1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp theo quy định của công ước luật biển 1982 một số vấn đề pháp lý và thực tiễn

74 782 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 702,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ QUỲNH LQT 12 – 01 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Quốc Tế Mã số: 52010056 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 6/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ QUỲNH LQT 12 – 01 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Quốc Tế Mã số: 52010056 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Phạm Hồng Hạnh Hà Nội, 6/2016 LỜI CẢM ƠN Với niềm yêu thích lĩnh vực pháp luật, đặc biệt chuyên ngành Luật quốc tế, may mắn cho em có điều kiện học tập tu dưỡng suốt năm học vừa qua Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp này, với em khơng luận tốt nghiệp, mà có ý nghĩa quan trọng cho bước ngành Lời cảm ơn chân thành, trước hết, em muốn gửi đến tồn thể Thầy Cơ giáo truyền dạy cho em tảng pháp lý quan trọng Đặc biệt Thầy Cô môn Tư pháp quốc tế, cho em kiến thức mà khơi dậy niềm đam mê mong muốn sâu theo đường Để Khóa luận em hồn thành, Cơ giáo, Thạc sĩ Phạm Hồng Hạnh, tận tình bảo giúp đỡ em có định hướng q trình nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô chúc Thầy Cô sức khỏe, tiếp tục có cống hiến cho ngành luật nước nhà Em mong tồn thể Thầy Cơ cơng tác giảng dạy Khoa Luật Thầy Cô chuyên ngành Luật quốc tế giàu nhiệt huyết để đào tạo hệ học trò với chất lượng ngày cao Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế .5 a Định nghĩa tranh chấp quốc tế b Đặc điểm tranh chấp quốc tế c Phân loại tranh chấp quốc tế 1.2 Cơ chế giải tranh chấp theo quy định Luật Quốc tế a Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế .8 Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế .10 b 1.3 a Khái quát chung chế giải tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982 18 Biện pháp giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982 nguyên tắc lựa chọn biện phápgiải tranh chấp 18 b Phạm vi tranh chấp giải theo quy định Công ước Luật biển 1982 21 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 24 2.1 Thương lượng 24 2.2 Hòa giải 24 a Đối tượng: 24 b Thủ tục .25 2.3 Giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế Liên hợp quốc 28 a Thành phần Tòa 28 b Chức thẩm quyền Tòa .29 c Thủ tục xét xử Tòa 31 d Giá trị pháp lý phán Tòa .33 2.4 Giải tranh chấp quốc tế Tòa án quốc tế Luật biển 34 a Cơ cấu tổ chức 34 b Các viện đặc biệt Tòa án 35 c Các ủy ban điều hành nội tổ chức Tòa án 36 d Chức thẩm quyền Tòa .36 e Thẩm quyền áp dụng kết luận tạm thời 39 f Thẩm quyền việc giải phóng tàu thuyền thủy thủ đoàn 40 g Thủ tục tố tụng giá trị pháp lý phán Tòa án Luật biển quốc tế 40 2.5 Giải tranh chấp theo phương thức trọng tài 42 a Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII cơng ước Luật biển 42 b Tịa trọng tài đặc biệt 42 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ 43 3.1 Khái quát chung thực tiễn giải tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982 43 a Tịa án cơng lý quốc tế: 43 b Tòa án luật biển 45 c Tòa trọng tài thường trực La Haye 47 d Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII công ước Luật biển 1982 47 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp biển Đông nước khu vực .49 a Hiện trạng tranh chấp biển Đông .49 b Thực tiễn giải tranh chấp nước khu vực biển Đông 52 3.3 Thực tiễn giải tranh chấp biển Đông Việt Nam 55 a Thực tiễn biện pháp giải tranh chấp mà Việt Nam sử dụng để giải tranh chấp biển Đông 55 b Một số đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường hiệu việc giải tranh chấp Việt Nam 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐQKT : Đặc quyền kinh tế CIJ : Tịa án cơng lý quốc tế LHQ : Liên hợp quốc PCA : Tòa trọng tài thường trực La Haye TALB : Tòa án Luật biển TAQT : Tòa án quốc tế TLĐ : Thềm lục địa UNCLOS : Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện với gia tăng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh chấp quốc tế ngày phát triển số lượng mức độ nghiêm trọng Tranh chấp quốc tế nảy sinh từ việc hai quốc gia không thỏa thuận với việc phân chia vùng biển chồng lấn xác định biên giới biển; tranh chấp bất đồng hai hay nhóm quốc gia có liên quan đến tình hình bất ổn định khu vực giới; hay đơn giản từ việc hiểu giải thích khơng thống quy phạm pháp luật quốc tế… Tranh chấp tồn cách tất yếu mặt trái quan hệ hợp tác quốc gia Theo thống kê số học giả nước ngồi từ năm 1951 đến năm 1975 có 86 xung đột quốc tế có có 36 xung đột xuất phát từ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển đảo Để xây dựng môi trường hồ bình ổn định, thuận lợi cho việc phát triển, quốc gia cần phải thoả đáng tranh chấp quốc tế Trong lịch sử hình thành phát triển luật pháp quốc tế, có hình thức giải tranh chấp quốc tế phổ biến giải biện pháp hồ bình giải vũ lực Tuy nhiên, với phát triển luật pháp quốc tế, với đời hệ thống LHQ việc giải tranh chấp quốc tế vũ lực bị loại bỏ hoàn toàn bị coi bất hợp pháp quan hệ quốc tế Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc Luật quốc tế Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “ Trong vụ tranh chấp kéo dài đe dọa hịa bình an ninh quốc tế, đương phải tìm giải pháp đường đàm phán, điều tra, trung gian hòa giải, trọng tài, đường tư pháp, việc sử dụng quan hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn” Chiếm 72% diện tích bề mặt trái đất, biển đại dương thừa nhận nơi sống lồi người Khơng phủ nhận tất quốc gia, dù có chế độ kinh tế trị xã hội, tiềm lực kinh tế quân khác nhau, không kể lớn hay nhỏ mặt địa lý, có biển hay khơng có biển có lợi ích thiết thực gắn liền với biển đại dương Vai trò biển đại dương lớn, giá trị lợi ích biển đại dương đem lại cho quốc gia nhiều tranh chấp liên quan đến biển và đại dương ngày phức tạp đa dạng diễn phổ biến quan hệ quốc gia Nỗ lực không mệt mỏi cộng đồng quốc tế nhằm xây dựng trật tự pháp lý quốc tế cho vấn đề biển đại dương, kể đáy biển lòng đất đáy biển, dẫn đến việc thông qua Công ước Luật biển 1982, đánh dấu thành công Hội nghị Luật biển lần thứ III Với việc Công ước Luật biển 1982 đời, phạm vi khơng gian địa trị quốc gia ven biển mở rộng cách đáng kể Điều đồng nghĩa với việc số quyền lợi ích mà quốc gia khác trước hưởng liên quan đến việc sử dụng biển đại dương bị thu hẹp Đây nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh nhiều tranh chấp quốc gia liên quan đến biển Là quốc gia ven biển, có nhiều lợi ích thiết thực gắn với biển nằm khu vực Biển Đông, khu vực địa chiến lược quan trọng tồn nhiều tranh chấp liên quan đến việc sử dụng quản lý biển, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Biển Đông, nămqua Việt Nam vận dụng tốt quy định Công ước việc giải dứt điểm số tranh chấp liên quan đến phân định vùng biển chống lấn với nước láng giềng Thực tế nhiều năm qua, chủ quyền quyền chủ quyền Viêt Nam Biển Đông bị vi phạm nghiêm trọng, đặc biệt hai Quần Đảo Hoàng Sa Trường Sa Đáng lưu ý bên cạnh tranh cãi vốn tồn chủ quyền lãnh thổ, xảy nhiều va chạm liên quan đến an ninh an toàn hàng hải, liên quan đến quản lý, khai thác tài nguyên biển Vùng biển Đơng có quốc gia xung quanh gồm Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore Việt Nam Điều địi hỏi có đa dạng, linh hoạt biện pháp giải tranh chấp mà ta vận dụng theo Công ước việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích đáng ta biển Bởi vậy,việc nghiên cứu “cơ chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982, vấn đề lý luận thực tiễn” xem yêu cầu mang tính cấp thiết giai đoạn Việc khơng góp phần vào việc giải dứt điểm tranh chấp, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, lợi ích mặt ta biển mà thúc đẩy việc giải hồ bình tranh chấp có liên quan đến quốc gia khác thơng qua giải toả căng thẳng, bất lợi quan hệ với quốc gia có liên quan, tạo dựng mơi trường hồ bình, hữu nghị xung quanh ta thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bằng việc áp dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học từ tác giả xây dựng lên nghiên cứu mang ý nghĩa mặt pháp lý thực tiễn việc áp dụng chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982 Với việc nghiên cứu đề tài khóa luận mang đến nhìn tổng quan tình hình giải tranh chấp liên quan đến vấn đề biển giới khu vực biển Đông Đồng thời việc nghiên cứu khóa luận sâu phân tích nghiên cứu chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982, giúp cho bên tranh chấp hiểu rõ áp dụng Công ước việc giải tranh chấp họ Đặc biệt việc nghiên cứu khóa luận có ý nghĩa Việt Nam việc giải tranh chấp biển Đông thời gian tới Mục đích việc nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Giới thiệu cách có hệ thống tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế - Đi sâu phân tích trình bày nội dung bản, làm rõ đặc trưng chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982 việc quốc gia thành viên có nghĩa vụ giải theo thủ tục bắt buộc tranh chấp phát sinh từ q trình áp dụng giải thích Cơng ước; - Đánh giá phân tích loại tranh chấp thực tiễn giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982 quốc gia giới nước nằm khu vực biển Đơng có Việt Nam - Đưa số đánh giá đề xuất kiến nghị việc áp dụng Công ước Luật biển 1982 giải tranh chấp biển khu vực giới mà đặc biệt biển Đông Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh từ việc thực giải thích Cơng ước Luật biển 1982, đặc biệt chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982; thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ việc thực áp dụngCông ước Luật biển 1982 thiết chế giải tranh chấp quy định Cơng ước; phân tích thẩm quyền, tính chất pháp lý thiết chế giải tranh chấp; vấn đề lựa chọn thủ tục giải