1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của luật thương mại.

24 871 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 49,46 KB

Nội dung

Phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của luật thương mại. MỤC LỤC:A.PHẦN MỞ ĐẦUB.PHẦN NỘI DUNG I.Khái quát về tranh chấp thương mại và các phương thức giải quyết. II.Phương thức thương lượng,hòa giải. III.Phương thức trọng tài thương mại. IV. Phương thức tòa án. V.Lựa chọn phương thức thích hợpC.PHẦN KẾT LUẬN A.PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt Nước ta đang tiến hành chính sách phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng tham gia ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế, thì tính đa dạng và phức tạp trong quan hệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại cũng trở lên phức tạp về nội dung, gay gắt về mức độ tranh chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loại, xuất phát từ lợi nhuận của các bên và sự hấp dẫn của nền kinh tế, việc giải quyết tranh chấp là hết sức quan trong và cần thiết. Cần thiết là bởi cần có những phương thức giải quyết phù hợp để nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, góp phần duy trì ổn định và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hiện nay, tranh chấp thương mại có thể được giải quyết bằng các phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại hoặc tòa án. Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, và việc lựa chọn phương thức nào đó có thể đem lại cho những bên trong cuộc đối với mỗi vụ việc cụ thể. Hiểu biết và nắm vững về mỗi phương thức là cơ hội và chìa khóa để các doanh nhân tìm ra được con đường giải quyết tranh chấp thích hợp nhất cho doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề liên quan tới các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại chưa được quy định đầy đủ và hợp lý trong hệ thống pháp luật nước ta, việc áp dụng các phương thức trong thực tiễn còn nhiều bất cập, vấn đề hoàn thiện các phương thức để phát huy tối đa vai trò của chúng trong nền kinh tế là một nhu cầu bức thiết. Qua đó mà bài thảo luận dưới đây, Nhóm 9 chúng em sẽ làm rõ nội dung cũng như tìm ra ưu nhược điểm của các phương thức giải quyết thương mại để áp dụng phù hợp với hoàn cảnh nhất. B.PHẦN NỘI DUNGI.Khái quát về tranh chấp thương mại và các phương thức giải quyết. 1. Tranh chấp thương mại là gì? Thuật ngữ tranh chấp nói chung được hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng được gọi theo ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lương giữa người lao động và người sử dụng lao động được gọi là tranh chấp lao động. Tương tự như vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ... những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể được gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trưng của các tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.Một cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại. Điều 238 Luật thương mại Việt Nam nêu ra khái niệm về tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt đồng thương mại.Tại Khoản 2 Điều 5 cũng quy định hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội.Tuy nhiên, hành vi thương mại gồm những hành vi nào là điều đáng quan tâm hơn cả. Hiện nay trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về hành vi thương mại:Ở Việt Nam, Điều 45 Luật thương mại quy định các loại hành vi thương mại gồm:1. Mua bán hàng hoá2. Đại diện cho thương nhân3. Môi giới thương mại4. Uỷ thác mua bán hàng hoá5. Đại lý mua bán hàng hoá6. Gia công trong thương mại7. Đấu giá hàng hoá8. Dịch vụ giao nhận hàng hoá9. Đấu thầu hàng hoá10. Dịch vụ giám định hàng hoá11. Khuyến mại12. Quảng cáo thương mại13. Trưng bày giới thiệu hàng hoá14. Hội chợ, triển lãm thương mạiTuy vậy, ngoại diên của khái niệm hành vi thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển có phạm vi rộng hơn nhiều. Ở Anh nói riêng và cộng đồng Anh ngữ nói chung thuật ngữ Commerce không đồng nhất với trade, mà nó bao gồm cả trade, bank, insurrance , transport, ... hay nói một cách khác thương mại bao gồm cả việc mua, bán, các sản phẩm vô hình có tính chất đặc thù khác. Tác động thương mại là hoạt động thường xuyên, độc lập và mưu cầu lợi nhuận, và theo luật thương mại của Pháp, hoạt động thương mại bao gồm:1. Mua bán động sản với mục đích bán lại để kiếm lời2. Hoạt động trung gian trong việc mua bán động sản và bất động sản.3. Cho thuê động sản và bất động sản.4. Chế tạo và chuyên chở5. Hoạt động đổi tiền và ngân hàng6. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpVà tranh chấp thương mại là tranh chấp trong các hoạt động trên. Trong giới hạn của bài viết ở đây chỉ làm rõ tranh chấp trong hoạt động thương mại đã được quy định tại luật thương mại Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01011998.Còn theo khoản 1 Điều 3 Luật thương mại: ”Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại. Theo luật thương mại, hoạt động thương mại là hoạt động

Trang 1

Thảo Luận Luật Kinh Tế

Đề Tài: Phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của luật thương mại.

II.Phương thức thương lượng,hòa giải.

III.Phương thức trọng tài thương mại.

IV Phương thức tòa án.

V.Lựa chọn phương thức thích hợp

C.PHẦN KẾT LUẬN

Trang 2

A.PHẦN MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt Nước ta đang tiến hành chính sách phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng tham gia ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế, thìtính đa dạng và phức tạp trong quan hệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại cũng trở lên phức tạp về nội dung, gay gắt về mức độ tranh chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loại, xuất phát từ lợi nhuận của các bên và sự hấp dẫn của nền kinh tế, việc giải quyết tranh chấp là hết sức quan trong và cần thiết Cần thiết là bởi cần có những phương thức giải quyết phù hợp để nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, góp phần duy trì ổn định và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Hiện nay, tranh chấp thương mại có thể được giải quyết bằng các phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại hoặc tòa án Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, và việc lựa chọn phương thức nào đó có thể đem lại cho những bên trong cuộc đối với mỗi

vụ việc cụ thể Hiểu biết và nắm vững về mỗi phương thức là cơ hội và chìa khóa để các doanh nhân tìm ra được con đường giải quyết tranh chấp thích hợp nhất cho doanh

nghiệp của mình Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề liên quan tới các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại chưa được quy định đầy đủ và hợp lý trong hệ thống pháp luật nước ta, việc áp dụng các phương thức trong thực tiễn còn nhiều bất cập, vấn đề hoànthiện các phương thức để phát huy tối đa vai trò của chúng trong nền kinh tế là một nhu cầu bức thiết Qua đó mà bài thảo luận dưới đây, Nhóm 9 chúng em sẽ làm rõ nội dung cũng như tìm ra ưu nhược điểm của các phương thức giải quyết thương mại để áp dụng phù hợp với hoàn cảnh nhất

Trang 3

B.PHẦN NỘI DUNG

I.Khái quát về tranh chấp thương mại và các phương thức giải quyết

1 Tranh chấp thương mại là gì?

Thuật ngữ "tranh chấp" nói chung được hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng được gọi theo ngành luật đó Ví dụ: Tranh chấp về tiền lương giữa người lao động và người sử dụng laođộng được gọi là tranh chấp lao động Tương tự như vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên Do đó chúng có thể được gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng Một đặc trưng của các tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận

Một cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại Điều 238 Luật thương mại Việt Nam nêu ra khái niệm về tranh chấp thương mại "là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt đồng thương mại"

Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định "hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội"

Tuy nhiên, hành vi thương mại gồm những hành vi nào là điều đáng quan tâm hơn cả Hiện nay trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về hành vi thương mại:

Ở Việt Nam, Điều 45 Luật thương mại quy định các loại hành vi thương mại gồm:

1 Mua bán hàng hoá

2 Đại diện cho thương nhân

3 Môi giới thương mại

Trang 4

4 Uỷ thác mua bán hàng hoá

5 Đại lý mua bán hàng hoá

6 Gia công trong thương mại

7 Đấu giá hàng hoá

8 Dịch vụ giao nhận hàng hoá

9 Đấu thầu hàng hoá

10 Dịch vụ giám định hàng hoá

11 Khuyến mại

12 Quảng cáo thương mại

13 Trưng bày giới thiệu hàng hoá

14 Hội chợ, triển lãm thương mại

Tuy vậy, ngoại diên của khái niệm hành vi thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển có phạm vi rộng hơn nhiều Ở Anh nói riêng và cộng đồng Anh ngữ nói chung thuật ngữ "Commerce" không đồng nhất với "trade", mà nó bao gồm cả "trade",

"bank", "insurrance" , "transport", hay nói một cách khác thương mại bao gồm cả việc mua, bán, các sản phẩm vô hình có tính chất đặc thù khác Tác động thương mại là hoạt động "thường xuyên, độc lập và mưu cầu lợi nhuận", và theo luật thương mại của Pháp, hoạt động thương mại bao gồm:

1 Mua bán động sản với mục đích bán lại để kiếm lời

2 Hoạt động trung gian trong việc mua bán động sản và bất động sản

3 Cho thuê động sản và bất động sản

4 Chế tạo và chuyên chở

5 Hoạt động đổi tiền và ngân hàng

6 Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Và tranh chấp thương mại là tranh chấp trong các hoạt động trên Trong giới hạn của bài viết ở đây chỉ làm rõ tranh chấp trong hoạt động thương mại đã được quy định tại luật thương mại Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/1998

Còn theo khoản 1 Điều 3 Luật thương mại: ”Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Theo luật thương mại, hoạt động thương mại là hoạt động

Trang 5

nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”

Chủ thể chủ yếu của tranh chấp thương mại là thương nhân Quan hệ thương mại có thể được thiết lập giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với bên không phải

là thương nhân Một tranh chấp được coi là tranh chấp thương mại khi có ít nhất một bên

là thương nhân Ngoài ra cũng có một số trường hợp, các cá nhân tổ chức khác cũng có thề là chủ thể của tranh chấp thương mại: tranh chấp giữa công ty - thành viên công ly; tranh chấp giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thế, chia, tách công ty; Căn cứ phát sinh tranh chấp thương mại là hành

vi vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thươngmại phát sinh do các bên có vi phạm hợp đồng và xâm hại lợi ích của nhau, tuy nhiên cũng có thể có những vi phạm xâm hại lợi ích của các bên nhưng không làm phát sinh tranh châp

Nội dung của tranh chấp thương mại là những xung đột về quyền, nghĩa vụ và lựi ích của các bên trong hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có bán chât là các quan hệ tài sản, nên nội dưng tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của các bên

2 Các phương thức giải quyết

Pháp luật hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án Theo đó, khi xảy ra tranh chấp kinh doanh các bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với nhau Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấp có thể được thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải, trọng tài hoặc tòa án

Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền

tự định đoạt của các bên Cơ quan nhà nước và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày càng

đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch

vụ, đầu tư… Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại phải được các bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố như mục tiêu đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm ăn giữa các bên, thời gian và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp Chính vì vậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ bản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để có quyết định hợp lý

II.Phương thức thương lượng,hòa giải.

Trang 6

1 Giới thiệu chung về phương thức lương lượng, hòa giải

a Thương lượng:

Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấpcùng nhau bàn bạc, dàn xếp để tháo gỡ những bất đồng phát sinh nhằm loại bỏ tranhchấp mà không cần có sự giúp hay phán quyết của bên thứ ba

Thương lượng là phương thức dược các bên lựa chọn trước tiên và trong thực tiễn hầuhết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại được giải quyết theo các này NhàNước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyết tranh chấptrên tinh thần hoạn toàn tôn trọng quyền thoả thuận của các bên

Bản chất của thương lượng được thể hiên qua các đặc trưng sau:

- Thương lượng được thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết thông qua việc các bêntranh chấp gặp nhau bàn bạc, thỏa thuận để tự giải quyết những bất đồng phát sinh

mà không cần có sự hiện diện của bên thứ ba;

- Quá trình thương lượng không chịu sự ràng buộc của các nguyên tắc pháp lý;

- Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗibên tranh chấp mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảo đảm việc thực thi đốivới thỏa thuận của các bên trong quá trình thương lượng

Quá trình thương lượng để giải quyết tranh chấp thương mại có thể được thực hiệnbằng nhiều cách thức: thương lượng trực tiếp, gián tiếp hoặc kết hợp cả hai Việc lựa chọn cách thức thương lượng nào phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh củacác bên

Ưu, nhược điểm

độ phương hại đến mối quan hệ kinh doanh giữa các bên cũng thấp, tăng cường sựhiểu biết và hợp tác lẫn nhau trong tương lai

Trang 7

- Nhược điểm:

Thương lượng thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết, thái độthiện chí, hợp tác của các bên Khi một hoặc các bên thiếu sự hiểu biết về lĩnh vựcđang tranh chấp, không nhận thức được vị thế của mình, khả năng thắng thua nếu phảitheo đuổi vụ kiện tại cơ quan tài phán hoặc không có thái độ nỗ lực hợp tác, thiếu sựthiện chí, trung thực trong quá trình thương lượng thì khả năng thành công là rấtmong manh, kết quả thường bế tắc

b Hòa giải:

Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làmtrung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải phápnhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh

Bản chất của thương lượng được thể hiên qua các đặc trưng sau:

- Việc giải quyết tranh chấp thương mại đã có sự xuất hiện của bên thứ ba Điểm khác biệt cơ bản giữa hoà giải và thương lượng là ở chỗ luôn có sự xuất củangười thứ ba trong quá trình giải quyết tranh chấp còn thương lượng là sự tự giảiquyết giữa hai bên Tuy nhiên quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về các bêntranh chấp khi họ thống nhất ý chí được với nhau về giải quyết tranh chấp trên cơ

sở hướng dẫn, trợ giúp của người thứ ba làm trung gian hoà giải Đây cũng là sựkhác biệt giữa hoà giải với trọng tài thương mại và toà án

- Cũng giống như thương lượng, hòa giải không chịu sự chi phối của bất kỳ một thủtục tố tụng pháp lý nào mà do các bên tranh chấp tự quyết định

- Kết quả của quá trình hòa giải thành cũng chỉ là sự thỏa thuận của các bên có tranhchấp và việc thực hiện thỏa thuận này cũng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyệncủa các bên mà không có bất kỳ một quyết định pháp lý nào

Ưu, nhược điểm

- Ưu điểm:

+ Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, sự linh hoạt, hiệu quả, ít tốn kém

+ Các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào làm trung gian hòa giảicũng như địa điểm tiến hành hòa giải Họ không bị gò bó về mặt thời gian như trongthủ tục tố tụng tại tòa án

+ Hòa giải còn có thêm ưu điểm vượt trội do người thứ ba (thường là người có trình

độ chuyên môn, có kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực đang tranh chấp) mang lại Họ sẽ là

Trang 8

người biết cách làm cho ý chí của các bên dễ gặp nhau trong quá trình đàm phán đểloại trừ tranh chấp

+ Trường hợp các bên tranh chấp khả năng nhận thức hạn chế trong lĩnh vực đangtranh chấp thì dùng phương thức hòa giải sẽ có khả năng thành công cao hơn thươnglượng

+ Kết quả hòa giải được ghi nhận và chứng kiến của người thứ ba nên mức độ tôntrọng và tuân thủ các cam kết đạt được trong quá trình hòa giải cũng cao hơn

- Nhược điểm:

+ Hạn chế của hòa giải là dù có sự trợ giúp của người thứ ba làm trung gian mà mộtbên không trung thực, thiếu sự thiện chí, hợp tác trong quá trình đàm phán thì hòa giảicũng khó có thể đạt được kết quả mong đợi

+ Ngoài ra, chính phải sử dụng đến bên trung gian nên uy tín, bí mật kinh doanh cũng

dễ bị ảnh hưởng hơn quá trình thương lượng

+ Bên cạnh đó, chi phí cho quá trình giải quyết bằng hòa giải cũng tốn kém hơn dophải trả phí cho bên trung gian

2 Cơ sở pháp lý

- Điều 327 LTM 2005 quy định về các hình thức giải quyết tranh chấp : “Thươnglượng giữa các bên; hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhânđược các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải…”

- Điều 259 Bộ luật hàng hải 2005 quy định : “Các bên liên quan có thể giải quyếttranh chấp hàng hải bằng thương lượng, thỏa thuận hoặc khởi kiện tại trọng tàihoặc tòa án có thẩm quyền…”

- Điều 12 Luật đầu tư 2005 quy đinh : “Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tưtại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc tòa

án theo quy định của pháp luật…”

- Các Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tưgiữa Việt Nam – Ấn Độ, Việt Nam – Bungari, Việt Nam – Lào…đều khuyếnkhích việc sử dụng các phương thức giải quyết ngoài tòa án như là những phươngthức giải quyết phù hợp với các bên tranh chấp

Như vậy, cả pháp luật trong nước lẫn điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, kýkết đều đã ghi nhận thương lượng, hòa giải là những phương thức giải quyết tranhchấp thương mại giữa các bên song còn nhiều nội dung liên quan chưa được quyđịnh cụ thể

3 Chủ thể của thương lượng, hòa giải

Trang 9

Chủ thể của hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại bằng các phương thứcthương lượng, hòa giải là các nhà kinh doanh hoặc đại diện ủy quyền, các nhà thươngnhân.

Các nhà kinh doanh khi tham gia hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm về hoạtđộng của mình, khi có tranh chấp xảy ra, họ là người đầu tiên có trách nhiệm xử lý,giải quyết Tuy nhiên, khi các tranh chấp thương mại phát sinh không nhất thiết phải

do các đại diện có thẩm quyền của các bên đứng ra giải quyết mà có thể có cơ chế ủyquyền

Các bên tranh chấp cần có các nhà thương lượng để thay mặt, giúp đỡ họ trong quátrình thương lượng, đó là những người đủ các phẩm chất cần thiết để thực hiện nhiệm

vụ thương lượng của mình

Chủ thể của hoạt động giải quyết tranh chấp bằng phương thức hòa giải còn là ngườitrung gian – hòa giải viên Đó là các cá nhân, pháp nhân được các bên yêu cầu đứng

ra làm trung gian hòa giải để giải quyết tranh chấp

Pháp luật hiện chưa có quy định về phẩm chất, điều kiện cần có của một nhà thươnglượng, một hòa giải viên, tuy nhiên nếu họ là luật sư hay hòa giải viên thì phải đápứng được điều kiện được quy định trong điều 10 Luật luật sư 2006 và Điều 12 Pháplệnh trọng tài Thương mại 2003

4 Điều kiện của thương lượng, hòa giải

Các bên đương sự được đảm bào quyền tự định đoạt, có quyền tự thương lượng, hòagiải với nhau mà không bị giới hạn bởi điều luật nào, nếu không thành thì sẽ được giảiquyết bằng con đường trọng tài hay tòa án

Điều kiện để thương lượng, hòa giải một tranh chấp thương mại, trước hết phải xemxét thỏa mãn :

- Có tranh chấp thương mại xảy ra

- Các bên mong muốn loại bỏ mâu thuẫn, khắc phục tổn thất, tiếp tục duy trì quan

hệ hợp tác và các bên đều có tinh thần thiện chí, nhân nhượng, tôn trọng và giữ gìn

Trang 10

5 Phương pháp thương lượng, hòa giải

Pháp luật không có quy định nào về phương pháp tiến hành thương lượng, hòa giải,nhưng trên thực tế chủ thể có thể tiến hành các phương pháp như:

- Chủ động khai thác yếu tố tâm lý, tình cảm; khéo léo thuyết phục, khuyên nhủ;mềm mỏng, kiên trì, sáng tạo; phân tích rõ lợi hại, cho thấy thiện chí đôi bên…Điều này làm cho các bên ôn hòa, nhường nhịn, thông cảm cho nhau, dễ tìm đượctiếng nói chung để giải quyết tranh chấp

- Nhanh chóng đưa ra được nhiều phương án giải quyết để các bên cùng lựa chọn,quyết định; dành cho nhau những khoảng thời gian hợp lý để chọn được phương

án tối ưu, biết dung hòa các lợi ích khác biệt, đáp ứng mong muốn của cả đôi bên

- Kết hợp đàm phán trực tiếp với việc đưa ra các tài liệu, dẫn chứng Điều này thểhiện việc giải quyết tranh chấp linh động, khôn khéo, vừa có lý vừa có tình, tạo ra

sự tin tưởng và tính thuyết phục đối với mỗi bên

- Luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các bên cùng được thể hiện quan điểm,nguyện vọng, ý tưởng của mình để dễ dàng hơn trong việc tìm ra tiếng nói chung

và đi đến thống nhất, có như vậy vụ tranh chấp mới được giải quyết nhanh chóng

và thỏa đáng

6 Nội dung của thương lượng, hòa giải

Có thể nêu ra một số công việc cần tiến hành như :

- Xác định trách nhiệm cụ thể đối với các bên;

- Xác định những biện pháp chế tài nếu một bên hoặc các bên không thực thi đầy đủkết quả thương lượng, hòa giải đã thống nhất

- Ngoài ra, các bên có thể phải tiến hành nhiều công việc khác tùy thuộc vào từng

vụ việc cụ thể Mọi công việc tiến hành không trái đạo đức xã hội, không gây tổnhại cho bất kỳ ai

7 Hiệu lực của thương lượng, hòa giải

Thương lượng, hòa giải là các phương thức giải quyết tranh chấp trên cơ sở tự nguyệncủa các bên Biên bản thỏa thuận, hòa giải không phải là một bản án nên việc thựchiện phương án thương lượng, hòa giải mà các bên đã đạt được không mang tínhcưỡng chế Đây là điểm làm hạn chế hiệu lực thi hành các kết quả thu được từ quátrình giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải Về vấn đề này, pháp luật hiệnnay vẫn còn bỏ ngỏ

Trang 11

III.Phương thức trọng tài thương mại.

1.Khái niệm trọng tài thương mại

Khoản 1 điều 3 luật trọng tài thương mại năm 2010 “Trọng tài thường mại làphươn thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiến hành theo quyđịnh của Luật này” Như vậy, với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp,trọng tài thương mại (TTTM) có thể được hiểu là phương thức mà các bên tranh chấp

tự nguyện thỏa thuận với nhau để ủy thác việc giải quyết tranh chấp đã hoặc sẽ phátsinh giữa họ cho TTTM Trên cơ sở các tình tiết khách quan về tranh chấp và quyếtđịnh này có giá trị bắt buộc đối với các bên Quy định này của luật TTTM năm 2010phù hợp Luật mẫu UNCITRAL cũng quy định: “Trọng tài là mọi hình thức trọng tài

có hoặc không có sự giám sát của một tô chức thường trực” (Điều 2) Việc giải quyếttranh chấp được tiến hành bởi Hội động Trọng tài thuộc một Trung tâm Trọng tàinhất định hoặc bởi Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập, tùy thuộc vào quyền lựachọn của các bên Để đưa tranh chấp ra trọng tài giải quyết các bên phải có thoảthuận trọng tài Sau khi xem xét sự việc, trọng tài có thế đưa ra phán quyết có giá trịcưỡng chế thi hành đối vởi các bên

2.Đặc điểm của trọng tài thương mại.

Thứ nhất, với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thươngmại, Trọng tài có những đặc thù sau:

- TTTM là phương thức giải quyết tranh chấp có sựu tham gia của bên thứ ba (cóthể là một hội đồng trọng tài hoặc mọt trọng tài viên duy nhất) có quyền đưa raphán quyết Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất do chính các bêntranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp Lúc nàytrọng tài đóng vai trò là bên trung gian, đứng gữa để giải quyết tranh chấp trên

cơ sở đảm bả quyền tự định đoạt các bên

- TTTM là phương thức giải quyết tranh chấp có thủ tục tố tụng khá chặt chẽ.Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng TTTM linh hoạt và mềm dẻo hơn do các bênđược tự do thỏa thuận về toàn bộ quá trình tố tụng và hội đồng tròng tài cónghĩa vụ phải thực hiên theo đúng thỏa thuận

- Kết quả của việc giải quyết tranh chấp tại TTTM là phán quyết của trọng tàiviên duy nhất hoặc của hội đồng trọng tài Phán quyết của trọng tài có giá trịchung thẩm và không có tính cưỡng chế thi hành trong khi bản án, quyết địnhcủa tòa án lại có tính chất cưỡng chế thi hành

Thứ hai, với tư cách là một cơ quan giải quyết tranh chấp, thì TTTM có đăc điểm sau:

Trang 12

- Trọng tài là một tổ chức xa hội – nghề nghiệp được thành lập nên để giải quyếttranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, đặc điểm này thường đượcgắn với các trọng tài thường trực Mỗi trọng tài thường trựcđề có điều lệ hoạtđộng riêng, có trụ sở, bộ máy giúp việc, danh sách trọng tài viên và quy tắc tốtụng riêng của mình

- TTTM là một cơ quan giải quyết tranh chấp độc lập với tòa án, phán quyết củaTTTM không có tính chất cưỡng chế thi hành như bản án, quyết định của toàn

án Tuy nhiên để đảm bảo giá trị pháp lý của phán quyết của TTTM, pháp luậtnước ta quy định, phán quyết của TTTM nếu không được các bên đương sự tựnguyện thi hành thì có thể nhờ sựu hỗ trợ của cơ quan nhà nước có thẩm quyềncưỡng chế thi hành

Bản chất của trọng tài vụ việc thể hiện qua các đặc trưng cơ bản:

- Một là, trọng tài vụ việc chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạtđộng khi giải quyết xong tranh chấp

- Hai là, trọng tài vụ việc không có cơ sở thường trực, không có bộ máy điều hành, không

có danh sách trọng tài viên

- Ba là, trọng tài vụ việc không có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình

Ưu thế của trọng tài vụ việc là có thể giải quyết nhanh chóng và ít tốn kém vì nó vẫnchủ yếu phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp; quyền lựa chọn trọng tài viên củacác bên không bị giới hạn bởi danh sách trọng tài viên; các bên tranh chấp có quyền rộngrãi trong việc xác định quy tắc tố tụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên, khi nếu lựachọn hình thức trọng tài quy chế, các bên sẽ bị ràng buộc bởi quy tắc tố tụng của trungtâm trọng tài

b Trọng tài quy chế

Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theoquy định của Luật trọng tài thương mại và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó

Ngày đăng: 01/06/2016, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w