Làm sáng tỏ các quy chế pháp lý liên quan đến khái niệm, điều kiện, vị trí, thủ tục xây dựng, quy chế pháp lý và quyền tài phán của quốc gia đối với đảo, công trình và thiết bị nhân tạo theo quy định của Công ước Luật Biển năm 1982.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN DIỆU HƯƠNG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẢO VÀ CƠNG TRÌNH THIẾT BỊ NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN DIỆU HƯƠNG VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẢO VÀ CƠNG TRÌNH THIẾT BỊ NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN UNCLOS 1982 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Diệu Hương XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Tồn Thắng Phó Viện trưởng Viện Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường đại học Luật Hà Nội; lãnh đạo, cán Khoa Pháp luật Quốc tế, Khoa sau Đại học khoa, phịng có liên quan Đại học Luật Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu học viên Lớp Cao học Luật Quốc tế khóa 22, có thân tác giả Qua chương trình học giúp tác giả củng cố thêm tình cảm, suy nghĩ tốt đẹp Trường Đại học Luật Hà Nội – môi trường đào tạo chuyên nghiệp, địa tin cậy cho thực mong muốn tìm kiếm kiến thức cần thiết phục vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học pháp lý Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội giành nhiều thời gian, công sức quý giá để truyền đạt cho tác giả, toàn thể học viên Lớp Cao học Luật Quốc tế khóa 22 phương pháp nghiên cứu khoa học vơ hữu ích, mở cho tác giả chân trời tri thức Xin gửi lời cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ tác giả việc tìm kiếm tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình ln động viên, ủng hộ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Nếu khơng có động viên, ủng hộ này, tác giả thật khó hồn thành chương trình học tập thân Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tồn Thắng, người vơ tâm huyết, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp./ Hà Nội, tháng 8/2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt COC Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EEZ Vùng đặc quyền kinh tế ICJ Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên Hợp Quốc LHQ Liên Hợp Quốc PCA Tòa Trọng tài Thường trực Liên Hợp Quốc UNCLOS Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 UAE Các Tiểu vương quốc Arab thống Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẢO NHÂN TẠO, CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO TRÊN BIỂN 1.1 Khái niệm đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 1.1.1 Khái niệm đảo nhân tạo 1.1.2 Khái niệm cơng trình, thiết bị nhân tạo biển 12 1.1.3 Mối liên hệ đảo nhân tạo cơng trình thiết bị nhân 14 tạo biển 1.2 Thực tiễn xây dựng đảo nhân tạo, công trình, nhân tạo 15 biển 1.3 Phân loại đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo 17 biển 1.4 Tác động, ảnh hưởng việc xây dựng đảo nhân tạo, cơng 24 trình, thiết bị nhân tạo biển 1.4.1 Tác động, ảnh hưởng tích cực 24 1.4.2 Tác động, ảnh hưởng tiêu cực 24 TIỂU KẾT 26 CHƯƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO NHÂN TẠO, 27 CƠNG TRÌNH, THIẾT BỊ NHÂN TẠO THEO CƠNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 2.1 Quá trình pháp điển hóa Luật Biển quốc tế, hình thành 27 Cơng ước Luật biển năm 1982 2.2 Thẩm quyền xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị 31 vùng biển 2.3 Đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo việc xác định đường ranh giới biển 37 2.4 Đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo việc mở rộng 40 bãi cạn lúc lúc chìm, đảo đảo đá TIỂU KẾT 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO, 44 CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ NHÂN TẠO Ở BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng xây dựng đảo nhân tạo, công trình, thiết bị 44 nhân tạo khu vực Biển Đông 3.1.1 Khái quát chung khu vực Biển Đông 44 3.1.2 Thực trạng xây dựng đảo nhân tạo, công trình thiết bị 47 nhân tạo khu vực biển Đông 3.1.3 Ảnh hưởng từ việc xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình 51 nhân tạo khu vực Biển Đông tới Việt Nam 3.2 Hoạt động xây dựng Trung Quốc vấn đề giải 56 tranh chấp Biển Đông 3.3 Vụ Philippines kiện Trung Quốc tác động Việt 58 Nam 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị 63 TIỂU KẾT 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề xoay quanh đảo cơng trình, thiết bị nhân tạo chưa quan tâm, làm rõ bối cảnh “đảo nhân tạo” gây nhiều tranh cãi chưa có định nghĩa đảo nhân tạo chấp nhận rộng rãi hàng loạt điều khoản Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc năm 1982 có đề cập tới khái niệm Trong bối cảnh quốc gia nỗ lực mở rộng lãnh thổ, chiếm giữ không gian phát triển, đặc biệt không gian biển vấn đề xây dựng cơng trình, thiết bị nhân tạo, đặc biệt đảo nhân tạo quốc gia ven biển quan tâm thực Bởi lẽ, đảo, cơng trình, thiết bị nhân tạo xây dựng hợp pháp biển mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia ven biển việc bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; gia tăng hiệu khai thác tài nguyên biển (như khai thác dầu khí, thủy, hải sản, mỏ kim loại…); nghiên cứu khoa học biển; bảo đảm an ninh hàng hải, hàng không, thương mại quốc tế hoạt động tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, đấu tranh phòng, chống tội phạm; điều chỉnh, cân dòng chảy thủy triều, chống xói mịn (Balance Island Hà Lan); thích nghi với tình trạng trái đất nóng lên (Hulhumale Cộng hịa Maldives)… Từ lợi ích to lớn nói trên, nhiều quốc gia giới tiến hành xây dựng đảo nhân tạo, điển hình Hà Lan, Tiểu Vương quốc Arab thống (UAE), Azerbaijan, Maldives, Qatar, Bahrain, Áo, Canada, Đan Mạch, Hong Kong, Singapore, Nam Phi, Ấn Độ… Tuy nhiên, thực trạng nguy hiểm việc bồi đắp, mở rộng đảo đá nhỏ, hay bãi ngầm, rạn san hơ, bãi cạn lúc chìm lúc để biến chúng thành đảo nhân tạo số quốc gia thực với mục đích trì, củng cố yêu sách chủ quyền vùng biển xung quanh “đảo” này, đặc biệt quần đảo vùng biển có yêu sách tranh chấp chồng lấn Việc xây dựng, bồi đắp đảo nhân tạo bước làm thay đổi trạng vùng biển, đảo khiến cho mâu thuẫn quốc gia có lợi ích liên quan ngày căng thẳng phức tạp Thực tiễn Trung Quốc tiến hành với quy mơ lớn quần đảo Hồng Sa bãi đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Vậy việc nghiên cứu “Vấn đề xây dựng đảo cơng trình, thiết bị nhân tạo theo quy định Công ước Luật Biển 1982” quan trọng Với mong muốn làm sáng tỏ quy chế pháp lý liên quan đến khái niệm, điều kiện, vị trí, thủ tục xây dựng, quy chế pháp lý quyền tài phán quốc gia đảo, cơng trình thiết bị nhân tạo theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Đồng thời, phân tích sở pháp lý tác động tiêu cực từ thực trạng xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp Trung Quốc đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam vốn nước lên từ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, điều kiện kinh tế - xã hội mức phát triển, ngành lập pháp Việt Nam tương đối chậm phát triển có nhiều hạn chế Năm 1994, Quốc hội nước ta thông qua Nghị việc phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc Trên sở Hiến pháp năm 1992 Nghị Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam đời năm 2012 yêu cầu tất yếu cần thiết nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Tại quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc tiến hành xây dựng số điểm, đảo như: xây đường băng dài 2.920m thay cho đường băng cũ dài 2.400m đảo Phú Lâm , mở rộng khu vực hậu cần cho máy bay đảo Phú Lâm, xây dựng doanh trại quân đội, đê chắn biển số cơng trình đảo Quang Hịa, mở rộng diện tích đảo lên 50% so với diện tích vào tháng 01/2014 xây dựng tòa nhà đảo Duy Mông Tại quần đảo Trường Sa, từ đầu năm 2014, Trung Quốc tiến hành “đảo hóa” mở rộng đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam mà họ sử dụng vũ lực xâm lược năm 1988 (bao gồm: Gạc Ma, Subi, Tư Nghĩa, Chữ Thập, Gaven, Châu Viên) năm 1995 (Vành Khăn) bất chấp phản đối Việt Nam, Philippines cường quốc giới Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ, khối G7 Liên minh châu Âu Hiện nay, số quan Bộ Ngoại giao, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam… xuất ấn phẩm liên quan đến Biển Đông tranh chấp Biển Đông, việc xây dựng đảo nhân tạo Biển Đơng, song, đa phần cơng trình nghiên cứu Biển Đơng nói chung, mang tính chuyển tải nội dung tính chất địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan Số lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến xây dựng đảo cơng trình, thiết bị nhân tạo theo quy định Công ước Luật Biển năm 1982 cịn hạn chế, vậy, tác giả chọn đề tài luận văn đảm bảo tính “mới” nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu - Quy chế pháp lý việc xây dựng đảo cơng trình thiết bị nhân tạo; - Thực tiễn quốc gia giới giải tranh chấp việc xây dựng đảo cơng trình thiết bị nhân tạo - Áp dụng vào trường hợp yêu sách vùng biển Biển Đông Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: khu vực Biển Đông, vùng biển thuộc chủ quyền Trung Quốc Việt Nam 80 49 http://www.moj.gov.vn/ 50 http://nghiencuubiendong.vn/ 51 http://www.pca-cpa.org/ 52 http://www.seafoundation.org/ 81 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bản đồ Biển Đông1 Ngồn: http://www.southchinasea.org/files/2011/08/Southeast-Asia-Political-Map-CIA-2003.jpg 82 Phụ lục 02: Bản đồ thể “đường đứt khúc đoạn” - yêu sách phi lý Trung Quốc Biển Đông.2 "Đường đoạn" mà Trung Quốc đưa bao trọn khoảng 80% diện tích Biển Đông Nguồn: http://www.nytimes.com/interactive/2015/07/30/world/asia/what-china-has-been-building-inthe-south-china-sea-2016.html?_r=1 83 Phụ lục 03: Ảnh chụp vệ tinh cho thấy tốc độ “đảo hóa” nhanh đến chóng mặt Trung Quốc điểm đảo mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép thuộc khu vực Trường Sa Việt Nam3 Bãi Đá Chữ Thập Việt Nam bị Trung Quốc chiếm cải tạo đất, xây thành đảo nhân tạo Ảnh: CSIS/IHS Jane’s Nguồn: http://vov.vn/thegioi/trung-quoc-moi-ngay-cai-tao-trai-phep-32ha-tren-da-subi-cua-viet-nam-408649.vov#p3 Nguồn: http://www.nytimes.com/interactive/2015/07/30/world/asia/what-china-has-been-building-in-the- south-china-sea.html?_r=0 Nguồn: https://amti.csis.org/before-and-after-the-south-china-sea-transformed/ Nguồn: https://daisukybiendong.files.wordpress.com/2015/05/ho-so-dao-nhan-tao-dskbd2.pdf 84 Đá Chữ Thập Trung Quốc ạt cải tạo xây thành đảo nhân tạo, đảo có đường băng dài gần 1,5 km - Ảnh: CSIS/IHS Jane’s 85 Đá Gạc Ma Việt Nam bị Trung Quốc cưỡng chiếm từ năm 1988 Sau cải tạo đất xây dựng năm 2014, đến đầu năm 2015 Gạc Ma thành đảo nhân tạo rộng lớn, có sân bay trực thăng - Ảnh: CSIS/IHS Jane’s 86 Hình ảnh so sánh trạng lấn đất Trung Quốc bãi Gaven (thuộc cụm Nam Yết) Trường Sa tháng 3-2014, tháng 8-2014 30-1-2015 - Ảnh: IHS Jane’s Defence Weekly 87 Ảnh vệ tinh đảo nhân tạo bãi Tư Nghĩa ngày 14.2 Ảnh: Victor Robert Lee Digital Globe 88 Ảnh vệ tinh chụp bãi đá Châu Viên vào tháng 10.2.2015 Ảnh: Victor Robert Lee Digital Globe 89 Bãi đá Subi vào thời điểm 17/4 (ảnh trái) so với ngày 5/6 Theo The Diplomat, bãi mở rộng phi pháp tới 3,87 km2 tính tới thời điểm kể sau Trung Quốc mở rộng chiều dài chiều ngang Ảnh: Victor Robert Lee Digital Globe 90 Hình vệ tinh chụp đá Vành Khăn ngày 27/5 9/6 Ảnh: Victor Robert Lee Digital Globe 91 Khơng có bồi lấp 07 cấu trúc địa lý Trường Sa, Đảo Quang Hòa - đảo san hơ thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc tiến hành hoạt động xây dựng, bồi lấp đảo Trong ảnh: Hình ảnh trước sau hoạt động bồi đắp, cải tạo trái phép Trung Quốc đảo Quang Hòa Ảnh: TTXVN 92 Phụ lục 4: Ảnh chụp vệ tinh cho thấy hoạt động cải tạo, xây dựng cơng trình nhân tạo quốc gia khác khu vực4 Việt Nam tham gia vào dự án khai hoang đất đai quan trọng hai địa điểm vùng tranh chấp Biển Đông Trong ảnh: Đảo Sandy Cay Việt Nam Nguồn: http://www.nytimes.com/interactive/2015/07/30/world/asia/what-china-has-been-building-inthe-south-china-sea.html?_r=0 93 Forest City Malaysia Tham khảo tại: http://www.news.com.au/world/asia/thecountries-expanding-their-territory-by-stealth/newsstory/a1487f2e00a7d0fb0e46ec9479e0317b CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2016 Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn - Người hướng dẫn luận văn - Khoa Đào tạo sau đại học Tôi là: NGUYỄN DIỆU HƢƠNG; Học viên Lớp cao học Luật Quốc tế khóa 22, trường Đại học Luật Hà Nội Đã bảo vệ luận văn ngày 23/9/2016 với đề tài: “Vấn đề xây dựng đảo công trình thiết bị nhân tạo theo quy định Cơng ước Luật Biển 1982” Theo kết luận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, chỉnh sửa vấn đề sau: Khắc phục lỗi kỹ thuật như: - Sơ đồ trang 32 luận văn; - Sắp xếp lại danh mục tài liệu tham khảo; - Một số lỗi đánh máy cịn sót Điều chỉnh lại số nhận định nhận xét phản biện như: - Một số nội dung trùng trang 25 luận văn; - Phân tích sâu số nội dung trang 63, 64; - Làm rõ đề xuất thứ trang 65; - Điều chỉnh số nhận định cá nhân nhận định trang 72 NGƢỜI GIẢI TRÌNH Nguyễn Diệu Hƣơng XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Toàn Thắng PGS TS Nguyễn Thị Thuận ... 14 tạo biển 1.2 Thực tiễn xây dựng đảo nhân tạo, công trình, nhân tạo 15 biển 1.3 Phân loại đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo 17 biển 1.4 Tác động, ảnh hưởng việc xây dựng đảo nhân tạo, ... ảnh hưởng việc xây dựng đảo, thiết bị, cơng trình nhân tạo biển? - Quy chế pháp lý đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo theo Công ước Luật Biển năm 1982? Thẩm quy? ??n xây dựng, lắp đặt nào?... TRẠNG XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO, 44 CƠNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ NHÂN TẠO Ở BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 3.1 Thực trạng xây dựng đảo nhân tạo, công trình, thiết bị 44 nhân tạo khu