1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền đưa ra tuyên bố trong cơ chế giải quyết tranh chấp của công ước luật biển 1982

90 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG THO QUYềN ĐƯA RA TUYÊN Bố TRONG CƠ CHế GIảI QUYếT TRANH CHấP CủA CÔNG ƯớC LUậT BIểN 1982 LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG THẢO QUYềN ĐƯA RA TUYÊN Bố TRONG CƠ CHế GIảI QUYếT TRANH CHấP CủA CÔNG ƯớC LUậT BIểN 1982 Chuyờn ngnh: Luật Biển Quản lý biển Mã số: 8380101.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƢA RA TUYÊN BỐ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Tuyên bố đơn phƣơng 1.1.1 Định nghĩa, hình thức tuyên bố đơn phương 1.1.2 Tính chất pháp lý tuyên bố đơn phương 10 1.1.3 Giá trị pháp lý tuyên bố đơn phương 16 1.2 Tuyên bố bảo lƣu 20 1.2.1 Định nghĩa, hình thức tuyên bố bảo lưu 20 1.2.2 Tính chất pháp lý tuyên bố bảo lưu 22 1.2.3 Hệ pháp lý tuyên bố bảo lưu 26 1.2.4 Phân biệt Tuyên bố bảo lưu với số tuyên bố đơn phương khác quốc gia 27 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: QUYỀN ĐƢA RA TUYÊN BỐ THEO ĐIỀU 287 VÀ ĐIỀU 298 CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 32 2.1 Tuyên bố lựa chọn chế giải tranh chấp theo Điều 287 công ƣớc Luật biển 1982 32 2.1.1 Cơ sở pháp lý 33 2.1.2 Thực tiễn đưa tuyên bố lựa chọn quyền tài phán quốc gia 45 2.1.3 Giá trị pháp lý tuyên bố lựa chọn chế giải tranh chấp 50 2.2 Tuyên bố đƣa ngoại lệ theo Điều 298 công ƣớc Luật biển 1982 53 2.2.1 Cơ sở pháp lý 54 2.2.2 Thực tiễn đưa tuyên bố ngoại lệ theo quy định Điều 298 UNCLOS 56 2.2.3 Giá trị pháp lý tuyên bố 58 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN ĐƢA RA TUYÊN BỐ Ở BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 61 3.1 Thực tiễn vụ kiện Philippines Trung Quốc 62 3.1.1 Tóm tắt nội dung vụ kiện 62 3.1.2 Áp dụng Điều 287 Điều 298 Cơng ước Luật Biển 1982 phán Tịa Trọng tài 63 3.1.3 Ý nghĩa phán Tòa thẩm quyền 68 3.2 Một số khuyến nghị cho Việt Nam việc lựa chọn chế giải tranh chấp biển theo UNCLOS 1982 69 3.2.1 Quan điểm Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông 69 3.2.2 Một số khuyến nghị dành cho Việt Nam vận dụng quyền đưa tuyên bố theo chế giải tranh chấp UNCLOS 1982 72 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Code of Conduct in the South Đông China Sea DOC Tuyên bố cách ứng xử Declaration on the Conduct of bên Biển Đông Parties in the South China Sea EEZ Vùng đặc quyền kinh tế Exclusive economic zone ICJ Tịa án Cơng lý quốc tế International Court of Justice ILC Ủy ban luật pháp quốc tế International Law Commission ITLOS Tòa án quốc tế Luật Biển International Tribunal for the Law of the Sea PCA Tòa trọng tài thường trực UNCLOS Công ước Liên Hợp United Nations Convention on Quốc Luật biển the Law of the Sea Permanent Court of Arbitration DANH MỤC BẢNG Số hiệu Số hiệu bảng Trang Bảng 2.1 Các quốc gia tuyên bố lựa chọn thủ tục giải tranh chấp theo Điều 287 UNCLOS 46 Các quốc gia đưa tuyên bố ngoại lệ theo Điều 298 UNCLOS 57 Bảng 2.2 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo quan niệm cộng đồng quốc tế, biển đại dương ln đóng vai trị quan trọng đời sống trị, kinh tế - xã hội quốc gia toàn giới Trước nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đất liền, biển đại dương coi nơi dự trữ cuối loài người nguồn lương thực, thực phẩm, lượng, nguyên – nhiên liệu Trong đó, Biển Đơng khu vực biển giàu tài ngun thiên nhiên, nơi chứa đựng nhiều mâu thuẫn lợi ích liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển, đảo, phức tạp kéo dài lịch sử Vì vậy, quốc gia ln tìm kiếm chế giải tranh chấp phù hợp hiệu Việc đời Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) (có hiệu lực ngày 16/11/1994) bước phát triển quan trọng việc giải tranh chấp quốc tế kể từ Hiến chương Liên Hợp Quốc Quy chế Tồ án Cơng lý Quốc tế thông qua Mặc dù vậy, thực tế, quốc gia thống quan điểm để đưa hệ thống giải tranh chấp hồn chỉnh Việc Cơng ước Luật Biển đưa quyền đưa tuyên bố thủ tục giải tranh chấp tiến vượt bậc thể tôn trọng ý kiến quốc gia Tuy nhiên, đặt vấn đề nan giải việc giải tranh chấp Việc nghiên cứu quyền đưa tuyên bố giúp quốc gia nắm rõ quy định giá trị việc đưa tuyên bố, từ giúp việc giải tranh chấp thuận lợi Đây nhu cầu khách quan cấp bách nhằm phục vụ lợi ích quốc gia, đặc biệt với quốc gia ven biển Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề chế giải tranh chấp theo Công ước Luật Biển 1982 nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án phân tích chuyên sâu nhiên chưa nhiều cơng trình đề cập đầy đủ, hệ thống khía cạnh “Quyền đưa tuyên bố hai điều khoản Điều 287 Điều 298 chế giải tranh chấp Công ước Luật Biển 1982” Trong luận văn này, tác giả có hội tham khảo nhiều nguồn tài liệu, viết liên quan đến vấn đề Tác giả xin đưa số nguồn tiêu biểu sau: Thứ nhất, sách “The International Law of the Sea” tác giả Yoshifumi Tanaka Đây sách cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan Luật biển Cuốn sách khái quát nguyên tắc, quy định chế giải tranh chấp Công ước 1982 Tuy nhiên, sách dừng lại mức tổng quan chưa sâu phân tích vào quy định chế giải tranh chấp, đặc biệt Điều 287 298 Công ước Thứ hai, viết “UNCLOS Dispute Settlement System and the South China Sea” tác giả Robert Beckman, Giám đốc Trung tâm Luật Quốc tế, Đại học Quốc gia Singapore Hội nghị MIMA Biển Đông: Những tiến triển ý đồ hướng đến giải hịa bình tranh chấp Bài viết xem xét liệu chế giải tranh chấp UNCLOS đóng vai trị việc làm rõ vấn đề pháp lý hướng bên tranh chấp Biển Đông đến giải pháp hịa bình cho tranh chấp hay khơng Thứ ba, viết “Unilateral acts of State” tác giả Victor Rodríguez Cedo Bài viết đưa quan điểm phân loại hành vi đơn phương quốc gia, số quy tắc áp dụng cho chúng hệ pháp lý hành vi Tuy nhiên viết phân tích phần lý luận chung mà chưa sâu giải vấn đề: Liệu quyền đưa tuyên bố đơn phương có góp phần xây dựng chế giải tranh chấp quốc gia cụ thể liên quan đến lĩnh vực biển nào? Thứ tư, sách “Les actes juridiques unilatéraux en Droit International Public (1962)” tác giả Eric Suy Cuốn sách phân tích hành vi đơn phương, phân loại hành vi này, xác định vài trị, vị trí hành vi hệ thống luật pháp quốc tế nguyên tắc thiện chí chi phối giá trị pháp lý hành vi đơn phương quốc gia quan hệ quốc tế Đồng thời sách đưa án lệ tuyên bố quốc gia liên quan đến tranh chấp biển hệ chúng Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập cụ thể vai trò quyền đưa tuyên bố theo chế giải tranh chấp UNCLOS 1982 Thứ năm, viết “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển 1982” GS TS Nguyễn Bá Diến Hội thảo quốc tế Biển Đông Tác giả đưa khái quát chung chế giải tranh chấp biển theo UNCLOS 1982 đồng thời phân tích quan giải tranh chấp theo Công ước Luật Biển 1982 Tuy nhiên viết chưa sâu vào phân tích mối liên hệ Điều 287 Điều 298 Công ước từ khẳng định vài trị quyền đưa Tun bố Bên cạnh cịn có viết, cơng trình nghiên cứu mang tính thời sự, với nhiều góc độ tiếp cận khác chế giải tranh chấp theo UNCLOS 1982 quyền đưa tuyên bố đơn phương đăng tải trang thông tin uy tín ngồi nước Từ nghiên cứu tác giả trước văn pháp luật hành liên quan, tác giả có nghiên cứu nối tiếp để làm sáng rõ quy định liên quan đến Điều 287 298 Công ước, từ rút kết luận ảnh hưởng hai loại tun bố với tình hình giải tranh chấp Ý nghĩa đề tài Tác giả thực đề tài với mong muốn làm sáng tỏ mặt chất hệ pháp lý tuyên bố lựa chọn phương pháp giải đường đến việc giải tranh chấp theo chế bắt buộc theo Điều 287 hoàn toàn khép lại Phạm vi áp dụng Điều 287 tồn tranh chấp không bị loại trừ theo Điều 298 Công ước 3.2 Một số khuyến nghị cho Việt Nam việc lựa chọn chế giải tranh chấp biển theo UNCLOS 1982 3.2.1 Quan điểm Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam tham gia vào Hội nghị Liên hợp quốc Luật biển lần thứ ba năm 1977 ký UNCLOS vào năm 1982 Với chủ trương quán thơng qua biện pháp hịa bình giải tranh chấp, bất đồng biển, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc áp dụng có hiệu Cơng ước Luật Biển 1982 để giải tranh chấp phân định biển với nước láng giềng Theo đó, vấn đề liên quan đến Việt Nam quốc gia khác giải song phương Với vấn đề liên quan đến nhiều nước, nhiều bên, liên quan đến tự do, an toàn hàng hải cần bàn bạc bên liên quan Trong trường hợp bên không giải chế đàm phán cần phải thực phương thức khác, như: trung gian, hòa giải chế tài phán quốc tế Trong chờ giải pháp bản, lâu dài cho vấn đề Biển Đông, bên liên quan cần nghiêm chỉnh thực Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC); nỗ lực trì hịa bình, ổn định sở giữ ngun trạng, khơng làm phức tạp hóa tình hình, khơng có hành động vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Việt Nam đề cao nguyên tắc công để tìm giải pháp hợp lý, cụ thể là: Việt Nam ký với Thái Lan Hiệp định phân định biển ngày 9/8/1997; ký với Trung Quốc Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000; ký với Indonesia Hiệp định phân định thềm lục địa ngày 26/6/2003 69 Năm 2002, ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố Ứng xử Bên Biển Đông (DOC) Các bên tái khẳng định cam kết tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc tế “cam kết giải tranh chấp biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực, thông qua tham vấn, đàm phán hữu nghị quốc gia trực tiếp liên quan” Các bên cam kết “sẵn sàng tiếp tục đối thoại tham vấn vấn đề liên quan, thông qua thể thức bên đồng ý, kể tham vấn thường xuyên theo quy định Tun bố này, mục tiêu khuyến khích minh bạch láng giềng tốt, thiết lập hợp tác hiểu biết lẫn cách hài hòa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải hịa bình tranh chấp bên “Đến năm 2011, Việt Nam Trung Quốc ký kết Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển hai nước Thỏa thuận yêu cầu hai nước trình đàm phán phải “thực nghiêm túc nguyên tắc tinh thần” Tuyên bố DOC Nếu Thỏa thuận xem thỏa thuận có tính chất ràng buộc (một điều ước quốc tế) hai nước cách dẫn chiếu đến Tuyên bố DOC, hai nước trao giá trị ràng buộc cho Tuyên bố DOC [1] Việt Nam đưa tuyên bố thức thể quan điểm Tun bố Chính phủ năm 1977 1982, Nghị quốc hội việc phê chuẩn UNCLOS 1994, quy định: Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hồ bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; 70 nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực [12] Đặc biệt, Việt Nam trọng việc đàm phán trực tiếp tinh thần thiện chí tranh chấp biển, dựa tơn trọng quyền lợi ích đáng bên liên quan nhằm đạt thỏa thuận giải pháp Công hợp lý phù hợp với điều 33 Hiến chương Liên Hợp quốc, Điều 74 83 UNCLOS 1982 Tại diễn đàn liên quan, Việt Nam khẳng định hoạt động sử dụng biển, quốc gia phải tuân thủ quy định Công ước Luật Biển 1982, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo Công ước Hằng năm, Việt Nam tích cực tham gia thảo luận ủng hộ thông qua Nghị Đại hội đồng LHQ “Đại dương Luật Biển” Trong năm qua, Việt Nam tham gia tiến trình đàm phán xây dựng văn kiện pháp lý về bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học vùng biển phạm vi quyền tài phán quốc gia (BBNJ) khuôn khổ Công ước Luật Biển Ngày 22/10/2018, Ban Chấp hành Trung ước Đảng (khóa XII) ban hành Nghị số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thể tâm lớn Đảng Nhà nước việc phát triển bền vững kinh tế biển, đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh [3] Liên quan đến số tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam có số sáng kiến việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp thông qua kênh song phương đa phương thành lập diễn đàn dành cho đàm phán vấn đề biển với Trung quốc năm 1993, Chương trình khảo sát nghiên cứu khoa học Biển Đông 1994 Việt Nam Philippines Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông năm 2002… 71 Tháng 10/2011, Việt Nam ký kết với Trung quốc Thảo thuận nguyên tắc định hướng giải vấn đề biển nhằm giúp hai bên thúc đẩy trình đàm phán tìm kiếm giải pháp lâu dài hai bên chấp thuận Về bản, sở giúp Việt Nam giải tranh chấp biển Đông bao gồm: [11] - Quy chế pháp lý nguyên tắc xác định Luật quốc tế, bao gồm Công ước Luật Biển 1982 - Các Hiệp định nhận thức chung lãnh đạo cấp cao đạt - Phù hợp với nguyên tắc tinh thần DOC Như vậy, Việt Nam giữ vững lập trường giải tranh chấp biển với quốc gia thông qua đối thoại đàm phán hữu nghị Khi có bất đồng khác biệt liên quan đến giải thích thực thi Cơng ước Luật Biển 1982, bên liên quan cần thương lượng, giải biện pháp hịa bình, nước liên quan cần tơn trọng thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), kiềm chế, không thực hoạt động đơn phương làm phức tạp tình hình gia tăng tranh chấp, tham gia đàm phán cách xây dựng nhằm sớm đạt Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) hiệu lực, phù hợp với luật pháp quốc tế có Cơng ước Luật Biển 1982 3.2.2 Một số khuyến nghị dành cho Việt Nam vận dụng quyền đưa tuyên bố theo chế giải tranh chấp UNCLOS 1982 Biển đảo Việt Nam coi vùng cửa ngõ cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội không với nước khu vực mà với giới Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật giúp người có phát to lớn nguồn tài nguyên phong phú lòng biển đảo Việt Nam Trong năm qua, tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đơng có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố 72 gây ổn định cho khu vực giới Đối với Việt Nam, giải vấn đề đặt tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước sách đối ngoại hịa bình, độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ Đảng Nhà nước ta Là quốc gia có vị trí địa lý chiến lược nằm ven Biển Đơng, có bờ biển dài so với quốc gia khu vực, nay, Việt Nam có tranh chấp biển sau: [9] - Tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa với Trung Quốc - Tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa với Trung Quốc, Đài Loan nước khu vực Đông Nam Á gồm Malaixia, Philipines Brunei - Các tranh chấp liên quan đến Campuchia vùng biển phía Nam Biển Đơng hai nước - Các tranh chấp liên quan đến vùng chồng lấn đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Indonexia, Malaixia, Thái Lan Căn vào sở pháp lý quốc tế chứng lịch sử cho thấy Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền biển đảo, Việt Nam nên hành động để đảm bảo lợi ích quốc gia, vấn đề trị, ngoại giao, kinh tế quan hệ nước khu vực Sau vụ kiện Philippines Trung quốc, Việt Nam áp dụng số biện pháp sau: Thứ nhất, Việt Nam giải tranh chấp thông qua đường ngoại giao Việt Nam không thiện phải can thiệp vào biện pháp khởi kiện Philippines cần lưu ý khoanh lại giải thích phương hại đến vấn đề chủ quyền với đá có liên quan đến Việt Nam, giải quyền chủ quyền việc thực quyền vùng biển thềm lục địa bên sở công ước Luật Biển Đối với danh nghĩa chủ quyền lịch sử Việt Nam, tồn tuyên bố bảo lưu theo khoản Điều 298 UNCLOS 1982, Trọng tài không đưa phán vấn đề danh 73 nghĩa lịch sử, Việt Nam yêu cầu Philippines đưa tuyên bố sửa đổi nội dung giải thích liên quan đến chủ quyền Việt Nam khơng ảnh hưởng đến mục đích bác bỏ đường đoạn Trung quốc không phù hợp với UNCLOS 1982 [3] Đồng thời, Việt Nam không ngừng đưa tuyên bố khẳng định chủ quyền biển đảo sở thượng tôn pháp luật hành vi quốc quốc gia khác xâm phạm đến vùng biển, đảo thuộc phạm vi nước ta Thứ hai, trường hợp Việt Nam tiến hành đưa tuyên bố lựa chọn hình thức giải tranh chấp theo quy định UNCLOS 1982 Cơ chế cho phép thành viên khởi kiện liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước Trong trường hợp Việt Nam quốc gia lại tham gia tranh chấp đưa tuyên bố lựa chọn chế giải tranh chấp chế tài phán quy định Điều 287 (1) UNCLOS lựa chọn Nếu Việt Nam lựa chọn chế tài phán giải tranh chấp mà bên chưa có lựa chọn hai bên có lựa chọn khác Tịa Trọng tài theo phụ lục VII áp dụng Mặc dù ngoại lệ quy định Điều 298 Công ước Luật Biển 1982 loại bỏ hiệu lực chế tài phán loại bỏ phần số tranh chấp định, tranh chấp lại liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước nằm ngoại phạm vi Điều 298 thẩm quyền quy định Điều 287 áp dụng Xét thấy trường hợp cần thiết, Việt Nam tìm hiểu, cẩn trọng chuẩn bị kỹ lưỡng để lựa chọn biện pháp tài phán phù hợp cho nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương, mặt khác, vấn trì hịa bình, hợp tác quốc gia khu vực tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế, tuyên bố, thỏa thuận ký kết nước đặc biệt Công ước Luật Biển 1982 Việc lựa chọn phương thức có số ưu điểm như: 74 - Các bên có khả tham gia trực tiếp vào việc thành lập Tịa Trọng tài thơng qua việc định Trọng tài viên - Thời gian thủ tục vụ kiện Trọng tài linh hoạt bên thực có thiện chí, việc thỏa thuận dàn xếp với Tịa Trọng tài lịch trình diễn hoạt động tố tụng trình xét xử - Tính bảo mật đặc trưng riêng chế Trọng tài so với chế Tịa án vốn ln trọng tính cơng khai - Khi sử dụng chế Trọng tài, bên đương an tâm khả khơng bị bên thứ ba can thiệp vào trình tố tụng ngồi mong muốn chế Tòa án quốc tế - Điểm đặc biệt Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII so với 03 chế giải tranh chấp lại theo quy định Khoản Điều 287 UNCLOS 1982 là, Tòa theo Phụ lục VII chế giải tranh chấp có tính chất bắt buộc thành viên Công ước - Theo quy định này, phát sinh tranh chấp liên quan đến áp dụng giải thích UNCLOS 1982 mà bên không lựa chọn chế giải tranh chấp quy định Khoản Điều 287 bên tranh chấp đưa vụ việc Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Trong trường hợp đó, Tịa Trọng tài theo Phụ lục VII có thẩm quyền đương nhiên mà khơng cần có đồng ý bên Có thể thấy, việc giải tranh chấp thơng qua Tịa Trọng tài theo Phụ lục VII hay Phụ lục VIII UNCLOS 1982 đánh giá có triển vọng để giải tranh chấp Biển Đông Bởi lẽ nay, quốc gia có xu hướng chọn Trọng tài quốc tế Luật Biển để giải tranh chấp liên quan với thủ tục mềm dẻo linh hoạt, bên thỏa thuận số lượng trọng tài viên trọng tài viên đại diện cho mình, tính hiệu phương thức việc giải tranh 75 chấp đảm bảo tính khách quan, cơng q trình tố tụng Khi lưa chọn chế thơng qua tịa Trọng tài, bên tham gia tranh chấp cần đảm bảo điều kiện sau: - Giữa bên tồn tranh chấp - Các bên tích cực sử dụng biện pháp trị - ngoại giao để giải tranh chấp bên tranh chấp không hợp tác dẫn đến tranh chấp giải - Các bên không bị ràng buộc nghĩa vụ giải tranh chấp cụ thể tring điều ước quốc tế song phương đa phương - Thủ tục tài theo phụ lục VII thủ tục - Về phạm vi nội dung khởi kiện không vi phạm giới hạn ngoại lệ theo quy định Điều 297 Điều 298 UNCLOS 1982 - Xét khía cạnh pháp lý, việc thu thập chứng sử dụng chứng phục vụ lập luận pháp lý vấn đề quan trọng mà quốc gia tham gia tranh tụng cần phải lưu ý để đảm bảo xây dựng hồ sơ cách tốt Trong vụ kiện Philippines Trung Quốc, Toà từ chối xem xét số chứng Philippines đưa Tồ tìm kiếm chứng cách độc lập để đưa kết luận [5] - Thời gian để đến phán cuối phải trải qua giai đoạn kéo dài Điều địi hỏi quốc gia phải có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt: nhân lực, chuyên môn, tinh thần để theo đuổi vụ kiện hoàn cảnh quốc gia bị kiện tạo áp lực để từ chối giá trị vụ kiện - Nếu so sánh với Tòa án thường trực, giải tranh chấp thủ tục Trọng tài thường làm phát sinh chi phí liên quan đến việc tốn thù lao cho Trọng tài viên việc chi trả phí dịch vụ Ban thư ký - Vấn đề biện pháp đảm bảo thực thi phán trọng tài đặt 76 với bên tham gia tranh chấp Phán Tòa án quốc tế (ICJ ITLOS) nhờ Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc can thiệp trường hợp bên tranh chấp không tuân thủ phán Tuy nhiên, chế Trọng tài, việc thực thi Phán Trọng tài hoàn toàn dựa nguyên tắc “pacta sunt servanda” - nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế, đó, điều phụ thuộc phần nhiều vào ý thức tuân thủ nguyên tắc luật pháp quốc gia 77 Kết luận chƣơng Dựa quan điểm Trung Quốc ngoại lệ quy định Điều 298 UNCLOS cho thoả thuận song phương DOC tạo nghĩa vụ cho bên phải đàm phán tham vấn song phương để đến biện pháp giải cuối Vì vậy, việc Philippines đơn phương khởi kiện nước trước Toà Trọng tài vi phạm nghĩa vụ đàm phán vi phạm nguyên tắc thiện chí, cấu thành việc lạm dụng quy trình pháp lý theo UNCLOS Tuy nhiên, Toà Trọng tài xác định DOC tuyên bố song phương mà Philippines Trung Quốc đưa khơng mang tính ràng buộc mặt pháp lý khơng tạo nghĩa vụ bắt buộc cho bên phải đàm phán Kể có mang tính ràng buộc nữa, tương tự Hiệp ước hữu nghị hợp tác, văn không chứa đựng chế giải tranh chấp bắt buộc nào, đồng thời không loại trừ quyền bên sử dụng chế giải tranh chấp theo Điều 287 UNCLOS để giải tranh chấp Từ thực tiễn vụ kiện Philippines Trung quốc, Việt Nam tham khảo chế giải tranh chấp Tòa trọng tài phụ lục VII UNCLOS 1982, ưu điểm, nhược điểm hình thức từ có giải pháp pháp lý phù hợp nhằm trì hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển Biển Đơng tồn giới 78 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ ngày gay gắt va chạm lợi ích Biển Đơng gia tăng nay, chế giải tranh chấp quy định Cơng ước 1982 đóng vai trị sở pháp lý quan trọng bên tham gia tranh chấp Cơ chế phù hợp với xu chung Công ước tất nhiên với xu phát triển Luật quốc tế Những nguyên tắc phương pháp giải tranh chấp đề cập đến Công ước nguyên tắc phương pháp truyền thống Luật quốc tế Tuy nhiên, chế giải tranh chấp Công ước ghi nhận điểm mẻ đặc biệt Điểm thứ nhất, lần có chế giải tranh chấp bắt buộc dẫn đến quy định ràng buộc Hơn nữa, chế bắt buộc, linh hoạt Điều 287 Công ước cho phép quốc gia quyền lựa chọn thủ tục bắt buộc thời gian không bị ấn định, giới hạn Điều tạo cho quốc gia hội để lựa chọn phương thức giải thích hợp nhất, phù hợp với lợi ích quốc gia Điểm mẻ đặc biệt thứ hai, chế giải bắt buộc, khơng phải tranh chấp phải đưa giải chế Điều 298 Công ước cho phép quốc gia tuỳ thời đưa tuyên bố ngoại lệ việc áp dụng thủ tục bắt buộc Quy định đánh dấu tôn trọng thoả hiệp “chủ quyền quốc gia” Công ước Và Điều 298 cho phép quốc gia loại bỏ hiệu lực chế giải tranh chấp, loại bỏ phần hiệu lực tranh chấp định Các tranh chấp khác, nằm nội dung ngoại lệ có khả áp dụng chế giải tranh chấp theo Điều 287 Do đó, triển vọng quốc gia đưa tranh chấp giải theo chế giải tranh chấp bắt buộc vô lớn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Kim Anh – Thu Hà (2018), Việt Nam kiên trì giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình, Báo Vietnamnet.vn Nguyễn Bá Diến - Nguyễn Hùng Cường (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo Cơng ước Luật Biển năm 1982”, Tạp chí khoa học ĐHQG, Luật học (25), tr 19-26 Phạm Vũ Thắng (2013), “ Suy nghĩ giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện Philippines ” Tạp chí khoa học ĐHQG, Tập 29, số 2, tr 50-55 Đặng Thu Hồng (1998), Cơ chế giải tranh chấp biển theo Cơng ước 1982 Tồ án Quốc tế Luật Biển, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lan (2016), Việt Nam lợi hay hại sau phán PCA? Liên Hợp Quốc (1945) Hiến chương, ngày 24 tháng 10 năm 1945 Trần H D Minh, Cơ chế giải tranh chấp UNCLOS 1982, https://iuscogens-vie.org/2017/12/31/55/ Nguyễn Thị Kim Ngân - Đỗ Quý Hoàng (2017), Quyền bảo lưu số tuyên bố đơn phương quốc gia tham gia điều ước quốc tế Ngô Hữu Phước (2003), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội 10 Quy chế Tòa án Công lý quốc tế 11 Nguyễn Hồng Thao (2011), Biển Đông – Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận niềm tin 12 Nguyễn Hồng Thao (2015), Quan điểm Việt Nam chủ quyền hai quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa vùng biển Biển Đông, Nxb Thế giới 13 Trương Nhân Tuấn, Bàn nghĩa vụ pháp lý tuyên bố đơn phương 80 II Tài liệu tiếng Anh 14 Case concerning Armed Activities on the Territory of the Congo (New Application: 2002) (Democratic Republic of the Congo v Rwanda), Judgment of February 2006, Jurisdiction of the Court and Admissibility of the Application 15 Case concerning Maritime Delimitation and Territorial Questions between Qatar and Bahrain (Qatar v Bahrain), Judgment of July 1994, Jurisdiction of the Court and Admissibility of the application 16 Case concerning the Temple at Preah Vihear 17 Cf the Uniform Commercial Code (UCC) 18 G Schwarzenberger (1957), International Law as Applied by International Courts and Tribunals (vol IV) 19 Guiding Principles applicable to unilateral declarations of States capable of creating legal obligations, with commentaries thereto of International Law Commission (2006) 20 H.Charlesworth and Chinkin (2000), The Boundairies of International Law: a Feminist Analysis, Juris Publishing, Inc 21 I.C.J Reports (1986), Case concerning the Frontier Dispute (Burkina Faso v Republic of Mali), Judgment of 22 December 1986 22 ILC (2011), Guide to practice on reservations to treaties, UN 23 International Law Commission (2000), Third Report on Unilateral Acts of States, 52nd Session UN Doc A/CN.4/505, art 24 ITLOS Reports (2008-2010), Dispute concerning delimitation of the maritime boundary between Bangladesh and Myanmar in the Bay of Bengal (No 16) (Bangladesh v Myanmar) Order of 28 January 2010 25 J H W Verzjil (1973), International Law in Historical Perspective 26 K Zemanek (1998), Unilateral Legal Acts Revisited’ in K Wellens (ed), International Law: Theory and Practice-Essays in Honour of Eric Suy 81 27 Nguyễn Hồng Thao, International Tribunal for the Law of the Sea 28 Note of 22 November 1952 of Colombia about Sovereignty of the United States of Venezuela over the Archipelago of Los Monjes 29 Nuclear Tests (Australia v France; New Zealand v France) I.C.J (Reports 1974) 30 Puto A, Public International Law 31 Ritamurk (1958), The Law and Procedure of the International Court of Justice 1951, Treaty Interpretation and Other Treaty Points 32 Robert, C.B & Leonardo, B (2011), “Disputed Areas in the South China Sea: Prospects for Arbitration or Advisory Opinion”, Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển Khu vực, 4-5 tháng 11 năm 2011, Khách sạn Melia, Hà Nội 33 Second Report on Unilateral Acts of States 34 Shaw M, International law, CU Press 6ed 35 Sixth Report on Unilateral Acts of States, 55th Session, UN Doc A/CN.4/534 (2003) 36 The Arctic Sunrise Arbitration (Netherlands v Russia) 2013 See PCA, “Notification and Statement of claim dated Octiber 2013”, online: PCA http://www.pcacases.com/web/sendAttach/1314 37 The Republic of Philippines v The People's Republic of China (2015), Award on Jurisdiction and Admissibility 38 UN, Treaty handbook 39 UNCLOS 1982 40 V D Degan (1997), Sources of International Law 41 W Fiedler (2000), Unilateral Acts in International Law, IV Encyclopaedia of Public International Law 1018 42 W Fiedler (2005), Unilateral Acts in International Law, IV Encyclopaedia of Public International Law 1018 82 Tài liệu trang Website tiếng Anh 43 Declarations made by States Parties under article 298, online: ITLOS, https://www.itlos.org/jurisdiction/declarations-of-statesparties/declarations-made-by-states-parties-under-article-298/ 44 Eastern Greenland Case, https://www.lawteacher.net/free-lawessays/english-legal-system/legal-status-of-eastern-greenland.php 45 “Seventh Press Release 29/10/2015”, online: PCA, http://www.pcacases.com/web/sendAttach/1503 46 http://www.un.org/Depts/los/settlement_of_disputes/choice_procedure.htm III Tài liệu tiếng Pháp 47 D Anzilotti (1929), Cours de Droit International (French transl, Gilbert Gidel from the original Italian ed) 48 G Venturini (1964 II), La portée et les effets juridiques des attitudes et des actes unilatéraux des États 49 Inter alia Eric Suy (1962), Les Actes Juridiques Unilatéraux en Droit International Public, A P Rubin, The International Legal Effects of Unilateral Declarations 50 Rubin, 4; P de Visscher (1984), Remarques sur l’évolution de la jurisprudence de la cour internationale de justice relative au fondement obligatoire de certains actes unilatéraux in J Makaraczyk (ed), Essays in International Law in Honour of Judge Manfred Lachs 83 ... KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG THO QUYềN ĐƯA RA TUYÊN Bố TRONG CƠ CHế GIảI QUYếT TRANH CHấP CủA CÔNG ƯớC LUậT BIểN 1982 Chuyờn ngành: Luật Biển Quản lý biển Mã số: 8380101.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC... trò quyền đưa tuyên bố theo chế giải tranh chấp UNCLOS 1982 Thứ năm, viết ? ?Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển 1982? ?? GS TS Nguyễn Bá Diến Hội thảo quốc tế Biển Đông Tác giả đưa. .. ĐIỀU 287 VÀ ĐIỀU 298 CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN 1982 2.1 Tuyên bố lựa chọn chế giải tranh chấp theo Điều 287 công ƣớc Luật biển 1982 Hệ thống giải tranh chấp theo Cơng ước Luật Biển năm 1982 nói hệ thống

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w