tranh chấp Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm: Những vấn đề lý luận chung vê tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế; đặc trưng chế giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982; phân loại tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982; Thực tiễn giải tranh chấp theo công ước Luật biển 1982 giới, khu vực biển Đông Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành Khóa luận này, q trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, phương pháp bình luận, phương pháp liệt kê, Về nguồn tài liệu sử dụng: Khóa luận quan tâm đến nguồn tài liệu tham khảo thống văn kiện pháp lý quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc, Cơng ước Luật biển 1982, Quy chế Tịa án, ngồi tác giả sử dụng cơng trình nghiên cứu tác giả báo có giá trị khác Kết cấu khóa luận Ngoài Phần mở đầu Kết luận, Phần nội dung khóa luận gồm chương phần danh mục tài liệu tham khảo: Chƣơng 1: Lí luận chung tranh chấp quốc tế giải tranh chấp quốc tế Chƣơng 2: Các biện pháp giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982 Chƣơng 3: Thực tiễn áp dụng quy định CƯLB 1982 vào giải tranh chấp quốc tế 54 Trong thơng cáo dài trang Tịa Trọng tài Thường trực (PCA) công bố ngày 29/10, quan khẳng định, PCA có quyền tài phán với nội dung số 15 nội dung Philippines khiếu nại Cụ thể:  Bãi cạn Scarborough khơng hưởng quyền có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) thềm lục địa  Đá Vành Khăn (tên quốc tế Mischief Reef), bãi Cỏ Mây (Second Thomas) đá Xu bi (Subi Reef) kết cấu mực triều thấp, không hưởng quyền có vùng biển chủ quyền, EEZ thềm lục địa khơng phải cấu trúc chiếm dụng cách cư ngụ hình thức khác chiếm dụng khác  Đá Ga Ven (Gaven Reef) đá Ken Nan (McKennan Reef) bao gồm đá Tư Nghĩa kết cấu mực triều thấp, không hưởng quyền có vùng biển chủ quyền, EEZ thềm lục địa, đường triều thấp kết cấu sử dụng để xác định đường sở, mà vào chiều rộng vùng biển chủ quyền đảo Nam Yết (Namyit) Sinh Tồn (Sin Cowe) tính tốn  Đá Gạc Ma (Johnson Reef), đá Châu Viên (Cuarteron Reef) đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) không hưởng quyền có EEZ thềm lục địa  Trung Quốc cản trở trái phép ngư dân Trung Quốc mưu sinh cách cản trở hoạt động đánh bắt cá truyền thông bãi cạn Scarborough  Trung Quốc vi phạm nghĩa vụ theo Cơng ước việc bảo vệ bảo tồn môi trường biển bãi cạn Scarborough bãi Cỏ Mây  Trung Quốc vi phạm nghĩa vụ theo Công ước triển khai tàu lực lượng thực thi pháp luật cách nguy hiểm, gây rủi ro va chạm nghiêm trọng với tàu Philippine hoạt động gần khu vực bãi cạn Scarborough; Đối với nội dung khiếu nại lại Philippines, PCA khẳng định “bảo lưu việc xem xét quyền tài phán để phán quyết” nội dung - Lập luận Trung Quốc: Tuy nhiên vụ kiện, Trung Quốc thể lập trường chung, quán không tham gia không thừa nhận thẩm quyền xét xử Tòa Trọng tài “Tài liệu lập trường” xuất ngày 7/12/2014 tài liệu quan trọng nhất, trình bày hệ thống hóa quan điểm nước vụ kiện Tòa Trọng tài sử dụng chứng lập trường Trung Quốc Bên cạnh đó, kể đến nguồn khác công hàm, tuyên bố, phát biểu 55 người phát ngôn, quan chức cấp cao Trung Quốc – bao gồm phát biểu Ngoại trưởng Vương Nghị Lập luận Trung Quốc gồm năm luận điểm sau: Thứ nhất, chất vụ kiện Philippines khởi xướng tranh chấp chủ quyền thực thể Trường Sa Vấn đề chủ quyền không thuộc phạm vi điều chỉnh UNCLOS nên chế giải tranh chấp UNCLOS khơng có thẩm quyền giải Thứ hai, chế trọng tài quốc tế cần đồng thuận hai phía tranh chấp, việc Philippines đơn phương tiến hành khởi kiện trái với luật quốc tế vụ kiện khơng có giá trị với Trung Quốc Thứ ba, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), Hiệp ước Hợp tác hữu nghị Đông Nam Á (TAC), tuyên bố chung, biên họp, trao đổi, tham vấn hai quốc gia… quy định bên sử dụng phương pháp đàm phán để giải vấn đề Biển Đông Việc Philippines đơn phương khởi kiện phá vỡ cam kết với Trung Quốc nước ASEAN Thứ tư, Trung Quốc Philippines chưa có trao đổi cụ thể, thực chất tranh chấp, nên “nghĩa vụ trao đổi quan điểm” – điều kiện tiền đề để vận dụng chế tài phán UNCLOS – chưa hồn thành, Philippines khơng thể sử dụng biện pháp trọng tài Thứ năm, Trung Quốc tuyên bố loại trừ thẩm quyền Tòa theo Điều 298 UNCLOS nên Trung Quốc tham gia vào vụ kiện không bị ràng buộc vào định Tòa Trọng tài Ngày 7/7/2015 Tòa trọng tài thường trực (PCA) La Haye bắt đầu nghe điều trần Philippines khả Tịa có thẩm quyền xem xét điểm nội dung Philippines kiện yêu sách Trung Quốc Biển Đông (đơn nộp vào tháng 1/2013) Phiên điều trần kết thúc ngày 13/7/2015 Thông báo Tòa Trọng tài PCA cho biết Philippines tiếp tục đệ trình lên Tịa phúc đáp câu hỏi sau phiên điều trần vào ngày23/7/2015 Tòa dành quyền cho Trung Quốc có hội gửi viết bình luận vấn đề nảy sinh phiên điều trần hạn 20/8/2015 Phiên điều trần thứ tiếp tục diễn vào ngày 30/11/2015 Phản ứng lại vòng điều