Vấn đề xây dựng đảo và công trình, thiết bị nhân tạo theo quy định của công ước luật biển 1982

106 425 3
Vấn đề xây dựng đảo và công trình, thiết bị nhân tạo theo quy định của công ước luật biển 1982

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ …… VÊn ®Ị xây dựng đảo công trình, thiết bị nhân tạo theo quy định Công ớc Luật Biển 1982 LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS …………… HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Người cam đoan LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường đại học Luật Hà Nội; lãnh đạo, cán Khoa Pháp luật Quốc tế, Khoa sau Đại học khoa, phịng có liên quan Đại học Luật Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu học viên Lớp Cao học Luật Quốc tế khóa 22, có thân tác giả Qua chương trình học giúp tác giả củng cố thêm tình cảm, suy nghĩ tốt đẹp Trường Đại học Luật Hà Nội – môi trường đào tạo chuyên nghiệp, địa tin cậy cho thực mong muốn tìm kiếm kiến thức cần thiết phục vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học pháp lý Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội giành nhiều thời gian, công sức quý giá để truyền đạt cho tác giả, toàn thể học viên Lớp Cao học Luật Quốc tế khóa 22 phương pháp nghiên cứu khoa học vơ hữu ích, mở cho tác giả chân trời tri thức Xin gửi lời cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ tác giả việc tìm kiếm tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình ln động viên, ủng hộ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Nếu khơng có động viên, ủng hộ này, tác giả thật khó hồn thành chương trình học tập thân Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tồn Thắng, người vơ tâm huyết, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp./ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa COC Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EEZ Vùng đặc quyền kinh tế ICJ Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên Hợp Quốc LHQ Liên Hợp Quốc PCA Tòa Trọng tài Thường trực Liên Hợp Quốc UNCLOS Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 UAE Các Tiểu vương quốc Arab thống Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẢO NHÂN TẠO, CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO TRÊN BIỂN 1.1 Khái niệm đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 1.1.1 Khái niệm đảo nhân tạo 1.1.2 Khái niệm công trình, thiết bị nhân tạo biển 12 1.1.3 Mối liên hệ đảo nhân tạo cơng trình thiết bị nhân tạo biển 14 1.2 Thực tiễn xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, nhân tạo biển 15 1.3 Phân loại đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 17 1.4 Tác động, ảnh hưởng việc xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 24 1.4.1 Tác động, ảnh hưởng tích cực 24 1.4.2 Tác động, ảnh hưởng tiêu cực 24 TIỂU KẾT 26 CHƯƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO NHÂN TẠO, CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO THEO CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 27 2.1 Q trình pháp điển hóa Luật Biển quốc tế, hình thành Cơng ước Luật biển năm 1982 27 2.2 Thẩm quyền xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị vùng biển 31 2.3 Đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo việc xác định đường ranh giới biển 37 2.4 Đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo việc mở rộng bãi cạn lúc lúc chìm, đảo đảo đá 40 TIỂU KẾT 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO, CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ NHÂN TẠO Ở BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 44 3.1 Thực trạng xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo khu vực Biển Đông 3.1.1 Khái quát chung khu vực Biển Đông 3.1.2 Thực trạng xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình thiết bị nhân tạo khu vực biển Đông 3.1.3 Ảnh hưởng từ việc xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình nhân tạo khu vực Biển Đông tới Việt Nam 3.2 Hoạt động xây dựng Trung Quốc vấn đề giải tranh chấp Biển Đông 3.3 Vụ Philippines kiện Trung Quốc tác động Việt Nam 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị TIỂU KẾT 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề xoay quanh đảo cơng trình, thiết bị nhân tạo chưa quan tâm, làm rõ bối cảnh “đảo nhân tạo” gây nhiều tranh cãi chưa có định nghĩa đảo nhân tạo chấp nhận rộng rãi hàng loạt điều khoản Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982 có đề cập tới khái niệm Trong bối cảnh quốc gia nỗ lực mở rộng lãnh thổ, chiếm giữ không gian phát triển, đặc biệt khơng gian biển vấn đề xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo, đặc biệt đảo nhân tạo quốc gia ven biển quan tâm thực Bởi lẽ, đảo, cơng trình, thiết bị nhân tạo xây dựng hợp pháp biển mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia ven biển việc bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; gia tăng hiệu khai thác tài nguyên biển (như khai thác dầu khí, thủy, hải sản, mỏ kim loại ); nghiên cứu khoa học biển; bảo đảm an ninh hàng hải, hàng không, thương mại quốc tế hoạt động tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, đấu tranh phịng, chống tội phạm; điều chỉnh, cân dòng chảy thủy triều, chống xói mịn (Balance Island Hà Lan); thích nghi với tình trạng trái đất nóng lên (Hulhumale Cộng hịa Maldives) Từ lợi ích to lớn nói trên, nhiều quốc gia giới tiến hành xây dựng đảo nhân tạo, điển hình Hà Lan, Tiểu Vương quốc Arab thống (UAE), Azerbaijan, Maldives, Qatar, Bahrain, Áo, Canada, Đan Mạch, Hong Kong, Singapore, Nam Phi, Ấn Độ Tuy nhiên, thực trạng nguy hiểm việc bồi đắp, mở rộng đảo đá nhỏ, hay bãi ngầm, rạn san hơ, bãi cạn lúc chìm lúc để biến chúng thành đảo nhân tạo số quốc gia thực với mục đích trì, củng cố yêu sách chủ quyền vùng biển xung quanh “đảo” này, đặc biệt quần đảo vùng biển có yêu sách tranh chấp chồng lấn Việc xây dựng, bồi đắp đảo nhân tạo bước làm thay đổi trạng vùng biển, đảo khiến cho mâu thuẫn quốc gia có lợi ích liên quan ngày căng thẳng phức tạp Thực tiễn Trung Quốc tiến hành với quy mơ lớn quần đảo Hồng Sa bãi đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Vậy việc nghiên cứu “Vấn đề xây dựng đảo cơng trình, thiết bị nhân tạo theo quy định Công ước Luật Biển 1982” quan trọng Với mong muốn làm sáng tỏ quy chế pháp lý liên quan đến khái niệm, điều kiện, vị trí, thủ tục xây dựng, quy chế pháp lý quyền tài phán quốc gia đảo, cơng trình thiết bị nhân tạo theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Đồng thời, phân tích sở pháp lý tác động tiêu cực từ thực trạng xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp Trung Quốc đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam vốn nước lên từ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, điều kiện kinh tế - xã hội mức phát triển, ngành lập pháp Việt Nam cịn tương đối chậm phát triển có nhiều hạn chế Năm 1994, Quốc hội nước ta thông qua Nghị việc phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc Trên sở Hiến pháp năm 1992 Nghị Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam đời năm 2012 yêu cầu tất yếu cần thiết nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Tại quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc tiến hành xây dựng số điểm, đảo như: xây đường băng dài 2.920m thay cho đường băng cũ dài 2.400m đảo Phú Lâm , mở rộng khu vực hậu cần cho máy bay đảo Phú Lâm, xây dựng doanh trại quân đội, đê chắn biển số cơng trình đảo Quang Hịa, mở rộng diện tích đảo lên 50% so với diện tích vào tháng 01/2014 xây dựng tòa nhà đảo Duy Mông Tại quần đảo Trường Sa, từ đầu năm 2014, Trung Quốc tiến hành “đảo hóa” mở rộng đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam mà họ sử dụng vũ lực xâm lược năm 1988 (bao gồm: Gạc Ma, Subi, Tư Nghĩa, Chữ Thập, Gaven, Châu Viên) năm 1995 (Vành Khăn) bất chấp phản đối Việt Nam, Philippines cường quốc giới Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ, khối G7 Liên minh châu Âu Hiện nay, số quan Bộ Ngoại giao, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam xuất ấn phẩm liên quan đến Biển Đông tranh chấp Biển Đông, việc xây dựng đảo nhân tạo Biển Đông, song, đa phần cơng trình nghiên cứu Biển Đơng nói chung, mang tính chuyển tải nội dung tính chất địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan Số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến xây dựng đảo cơng trình, thiết bị nhân tạo theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 cịn hạn chế, vậy, tác giả chọn đề tài luận văn đảm bảo tính “mới” nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu - Quy chế pháp lý việc xây dựng đảo cơng trình thiết bị nhân tạo; - Thực tiễn quốc gia giới giải tranh chấp việc xây dựng đảo cơng trình thiết bị nhân tạo - Áp dụng vào trường hợp yêu sách vùng biển Biển Đông Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: khu vực Biển Đông, vùng biển thuộc chủ quyền Trung Quốc Việt Nam - Phạm vi thời gian: Từ năm 2014 Trung Quốc tiến hành cải tạo, xây dựng đảo, cơng trình nhân tạo Biển Đơng, có sử dụng dẫn chứng lịch sử Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng tỏ quy chế pháp lý liên quan đến khái niệm, điều kiện, vị trí, thủ tục xây dựng, quy chế pháp lý quyền tài phán quốc gia đảo, cơng trình thiết bị nhân tạo theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 - Phân tích sở pháp lý tác động tiêu cực từ thực trạng xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp Trung Quốc đá quần đảo Trường Sa ... ảnh hưởng việc xây dựng đảo, thiết bị, cơng trình nhân tạo biển? - Quy chế pháp lý đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo theo Công ước Luật Biển năm 1982? Thẩm quy? ??n xây dựng, lắp đặt nào?... niệm đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 1.1.1 Khái niệm đảo nhân tạo 1.1.2 Khái niệm cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 12 1.1.3 Mối liên hệ đảo nhân tạo cơng trình thiết bị nhân tạo. .. TRẠNG XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO, CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ NHÂN TẠO Ở BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 44 3.1 Thực trạng xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo khu vực Biển

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan