1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH của CÔNG ước LUẬT BIỂN 1982 – áp DỤNG TRONG vụ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC ở BIỂN ĐÔNG

117 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 834 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 – ÁP DỤNG TRONG VỤ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS …………… HÀ NỘI – NĂM 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 1.1 Tổng quan chế giải tranh chấp UNCLOS 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phạm vi giải tranh chấp 1.2 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 11 1.3 Các thiết chế tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp 13 1.3.1 Tòa án Công lý quốc tế (International Court of Justice) 14 1.3.2 Tòa án quốc tế Luật biển (International Tribunal for the Law of the Sea) 21 1.3.3 Tòa Trọng tài đặc biệt (Special Arbitration Tribunal) thành lập theo Phụ lục VIII UNCLOS 27 1.3.4 Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 28 1.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp 33 CHƢƠNG 2.NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG VỤ PHILIPINES KIỆN bTRUNG QUỐC TRƢỚC TÒA TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII CỦA UNCLOS 35 2.1 Tổng quan diễn biến vụ kiện 35 2.2 Yêu cầu khởi kiện Philippines 37 2.2.1 Nội dung yêu cầu Philippines 37 2.3 Quan điểm Trung Quốc 47 2.3.1 Lập luận Trung Quốc 47 2.4 Phán thẩm quyền ngày 29/10/2015 Tòa trọng tài 49 2.5 Phán cuối nội dung ngày 12/07/2016 Tòa trọng tài 53 CHƢƠNG III.TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VỤ PHILIPINES KIỆN TRUNG QUỐC 58 3.1 Khái quát tình hình tranh chấp Việt Nam với quốc gia khu vực 59 3.2 Tác động Vụ kiện Việt Nam 60 3.2.1 Quan điểm Việt Nam trước sau phán Tòa 61 3.2.2 Tác động vụ kiện Việt Nam 64 3.3 Những kinh nghiệm cho Việt Nam 70 Kinh nghiệm lựa chọn thủ tục tài phán 70 Kinh nghiệm lựa chọn nội dung khởi kiện 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận án sản phẩm nghiên cứu thân, không chép sản phẩm người khác làm sản phẩm Các quan điểm luận án quan điểm cá nhân thân em Không thể quan điểm quan, tổ chức XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ hướng dẫn, bảo tận tình TS Nguyễn Toàn Thắng Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy Nguyễn Toàn Thắng, đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Luật Quốc tế - Đại học Luật Hà nội, tới PGS.TS Nông Quốc Bình tạo điều kiện cho em khoảng thời gian theo học khóa Cao học Luật quốc tế khóa 22, để em tiếp thu tri thức phục vụ cho luận văn Và đặc biệt em xin cảm ơn gia đình, ln động viên em trình học tập nghiên cứu phục vụ việc hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn học lớp cao học luật quốc tế khóa 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (gọi tắt Cơng ước) PCA Permanent Court of Arbitration Tịa Trọng tài thường trực ICJ International Court of Justice Tòa án Công lý quốc tế ITLOS International Tribunal for the Law of the Sea Tòa án quốc tế Luật Biển EEZ Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc IMO International Maritime Organization Tổ chức hàng hải quốc tế ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đông bao bọc nước Việt Nam, Philipines, Brunei, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc Đài Loan Biển Đơng vùng biển rộng lớn có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, khoảng phần ba tàu bè giới qua vùng biển Ngoài ra, Biển Đơng cịn cung cấp lượng lớn hải sản có đáy biển với trữ lượng dầu khí dồi Rải rác vùng biển thực thể địa lý nhỏ - thường bé ngập nước thủy triều lên cao Chúng chia thành hai nhóm đảo chính: quần đảo Hồng Sa phía Bắc quần đảo Trường Sa phía Nam Trung Quốc, Đài Loan, Philipines, Việt Nam, Brunei, Malaysia đưa yêu sách chủ quyền thực thể vùng nước, yêu sách mâu thuẫn Trung Quốc – thơng qua đồ “đường chín đoạn” nhiều tuyên bố, yêu sách chủ quyền tất đảo đá Biển Đông quyền vùng biển kế cận Chính ngun nhân mà Biển Đơng ngày phức tạp, căng thẳng bên Công ước Luật Biển Liên hợp quốc 1982 Công ước quốc tế lớn giới, lời nói đầu bắt đầu với tuyên bố “mong muốn giải tất vấn đề liên quan đến luật biển góp phần quan trọng vào việc trì hịa bình, cơng lý tiến cho tất dân tộc giới” Công ước không đưa quy định mà cung cấp chế khắc phục hậu nước cho bên khác Công ước vi phạm quy định Công ước Cả Trung Quốc, Philipines, Việt Nam, Brunei, Malaysia, Indonesia, Thái Lan Đài Loan thành viên Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Năm 2013, Philipines viện dẫn điều khoản khắc phục hậu Công ước đưa 15 nội dung khởi kiện chống lại Trung Quốc trước Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Trung Quốc tuyên bố “kiên phản đối” hành động khởi kiện Philipines, kêu gọi Philipines “quay lại đường giải tranh chấp đắn thông qua đàm phán song phương”, tuyên bố “Trung Quốc không thay đổi quan điểm, không chấp nhận không tham gia vụ kiện” Việt Nam thấy phán Tòa Trọng tài ảnh hưởng tới chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam Tòa Trọng tài cho đoàn quan sát viên tới dự phiên xử Tòa Trọng tài Hiện tại, Tòa đưa phán cuối nội dung vụ kiện Trọng tài Biển Đông Philipines Trung Quốc vào ngày 12/07/2016 Trước vấn đề thời vụ kiện này, em chọn đề tài “Cơ chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982 – Áp dụng vụ Philipines kiện Trung Quốc Biển Đông” Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, thực tiễn vụ Philipines kiện Trung Quốc Biển Đông, đồng thời qua số vụ kiện quan giải tranh chấp theo quy định Cơng ước, góp phần làm sở cho Việt Nam vấn đề giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện tại, theo tìm hiểu thân em, chưa có sách chuyên khảo chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Cơ chế giải tranh chấp phần phân tích, nêu số giáo trình Đại học Luật Hà nội; “Những điều cần biết Luật biển” Ts Nguyễn Hồng Thao; “Luật biển quốc tế đại” Ts Lê Mai Anh; “Tòa án quốc tế Luật biển” Ts Nguyễn Hồng Thao; “Tịa án Cơng lý quốc tế” Ts Nguyễn Hồng Thao Một số viết: “Cơ chế giải tranh chấp Công ước Luật Biển 1982 – thực tiễn áp dụng vụ Philipines kiện Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam” TS Nguyễn Toàn Thắng; “Giải tranh chấp Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII – Phương thức linh hoạt mềm dẻo- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” TS Ngô Hữu Phước Do tính thời việc kiện Philipines Trung Quốc, chưa có sách chuyên khảo viết đề tài Mới có số viết đăng trang web: http://nghiencuubiendong.vn/ là: “Một vài khía cạnh pháp lý vụ kiện Philipines Trung Quốc trước Tòa Trọng tài theo Phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc Luật Biển” Ts Phạm Lan Dung NCS Nguyễn Ngọc Lan, “giới hạn Luật pháp Biển Đông” Gs Paul Gewirtz, “Công ước Liên hợp quốc Luật biển tranh chấp Biển Đông” Gs Robert Beckman; “Vụ Philipines kiện Trung Quốc: Bài học cho Việt Nam” Jay L.Batongbacal; “Những tác động từ phán Tòa Trọng tài thường trực (PCA) vụ Philipines kiện Trung Quốc Cộng đồng quốc tế, khu vực Việt Nam” PGS TS Trần Nam Tiến NCS Huỳnh Tâm Sáng Những cơng trình khoa học tài liệu vô quý báu giúp em có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nhiên, cơng trình khơng nghiên cứu riêng toàn diện chế giải tranh chấp đồng thời thực tiễn Vụ kiện Trọng tài Philipines Trung Quốc, vậy, việc lựa chọn đề tài “cơ chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật Biển 1982 – Áp dụng vụ Philipines kiện Trung Quốc Biển Đông” không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, thực tiễn vụ Philipines kiện Trung Quốc, qua đó, nghiên cứu học kinh nghiệm mà Việt Nam rút sau vụ kiện Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 thực tiễn số vụ việc giải quyết, áp dụng cụ thể vụ kiện Trọng tài Biển Đông Philipines Trung Quốc, sở nghiên cứu Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 số vụ việc nhằm làm rõ chế giải tranh chấp theo quy định Công ước đồng thời nghiên cứu thực tiễn số vụ kiện giải quyết, đặc biệt vụ kiện trọng tài Biển Đông Philipines Trung Quốc để đưa kinh nghiệm cho Việt Nam việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp tranh chấp Việt 10 ... dung khởi kiện Philipines Trung Quốc Trước vấn đề thời vụ kiện này, em chọn đề tài ? ?Cơ chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982 – Áp dụng vụ Philipines kiện Trung Quốc Biển Đông? ??... chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 thực tiễn số vụ việc giải quy? ??t, áp dụng cụ thể vụ kiện Trọng tài Biển Đông Philipines Trung Quốc, sở nghiên cứu Công ước. .. dung vụ kiện Trọng tài Biển Đông Philipines Trung Quốc vào ngày 12/07/2016 Trước vấn đề thời vụ kiện này, em chọn đề tài ? ?Cơ chế giải tranh chấp theo quy định Công ước Luật biển 1982 – Áp dụng vụ

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w