trần, Trung Quốc ngày 26/11/2015 cho biết nước từ chối tham dự, đồng thời đề xuất đàm phán song phương với Philippines vấn đề chủ quyền Biển Đông Do vậy, bất chấp phản đối khơng tham gia Trung Quốc, Tồ Trọng tài thành lập diễn biến vụ kiện diễn biến theo trình tự quy định Công ước Luật biển 1982 Hiện tại, vụ kiện chờ phán Tòa trọng tài luật biển năm 2016 3.3 Thực tiễn giải tranh chấp biển Đông Việt Nam a Thực tiễn biện pháp giải tranh chấp mà Việt Nam sử dụng để giải tranh chấp biển Đơng Đối với tình hình tranh chấp biển Đơng Việt Nam chủ yếu liên quan đến chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề Hồng Sa tranh 56 chấp song phương Việt Nam Trung Quốc; vấn đề Trường Sa tranh chấp đa phương Việt Nam, Trung Quốc, Philíppin, Malaysia Brunei; tranh chấp vùng biển quần đảo Các biện pháp mà Việt Nam sử dụng để giải kể đến như: đàm phán ngoại giao, đưa tranh chấp ASEAN  Đối với biện pháp đàm phán trực tiếp Xuất phát từ yêu cầu phải giải tranh chấp song song với nhu cầu khai thác tài nguyên không làm phức tạp thêm khu vực tranh chấp, thông qua đàm phán song phương riêng rẽ Campuchia Việt Nam, Trung Quốc Việt Nam, Malaysia Việt Nam, Thái Lan Việt Nam, Indonesia Việt Nam đưa tới kết tích cực việc giải chồng lấn hàng hải có số hoạt động khai thác chung tiến hành quốc gia vùng biển theo Công ước Luật biển 1982:  Việt Nam Campuchia hai quốc gia nằm tiếp liền có bờ biển bao bọc Vịnh Thái Lan, có vấn đề việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngày 07 tháng 07 năm 1982, nước ký thỏa thuận vùng nước lịch sử theo vùng nước lịch sử nước đặt chế độ nội thủy hai bên thống lấy đường Brevie đường phân chia chủ quyền đảo khu vực Hai bên thống hoạch định đường biên giới biển hai nước vào thời điểm thích hợp  Vùng biển chồng lấn Việt Nam Thái Lan khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 6074km2, hình thành sở yêu sách Việt Nam năm 1971 Thái Lan năm 1973 Năm 1992 Việt Nam Thái Lan thức đàm phán phân định vùng biển chồng lấn nước sau năm với vòng đàm phán, nước đạt giải pháp phân định vùng biển chồng lấn Hiệp định phân định vùng biển Giữa Việt Nam Thái Lan bên ký ngày 09 tháng 08 năm 1997 thức có hiệu lực ngày 27 tháng 02 năm 1998 Hiệp định phân định vùng biển với Thái Lan hiệp định phân định vùng biển Việt Nam giải dứt điểm vùng biển chồng lấn với nước láng giềng Đây hiệp định khu vực Vịnh Thái Lan hiệp định khu vực Đông Nam Á sau Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 có hiệu lực Theo hiệp định này, đường ranh giới biển nước đường theo tọa độ xác định, phân chia vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước  Tồn vùng biển chồng lấn khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 2800km2, hình thành yêu sách Việt Nam năm 1971 Malaysia năm 1979 Trên sở thỏa thuận lãnh đạo cấp cao nước, năm 1992 hai bên giải vấn đề vùng biển chồng lấn vòng đàm phán bên đạt thỏa thuận khai thác chung dầu khí phần khu vực chồng lấn nước Theo thỏa thuận khai thác chung nước ký ngày 05 tháng 06 năm 1992, nước định cơng ty dầu khí quốc gia 57 Petrovietnam Petronas đàm phán thỏa thuận thương mại khai thác chung dầu khí sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Ngày 29 tháng 07 năm 1997, dòng dầu thuộc khu vực khai thác chung nước khai thương mại hoạt động khai thác chung dầu khí vùng chồng lấn hai nước triển khai thành công , góp phần thúc đẩy kinh tế quan hệ hai nước  Giữa Việt Nam Indonesia có vùng thềm lục địa chồng lấn hình thành yêu sách quyền Việt Nam cộng hịa năm 1971 Indonesia năm 1968 với diện tích khoảng gần 40000km2 nằm phía đơng nam biển Đơng Năm 1972 quyền Việt Nam cộng hịa đàm phán với phía Indonesia bên không đạt giải pháp Việt Nam thức đàm phán phân định thềm lục địa với Indonesia năm 1978, trải qua trình đàm phán bên thu hẹp bất đồng, khác biệt để tìm giải pháp thỏa đáng, hợp lý cho vùng thềm lục địa chồng lấn Qua 25 năm đàm phán, ngày 26 tháng 06 năm 2003, bên ký kết hiệp định phân định thềm lục địa Hiệp định có hiệu lực ngày 29 tháng 05 năm 2007 Theo hiệp định này, đường phân định thềm lục địa nước đường gấp khúc có tọa độ xác định Hiện Việt Nam Indonesia phải tiếp tục đàm phán giải vấn đề ranh giới vùng đặc quyền kinh tế  Giữa Việt Nam, Thái Lan Malaysia có khu vực chồng lấn ba nước, với diện tích khoảng 875km2, hình thành sở yêu sách Việt Nam năm 1971, Thái Lan năm 1973 Malaysia năm 1979 Năm 1997, ba nước tiến hành đàm phán, xác định khu vực chồng lấn ba nước trí nguyên tắc khai thác chung dầu khí khu vực Hiện nay, bên bàn chi tiết kỹ thuật thỏa thuận khai thác chung  Việt Nam Trung Quốc bắt đầu đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ vào năm 1974, sau bình thường quan hệ hóa năm 1991, hai bên lại tiếp tục giải vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ Sau trình đàm phán lâu dài, dựa nguyên tắc luật pháp quốc tế đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 tính đến hồn cảnh hữu quan Vịnh, hai bên đạt giải pháp phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định ký bơi ông Nguyễn Dy Niên, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam ông Đường Gia Triền, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Trung Quốc Ngày 15 tháng 06 năm 2004, Hiệp định Quốc hội Việt Nam khóa XI thơng qua có hiệu lực vào ngày 30 tháng 06 năm 2004 Đường phân định ranh giới giữa nước Vịnh Bắc Bộ xác đinh 21 điểm có tọa độ xác định, theo từ điểm số đến điểm số đường phân định lãnh hải nước Vịnh; mặt thẳng đứng theo đường biên giới nước phân định vùng trời, đáy biển long đất đáy biển lãnh hải nước Đường phân định từ điểm số đến điểm số 21 (điểm nằm đường đóng cửa Vịnh) ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Vịnh 58 Bắc Bộ Hiệp định phân định vùng biển phạm vi Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam Trung Quốc phải tiếp tục đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ  Những kết đàm phán, thỏa thuận đạt Việt Nam nước láng giềng liên quan đến quản lý phân giới vùng chồng lấn hàng hải góp phần làm rõ điều khoản tương ứng UNCLOS việc giải tranh chấp hàng hải  Bên cạnh việc giải đàm phán song phương, Việt Nam tiến hành đàm phán đa phương trình xây dựng Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC) ASEAN với Trung Quốc Với sách đối ngoại hịa bình, Nhà nước ta ủng hộ Tuyên bố năm 1992 ASEAN biển Ðơng, lúc chưa phải thành viên ASEAN Sau gia nhập ASEAN, tích cực thúc đẩy có đóng góp lớn vào việc xây dựng Tuyên bố ứng xử bên biển Ðông Ban đầu, chủ trương nỗ lực theo hướng ASEAN Trung Quốc ký văn kiện có tính pháp lý cao liên quan vấn đề biển Ðơng Tuy nhiên, q trình thương lượng nảy sinh số vấn đề kỹ thuật không đạt trí chung Trong bối cảnh đó, Nhà nước ta thể tinh thần trách nhiệm, có bước linh hoạt, mềm dẻo cần thiết, đồng ý bước đầu ký văn kiện hình thức Tuyên bố văn DOC hành Từ Tuyên bố DOC ký đến nay, tiếp tục nỗ lực to lớn, tuân thủ cam kết DOC, đồng thời yêu cầu nước liên quan thực cam kết văn kiện Tuyên bố DOC thực có đóng góp quan trọng cho việc trì hịa bình ổn định biển Ðơng Nghiêm túc tôn trọng tinh thần Tuyên bố DOC thực đầy đủ DOC có lợi cho ASEAN Trung Quốc, đồng thời đáp ứng mong mỏi nguyện vọng chung khu vực giới biển Ðơng hịa bình, hữu nghị hợp tác Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) nước ASEAN Trung Quốc ký ngày 04/11/2002 Campuchia Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN TQ đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đơng coi bước đột phá quan hệ ASEAN-Trung Quốc vấn đề Biển Đông DOC phản ánh nguyện vọng chung quốc gia khu vực có Việt Nam giữ gìn hịa bình, an ninh, ổn định khu vực Biển Đông, giúp thúc đẩy việc tăng cường hợp tác, xây dựng lòng tin giảm căng thẳng, nguy xung đột Việc ký văn kiện kết nỗ lực nước ASEAN, đặc biệt nước liên quan trực tiếp tranh chấp Trường Sa (Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei) việc trì hịa bình ổn định Biển Đơng Trong q trình thực DOC, Việt Nam trước sau kiên trì chủ trương giải tranh chấp liên quan biển Ðông biện pháp hịa bình, pháp luật quốc tế, có Cơng ước Luật Biển năm 1982, thúc đẩy thực đầy đủ DOC, tiến tới xây dựng COC mục đích góp phần trì hịa bình, ổn định biển Ðông Chúng ta tăng 59 cường hợp tác lĩnh vực biển với nước láng giềng liên quan Các nỗ lực việc làm nước ta giới dư luận quốc tế khu vực đánh giá tích cực Hiện Việt Nam tích cực thúc đẩy việc hoàn thiện toàn diện DOC phối hợp chặt chẽ với quốc gia ASEAN khác việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử biển Ðông (COC) b Một số đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường hiệu việc giải tranh chấp Việt Nam  Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu qủa giải tranh chấp thời gian tới Tiếp tục sử dụng biện pháp đàm phán giải tranh chấp biển Đơng hồn tồn đắn, phù hợp với luật pháp quốc tế nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế Việc sử dụng biện pháp đàm phán (có thể song phương đa phương) việc giải tranh chấp Biển Đông làm sáng tỏ bất đồng, hội, điều kiện thuận lợi để bên tranh chấp bày tỏ quan điểm, lập trường, yêu sách vấn đề tranh chấp thương lượng, nhượng để giải Hơn nữa, q trình đàm phán giúp Việt Nam hồn tồn kiểm sốt nội dung, thủ tục tiến trình giải tranh chấp mà không bị vào trình tố tụng kéo dài Và vấn đề chủ quyền quốc gia biển chưa giải triệt để sử dụng biện pháp đàm phán để giải hướng đắn giúp Việt Nam tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế, từ xây dựng đối sách phù hợp đồng thời có thời gian củng cố thêm sở pháp lý để bảo vệ quan điểm đáng phản bác lập luận, yêu sách sai trái đối phương Bên cạnh Việt Nam sử dụng biện pháp thông qua bên thứ ba ASEAN, diễn đàn ARF đề tạo sức mạnh ngoại giao:  Vai trị hịa giải khiến ASEAN vừa hối thúc bên có tranh chấp triển khai trì đối thoại, vừa làm hạ nhiệt tình hình Biển Đơng Về mặt thực chất, mối quan tâm ASEAN vấn đề Biển Đông - kiểm sốt tranh chấp Biển Đơng nhằm đảm bảo ổn định khu vực Sau Trung Quốc đưa “chính sách hai mặt” với hình thức khởi xướng, vai trị ASEAN xác nhận Phương thức, nguyên tắc sách chương trình nghị ASEAN vấn đề Biển Đông thể lĩnh vực: là, “bàn bạc trí” để giải vấn đề Biển Đơng; hai là, nhấn mạnh bình đẳng tuyệt đối nước thành viên; ba là, mang đậm sắc thái khơng thức, coi trọng q trình kết quả; bốn là, hợp tác đối thoại an ninh tuân theo nguyên tắc tiến dần; năm là, áp dụng hành động đa phương theo tinh thần đa phương; sáu là, trì tính mở cửa áp dụng sách lược “cân nước lớn” vấn đề Biển Đông Sự thể nguyên tắc ASEAN vấn đề Biển Đông phần nhiều lặp lặp lại lập trường số nguyên tắc mà Trung Quốc số bên liên quan bàn bạc Với yêu cầu 60 phương thức nguyên tắc này, ASEAN giải pháp bên thứ ba giải vấn đề Biển Đơng phương thức hịa bình, tạo mơi trường lành mạnh để bên tăng cường hiểu biết, lịng tin lẫn nhau, hạ nhiệt tình hình Biển Đơng nhằm đảm bảo an ninh, ổn định hịa bình khu vực  Diễn đàn An ninh Khu vực ASEAN (ARF) cầu nối trung gian đàm phán với hai mục tiêu là: thúc đẩy xây dựng đối thoại hội đàm vấn đề trị an ninh quan tâm chung, nỗ lực xây dựng tin tưởng chế ngoại giao phòng ngừa khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Với mục tiêu ARF đóng vai trị thúc đẩy hội đàm đối thoại song phương đa phương lĩnh vực tranh chấp biển Đơng Việt Nam sử dụng biện pháp giải tranh chấp thông qua quan tài phán như: Tòa án quốc tế, Tòa án luật biển, Tòa trọng tài thường trực La haye, Tòa trọng tài luật biển, Tòa trọng tài đặc biệt Việt Nam sử dụng tịa án luật biển để giải tranh chấp Tuy thủ tục giải tịa án khơng đơn giản trọng tài thời gian ngắn Điều dẫn đến chi phí cho bên lớn, bên giải tranh chấp TALB chi trả cho chi phí TALB TALB cịn có quỹ để trợ giúp nước phát triển đưa tranh chấp liên quan đến Công ước Luật biển 1982 giải TALB Đối với TALB, việc xét xử vụ việc tiến hành hội đồng thẩm phán người có uy tín cao nên mức độ bị tác động từ bên ngồi so với trọng tài nên đảm bảo tính vơ tư cơng Hơn nữa,theo quy chế TALB bên có quyền cử thẩm phán adhoc đại diện cho tham gia vào trình tố tụng nên bảo đảm cho quốc gia tranh chấp khả tham gia vào trình xét xử thủ tục trọng tài TALB khơng có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, đó, TAQT quan phù hợp cho việc Tuy nhiên, quy tắc, thủ tục,quy trình tố tụng TALB xây dựng dựa quyđịnhcủa TAQT, song có phần đơn giản Do đó, TALB “bước tập dượt” cho ta mà ta chưa sử dụng quan tài phán để giải tranh chấp quốc tế biển  Kiến nghị: Phải thừa nhận thực tế khách quan tranh chấp liên quan đến biển Đông phức tạp Con đường đến giải pháp cuối cho tranh chấp mà bên liên quan chấp nhận khơng phẳng cịn dài Từ thực tế địi hỏi cần có chiến lược chiến thuật giải tranh chấp biển Đông, nơi gắn với nhiều quyền lợi ích hợp pháp nhà nước Việt Nam Về mặt pháp lý: Thứ ngồi việc tơn trọng tn thủ Hiến chương Liên hợp quốc; Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 nhiều hình thức khác 61 cần đấu tranh để buộc bên liên quan, có Trung Quốc phải tuân thủ pháp luật quốc tế Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế khu vực giới rằng: tranh chấp chủ quyền tranh chấp vùng biển chồng lấn nước ven biển Đông giải pháp luật quốc tế nói chung có Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 nói riêng nguồn cần nước thành viên tôn trọng tuân thủ Dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực cách thức tốt cho việc giải tranh chấp biển Đông Thứ hai thông qua đường ngoại giao hình thức khác, vận động nước khu vực nhanh chóng hồn thiện thơng qua Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông, làm sở cho việc thực phương thức giải tranh chấp theo quy định pháp luật quốc tế, tiến tới xây dựng biển Đơng thành vùng biển hịa bình, hữu nghị hợp tác Về thực tiễn: Do lợi ích riêng quốc gia, khơng dễ dàng sớm chiều, quốc gia nhanh chóng thay đổi sách quyền lợi biển Đơng Vì vậy, việc trước hết cần phải thực thi đầy đủ quyền lực quốc gia việc bảo vệ chủ quyền vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối Việt Nam vùng biển mà Việt Nam có chủ quyền lĩnh vực kinh tế Để đạt điều này, cần thiết nên thực vấn đề sau : + Nhận thức thực trạng tranh chấp để đưa sách phù hợp kịp thời cho thời điểm cho vùng biển + Tuyên truyền rộng rải kịp thời chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc giải tranh chấp biển Đông, nhằm cung cấp cho nhân dân cách nhìn nhận đánh giá tồn diện tranh chấp khu vực, để nhân dân thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước tự bảo vệ tốt đối phó với tàu thuyền nước ngồi vi phạm pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam vùng biển Việt Nam có chủ quyền + Việc phổ biến kiến thức chủ quyền biển đảo nhà trƣờng cần đƣợc đẩy mạnh cụ thể Không nên tuyên tuyền theo cách thức phát tờ rơi, cách thức tuyên tuyền cho phong trào Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia - hình thức pháp lý, đặc thù quan trọng Phải có nhận thức theo quy định pháp luật, theo cảm nhận để từ suy theo ý chủ quan Ví dụ, khơng nắm vững kiến thức pháp lý nên thực tế có phát biểu khơng xác dùng thuật ngữ “tranh chấp” để tranh chấp chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng sa Trường sa Như biết, thuật ngữ tranh chấp từ điển tiếng Việt hiểu “việc giành giật, giằng co không rõ thuộc bên nào” Như vậy, vơ tình nói Việt 62 Nam có tranh chấp với nước khu vực hai quần đảo Hoàng Trường sa đồng nghĩa với việc thừa nhận Hoàng sa Trường sa không rõ thuộc ai, bên Đây sai lầm nguy hiểm, trái với tuyên bố Việt Nam Hoàng sa Trường sa phận lãnh thổ thiêng liêng, tách rời bất khả xâm phạm Việt Nam + Công khai chủ quyền vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền Việt Nam nhiều hình thức (ngồi hình thức pháp lý - de Jure) hiệu khác cho tồn giới biết, từ họ có nhận thức rõ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng sa Trường sa Theo tơi, hình thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc có mạnh riêng, việc nhà khoa học, chuyên gia pháp lý ngồi lại luận bàn, phân tích, đưa chứng lịch sử, pháp lý cách thức tối ưu Con người, có hội ngồi để đọc hết sách vở, tuyên bố tuyên bố Do vậy, cách thức phù hợp với nhóm đối tượng mà khơng hiệu nhóm đối tượng khác Đối với công chúng, nhà hoạt động trị phải có chuyến thăm đảo phận lãnh thổ thiêng liêng, tách rời bất khả xâm phạm Việt Nam, việc đảo chuyến công tác bình thường vùng lãnh thổ tổ quốc Về mặt pháp lý, hình thức tuyên bố cộng đồng quốc tế Việt Nam có chủ quyền có tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Ví dụ: thực tế nhà lãnh đạo Malaysia thăm đảo gồm có Mahathir Mohamad, Abdullah Badawi, Najib Tun Razak, vị trưởng, tư lệnh hải quân Mục đích thăm đảo quan chức Malaysia muốn tuyên bố với cộng đồng quốc tế Malaysia có chủ quyền có tâm bảo vệ lãnh thổ Hoặc ví dụ khác gần Tổng thống Nga đến thăm đảo Kurin, nơi mà Nhật Bản cho họ… 63 KẾT LUẬN Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 vừa sở pháp lý quốc tế quan trọng hỗ trợ quốc gia việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, vừa công cụ hữu hiệu để quốc gia giải tranh chấp phát sinh từ biển Vấn đề giải tranh chấp biển quy định phần XV, từ Điều 279 đến Điều 299 Công ước phụ lục có liên quan, bao gồm vấn đề như: nguyên tắc giải tranh chấp; trình tự, thủ tục giải tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp; trình tự, thủ tục hoà giải (Phụ lục V); tổ chức, thẩm quyền, thủ tục tố tụng Toà án Quốc tế Luật biển (Phụ lục VI); thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp trọng tài, (Phụ lục VII); việc giải tranh chấp án trọng tài đặc biệt (Phụ lục VIII),v.v… Việc đưa vào UNCLOS 1982 điều khoản bắt buộc giải tranh chấp biển coi bước tiến lớn luật quốc tế nói chung Công ước Luật biển năm 1982 (Khác với Công ước Geneve 1958, mà điều khoản giải tranh chấp ghi nhận Nghị định thư không bắt buộc Nghị định thư không nhiều nước phê chuẩn) Điều phản ánh xu thời đại, thể ý nguyện quốc gia có biển khơng có biển nhiều đồn đại biểu tham gia Hội nghị Liên Hợp quốc biển từ 1973-1982 chấp nhận rộng rãi, kể đoàn đại biểu nước xã hội chủ nghĩa mà trước kiên phản đối khái niệm quyền tài phán cưỡng án quốc tế, khơng có điều khoản giải tranh chấp tồn vẹn văn cuối bị giá trị Nghiên cứu, vận dụng điểm tiến hệ thống giải tranh chấp Công ước Luật biển 1982, việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi ích đáng ta biển bối cảnh nước ta ngày phải đối diện với nhiều tranh chấp phát sinh liên quan đến việc áp dụng giải thích Công ước việc làm cấp thiết giai đoạn lâu dài Theo quy định Cơng ước Luật biển 1982, Việt Nam có quyền lựa chọn nhiều thủ tục quy định Công ước để giải tranh chấp liên quan đến Công ước Việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp không quyền, nghĩa vụ ta với tư cách thành viên Công ước Luật biển mà 64 cịn “vũ khí pháp lý” quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng biển, đồng thời góp phần vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị hợp tác ta nước liên quan việc trì hịa bình, an ninh ổn định khu vực Biển Đông Việt Nam cần lựa chọn thủ tục giải tranh chấp theo quy định cuả Công ước Luật Biển nằm chiến lược ta việc đa dạng hóa biện pháp đấu tranh, giải tranh chấp có liên quan đến vấn đề biển khu vực Biển Đông Trong thời gian tới Việt Nam tiếp tục trì biện pháp đàm phán trao đổi quan điểm, thông qua bên thứ ba ASEAN, ARF, tạo sức ngoại giao Ngồi Việt Nam cần tính đến việc sử dụng biện pháp giải quan tài phán Philippines làm Để lựa chọn thủ tục việc sử dụng lựa chọn thủ tục mà ta lựa chọn thực góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích ta biển ta cần có chuẩn bị kỹ lưỡng số mặt việc chuẩn bị đội ngũ cán bộ, chuyên gia pháp lý quốc tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường hợp tác với chuyên gia pháp lý tiếng giới Những khó khăn, thách thức việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp không nhỏ, nhận thức tầng lớp nhân dân, quan có liên quan, địi hỏi phối hợp cộng tác nhiều Bộ, ngành tâm lãnh đạo lần tiến hành việc Song hy vọng với tâm nỗ lực chung, tiến hành công việc hệ trọng 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Hiến chương liên hợp quốc Hiệp định Thái Lan Việt Nam việc phân định biên giới biển hai quốc gia Vịnh Thái Lan ngày 9/8/1997 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam In-đô-nê-xi-a năm 2003 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ngày 25/12/2000 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ngày 25/12/2000 Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, ngày 29/4/2004 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam Cam-pu-chia năm 1982 Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam Cam-pu-chia năm 1983 Quy chế Tòa án quốc tế II SÁCH, ẤN PHẨM 10 Nguyễn Bá Diến, Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư Pháp, 2006, Hà Nội 11 Nguyễn Trường Giang, Vụ tranh chấp Malaixia Xingapo chủ quyền đảo đá trắng, đá “South ledge” “Middle rocks”, số kinh nghiệm, học pháp lý thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2012, Hà Nội 12 Phạm Giảng, Luật biển vấn đề theo Công ước 1982, NXB Công an nhân dân, 1998, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Ngân- ThS Chu Mạnh Hùng, Giáo trình Luật quốc tế (dùng trường Đại học chuyên ngành Luật, Ngoại giao), NXB Giáo dục,2010, Hà Nội 66 14 Nguyễn Hồng Thao, Tòa án Cơng lý Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia,2010, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cơng an nhân dân,2010, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hường, Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,2008, Hà Nội 17 Ngơ Hải Hồn, Áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế vấn đề tranh chấp biển Đông, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội,2014, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, 1997, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, 2000, Hà Nơi 20 Tuyển tập phán Trọng tài quốc tế, Tập XXVIII, tr 121-123, tập XI, tr 21-23, Tập II, tr 1110-1111 21 Tuyển tập phán Pháp viện thường trực quốc tế, serie A/B, N° 53 22 Tuyển tập phán Tồ cơng lý quốc tế,1953, 1975,2002, 2008 23 Nguyễn Mạnh Đông, Cơ chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2009, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Linh, Một số vấn đề Luật biển quốc tế, Nxb Tp.HCM, 1995, tp.HCM 25 Vụ Biển, Ban Biên giới Chính phủ, Tài liệu nghiên cứu hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Ma-lay-xi-a, 2000, Hà Nội 26 Vụ Biển, Ban Biên giới Chính phủ, Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đô-nê-xi-a, 2000, Hà Nội 67 III CÁC BÁO CÁO, BÀI VIẾT TẠP CHÍ 27 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Cơng ước Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, 25 28 Lê Dũng- Phát ngôn của Bộ Ngoại Giao Việt Nam (2008), Về lập trường quan điểm Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông, Hà Nội 29 Vũ Mai Liên (2005), “Vai trò Tòa án quốc tế giải hịa bình tranh chấp quốc tế”, Tạp chí luật học 30 Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, Tài liệu hội thảo Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương tranh chấp biển Đông 31 Nguyễn Bá Diến (2007), Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, T.XXIII, Số 32 Nguyễn Minh Đức (1997), Các yêu sách biển Trung Quốc, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số 33 Ths Huỳnh Minh Chính (2003), Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt Nam với quốc gia láng giềng, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số 14 34 Nguyễn Thanh Minh (2011), Quy chế pháp lý quốc tế vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10 35 Nguyễn Thanh Minh (2014), Về số hội nghị quốc tế liên quan đến chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa giai đoạn 1943 – 1951, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 36 Nguyễn Thanh Minh (2015), Các quốc gia khu vực Biển Đông cần tuân thủ nghiêm Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế năm 1982, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 68 VI TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Adede, A O., The System of the Settlement of Dispute in the United Convention on the Law of the Sea, 1987 (Hệ thống giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc Luật biển) 38 John E Noyes (1999), “The International Tribunal for the Law of the sea”, Cornell International Law Jonurnal, 32 (Tòa án quốc tế Luật biển, Tạp chí Luật quốc tế, số 32)

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w