York thông lệ quốc tế Khoản Điều 342 BLTTDS nên đƣợc sửa đổi lại theo hƣớng sử dụng yếu tố lãnh thổ để xác định định có phải định trọng tài nƣớc hay không Việc sử dụng từ “kinh doanh” điều luật làm cho câu văn trở nên rƣờm rà Hiện nay, việc xách định ranh giới hoạt động kinh doanh hoạt động thƣơng mại ngày khó khăn có ý nghĩa Do cần đống hai khái niệm với nhau, theo đó, hoạt động nhằm mục đích sinh lời đƣợc coi hoạt động thƣơng mại Luật Mẫu UNCITRAL hay Công ƣớc New York 1958 sử dụng thuật ngữ “thƣơng mại” mà Nhƣ vậy, khái niệm “quyết định trọng tài nƣớc ngoài” hoàn thiện theo hƣớng nhƣ sau: “Quyết định trọng tài nước định tuyên lãnh thổ Việt Nam trọng tài bên thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại, lao động” Mặt khác, luật cần thích rõ ràng thuật ngữ “trọng tài nƣớc ngoài” không bao gồm tổ chức trọng tài đƣợc thành lập theo pháp luật quốc gia khác mà bao gồm tổ chức trọng tài quốc tế tổ chức quốc tế, đƣợc thành lập sở điều ƣớc quốc tế Các quy định Công ƣớc New York nhƣ BLTTDS không quy định định trọng tài nƣớc định nội dung Trong thực tế trình giải tranh chấp Hội đồng trọng tài thƣờng ban hành nhiều loại định Nhằm giới hạn phạm vi định trọng tài nƣớc đƣợc xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam, tạo sở cho việc thụ lý đơn yêu cầu đƣợc nhanh chóng, hiệu vào nội dung mục đích 38 loại định, xem xét công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc loại định sau đây: định công nhận thỏa thuận bên; định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời định cuối thực chất vụ việc  Về nguyên tắc có có lại Đây nguyên tắc đƣợc quy định chung chung khó áp dụng thực tế quy định để hƣớng dẫn cụ thể nguyên tắc hầu nhƣ chƣa có BLTTDS không nên quy định nguyên tắc có có lại nhƣ điều kiện công nhận thi hành định trọng tài nƣớc mà nên quy định hẳn theo hƣớng: nguyên tắc, tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành định trọng tài quốc gia, trừ trƣờng hợp định rơi vào điều khoản để từ chối việc công nhận cho thi hành, ví dụ nhƣ điều khoản vi phạm thủ tục tố tụng, vi phạm trật tự công cộng … (Điều 370 BLTTDS) Quan điểm xu hƣớng phổ biến pháp luật nhiều nƣớc  Về thẩm quyền tòa án Nhƣ chƣơng phân tích, BLTTDS không quy định quyền yêu cầu trƣờng hợp có tài sản liên quan đến việc thi hành nhiều nơi ngƣời phải thi hành cƣ trú nhiều nơi khác tòa án nơi số có thẩm quyền giải quyết? Nhƣ vậy, luật cần có hƣớng dẫn cụ thể rằng, nhận đƣợc đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc ngoài, tòa án phải giải thích cho ngƣời yêu cầu biết có tòa án tòa án đƣợc điểm e khoản Điều 35 BLTTDS quy định có thẩm quyền giải vụ việc dân để họ lựa chọn Tòa án họ lựa chọn phải yêu cầu họ cam kết đơn yêu cầu không yêu cầu lại tòa án khác Trong trƣờng hợp ngƣời yêu cầu nộp đơn yêu cầu nhiều tòa án khác đƣợc điểm e khoản Điều 35 BLTTDS quy định tòa án thụ lý theo thời gian có thẩm quyền giải yêu cầu Các tòa án khác, thụ lý vào điểm b khoản Điều 354 BLTTDS để định đình giải việc xét đơn yêu cầu, xóa tên sổ thụ lý trả lại đơn yêu cầu toàn tài liệu, giấy tờ kèm theo cho Bộ Tƣ pháp Pháp luật cần quy định cách cụ thể, chi tiết vấn đề  Về giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu Pháp luật cần quy định bổ sung thêm giấy tờ chứng minh việc bên phải thi hành không tự nguyện thi hành định trọng tài nƣớc vào hồ sơ yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc 39 Nhƣ vậy, khoản Điều 365 BLTTDS 2004 cần đƣợc thiết kế lại nhƣ sau: “Gửi kèm theo đơn yêu cầu giấy tờ, tài liệu quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Trong trường hợp điều ước quốc tế không quy định điều ước quốc tế liên quan kèm theo đơn yêu cầu phải có hợp pháp định trọng tài nước ngoài; hợp pháp thỏa thuận trọng tài bên việc giải tranh chấp phát sinh họ với theo thể thức trọng tài mà pháp luật nước hữu quan quy định giải theo thể thức đó; giấy tờ chứng minh bên phải thi hành không tự nguyện thi hành định trọng tài thời hạn ghi định …”  Về việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu Nhƣ phần thực trạng nêu, BLTTDS chƣa có quy định việc trả lại đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Theo quy định BLTTDS Bộ Tƣ pháp có quyền trả lại đơn trƣờng hợp chƣa nhận đƣợc đầy đủ đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, nhƣng lại chƣa quy định rõ trƣờng hợp tòa án đƣợc quyền trả lại đơn từ chối thụ lý đơn Cơ sở để tòa án trả lại đơn hay từ chối thụ lý đơn áp dụng quy định Điều 311 BLTTDS thủ tục giải việc dân Đối với việc thụ lý, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn, tòa án phải áp dụng quy định Điều 168, 169 BLTTDS để giải Ngoài ra, chƣa có chế cụ thể quy định quyền khiếu nại đƣơng Bộ Tƣ pháp tòa án trả lại đơn yêu cầu Trong trƣờng hợp này, tòa án áp dụng Chƣơng 33 BLTTDS hay Điều 170 BLTTDS để giải quyết? Vì vậy, cần thiết phải ban hành bổ sung quy định vấn đề sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, trả lại đơn yêu cầu để tƣơng thích với việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc  Về trƣờng hợp không công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam Tại khoản Điều V Công ƣớc New York xác định rõ để áp dụng trƣờng hợp không thi hành quy định khoản này, bên phải thi hành phải có yêu cầu bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc công nhận thi hành đƣợc yêu cầu, chứng chứng minh trƣờng hợp không thi hành đó, việc công nhận thi hành định bị từ chối Nhƣ vậy, nghĩa vụ chứng minh trƣờng hợp thuộc bên phải thi hành Trong đó, quy định khoản Điều 370 BLTTDS lại không quy định việc trách nhiệm xác định chứng minh liệu định trọng tài có rơi vào trƣờng hợp nêu 40 khoản hay không thuộc chủ thể (tòa án hay bên phải thi hành?) Thiết nghĩ, nhà làm luật cần nghiên cứu để bổ sung thêm chi tiết Đối với điểm a khoản Điều 370, cần bên lực để ký kết thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu nên BLTTDS cần thiết phải sửa đổi điều khoản cho xác nhƣ sau: “Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên” Về điểm g khoản Điều 370 BLTTDS cần phải có sửa đổi nhƣ phân tích chƣơng Công ƣớc New York 1958 pháp luật trọng tài đa số nƣớc quy định nhƣ pháp luật Việt Nam Điều Công ƣớc quy định việc công nhận thi hành định trọng tài nƣớc bị từ chối định “bị hủy bỏ hay đình quan có thẩm quyền nước theo luật nước nơi có định tuyên” Nội dung tƣơng tự đƣợc tìm thấy khoản Điều 417 Bộ luật Tố tụng Dân Liên bang Nga 2003 Vì vậy, điểm g khoản Điều 370 BLTTDS Việt Nam cần đƣợc sửa đổi cụ thể nhƣ sau: “Quyết định trọng tài nước bị hủy bỏ đình thi hành quan có thẩm quyền nước theo luật nước nơi định tuyên” Bên cạnh đó, để phù hợp với tinh thần Công ƣớc New York, Điều 370 BLTTDS cần sửa lại ngôn từ cách thay từ “không đƣợc” từ “có thể” để quan áp dụng pháp luật đƣợc chủ động linh hoạt trình giải tranh chấp Cụ thể: khoản Điều 370: “Quyết định trọng tài nước không công nhận cho thi hành Việt Nam trường hợp sau …”; khoản Điều 370: “Quyết định trọng tài nước không công nhận cho thi hành Việt Nam, tòa án Việt Nam xét thấy…” Một vấn đề quan trọng cần hoàn thiện nữa, trƣờng hợp không công nhận định trọng tài nƣớc vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam, luật cần phải giải thích làm rõ nguyên tắc nguyên tắc pháp luật nƣớc ta để dựa sở đó, quan có thẩm quyền giải đƣa định không công nhận định trọng tài nƣớc 41 3.3.2 Đối với quy định điều ước quốc tế  Về nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia Việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc không đặt vấn đề quyền miễn trừ quốc gia Tuy nhiên, việc công nhận thi hành luôn áp dụng nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia Cơ sở quyền miễn trừ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia nguyên tắc bình đẳng quốc gia chủ quyền Nội dung quyền miễn trừ quốc gia nƣớc bị đơn trƣớc tòa án quốc gia sở quốc gia nƣớc không đồng ý hay từ bỏ quyền miễn trừ; tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia nƣớc đối tƣợng vụ kiện không đƣợc đồng ý quốc gia nƣớc ngoài; tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo thi hành án quan hệ với quốc gia nƣớc ngoài; định tòa án đƣợc thực thi cƣỡng chế với quốc gia nƣớc Thực tiễn quốc gia công nhận thi hành định trọng tài liên quan tới quyền miễn trừ cho thấy việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc gặp phải trở ngại định, trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài đƣợc coi đắn Giải pháp cho vấn đề quốc gia cần ký kết điều ƣớc quốc tế ghi nhận rõ ràng từ chối quyền miễn trừ không khâu xét xử mà khâu thi hành định trọng tài Đây điều phù hợp với lẽ công thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, tồn việc vừa cho phép bên chọn trọng tài, lại không sẵn sàng công nhận cho thi hành định mà thông qua sở luật định  Đối với quy định điều ƣớc quốc tế song phƣơng Trong hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ, có số hiệp định quy định trực tiếp công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc ngoài, nhƣng có Hiệp định lại không quy định trực tiếp vấn đề mà dẫn chiếu đến Công ƣớc New York 1958 (nhƣ hiệp định với Nga, Ucraina, Trung Quốc), cá biệt có Hiệp định không đề cập đến vấn đề Trong số hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp có quy định công nhận thi hành định trọng tài nƣớc ngoài, có hiệp định dù có quy định nhƣng nội dung lại thiếu, không đầy đủ quy định không phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế, dẫn đến việc áp dụng luật thực tế gặp nhiều khó khăn Ví dụ, hiệp định với Bun-ga-ri, điều kiện công nhận thi hành định trọng tài có điều kiện thẩm quyền trọng tài giá trị pháp lý thỏa thuận trọng 42 tài; thủ tục trình tự công nhận thi hành định trọng tài mà chƣa ghi nhận quyền kháng cáo, kháng nghị Trong hiệp định với Mông Cổ điều kiện công nhận cho thi hành định trọng tài, hiệp định nêu hai điều kiện quyền tố tụng bị đơn thẩm quyền trọng tài, quy định nhƣ chƣa đầy đủ, trình tự thủ tục công nhận thi hành định trọng tài thiếu quy định nộp chứng thỏa thuận trọng tài Bởi vậy, Việt Nam cần thống đàm phán với quốc gia để sửa đổi lại nội dung Hiệp định, bổ sung quy định thiếu viện dẫn điều ƣớc chƣa đƣợc điều chỉnh vào nguồn luật quốc nội quốc gia tham gia ký kết cho phù hợp với tình hình thực tế nƣớc giới, phù hợp với quy định công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc theo Công ƣớc New York 1958  Đối với quy định Công ƣớc New York 1958 Những quy định Công ƣớc tiếp cận cách dễ dàng ngƣời đọc Công ƣớc lần Công ƣớc bắt đầu với định nghĩa phạm vi áp dụng Công ƣớc định trọng tài Sau Công ƣớc đề cập đến thỏa thuận trọng tài Điều 2, bao gồm điều khoản “ngầm định” khoản mà không đƣợc giới thiệu đầu đề Công ƣớc – việc thi hành thỏa thuận trọng tài, không quy định cụ thể lĩnh vực áp dụng vấn đề Sau Công ƣớc quy định điều khoản thủ tục điều kiện việc thi hành định trọng tài Hơn nữa, thân Công ƣớc tồn nhiều quy định, điều khoản mơ hồ không dễ hiểu (Ví dụ đoạn khoản Điều 1, khoản Điều 2, điểm d khoản Điều 5) Điều khiến cho trình nội luật hóa quốc gia gặp phải số vấn đề khó khăn định, có Việt Nam Tổng thƣ ký UNCITRAL báo cáo “Nghiên cứu việc áp dụng giải thích Công ƣớc công nhận thi hành định trọng tài nƣớc 1958” UN DOC A/CN.9/168 kết luận: “Công ƣớc đáp ứng cách thỏa đáng mục đích chung đƣợc thông qua, không cần phải sửa đổi điều khoản Công ƣớc” Tuy nhiên, thời điểm đƣa kết luận vào tháng năm 1979 thời điểm nay, sau Công ƣớc vào thực tế 50 năm ngày bộc lộ rõ ràng điểm hạn chế Do vậy, cần xem xét lại Công ƣớc mục đích làm rõ nội dung Công ƣớc thông qua phƣơng thức Nghị định thƣ bổ sung văn tƣơng tự 43 Tóm lại, khái quát số kết luận cho chƣơng nhƣ sau: Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn hoạt động nhu cầu thực tế việc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam thấy việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết hết Cần phải có rà soát tổng thể để sửa đổi bổ sung quy định thiếu, không phù hợp không nguồn luật quốc nội mà điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc đòi hỏi phải có bƣớc thận trọng, bám sát yêu cầu đặt bối cảnh hội nhập quốc tế để vừa đảm bảo đƣợc tƣơng thích với xu hƣớng phát triển giới, vừa giữ vững độc lập chủ quyền, sắc quốc gia 44 KẾT LUẬN Công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc vấn đề không mẻ thực tiễn hoạt động Tƣ pháp nƣớc ta nhƣng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời kỳ mở cửa quan hệ quốc tế Trong số tranh chấp phát sinh ngày nhiều thời buổi hội nhập, có tranh chấp đƣợc giải tòa án, trọng tài Việt Nam nhƣng có tranh chấp đƣợc tòa án hay trọng tài nƣớc giải cần đƣợc công nhận cho thi hành Việt Nam Để định trọng tài mƣớc đƣợc thi hành Việt Nam trƣớc hết định phải đƣợc tòa án công nhận cho thi hành Giải thỏa đáng vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc nhân tố tạo niềm tin, an tâm ổn định cho đối tác nƣớc tham gia vào quan hệ kinh tế xã hội với đối tác Việt Nam Điều góp phần tạo dựng môi trƣờng để giao lƣu dân phát triển lành mạnh Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam thấy quy định pháp luật lĩnh vực nhiều điều vƣớng mắc, bất cập mặt pháp luật thực định nhƣ thực tiễn thi hành Việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam không đơn giản xem xét phạm vi quy định nguồn luật quốc nội mà phải ý tới quy định điều ƣớc quốc tế đa phƣơng song phƣơng cho có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tƣơng thích với pháp luật quốc tế Đây vấn đề vƣớng mắc lớn, cần phải tháo gỡ nhanh chóng nhằm xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác với nƣớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trình đổi hội nhập với quốc tế 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Nguyễn Hồng Bắc, Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2012 Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Viện Đại Mở Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, 2014 Trung tâm từ điển Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 Nguyễn Trung Tín, Công nhận cho thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, 2005 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) & Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế (ITC), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, NXB tài chính, 2008 Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides, Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, Sweet & Maxwell, London, 2004 Alber Jan van den Berg, Công ƣớc New York 1958 – hướng tới giải thích thống tòa án, Viện T.M.C Asser Lahay, 1981 II Bài viết tạp chí Nông Quốc Bình, Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước ngoài, trọng tài nước ngoài, Tạp chí luật học số Đặc san Bộ luật tố tụng dân Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, 2005 10 Đỗ Văn Đại, Làm để trọng tài Việt Nam chỗ dựa cho doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 117, 2008 11 Đỗ Hải Hà, Bàn khái niệm định trọng tài nước theo Bộ luật Tố tụng dân 2004, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5(42), năm 2007 12 Trần Minh Ngọc, Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 13 Đặng Hoàng Oanh, Những vấn đề thực tiễn công nhận thi hành định trọng tài nước bị hủy nước gốc theo Công ước New York công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, Tạp chí luật học Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, Số 4/2005, tr56-63 14 Nguyễn Trung Tín, Về việc xác định định trọng tài kinh tế, Tạp chí nhà nước pháp luật, Số 5, Năm 2001 15 Nguyễn Trung Tín, Về công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dấn tòa án nước ngoài, phán trọng tài nước ngoài, Tạp chí Luật học, số 12/2006 16 Viện khoa học xét xử tòa án nhân dân tối cao, Chuyên đề khoa học xét xử, Mã số TPT/K-09-03, 2009 III Luận văn, luận án 17 Phạm Thụy Anh, Công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp; Ngƣời hƣớng dẫn: TS.Trần Minh Ngọc, Hà Nội, 2011 18 Trần Minh Ngọc, Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học; Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Hà Nội, 2009 19 TS Nguyễn Trung Tín, Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế, Luận án tiến sĩ luật học, 2002 20 Yiabeethao Tong, Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp; Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Bùi Thị Thu, Hà Nội, 2011 IV Văn pháp luật 21 Bộ luật Tố tụng Dân 2004 22 Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 23 Pháp lệnh án, lệ phí Tòa án Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội số 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009 24 Quyết định gia nhập Công ƣớc New York công nhận thi hành định trọng tài nƣớc số 453/QĐ-CTN Chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/7/1995 25 Công ƣớc Châu Âu năm 1961 trọng tài thƣơng mại quốc tế 26 Công ƣớc New York công nhận thi hành định trọng tài nƣớc năm 1958 27 Luật Mẫu Trọng tài thƣơng mại quốc tế Uỷ Ban Pháp Luật Thƣơng mại quốc tế Liên hợp quốc UNCITRAL 28 Nghị định thƣ Geneva 1923 Công ƣớc Geneva 1927 V Website 29 http://luatvadoanhnhan.com/law_club.php?&id=40 30 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/26712-Ban-ve-khai-niemquyet-dinh-cua-trong-tai-nuoc-ngoai 31 http://luatdauthau.net/ve-khai-niem-cong-nhan-va-thi-hanh-quyetdinh-cua-trong-tai-kinh-te.html 32 http://luatkhaiphong.com/Luat-su-Kinh-doanh/Luat-ap-dung-doi-voithoa-thuan-trong-tai-trong-trong-tai-thuong-mai-quoc-te-3849.html 33 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/11/03/honthi%E1%BB%87n-cc-qui-d%E1%BB%8Bnh-v%E1%BB%81-cngnh%E1%BA%ADn-v-thi-hnh-b%E1%BA%A3n-nquy%E1%BA%BFt-d%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7a-ta-n-n/

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan