Quy chế pháp lý của đảo theo quy định của công ước luật biển năm 1982 và những vấn đề đặt ra đối với việt nam (tt)

27 483 2
Quy chế pháp lý của đảo theo quy định của công ước luật biển năm 1982 và những vấn đề đặt ra đối với việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ ANH ĐÀO QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 01 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Đỗ Hòa Bình TS Nguyễn Toàn Thắng Phản biện 1: PGS TS Đoàn Năng Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Bá Chiến Phản biện 3: PGS TS Tăng Văn Nghĩa Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi giờ, ngày Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tháng năm 2017 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển Đông- nơi có tranh chấp liên quan đến đảo vùng biển - nên việc nghiên cứu đề tài “Quy chế pháp lý đảo theo quy định Công ước luật biển năm 1982 vấn đề đặt Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa quan trọng, xuất phát từ lý sau: - Các văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định chủ trương giải tranh chấp biển, đảo sở luật pháp quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà Việt Nam thành viên - Việc xác định cấu trúc biển có hưởng quy chế pháp lý đảo hay ảnh hưởng lớn đến phạm vi không gian biển quốc gia lợi ích chung cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, UNCLOS 1982 quy định chưa rõ ràng quy chế pháp lý đảo nên thực tế, quốc gia giải thích áp dụng khác Thực trạng khiến cho nỗ lực quản lý tranh chấp thúc đẩy hợp tác Biển Đông bị cản trở không xác định cách công mặt địa lý vùng biển tranh chấp tranh chấp Biển Đông Phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 nhằm giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc giải thích Điều 121(3) với cấu trúc quần đảo Trường Sa Tuy nhiên, Điều 121 (3) UNCLOS 1982 phần nội dung quy chế pháp lý đảo phán không đề cập đến cấu trúc quần đảo Hoàng Sa Hơn nữa, phán Tòa trọng tài ràng buộc Phi-lip-pin Trung Quốc nên tranh chấp quy chế pháp lý đảo tiếp tục tồn bên khác tranh chấp Biển Đông Như vậy, nghiên cứu quy chế pháp lý đảo cần phải tiếp tục thực nhằm làm sâu sắc thêm lý luận tìm xu hướng chung thực tiễn giải thích, áp dụng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo, từ đề xuất quan điểm hành động mà Việt Nam thực để bảo vệ lợi ích quốc gia sở pháp luật thực tiễn quốc tế - Một số quốc gia theo đuổi yêu sách chủ quyền đảo quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Việt Nam với hy vọng tiềm cấu trúc nhỏ bé việc tạo vùng biển theo quy định UNCLOS 1982 từ đó, cho phép họ tiếp cận đến nguồn tài nguyên có giá trị Biển Đông Thực tế dẫn đến tranh chấp chủ quyền Biển Đông trở nên dai dẳng khó giải Trong bối cảnh đó, việc nhìn nhận tranh chấp Biển Đông từ góc độ quy chế pháp lý đảo để dự báo triển vọng vùng biển phân định biển liên quan đến đối tượng tranh chấp lãnh thổ giúp quốc gia có nhìn tổng quan kết cuối tranh chấp từ có cách tiếp cận mềm dẻo để xây dựng chế độ hợp tác Biển Đông - Hiện nay, số vùng biển chồng lấn Việt Nam với quốc gia láng giềng chưa phân định lý bên đồng thuận quy chế pháp lý đảo vùng có liên quan Trong đó, việc Trung Quốc tiến hành xây dựng, cải tạo bồi lấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa làm thay đổi trạng cấu trúc hai quần đảo này, khiến cho tranh chấp khu vực Biển Đông có dấu hiệu gia tăng căng thẳng Mặt khác, phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc không mở hội mà đặt thách thức Việt Nam, đặc biệt áp lực làm rõ quan điểm liên quan đến quy chế pháp lý đảo Thực tiễn đòi hỏi Việt Nam phải nắm vững luật pháp thực tiễn quốc tế liên quan đến quy chế pháp lý đảo nhằm tận dụng hội tạo từ phán quan tài phán quốc tế giải thách thức đặt ra, từ góp phần ngăn ngừa xung đột, tạo đồng thuận quốc gia khu vực, thúc đẩy hợp tác phát triển chung quản lý hiệu tranh chấp Biển Đông Từ yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn với mong muốn có đóng góp định việc tìm giải pháp cho tranh chấp Biển Đông, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quy chế pháp lý đảo theo quy định Công ước luật biển năm 1982 vấn đề đặt Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ chuyên ngành luật quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án tập trung làm rõ với điều kiện đảo hưởng không gian biển Vì vậy, đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm vấn đề cụ thể sau: - Quy định luật biển quốc tế định nghĩa đảo quan niệm quy chế pháp lý đảo; đặc điểm lịch sử hình thành, phát triển quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế Nội dung quy chế pháp lý đảo bao gồm ba vấn đề có quan hệ với nhau, vai trò đảo: (i) xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; (ii) tạo vùng biển riêng và; (iii) phân định biển quốc gia - Quy định quy chế pháp lý đảo UNCLOS 1982; - Thực tiễn quốc gia quan tài phán quốc tế giải thích, áp dụng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo, lưu ý đặc biệt đến lập luận tác động phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 để giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016); - Đặc điểm tự nhiên cấu trúc Biển Đông thực trạng tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông Với yêu cầu dung lượng, Luận án tập trung nghiên cứu quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo tự nhiên, có liên hệ cần thiết đến cấu trúc khác biển Các đảo Biển Đông mà Luận án đề cập đến bao gồm đảo thuộc chủ quyền Việt Nam, có sử dụng ví dụ không sâu vào phân tích quy chế pháp lý đảo cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quy chế pháp lý đảo theo quy định UNCLOS 1982, từ khẳng định giá trị pháp lý ràng buộc cách giải thích, áp dụng quy định Công ước; làm rõ thực trạng tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông nhận diện vấn đề mà Việt Nam cần giải quyết; sở đó, xây dựng lập trường quan điểm tối ưu biện pháp khả thi, điều kiện đảm bảo để Việt Nam xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo, góp phần giải tranh chấp Biển Đông bảo vệ lợi ích quốc gia, phù hợp với UNCLOS 1982 Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Phân tích vấn đề lý luận quy chế pháp lý đảo, xây dựng định nghĩa, xác định nội dung, đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế; - Áp dụng quy tắc chung giải thích điều ước để giải thích quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo; - Tổng hợp, đánh giá thực tiễn quốc gia quan tài phán quốc tế giải thích, áp dụng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo, lưu ý đến lập luận Tòa trọng tài giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016); - Nghiên cứu tổng quan đặc điểm cấu trúc Biển Đông, phân tích thực trạng tranh chấp quy chế pháp lý đảo vấn đề mà Việt Nam cần giải quyết, bao gồm tác động từ phán Tòa trọng tài giải vụ Philip-pin kiện Trung Quốc (2016); - Phân tích đánh giá toàn diện khả ưu điểm, hạn chế quan điểm, biện pháp mà Việt Nam thực để xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, Luận án tiếp cận theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin Đối với nội dung cụ thể, Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh luật học, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn để đưa giải pháp cụ thể khả thi Những đóng góp luận án - Luận án xây dựng định nghĩa, xác định nội dung làm rõ đặc điểm quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế; - Luận án, sở áp dụng quy tắc chung giải thích điều ước, luận giải rõ ràng cách hiểu quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo; mối quan hệ phạm vi áp dụng quy định đó; đồng thời làm sáng tỏ khả thực đảo mở rộng phạm vi không gian biển quốc gia ven biển, mối quan hệ với cấu trúc khác biển; - Luận án tổng hợp thực tiễn giải thích, áp dụng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo làm sáng tỏ xu hướng chung thực tiễn giải thích, áp dụng quy định này; minh chứng thực tiễn giải thích, áp dụng cách rộng rãi quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo trái với đối tượng mục đích Công ước; khẳng định thực tiễn chưa làm hình thành quy tắc luật tập quán quốc tế thay cho quy định Công ước Vì vậy, quốc gia có nghĩa vụ tận tậm thiện chí giải thích, áp dụng quy định quy chế pháp lý đảo UNCLOS 1982; - Luận án làm rõ số điểm chưa thực rõ ràng quán lập luận Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 để giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016); hội thách thức Việt Nam vấn đề quy chế pháp lý đảo tác động từ phán này; - Luận án làm rõ tồn tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông; nhận diện vấn đề liên quan đến quy chế pháp lý đảo mà Việt Nam cần phải giải quyết; - Luận án đề xuất lập trường quan điểm tối ưu, biện pháp khả thi điều kiện đảm bảo để Việt Nam xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo, góp phần giải tranh chấp Biển Đông bảo vệ lợi ích quốc gia, phù hợp với UNCLOS 1982 thực tiễn quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án góp phần bổ sung tri thức khoa học pháp lý quốc tế nói chung chuyên ngành luật biển quốc tế nói riêng quy chế pháp lý đảo Kết nghiên cứu luận án có tính ứng dụng thực tiễn, góp phần: tìm giải pháp tháo gỡ bế tắc giải tranh chấp Biển Đông; xác định khoa học để Việt Nam lựa chọn lập trường quan điểm tối ưu biện pháp khả thi để xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia; bổ sung hệ thống kiến thức pháp lý để quan Nhà nước, người nghiên cứu, học tập người dân nâng cao hiểu biết, tham gia phối hợp việc sử dụng luật quốc tế nói chung UNCLOS 1982 nói riêng cách hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Kết cấu Luận án Luận án bao gồm phần mở đầu, nội dung, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Nội dung luận án bố cục thành bốn chương, đó: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Một số vấn đề lý luận quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế Chương 3: Thực tiễn giải thích, áp dụng quy định Công ước Luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo tranh chấp Biển Đông Chương 4: Kiến nghị lập trường quan điểm Việt Nam biện pháp xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo Biển Đông CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đề tài “Quy chế pháp lý đảo theo quy định Công ước luật biển năm 1982 vấn đề đặt Việt Nam” chưa nghiên cứu cách hệ thống toàn diện trình độ tiến sỹ luật học Tuy nhiên, với phát triển luật biển quốc tế 35 năm kể từ UNCLOS 1982 ký kết công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tương đối đa dạng Một số kết nghiên cứu công trình có giá trị kế thừa nghiên cứu cần phải tiến hành để giải triệt để toàn diện nhiệm vụ đặt đề tài, đặc biệt khía cạnh vấn đề cụ thể Việt Nam Những hạn chế kết nghiên cứu trước khái quát sau: là, kết nghiên cứu chưa thực toàn diện có tính hệ thống chưa xây dựng định nghĩa quy chế pháp lý đảo, xác định nội dung đặc điểm quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế; hai là, kết nghiên cứu giải thích quy chế pháp lý đảo theo quy định UNCLOS 1982 chưa thống số vấn đề cụ thể chưa giải thấu đáo, ví dụ vấn đề phạm vi áp dụng Điều 121(3) UNCLOS 1982, vấn đề hiệu lực đảo phân định lãnh hải khác với hiệu lực đảo phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ; ba là, chưa tổng hợp phân tích thực tiễn, phán gần quan tài phán quốc tế liên quan đến vấn đề này, để làm sáng tỏ xu hướng chung thực tiễn giải thích, áp dụng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo; bốn là, chưa hội thách thức Việt Nam vấn đề quy chế pháp lý đảo, đặc biệt sau có phán Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 để giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016); năm là, đề xuất liên quan đến quy chế pháp lý đảo chưa thực toàn diện, thấu đáo vấn đề mà Việt Nam cần giải Từ đánh giá trên, nghiên cứu sinh xác định rõ vấn đề mà luận án cần giải quyết, nhiệm vụ nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ kiến nghị lập trường quan điểm tối ưu, biện pháp khả thi điều kiện đảm bảo để Việt Nam xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo, góp phần giải tranh chấp Biển Đông bảo vệ lợi ích quốc gia, phù hợp với UNCLOS 1982 thực tiễn quốc tế CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế 2.1.1 Định nghĩa đảo Theo Điều 10(1) UNCLOS 1958 lãnh hải Điều 121(1) UNCLOS 1982 có bốn tiêu chí để xác định thực thể đảo: (i) Một vùng đất; (ii) Được hình thành cách tự nhiên (mà “được tạo cách tự nhiên) (iii) Có nước bao bọc; (iv) Ở mặt nước thủy triều lên Theo quy định này, thành phần chất liệu cấu tạo nên đảo từ bùn, cát, đá Hơn nữa, luật quốc tế không yêu cầu “một vùng đất” coi đảo phải có kích cỡ tối thiểu bao nhiêu, miễn vùng đất phải hình thành cách tự nhiên (mà “được tạo cách tự nhiên) thường xuyên mặt nước thủy triều lên 2.1.2 Định nghĩa quy chế pháp lý đảo Thuật ngữ “quy chế” "chế độ" hiểu giống tiếng Việt tiếng Anh Hơn nữa, hai thuật ngữ sử dụng thay cho đề cập đến hình thức (quy chế) nội dung (chế độ) quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể Căn vào nghĩa thuật ngữ “quy chế pháp lý”, đặc điểm luật biển quốc tế cách thức mà thuật ngữ sử dụng UNCLOS 1982, quy chế pháp lý đảo hiểu khả đảo hưởng không gian biển sở quy định luật biển quốc tế Không gian biển mà đảo hưởng không bao gồm vùng biển riêng, bao quanh đảo mà bao gồm không gian biển mở rộng thêm sử dụng đảo làm điểm sở đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải không gian biển mà đảo hưởng chúng hoàn cảnh đặc biệt phân định biển 2.1.3 Đặc điểm quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế - Trao cho đảo khả hưởng không gian biển giống đất liền: Quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế góp phần cụ thể hóa nguyên tắc “đất thống trị biển” Do “đảo vùng đất hình thành tự nhiên” thường xuyên mặt nước thủy triều lên nên so với cấu trúc khác biển, đảo “trao quyền ưu tiên” khả hưởng không gian biển Tuy nhiên, bên cạnh nguyên tắc “đất thống trị biển”, luật biển quốc tế đồng thời ghi nhận nguyên tắc “tự biển cả” Điều đặt yêu cầu phải có giới hạn việc “trao quyền ưu tiên” cho đảo hưởng không gian biển nhằm đảm bảo trật tự, công tất quốc gia trình khai thác, sử dụng biển Nói cách khác, luật biển quốc tế cần phải phân loại đảo vào quy chế pháp lý, theo đó, tất đảo ngang với với đất liền khả hưởng không gian biển - Hình thành sở thỏa thuận quốc gia: Cơ sở quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế quy định pháp luật hình thành sở thỏa thuận quốc gia Vì vậy, trường hợp xây dựng quy phạm đa phương toàn cầu mà không cho phép bảo lưu phương thức thỏa thuận dẫn đến hệ quy phạm luật biển quốc tế quy chế đảo có tính chất thỏa hiệp, không rõ ràng Điều dẫn đến tình trạng quốc gia giải thích áp dụng không thống quy định luật biển quốc tế quy chế đảo nhằm bảo vệ tối đa lợi ích 2.1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy chế pháp lý đảo Lịch sử hình thành phát triển quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế gắn liền với trình diễn Hội nghị luật biển Tại Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần III, quốc gia dễ dàng thống vai trò đảo xác định đường sở thẳng tất đảo có lãnh hải riêng với chiều rộng không 12 hải lý Các tranh luận gay gắt Hội nghị Luật biển lần III tập trung vào vấn đề vùng đặc quyền kinh tế đảo Trong suốt trình diễn Hội nghị Luật biển lần III, quốc gia nhiều lần nhắc lại quan ngại vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý hình thành dẫn đến nguy làm thu hẹp phạm vi Biển quốc tế Vùng Do đó, nhiều đề nghị đưa nhằm bổ sung quy định so với UNCLOS 1958 lãnh hải, đặt điều kiện để xác định loại đảo có đầy đủ vùng biển giống đất liền đề nghị phân loại đảo dựa cấu tạo địa chất đảo Một số tiêu chuẩn kích cỡ cụ thể đưa để phân loại đảo khó xác định tiêu chí chung cho trường hợp Vì vậy, quy chế pháp lý đảo UNCLOS 1982 soạn thảo theo cách thức sử dụng cấu trúc ngôn từ có tính chất thỏa hiệp 2.2 Quy định Công ước luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo Việc giải thích quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo phải phù hợp với quy tắc chung giải thích điều ước quy định Điều 31, 32 33 Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế quốc gia (Công ước Viên năm 1969) Công ước Viên năm 1969 hướng dẫn yếu tố cần phải tính đến giải thích điều ước Điều có nghĩa là, việc giải thích quy chế pháp lý đảo theo quy định UNCLOS 1982 không bắt buộc phải xét đến cách tất yếu tố đề cập Điều 31, 32 33 Công ước Viên năm 1969 2.2.1 Vai trò đảo xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trong xác định đường sở, quy chế pháp lý đảo chủ yếu phụ thuộc vào vị trí địa lý chúng Việc sử dụng đảo làm điểm sở đường sở thẳng đường sở quần đảo giúp quốc gia ven biển mở rộng phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia, đặc biệt vùng nội thủy lãnh hải Trong xác định đường sở thẳng, UNCLOS 1982 quy định đảo phải đồng thời đáp ứng ba tiêu chí, là: (i) số lượng đảo tạo thành chuỗi; (ii) chuỗi đảo chạy dọc theo bờ biển và; (iii) chuỗi đảo nằm sát với bờ biển Bên cạnh đó, đảo nhân tố cấu thành nên quần đảo (Điều 46.b UNCLOS 1982), quốc gia quần đảo (Điều 46.a UNCLOS 1982) từ đó, sở để quốc gia áp dụng phương pháp đường sở quần đảo Trên sở đối chiếu với đối tượng mục đích UNCLOS 1982, phần IV- quốc gia quần đảo- mở rộng quy chế quần đảo (của quốc gia quần đảo) nhóm đảo xa bờ quốc gia 11 cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia Điều tất yếu dẫn đến hệ là, sở chủ quyền cao quyền chủ quyền, không quốc gia mở rộng vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa vào vùng biển lãnh hải đảo thuộc quốc gia khác Do tính chất đơn phương việc xác định đường sở thẳng, đảo (bao gồm đảo đá) sử dụng làm điểm sở hệ thống đường sở thẳng không tất yếu phải sử dụng làm điểm sở để hoạch định đường trung tuyến/cách nhằm phân định biển quốc gia Mặc dù Điều 121(3) UNCLOS 1982 có liên quan đến phân định điều khoản sở để xác định phạm vi vùng biển cấu trúc, xem có tạo vùng chồng lấn hay không mục đích Điều 121(3) UNCLOS 1982 nên phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chồng lấn tính từ bờ biển bên không thiết phải xem xét đảo nằm vùng phân định có thuộc Điều 121 (3) UNCLOS 1982 hay không Trong trường hợp này, thay tranh luận tiêu chí mập mờ Điều 121 (3) UNCLOS 1982, quốc gia quan tài phán quốc tế áp dụng quy định chung luật quốc tế phân định biển, có tính đến tất “hoàn cảnh đặc biệt” (bao gồm đảo) nhằm đạt “giải pháp công bằng” UNCLOS 1982 không đề cập trực tiếp đến vai trò đảo phân định biển Sự diện đảo ảnh hưởng đến vị trí đường phân định đảo hoàn cảnh đặc biệt để điều chỉnh đường trung tuyến/cách nhằm đạt “giải pháp công bằng” Tiêu chí để xác định đảo có phải “hoàn cảnh đặc biệt” hay không kết không công mà người ta thấy so sánh áp dụng đường trung tuyến/cách tạm thời với kết áp dụng đường trung tuyến/cách điều chỉnh có tính đến diện đảo yếu tố khác vùng phân định Như vậy, trường hợp đảo coi “hoàn cảnh đặc biệt” “giải pháp công bằng” đòi hỏi phải tính đến ảnh hưởng đảo mối quan hệ với nhiều yếu tố khác vùng biển phân định CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI THÍCH, ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO VÀ TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG 3.1 Thực tiễn giải thích, áp dụng quy định Công ước luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo 3.1.1 Thực tiễn vai trò đảo xác định đường sở Thực tiễn quốc gia có xu hướng áp dụng rộng rãi phương pháp đường sở thẳng, trái với mục đích phương pháp quy định UNCLOS 1982 12 Tuy nhiên, thực tiễn chưa làm hình thành luật tập quán quốc tế thay cho quy định UNCLOS 1982, đồng thời chưa làm hình thành nên “thỏa thuận sau bên” việc giải thích việc thi hành quy định Công ước xác định đường sở thẳng (Điều 31(2)(a) Công ước Viên năm 1969) Phán quan tài phán quốc tế thể quan điểm giải thích chặt chẽ quy định UNCLOS 1982 xác định đường sở thẳng, phương pháp đường sở thẳng (có sử dụng đảo làm điểm sở) “một ngoại lệ quy tắc thông thường xác định đường sở…Phương pháp phải áp dụng cách hạn chế”, kể trường hợp với nhóm đảo độc lập xa bờ mà không cấu thành quốc gia quần đảo 3.1.2 Thực tiễn vai trò đảo tạo vùng biển riêng Hầu hết quốc gia sở hữu đảo nhỏ, xa xôi người yêu sách vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mở rộng từ đảo Tuy nhiên, thực tiễn chưa thể làm hình thành quy phạm luật tập quán quốc tế “thỏa thuận sau bên việc giải thích điều ước việc thi hành quy định điều ước (Điều 31(3) (b) Công ước Viên năm 1969) Thậm chí, xu hướng ngược lại mục đích Điều 123(3) UNCLOS 1982 với tính chất luật điều ước luật tập quán ràng buộc chủ thể luật quốc tế, kể chủ thể không thành viên UNCLOS 1982 Thực tiễn cho thấy, UNCLOS 1982 sở pháp lý để quốc gia yêu sách vùng biển Công ước cần giải thích với thiện chí, đối tượng mục đích mà Công ước hướng đến Nhìn chung, quan điểm quan tài phán quốc tế quán giải thích Điều 121 (3) UNCLOS 1982, theo xa bờ, có nhân viên nhà nước quân đội đồn trú đảo đá, tức chúng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Đồng thời, khả “duy trì cư trú người” “đời sống kinh tế riêng” phải hiểu khả tự nhiên khách quan đảo, không bị phụ thuộc vào nguồn lực từ bên Việc giải thích Điều 121(3) UNCLOS 1982 cần phải đặt trường hợp cụ thể Mặc dù Tòa trọng tài vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016) cho rằng: “kích cỡ yếu tố định” áp dụng quy tắc chung giải thích điều ước sở thực tiễn “đá” theo quy định Điều 121(3) UNCLOS 1982 cần phải hiểu đảo có kích cỡ nhỏ Nói cách khác, kích cỡ đảo yếu tố liên quan để xác định đảo đá có khả “duy trì cự trú người đời sống kinh tế riêng” hay không 13 3.1.3 Thực tiễn vai trò đảo phân định biển Thực tiễn quốc gia vai trò đảo phân định biển đa dạng, có trường hợp đảo nhỏ lại trao hiệu lực đáng kể phân định biển Tuy nhiên, thực tiễn ngoại lệ xu hướng chung Phán quan tài phán quốc tế thể quán vai trò đảo phân định biển Thứ nhất, đường sở đóng vai trò hạn chế phân định biển Thứ hai, diện đảo không xem “hoàn cảnh liên quan” để điều chỉnh đường cách tạm thời, vùng biển tạo từ đảo nằm phạm vi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa bờ biển đất liền bên Vì vậy, trường hợp này, quan tài phán đưa phán phân định biển mà không cần định liệu cấu trúc nêu có phải đá theo Điều 121(3) UNCLOS hay không Thứ ba, phán quan tài phán quốc tế hiệu lực đảo phân định lãnh hải thể quán hơn, theo đó, không phụ thuộc vào kích cỡ cấu tạo địa chất, đảo trao lãnh hải đầy đủ (12 hải lý), trừ chúng nằm vùng nước có chiều rộng nhỏ 24 hải lý Ngược lại, vai trò đảo phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa có phân biệt kích cỡ vị trí địa lý đảo vùng phân định Trong trường hợp phân định đảo nhỏ với bờ biển đất liền với đảo lớn hơn, phán quan tài phán quốc tế quán với việc trao cho đảo hiệu lực phần việc phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trong phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai lãnh thổ đất liền, hiệu lực đảo tùy thuộc vào hoàn cảnh địa lý vụ việc quy tắc chung vấn đề 3.2 Thực trạng tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông vấn đề đặt Việt Nam 3.2.1 Tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông Ở Biển Đông tồn tranh chấp quy chế pháp lý đảo, quốc gia đưa yêu sách khác tập trung ba vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, sử dụng đảo để xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; Thứ hai, xác định phạm vi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa sở quy chế pháp lý đảo cấu trúc khác nằm hai quần đảo này; Thứ ba, xác định vai trò đảo Biển Đông phân định biển 3.2.2 Nhận định tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông vấn đề đặt Việt Nam Tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông phức tạp khó giải nhiều nguyên nhân, đặc biệt diện quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông Tuy nhiên, có tín hiệu khả quan để giải 14 tranh chấp Đặc biệt, phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc dẫn hữu ích cho quốc gia ven Biển Đông để tháo gỡ khó khăn vốn tồn từ lâu quốc gia xác định phạm vi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Mặt khác, thẩm quyền hạn chế nên có vấn đề mà Tòa trọng tài vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016) bỏ ngỏ chưa trả lời, ví dụ vấn đề quy chế pháp lý cấu trúc quần đảo Hoàng Sa vấn đề chủ quyền cấu trúc quần đảo này…Tuy nhiên, quốc gia khu vực Biển Đông tiến hành hoạt động với thiện chí tin cậy, chắn họ tìm thấy dẫn có giá trị hữu ích từ phán cho câu hỏi trả lời câu hỏi chưa trả lời Hơn nữa, có khác biệt định nghĩa lợi ích quốc gia liên quan đến vấn đề Biển Đông quốc gia ven vùng biển phải đảm bảo phát triển kinh tế Duy trì hòa bình ổn định Biển Đông lợi ích chiến lược tầm xa tất nước xung quanh Nhận thức điều sở để bên gác tranh chấp, khai thác tài nguyên Biển Đông Hiện nay, Việt Nam phải giải năm vấn đề lớn liên quan đến quy chế pháp lý đảo, là: thứ nhất, xác định vai trò đảo hoạch định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, bao gồm đường sở ven bờ lục địa đường sở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; thứ hai, xác định phạm vi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vấn đề đòi hỏi Việt Nam phải phân loại, xác định vị trí cấu trúc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để từ xác định vùng biển mà chúng hưởng; thứ ba, phân định vùng biển chồng lấn với quốc gia láng giềng mà đó, đảo hoàn cảnh đặc biệt/liên quan; thứ tư, sở quy chế pháp lý đảo, xây dựng lập luận chủ quyền cấu trúc, đặc biệt LTEs, nằm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; thứ năm, quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên, đặc biệt bảo vệ quyền đánh cá truyền thống ngư dân Việt Nam toàn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa CHƯƠNG KIẾN NGHỊ LẬP TRƯỜNG QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ VẤN ĐỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO Ở BIỂN ĐÔNG 4.1 Kiến nghị lập trường quan điểm Việt Nam quy chế pháp lý đảo Biển Đông 4.1.1 Lập trường quan điểm vai trò đảo phương hướng hoàn chỉnh đường sở Việt Nam - Đối với đường sở ven bờ lục địa: Đường sở ven bờ lục địa Việt 15 Nam xác định sở vận dụng UNCLOS 1982, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Việt Nam có sở pháp lý thực tế để sử dụng đảo thuộc nhóm Côn Đảo, Thổ Chu…để làm điểm sở hệ thống đường sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Một số đoạn đường sở Việt Nam dài 100 hải lý góc lệch so với xu chung bờ biển hầu hết 200 nên coi vạch theo xu hướng chung bờ biển Vì vậy, Việt Nam không cần phải điều chỉnh hệ thống đường sở ven bờ lục địa Để tạo sở pháp lý cho việc quản lý bảo vệ vùng biển giải pháp hợp lý trước mắt Việt Nam nên bổ sung hệ thống đường sở thẳng vịnh Bắc Bộ Công việc đòi hỏi Việt Nam phải có dự án khảo sát, phân loại thực tế cấu trúc xác định vị trí chúng, xây dựng hệ thống đồ để có sở xác định điểm sở Căn vào điều kiện tự nhiên bờ biển đảo gần bờ, từ điểm sở A11 đảo Cồn Cỏ (thuộc bờ biển tỉnh Quảng Trị), hệ thống đường sở Việt Nam Vịnh Bắc Bộ sử dụng đảo làm điểm sở là: Hòn Gio (thuộc bờ biển tỉnh Quảng Bình); Hòn Chim (thuộc bờ biển tỉnh Hà Tĩnh); Hòn Mắt Con (thuộc bờ biển tỉnh Nghệ An); Hòn Mê (thuộc bờ biển tỉnh Thanh Hóa); Cồn Lu (thuộc bờ biển tỉnh Nam Định); đảo Long Châu Đông (thuộc bờ biển Hải Phòng); đảo Hạ Mai, đảo Thanh Lân, Hòn Bồ Cát, Hòn Đầu Tán, đảo Trà Cổ (thuộc bờ biển tỉnh Quảng Ninh) Điểm kết thúc hệ thống đường sở phía Bắc nên điểm mút biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Đối với khu vực biển phía Tây Nam, Việt Nam chưa giải xong vấn đề phân định biển với Campuchia nên việc bổ sung, sửa đổi đường sở khu vực ảnh hưởng đến trình đàm phán phân định biển hai nước vùng nước lịch sử Khi giải xong vấn đề phân định vùng nước lịch sử với Cam-pu-chia Việt Nam nên công bố cụ thể đường sở khu vực - Đối với đường sở quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Việt Nam phản đối việc Trung Quốc chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa Việt Nam tuyên bố xác định đường sở quần đảo đường sở thẳng cho quần đảo Hoàng Sa tổng thể, để từ xác định đầy đủ vùng biển cho quần đảo Việt Nam nên tuyên bố ngấn nước triều thấp sử dụng để xác định đường sở cho đảo nằm biệt lập với đảo khác LTEs quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Mặt khác, Việt Nam xác định đường sở thẳng cho nhóm đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm phạm vi 12 hải lý đảo với LTEs nằm phạm vi 12 hải lý đảo thuộc nhóm đảo Ngoài ra, Việt Nam sử dụng đảo nằm san hô có mỏm đá ngầm ven bờ bao quanh 16 để xác định ngấn nước triều thấp đảo (Điều UNCLOS 1982) 4.1.2 Lập trường quan điểm chủ quyền vùng biển cấu trúc khác quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Vùng biển đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Trên sở UNCLOS 1982, thực tiễn lập luận điểm mạnh, điểm hạn chế khả giải thích Điều 121(3) UNCLOS 1982 với đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam nên thể quan điểm tất đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Trong thời điểm nay, quan điểm lựa chọn tốt cho Việt Nam so với khả lại Tuy nhiên, Việt Nam cần phải lựa chọn thời điểm phương thức thích hợp để thể thức quan điểm Hiện tại, CLCS từ chối xem xét đệ trình riêng đệ trình chung Việt Nam Ma-lai-xi-a năm 2009 ranh giới thềm lục địa mở rộng 200 hải lý với lý tồn tranh chấp biển đất liên quan đến đệ trình Để tận dụng hội từ phán Tòa trọng tài vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016), Việt Nam cần hợp tác với Ma-lai-xi-a để yêu cầu CLCS sớm xem xét đệ trình chung hai quốc gia ranh giới thềm lục địa mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải hai quốc gia, từ hoàn thành việc xác định ranh giới vùng biển thuộc quyền tài phán - Chủ quyền vùng biển cấu trúc địa chất khác quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Việt Nam có chủ quyền toàn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đó, cấu trúc LTEs nằm phạm vi 12 hải lý đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Mọi hoạt động cải tạo, xây dựng trái phép LTEs vi phạm chủ quyền Việt Nam Cơ sở cho quan điểm phán ICJ vụ Qatar kiện Bahrain (2001), Tòa trọng tài vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc (2016)… Nếu LTEs nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam không làm nảy sinh vấn đề chủ quyền lãnh thổ, nhiên, Việt Nam có quyền chủ quyền việc thăm dò khai thác tài nguyên vùng xung quanh LTEs (Điều 56, Điều 60 UNCLOS 1982, phán ICJ vụ Qatar kiện Bahrain (2001), Pedra Branca (2008)) Tương tự, LTEs nằm vùng thềm lục địa chồng lấn Việt Nam quốc gia láng giềng quyền chủ quyền LTEs định sở kết phân định biển Nếu LTEs nằm phạm vi 12 hải lý đảo Việt Nam sử dụng LTEs làm điểm sở để xác định chiều rộng lãnh hải đảo Nếu LTEs 17 nằm phạm vi 12 hải lý đảo LTEs phần đáy biển không sử dụng làm điểm sở dùng để đo chiều rộng lãnh hải đảo vùng biển riêng (Điều (4) Điều 13 UNCLOS 1982 lập luận quan tài phán quốc tế vụ Qatar kiện Bahrain (2001), Pedra Branca (2008) Trong trường hợp LTEs nằm vùng biển có yêu sách chồng lấn, không bên tranh chấp sử dụng ngấn nước triều thấp LTEs để làm điểm sở, đồng thời bên tranh chấp phải “làm để đến dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn không phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận dứt khoát (Điều 74, Điều 83 UNCOS 1982) Các cấu trúc chìm, nằm đâu, không đối tượng để xác lập chủ quyền lãnh thổ chúng phần đáy biển đó, quy chế pháp lý chúng định sở quy chế pháp lý đáy biển Trên sở này, Việt Nam lên án yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành vi xây dựng trái phép, làm thay đổi nguyên trạng cấu trúc Biển Đông Trên sở Điều 74, Điều 83 UNCLOS 1982, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc thực nghĩa vụ không tiến hành hành vi đơn phương để làm phương hại hay cản trở việc đạt thỏa thuận cuối cùng; vùng có yêu sách chồng lấn, không bên tiến hành hoạt động đơn phương mà gây thay đổi thiệt hại vĩnh viễn thay đổi mà có tác động xấu môi trường Việt Nam cần bày tỏ quan điểm tác động người không làm cấu trúc chìm trở thành LTEs làm LTEs trở thành đảo, chúng phải “hình thành cách tự nhiên” Một LTEs LTEs theo quy định UNCLOS 1982, có đảo công trình thiết bị xây dựng LTEs 4.1.3 Lập trường quan điểm vai trò đảo phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng Trên sở phân tích mục 2.2.4.1 thực tiễn tài phán quốc tế, phân định vùng biển chồng lấn bờ biển đất liền, Việt Nam quốc gia hữu quan không thiết phải giải thích, làm rõ Điều 121 (3) UNCLOS 1982 Trong trường hợp này, bên áp dụng quy định chung luật quốc tế phân định biển, có tính đến tất “hoàn cảnh đặc biệt” bao gồm diện đảo để nhằm đạt “giải pháp công bằng” Phương pháp phân định vùng biển chồng lấn tính từ bờ biển đất liền Việt Nam với bờ biển quốc gia láng giềng nên áp dụng phương pháp đường trung tuyến/cách tính đến hoàn cảnh liên quan đảo Trong phân định biển với quốc gia láng giềng, hệ thống đường sở Việt Nam không 18 sử dụng làm để xác định đường trung tuyến/cách tạm thời số đảo đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc…cần phải hưởng hiệu lực toàn phần phân định biển Trên sở tổng thể yếu tố đặc biệt vùng phân định, chiều dài bờ biển yếu tố kinh tế- xã hội vùng biển cần phân định, đảo khác Việt Nam coi hoàn cảnh liên quan để điều chỉnh đường trung tuyến/cách tạm thời nhằm đạt kết công Trong giả thuyết phân định vùng biển đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với vùng biển đất liền, đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phải nhường toàn hiệu lực cho đất liền Triển vọng cho thấy, đảo Biển Đông không thực quan trọng chúng không mang lại vùng biển rộng quốc gia kỳ vọng Kết luận không phụ thuộc vào giải yêu sách chủ quyền đảo Vì vậy, bên tranh chấp Biển Đông cần nhìn nhận lại yêu sách để hướng tới hợp tác khai thác lợi ích kinh tế Biển Đông, hòa bình ổn định khu vực 4.2 Kiến nghị biện pháp thực lập trường quan điểm Việt Nam quy chế pháp lý đảo Biển Đông Trên sở Nghị 09- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, để thực lập trường quan điểm quy chế pháp lý đảo Biển Đông, bảo đảm chủ quyền lợi ích quốc gia, Việt Nam cần thực đồng biện pháp xác định Nghị quyết, với đề xuất lưu ý cụ thể cho biện pháp sau: 4.2.1 Biện pháp trị - ngoại giao Các biện pháp trị, ngoại giao tiến hành nhiều hình thức linh hoạt cách thức thực hiện, tinh thần đối thoại- hợp tác, hướng đến lợi ích chung hòa bình công lý Biển Đông Khi thực biện pháp này, Việt Nam cần lưu ý: - Phân loại rõ vấn đề gây tranh chấp, vấn đề gây tranh chấp để đưa phương án đàm phán hiệu - Nội dung đàm phán tùy thuộc vào vấn đề mà Việt Nam phải giải quyết, đó, ưu tiên xây dựng lòng tin chiến lược, tăng cường đối thoại hợp tác, ví dụ trao đổi thông tin, tuần tra chung diễn tập lực lượng hải quân, cảnh sát biển phối hợp kiểm soát an toàn hàng hải, ký kết văn cam kết không “đảo hóa” cấu trúc Biển Đông… - Lựa chọn mô hình đàm phán phù hợp với nội dung quy chế pháp lý đảo Biển Đông thực vòng đàm phán để giải vấn đề theo khía 19 cạnh đặc thù cấp độ, ví dụ cấp chuyên viên, cấp Chính phủ; đàm phán thức, đàm phán không thức; vòng đàm phán giải vấn đề kỹ thuật, vòng đàm phán giải vấn đề pháp lý Đối với diễn đàn khu vực, Việt Nam cần tận dụng vai trò ASEAN hoạt động tổ chức nhằm tạo triển vọng vấn đề liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngoài ra, Việt Nam cần có bước tiến đột phá thảo luận kênh II (tức kênh học giả) vấn đề Biển Đông Những gợi ý quan điểm, sách từ hội thảo cần tập hợp viết thành gợi ý sách cho quốc gia liên quan Biện pháp trị ngoại giao giúp bên thống quan điểm, tránh gia tăng căng thẳng Biển Đông, đồng thời lại linh hoạt hình thức thực Tuy nhiên, hiệu biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kể tiềm lực kinh tế, quốc phòng quốc gia thiện chí thực bên liên quan Do vậy, Việt Nam cần tiến hành đàm phán kết hợp song song với biện pháp khác để giải dứt điểm tranh chấp quy chế pháp lý đảo Biển Đông 4.2.2 Biện pháp pháp lý Các biện pháp pháp lý mà Việt Nam tiến hành nhằm giải vấn đề quy chế pháp lý đảo Biển Đông bao gồm biện pháp đưa tuyên bố đơn phương tuyên bố chung, xin ý kiến tư vấn khởi kiện Giống tuyên bố vùng biển đường sở mà Việt Nam làm trước đây, Việt Nam đưa tuyên bố đường sở vịnh Bắc Bộ; yêu cầu bên hợp tác để không làm gia tăng căng thẳng khu vực không đơn phương tiến hành hoạt động cải tạo, bồi lấp cấu trúc Biển Đông… Bên cạnh việc đưa tuyên bố đơn phương, Việt Nam quốc gia ven Biển Đông cần khẩn trương thúc đẩy tham vấn COC (Bộ quy tắc ứng xử) Biển Đông, với mục tiêu hoàn thành đề cương nửa đầu năm 2017 Với tư cách chủ tịch ASEAN nay, Việt Nam cần phát huy vai trò tích cực, chủ động việc đưa vấn đề quy chế pháp lý đảo vào thảo luận COC Nhìn chung, COC bên thống quy chế pháp lý đảo Biển Đông giải pháp hiệu Xét tương quan thuận lợi khó khăn, ưu điểm hạn chế biện pháp khởi kiện thời gian trước mắt, Việt Nam không nên độc lập khởi kiện quan tài phán quốc tế để giải vấn đề quy chế pháp lý đảo Việt Nam nên nghiên cứu kỹ vận dụng phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc để làm sắc bén quan điểm pháp lý quy đảo 20 Một biện pháp khác mà Việt Nam thực hiện, xin ý kiến tư vấn Tòa luật biển quốc tế (ITLOS) sở Điều 21 Phụ lục VI UNCLOS 1982 Điều 138 Quy tắc ITLOS (1996) Nội dung tư vấn vấn đề liên quan đến giải thích quy chế pháp lý đảo hành vi Trung Quốc cải tạo đảo Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam…Biện pháp xin ý kiến tư vấn giúp quốc gia có liên quan giữ thể diện, tránh kết cục không mong muốn mà cung cấp định hướng cho bên trình giải tranh chấp Tuy nhiên, biện pháp giải dứt điểm tranh chấp Biển Đông ý kiến tư vấn giá trị bắt buộc việc thừa nhận ý kiến tư vấn tùy thuộc vào thiện chí bên 4.2.3 Biện pháp kinh tế Trong không loại trừ biện pháp hòa bình nào, Việt Nam cần xác định trọng tâm biện pháp trị- ngoại giao hướng đến mục tiêu trước mắt xây dựng chế hợp tác phát triển chung (hay gọi hợp tác khai thác chung) Đây biện pháp kinh tế có tính khả thi cao, vì: - Là biện pháp có tính chất thực tiễn, mang lại lợi ích cho tất bên liên quan không làm phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận giải dứt điểm tranh chấp; - Về nguyên tắc, Việt Nam quốc gia ven Biển Đông, kể Trung Quốc, chủ trương ủng hộ biện pháp Việt Nam thực nghiệm biện pháp với Ma-lai-xi-a (1992) với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ (2000); - Đảm bảo an toàn cho người dân đánh bắt cá khai thác tài nguyên vùng biển tranh chấp, đáp ứng nhu cầu kinh tế bảo vệ môi trường biển tất bên liên quan; - Góp phần giải vấn đề thứ năm đặt Việt Nam (mục 3.2.2.2) Tòa trọng tài giải vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc phán ngư dân Việt Nam có quyền đánh cá truyền thống bãi cạn Scarborough; - Phù hợp với Điều 123 UNCLOS 1982 nghĩa vụ hợp tác quốc gia ven biển nửa kín Biển Đông, đồng thời góp phần xây dựng niềm tin quốc gia khu vực, tránh căng thẳng đe dọa đến hòa bình an ninh Trong bối cảnh quốc gia ven Biển Đông chưa có đồng thuận quy chế đảo tranh chấp số quốc gia chưa làm rõ sở pháp lý cho yêu sách việc đàm phán để đạt thỏa thuận hợp tác phát triển chung khó khăn, đạt tất quốc gia tranh chấp làm cho yêu sách phù hợp với UNCLOS 1982 Việt Nam không phản 21 đối việc khai thác chung đề nghị áp dụng giải pháp khu vực thực có tranh chấp Cụ thể, khu vực khai thác chung vùng biển nằm phạm vi 200 hải lý tính từ đường sở ven bờ phía ranh giới pháp lý thềm lục địa ven bờ bên Đối với vùng biển chồng lấn tính từ bờ biển đất liền Việt Nam bờ biển quốc gia láng giềng, khu vực tiến hành khai thác chung vùng biển tạo yêu sách bên đường phân định Bên cạnh đó, lĩnh vực hợp tác, mô hình hợp tác, chia sẻ trách nhiệm quyền lợi bên, đòi hỏi Việt Nam cần có nghiên cứu, xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng với phương án chi tiết, khoa học đồng Nhìn chung, việc thiết lập thực thi có hiệu thỏa thuận hợp tác khai thác chung biển kết nhiều yếu tố tổng hợp cần phải có nghiên cứu đầu tư thỏa đáng từ phía Nhà nước, tổ chức cá nhân hữu quan 4.3 Kiến nghị điều kiện đảm bảo thực lập trường quan điểm Việt Nam quy chế pháp lý đảo 4.3.1 Hoàn thiện pháp luật quốc gia biển, đảo Chính phủ cần sớm ban hành quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Biển Việt Nam 2012 với số nội dung liên quan đến quy chế pháp lý đảo sau: - Tiếp tục khẳng định giá trị pháp lý tính hợp pháp đường sở công bố, đồng thời công bố đường sở phía vịnh Bắc Bộ đường sở đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xác định xác tọa độ điểm nối khu vực chưa xác định tọa độ để xây dựng đường sở hoàn chỉnh hải đồ quốc tế đồ văn luật Việt Nam; - Quy định tên chuẩn tiếng Việt cấu trúc địa lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; - Quy định vấn đề phát triển kinh tế biển, đảo cách tổng thể toàn diện Bên cạnh quy định liên quan trực tiếp đến quy chế pháp lý đảo, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ chức thầm quyền lực lượng giám sát bảo đảm thực thi pháp luật biển Ví dụ, Điều 47 Luật biển Việt Nam quy định chung chung lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Quy định cần cụ thể hóa cách quy định rõ, Bộ đội biên phòng Cảnh sát biển lực lượng nòng cốt chuyên trách, phối hợp với lực lượng hải quân Việt Nam, công an nhân dân ngành hữu quan, quyền địa phương hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh trật tự đảm bảo chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam vùng biển 22 4.3.2 Hoàn thiện hồ sơ pháp lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Xây dựng hồ sơ pháp lý tổng hợp tài liệu chứa đựng lập luận pháp lý thông tin phục vụ cho việc triển khai biện pháp nêu Tùy thuộc vào chế đàm phán quan tài phán giải tranh chấp mà số lượng tài liệu yêu cầu hình thức nội dung hồ sơ pháp lý có khác định Tuy nhiên, mặt nội dung, tài liệu phải nêu rõ ràng vấn đề pháp lý, bao gồm chứng lập luận cụ thể, rõ ràng khách quan Tư liệu để chứng minh cho khả “duy trì cư trú người đời sống kinh tế riêng”của đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cần khai thác từ nhiều nguồn khác nhau, đồ tư liệu lịch sử có ý nghĩa quan trọng Mặc dù quy chế pháp lý cấu trúc địa lý thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cần đạt nhận thức chung nước khu vực Việt Nam cần chủ động thực việc khảo sát, phân tích đặc điểm trạng tất cấu trúc nhằm phục vụ cho việc đưa quan điểm rõ ràng, quán tạo lập sở thực tế vững phản bác lập luận hành động Trung Quốc Việt Nam huy động tham gia xã hội dân sự, cá nhân người nghiên cứu Biển Đông giao cho quan đầu mối, đủ tầm để xây dựng hồ sơ pháp lý nhằm huy động nguồn lực tổng hợp từ đội ngũ chuyên gia nước, quốc tế người dân 4.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực Ngoài chuyên gia sách ngoại giao, lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư…Việt Nam cần trọng đào tạo đội ngũ luật sư chuyên gia pháp lý quốc tế có đủ kinh nghiệm, chuyên môn ngoại ngữ để tham gia vào quan tài phán quốc tế Để xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực này, Việt Nam cần có chiến lược đào tạo dài hạn ngắn hạn để thường xuyên cập nhật kiến thức cho chuyên viên đảm nhận nhiệm vụ có liên quan đến giải tranh chấp Biển Đông; khuyến khích chuyên gia tham gia vào hội thảo chuyên ngành luật biển quốc tế; thực công trình nghiên cứu quốc tế chuyên sâu quy chế pháp lý đảo thực tiễn; xây dựng sở liệu thống Biển Đông Song song với việc đào tạo bồi dưỡng chuyên gia pháp lý, Việt Nam tìm kiếm chuyên gia để tổ chức nhóm tư vấn, mời thẩm phán quốc tế chuyên gia đến tham dự hội thảo, trao đổi quan điểm chí tư vấn sách lập luận pháp lý cho Việt Nam 23 4.3.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền Các biện pháp tuyên truyền quy chế đảo Biển Đông không tách rời với biện pháp tuyên truyền kiến thức biển hải đảo nói chung mà Đảng Nhà nước Việt Nam tích cực thúc đẩy Để biện pháp tuyên truyền đạt hiệu quả, Việt Nam cần xác định rõ đối tượng tuyên truyền lưu ý đặc biệt đến đối tượng ngư dân khai thác vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để họ nắm rõ vùng biển phép đánh bắt khai thác Nội dung tuyên truyền, đặc biệt tuyên truyền quy chế đảo, cần phải đơn giản hóa thông tin, tránh đưa nhiều nội dung chuyên sâu kỹ thuật dẫn đến hạn chế khả lan rộng thông tin tuyên truyền Nhìn chung, để đạt hiệu quả, Việt Nam cần có chiến lược tuyên truyền đồng bộ, nội dung đối tượng tuyên truyền cụ thể, phù hợp 4.3.5 Nâng cao hiệu hoạt động thực địa Việt Nam cần có sách quốc phòng, giữ vững đảo chiếm đóng; hỗ trợ ngư dân doanh nghiệp tiếp tục bám biển, thực quyền đánh bắt khai thác tài nguyên khoáng sản vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông Chính phủ cần có chiến lược cụ thể, cử tàu kiểm ngư, cảnh sát biển lực lượng dân khác hỗ trợ bảo vệ ngư dân thực hoạt động đánh cá biển, đặc biệt vùng biển có tranh chấp chưa phân định xong với quốc gia láng giềng Việt Nam sử dụng biện pháp pháp lý để giải việc ngư dân nước khai thác trái phép hải sản vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam, đồng thời, Việt Nam yêu cầu lực lượng chuyên trách quốc gia khác không đối xử vô nhân đạo ngư dân Việt Nam Đó cách thức để Việt Nam bảo vệ thực thi quyền đánh cá truyền thống ngư dân Việt Nam Biển Đông Các biện pháp thực địa cần song song áp dụng với biện pháp khác đạt hiệu cao./ KẾT LUẬN Quy chế pháp lý đảo mối quan tâm tất quốc gia Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế, rút kết luận sau đây: - Với nghĩa khả đảo hưởng không gian biển sở quy định luật biển quốc tế, quy chế đảo bao gồm ba vấn đề có quan hệ với nhau, vai trò đảo: (i) xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải; (ii) tạo vùng biển riêng và; (iii) phân định biển quốc gia 24 - Thực tiễn quốc gia có xu hướng giải thích rộng quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo Tuy nhiên, thực tiễn chưa làm hình thành thỏa thuận sau bên việc giải thích UNCLOS 1982, đồng thời, chưa đủ “nhất quán rộng rãi” để hình thành tập quán quốc tế thay cho quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo Thực tiễn này, với quan điểm quan tài phán quốc tế, cho phép khẳng định rằng, quốc gia vừa có nghĩa vụ, vừa có lợi ích việc giải thích “với thiện chí” áp dụng chặt chẽ quy định UNCLOS 1982 quy chế pháp lý đảo Theo đó, phương pháp đường sở thẳng phải áp dụng cách hạn chế Một đảo có đầy đủ vùng biển đảo đồng thời đáp ứng hai điều kiện: có khả đảm bảo cư trú ổn định cộng đồng dân cư có đời sống kinh tế đảo Các điều kiện kiểm chứng thông qua khả tiềm đảo, không hoàn toàn dựa vào nguồn lực từ đất liền Các đảo nhỏ, biệt lập, người cư trú trao hiệu lực hạn chế phân định biển Nếu quy chế pháp lý đảo Biển Đông giải thích sở quan điểm phạm vi vùng biển có yêu sách chồng lấn Biển Đông thu hẹp đáng kể làm đơn giản hóa tranh chấp Biển Đông - Từ đánh giá thực tiễn nguyên tắc chủ quyền Việt Nam toàn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, luận án xác định vấn đề đặt Việt Nam liên quan đến quy chế pháp lý đảo, đồng thời đề xuất lập trường quan điểm tối ưu biện pháp khả thi, điều kiện đảm bảo để Việt Nam xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo, góp phần giải tranh chấp Biển Đông bảo vệ lợi ích quốc gia, phù hợp với UNCLOS 1982 Kết nghiên cứu luận án rằng: xác định giải thích “với thiện chí” nội dung quy chế pháp lý đảo theo quy định UNCLOS 1982, nắm bắt xu hướng chung thực tiễn quốc tế vấn đề này, từ xây dựng lập trường quan điểm, biện pháp điều kiện đảm bảo để xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo theo đề xuất luận án giải pháp thiết thực hiệu quả, góp phần giải tranh chấp Biển Đông bảo vệ lợi ích Việt Nam / 25 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ThS Lê Thị Anh Đào (2012), “Xác định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Đặc san Luật biển, tr.83-92 ThS Lê Thị Anh Đào (2015), “Luật pháp quốc tế thực tiễn quốc gia yếu tố, hoàn cảnh ảnh hưởng đến phân định biển”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (91), tr 73-80 ThS Lê Thị Anh Đào (2016), “Giải thích số quy định quy chế pháp lý đảo Công ước luật biển năm 1982”, Nghiên cứu lập pháp, 01(305), tr.19-29 ThS Lê Thị Anh Đào (2016), “Ảnh hưởng đảo phân định biển- nhìn từ án lệ quốc tế gần liên hệ với đảo Biển Đông”, Nghiên cứu lập pháp, 16 (320), tr.9-18 ThS Lê Thị Anh Đào (2016), “Án lệ liên quan đến quy chế pháp lý đảo liên hệ với đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Tạp chí Luật học, (8), tr.56-67 ... DỤNG QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO VÀ TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG 3.1 Thực tiễn giải thích, áp dụng quy định Công ước luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo 3.1.1... điểm Việt Nam biện pháp xử lý vấn đề quy chế pháp lý đảo Biển Đông CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đề tài Quy chế pháp lý đảo theo quy định Công ước luật biển năm 1982. .. đến đề tài Chương 2: Một số vấn đề lý luận quy chế pháp lý đảo luật biển quốc tế Chương 3: Thực tiễn giải thích, áp dụng quy định Công ước Luật biển năm 1982 quy chế pháp lý đảo tranh chấp Biển

Ngày đăng: 18/04/2017, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan