Khóa luận cơ điện và công trình thiết kế máy uốn ống

113 7 0
Khóa luận   cơ điện và công trình  thiết kế máy uốn ống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CƠ ĐIỆN & CÔNG TRÌNH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY UỐN ỐNG NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 7520103 Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Hà Sinh viên thực : Hoàng Đức Trung Mã sinh viên : 1651060454 Lớp : K61 - KTCK Khóa học : 2016 -2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm nghiệp Viêt Nam nay, em nhận nhiều quan tâm, qúy thầy cô bạn bè Đặc biệt thầy cô Khoa Cơ Điện Cơng Trình -Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam giúp đỡ em tài liệu tham khảo để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nếu khơng có lời hướng dẫn, dậy bảo thầy cô ủng hộ động viên gia đình bạn bè đề tài khóa luận em khó thực Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Thầy Trần Văn Tùng cô Đặng Thị Hà - hai người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý đóng góp q thầy Để em học thêm nhiều king nghiệm hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30, tháng 4, năm 2020 Sinh viên thực Hoàng Đức Trung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG 1.1 Tình hình xu hướng phát triển kỹ thuật sản xuất thép uốn 1.1.1 Tầm quan trọng sắt thép 1.1.2 Tình hình phát triển kỹ thuật sản xuất thép uốn 1.2 Giới thiệu sản phẩm từ thép uốn 1.2.1 Các sản phẩm thép uốn dùng công nghiệp 1.2.2 Các sản phẩm thép uốn dùng sinh hoạt 1.3 Tình hình sử dụng máy uốn thép 10 1.4 Các thông số phôi thép 13 Chương CÔNG NGHỆ UỐN VÀ THIẾT BỊ UỐN 15 2.1 Công nghệ uốn 15 2.1.1 Khái niệm uốn 15 2.1.2 Quá trình biến dạng kim loại 16 2.1.4 Xác định chiều dài phôi 17 2.1.5 Bán kính uốn cho phép 21 2.1.6 Hiện tượng đàn hồi sau uốn 23 2.2 Thiết bị uốn 25 2.2.1 Uốn theo kiểu ép đùn vào ống 25 2.2.2.Uốn theo kiểu kéo theo 26 2.2.3 Uốn trục lăn 27 Chương PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 29 3.1.Các yêu cầu máy cần thiết kế 29 3.2 Phương án thiết kế 29 3.3 Phương án 31 3.4 Lựa chọn phương án thiết kế 32 ii Chương TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT MÁY 33 4.1 Xây dựng sơ đồ động học máy, xác định thông số ban đầu 33 4.2 Tính tốn lực uốn 34 4.2.1.Tính tốn lực uốn tạo hình 34 4.3 Tính tốn tốc độ quay trục dẫn 37 4.3.1 Xác định công suất dẫn động máy 37 4.3.2 Phân phối tỉ số truyền sơ 38 4.3.3 Chọn động 38 4.3.4 Phân phối lại tỉ số truyền 41 4.4 Tính tốn thơng số trục 41 4.4.1 Tốc độ quay trục công tác 41 4.4.2 Công suất trục 41 4.4.3 Mômen xoắn trục 42 Bán kính uốn lớn máy 42 Bán kính uốn nhỏ máy 43 Chương TÍNH TỐN, THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NGOÀI 45 5.1 Chọn vật liệu 45 5.2 Xác định ứng suất cho phép 45 5.2.1 Đối với bánh chủ động 45 5.2.2 Đối với hai bánh bị động 47 5.3 Ứng suất tải cho phép 49 5.4 Xác định khoảng cách trục 50 5.5 Xác định thông số truyền 50 5.5.1 Xác định số 50 5.5.2 Các thơng số hình học chủ yếu truyền bánh 51 5.6 Kiểm nghiệm độ bền 51 5.6.1 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 51 5.6.2 Kiểm nghiệm độ bền uốn 53 Chương TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC 55 6.1 Chọn vật liệu 55 6.2 Tính tốn thiết kế trục độ bền 55 iii 6.2.1 Tính tốn kích thước đường kính sơ trục 55 6.2.2 Tính gần chiều dài trục 56 6.2.3 Phân tích lực tác dụng lên truyền 56 6.2.4 Xác định phương trình cân lực đường kính đoạn trục 57 Chương TÍNH TỐN THIẾT KẾ THEN VÀ Ổ LĂN 64 7.1 Tính tốn thiết kế then 64 7.1.1 Tính tốn then trục I 64 7.1.2 Tính toán then trục 65 7.1.3 Then trục 67 7.2 Tính tốn thiết kế ổ lăn 69 7.2.1 Tính tốn ổ trục 69 7.2.2 Tính tốn ổ trục 73 Chương TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỦY LỰC 77 8.1.Sơ đồ hệ thống thủy lực 77 8.1 Chọn phần tử thủy lực 77 8.1.1: Van tràn an toàn 77 8.2 Van tiết lưu 80 8.2.1.Van cản 80 8.2.2 Van điều khiển 81 8.2.3 Chọn lọc dầu cho hệ thống 81 8.2.4 Chọn dầu cho hệ thống 84 Chuong YÊU CẦU LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY …………94 9.2.Yêu cầu vận hành máy 97 9.3.Yêu cầu bảo dưỡng máy 98 Chương 10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 99 10.1Kết luận 99 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng quy chuẩn trọng lượng ống tròn theo TCVN 2056 14 Bảng 2.1 Xác định chiều dài phôi 19 Bảng 2.2.Bán kính uốn nhỏ uốn thép hình ống 23 Bảng 5.1 Bảng thông số vật liệu chọn làm bánh 45 Bảng 7.1 Bảng tổng kết thông số then 69 Bảng 7.2 Bảng thông số ổ đũa trụ ngắn đỡ trục 70 Bảng 7.3 Bảng thông số ổ đũa trụ ngắn đỡ trục 74 Bảng 8.1 Bảng tổn thất áp suất kiểu van 92 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vũ khí cơng cụ lao động người Ai Cập cổ Hình 1.2 (a)- Hệ thống đường ống nhà máy Dệt nhuộm Hưng Yên; (b) - Hệ thống đường ống dẫn khí đốt Hình 1.3 Hệ thống đường ống hút bụi cho dây chuyền sản xuất ván sàn tàu cơng ty đóng tàu DAMEN Sơng Cấm – Thủy Nguyên – Hải Phòng Hình 1.4 (a)-Cầu Ghềnh bắc qua sơng Đồng Nai, (b)- Cầu Bình Lợi bắc qua sơng Sài Gịn Hình 1.5 (a)-Bàn ghế Inox; (b)-Lan can cầu thang Hình 1.6 (a)-Máy tập thể dục (b)-cầu trượt công viên 10 Hình 1.7 Cơ cấu uốn ống thủ cơng 11 Hình 1.8 Máy uốn ống thủy lực dùng tay 11 Hình 1.9 Máy uốn ống trục 12 Hình 1.10 Máy uốn CNC Elip E-63 2A 1-S Tập đoàn sản xuất Elip 13 Hình 2.1 Thứ tự q trình uốn gấp tạo thành góc 90° 15 Hình 2.2 Biểu đồ quan hệ lực kéo P độ dãn dài l 16 Hình 2.3 Sự phân bố lại tiết diện 17 Hình 2.4 Khoảng cách a đầu tự 18 Hình 2.5 Quan hệ góc uốn đoạn uốn 19 Hình 2.6 Sự thay đổi góc đàn hồi 24 Hình 2.7 Phương pháp uốn theo kiểu ép đùn vào thành ống, (a)-sử dụng kích tay; 25 Hình 2.8 Phương pháp uốn kéo theo: (a)- tay, (b)-sử dụng thủy lực; (c)-CNC 26 Hình 2.9 Uốn trục lăn: (a)-3 trục lăn; (b)-4 trục lăn; (c)-3 trục sử dụng điện – thủy lực 27 Hình 3.1.Phương án thiết kế 1: (a)-Sơ đồ nguyên lý; (b)-sơ đồ truyền lực 30 Hình 3.2 Phương án thiết kế 2: (a)-Sơ đồ nguyên lý; (b)-sơ đồ truyền lực 31 Hình 4.1 Sơ đồ động học máy:1-Động điện; 2-Bộ truyền bánh răng; 33 Hình 4.2 Kết cấu phôi uốn 33 Hình 4.3 Quy đổi tiết diện trịn tiết diện vng 34 Hình 4.4 Sơ đồ uốn ống tròn 35 Hình 4.5 Sơ đồ lực uốn tác dụng lên puly uốn 36 vi Hình 4.6 Catalogue động Tong Run 40 Hình 4.7 Vị trí ban đầu 43 Hình 4.8 Bán kính uốn phơi với lượng tịnh tiến cho trước 43 Hình 4.9 Góc uốn 900 44 Hình 4.10 Bán kính uốn r = 400 mm 44 Hình 4.11 Góc uốn với bán kính uốn cố định 44 Hình 6.1 Sơ đồ phân tích lực trục II 57 Hình 6.2 Biểu đồ phân bố mômen trục 59 Hình 6.3 Hình dạng chi tiết trục 60 Hình 7.1 Các thơng số then 64 Hình 7.2 Kết cấu ổ 69 Hình 7.3 Sơ đồ lực tác dụng trục 70 Hình 7.4 Sơ đồ bố trí ổ đũa trục 71 Hình 7.5 Sơ đồ lực tác dụng trục4 73 Hình 7.6 Sơ đồ bố trí ổ đũa trục 75 Hình 8.1: Sơ đồ hệ thống thủy lực: 1-Van tràn an toàn; 2- Bộ lọc 3-Bơm dầu 4Van tiết lưu 5-Van cản 6-Van điều khiển 7-Xylanh thủy lực 77 Hình: 8.2 Kết cấu van kiểu bi 78 Hình: 8.3 Kết cấu van kiểu trượt 79 Hình 8.4 Kết cấu van điều chỉnh cấp áp suất 80 Hình 8.5 Các kiểu lỗ phần tử lọc 83 Hình 8.6 Kết cấu lọc lưới 84 Hình 8.7 Hình dạng bể dầu hệ thống thủy lực 86 Hình 8.8 Xylanh thủy lực 89 Hình Xylanh thủy lực Parker 91 Hình 8.10 Bơm bánh ăn khớp ngồi 95 Hình 10.1 Hình render 3D máy uốn ống trục .100 Hình 10.2 Hình 3D Isometric 100 Hình 10.3 Hình chiếu đứng máy .100 Hình 10.4 Hình chiếu cạnh phải máy 101 Hình 10.5 Hình chiếu cạnh trái máy 101 vii Hình 10.6 Hình chiếu cạnh sau máy 101 Hình 10.7 Hình chiếu máy 102 Hình 10.8 Hình chiếu máy nhìn từ đáy 102 Hình 10.9.Hình thực tế máy trình lắp ráp mặt trước 103 Hình 10.10 ảnh thực tế máy trình lắp ráp cạnh phải máy 103 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kì hội nhập kinh tế Đơng, Tây tồn cầu hóa với cơng đổi đất nước nước, nước ta sức phát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn như: Cơng nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, hàng tiêu dùng, may mặc… đạt kết đáng khích lệ , phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho hàng triệu người lao động Một ngành phát triển mạnh mẽ ngành nói chung chế tạo máy nói riêng.Từ thành lập đến ngành chế tạo máy phần tạo sản phẩm có chất lượng tốt xuất nhiều thị trường lớn EU,Châu Á , hay thị trường khắc nhiệt Mỹ…Ngày khoa học cơng nghệ ngày phát triển mà doanh nghiệp khí phải cải tiến phương thức sản xuất, thay thiết bị lạc hậu công nghệ kỹ thuật cao để đảm bảo chất lượng, độ xác gia cơng thẩm mỹ sản phẩm Các nước có cơng nghiệp tiên tiến như:Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan hồn thành mơ hình liên kết tổ hợp khác nhau: - Chuyên thiết kế loại máy uốn ống để thực loại ống nhựa có độ cong độ xác cao để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày - Chuyên thiết kế máy uốn ống cho cơng trình lớn để tạo loại ống kim loại có độ bền lớn độ cong tiêu chuẩn đề chịu sức ép từ môi trường ngoại lực tác động lên như:ống dẫn dầu xuyên lục địa, ống khí gas, ống khí nén, ống dẫn cáp quang biển - Chuyên cung cấp loại dụng cụ hỗ trợ lắp ráp loại ống - Chuyên thực dịch vụ đo lường kiểm cha chất lượng ống Trong thời kì hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế, muốn tồn phát triển bền vững, ngành thiết bị uốn ống thép Việt Nam cần phải có giải pháp phù hợp Tuy nhiên để cải tiến công nghệ chi phí đầu tư ban đầu cao máy chủ yếu nhập từ nước nên lợi nhuận thấp mà nhiều doanh nghiệp khơng đầu tư đầu tư không Đứng trước thực trạng kinh tế nước ta vậy, Đảng Nhà nước coi trọng việc hàng đầu phát triển ngành khí chế tạo, đặc biệt thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa để tạo nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho phát triển Đường kính cần pittong là: d=0,5.100=56(cm) Lưu lượng khỏi hệ thống làm việc với vận tốc thấp : Qmin  A2 Vmin  60.5  300(cm3 / ph)  0,3 (lýt/phút) Trên sở Qmin Qmax ta chọn loại van tiết lưu, tức loại van điều chỉnh lưu lượng từ 0,3-3(lýt/phút) Trên đường cấu chấp hành ta dùng van cản để tạo áp suất P2  (bar) Do ,phương trình cân tĩnh pittong là: A1.P1  A2 P2  Ft  Fms  Trong đó: Fms  .G  0,1.100  10( N ) Từ phương trình cân ,ta rút áp suất buồng dầu vào xylanh: p1  P1  Ft  Fms A  P2 A1 A1 29744  10  ( 5.105 )  4094250( Pa)  41(bar) 0.008 Từ thông số tính tốn ta tra catalogue xylanh thủy lực hãng Parker có thơng số sau: + Đường kính xylanh D = 100 (mm) + Đường kính cần pittơng d = 56 (mm) + Áp suất làm việc tối đa: P = 210 (bar) 90 Hình Xylanh thủy lực Parker c.Tính tốn tổn thất áp suất hệ thống Tổn thất áp suất giảm áp sức cản đường chuyển động dầu từ bơm đến cấu chấp hành (xylanh thủy lực) Sức cản chủ yếu hình thành chiều dài ống dẫn, thay đổi tiết diện ống dẫn, thay đổi hướng chuyển động chuyển động độ nhớt dầu gây nên Vì vậy, tổn thất áp suất xảy nhiều phận hệ thống thủy lực Nếu gọi P0 áp suất mà bơm cung cấp vào hệ thống, P1 áp suất đo buồng công tác cấu chấp hành, tổn thất áp suất hệ thống biểu thị dạng hiệu suất  P0  P1 P  P0 P0 Giả sử dòng chất lỏng chảy ống ổn định tổn thất áp suất gây hệ thống thủy lực gồm có hai loại là: tổn thất dọc đường tổn thất qua van 8.3.1.Tổn thất dọc đường Tổn thất dọc đường tổn thất xảy đường di chuyển chất lỏng,chủ yếu ma sát Tổn thất áp suất ống dẫn có hai loại sau: + Tổn thất đường dài + Tổn thất cục Xét chiều dài ống dẫn hệ thống thủy lực máy coi ngắn nên ta bỏ qua tổn thất sáp suất chiều dài ống Ở ta quan tâm đến tổn thất áp suất cục hệ thống ống dẫn 91 Gía trị tổn thất cục tính theo công thức sau: P1  10 p.v N ( ) f d m2 P1  104. p.v (bar) 2g d Trong đó: + p:khối lượng riêng dầu( KG / m2 ) + l:chiều dài ống dẫn(m) + v:vận tốc trung bình dầu(m/s) + g:gia tốc trọng trường g=9.81(m/ s ) +  :hệ số tổn thất cục Để đơn giản q trình thiết kế, lấy giá trị tổn thát áp suất cục ống dẫn theo công thức sau: P1  0,05.Pch Trong đó: + Pch :là áp suất cấu chấp hành, Pch  41 (bar) P1  0,05.Pch  0,05.41  2,05 (bar) 8.3.2.Tổn thất qua van Đối với kết cấu van người ta có cơng thức tính tốn tổn thất áp suất ,Bằng thực nghiệm người ta xác định khoảng giá trị tổn thất áp suất loại van Để đơn giản q trình thiết kế,ta dựa vào bảng tra sau để tìm giá trị tổn thất áp suất: Bảng 8.1 Bảng tổn thất áp suất kiểu van Kiểu van Tổn thất áp suất (bar) Van an tồn 2÷3 Van tiết lưu ÷ 3,5 Van đảo chiều 1,5 ÷ 92 Van chiều 1,5 ÷ Tổn thất áp suất qua van tràn an toàn: 2,5 (bar) Tổn thất áp suất qua van tiết lưu (có van): 2.1= (bar) Tổn thất áp suất qua van đảo chiều (có van): 2.1= (bar) Tổn thất áp suất qua van chiều (có van): 2.1= (bar) P2  2,5     8,5(bar) Từ ta có tổn thất tồn là: P  P1  P2  2,05  8,5  10,55(bar) 8.4.Xác định lưu lượng,chọn bơm dầu,động bơm 8.4.1.Xác định lưu lượng Lưu lượng dầu chảy vào xylanh xy lanh làm việc với vận tốc tối đa theo công thức: Q=A.v Q1max  A1.Vmax   D2  80.50  4000(cm3 / ph) (lýt/phút) Lưu lượng bơm: Qb  Q  (lýt/phút) 8.5.Chọn bơm dầu Để đảm bảo áp suất làm việc P1 cho động thủy lực áp suất cung cấp dầu cần phải sử dụng Pb  P1  P Trong đó: + ÁP suất công tác: Pct  P1  41(bar) + Tổn thất áp suất: P  10,55(bar) Vậy Pb  P1  P  41  10,55  51,55(bar) Công suất bơm dầu tính theo cơng thức: N Qb Pb ( KW ) 612. Trong đó: + Qb :Lưu lượng bơm thực tế(lýt/phút) + Pp :Áp suát bơm thực tế(kg/ cm2 ) + :hiệu suất bơm:ta chọn bơm bánh nên hiệu suất   0,76  0,88 ta chọn   0,8 93 Suy ra: Nb  Qb Pb 4.51,55   0, 42(KW) 612, 08 612, 08 Trong hệ thống dầu ép thường dùng loại bơm thể tích, tức loại bơm thực việc biến đổi lượng cách thay đổi thể tích buồng làm việc: thể tích buồng làm việc tăng, bơm hút dầu, thực chu kỳ hút, thể tích buồng làm việc giảm, bơm dầu đẩy dầu thực chu kỳ nén Nếu đường dầu bị đẩy ta đặt vật cản, dầu bị chặn tạo nên áp suất định phụ thuộc vào độ lớn sức cản kết cấu bơm Tùy thuộc vào lượng dầu bơm đẩy chu kỳ làm việc, ta phân biệt loại bơm thể tích: Bơm có lưu lượng cố định bơm có lưu lượng điều chỉnh Về mặt kết cấu, bơm thể tích phân loại như: Bơm bánh răng, bơm cánh gạt, bơm trục vít bơm pittơng Mỗi loại kết cấu bơm có ưu điểm riêng, ta phải phân tích, lựa chọn loại bơm có hiệu kinh tế, kết cấu đơn giản, đồng thời phải đáp ứng với yêu cầu cần thiết mà bơm phải tạo Sau phân tích, ta chọn loại bơm bánh để sử dụng hệ thống này, có ưu điểm sau: + Kết cấu đơn giản + Dễ chế tạo + Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ gọn + Số vịng quay cơng suất đơn vị trọng lượng lớn + Có khả chịu tải thời gian ngắn Phạm vi sử dụng bơm bánh từ 10÷200 bar (phụ thuộc vào độ xác chế tạo) Bơm bánh gồm có: loại bánh ăn khớp ngồi ăn khớp trong, thẳng, nghiêng chữ V Loại ăn khớp sử dụng rộng rãi chế tạo dễ hơn, bánh ăn khớp có kích thước gọn nhẹ ta chọn loại bơm bánh ăn khớp Nguyên lý làm việc bơm bánh răng: 94 Hình 8.10 Bơm bánh ăn khớp ngồi Ngun lý làm việc bơm bánh thay đổi thể tích: thể tích buồng hút A tăng, bơm hút dầu, thực chu kỳ hút, nén thể tích giảm, bơm đẩy dầu buồng B, thực chu kỳ nén Nếu đường dầu bị đẩy ta đặt vật cản (ví dụ van), dầu bị chặn tạo nên áp suất định phụ thuộc vào độ lớn sức cản kết cấu bơm Kết cấu bơm bánh : 8.5.1.Chọn động Công suất động dẫn động bơm: N dc  Nb   0, 42  0, 43( KW )( hiệu suất động điện   0,98) 0,98 Theo chọn động điện khơng đồng pha ta có: Cơng suất động cơ: Ndc  1( Hp) Số vòng quay: ndc  750(v / p) 8.6.Tính tốn đường ống dẫn Ống dẫn dùng hệ thống điều khiển thủy lực phổ biến ống cứng(vật liệu ống làm đồng thép)và ống mềm (vải cao su ống mềm 95 kim loại chịu nhiệt độ 1350 C ) Ống dẫn phải đảm bảo độ bền học tổn thất áp suất ống nhỏ nhất.Để giảm tổn thất ,các ống dẫn ngắn cầng tốt ,ít bị uốn cong để tránh biến dạng tết diện ống đổi hướng chuyển động dầu: d  4,6 Q v Trong : + Q lưu lượng chất lỏng (lýt/phút)Q=4(lýt/phút) + v:vận tốc trung bình chất lỏng ống(m/s) Đối với ống hút: v  0,5 1,5(m / s) chọn v=1(m/s) Đối với ống nén: p  50 100(bar) có v   6(m / s) Chọn v=5(m/s) Đối với ống xả: v  0,5 1(m / s) Chọn v=1(m/s) Thay thơng số vào cơng thức ta đường kính loại ống sau: + Đối với ống hút: d h  4,6 Q  4,6  9, 2(mm) v d h  4,6 Q  4,6  4,1(mm) v d x  4,6 Q  4,6  9, 2(mm) v + Đối với ống nén: + Đối với ống xả: Ta chọn đường kính loại ống sau: d h  9(mm) d n  4(mm) d x  9(mm) 96 Chương YÊU CẦU LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 9.1.Yêu cầu lắp đặt máy Quá trình vận chuyển máy thực xe nâng thông qua phần đế máy, chiều cao nâng không cao 200mm để tránh nguy bị lật Máy phải đặt nơi có khơng gian đủ rộng để q trình vận hành khơng bị vướng mắc gây tai nạn, có đủ khơng gian để người vận hành làm việc dễ dàng đủ chỗ cho chiều dài làm việc chi tiết Máy phải đặt phẳng, có đủ độ cứng vững để chịu trọng lượng thân máy, chịu độ rung di chuyển sinh trình vận hành máy Các phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay cho cơng nhân để thuận tiện thao tác Các nút điều khiển phải nhạy làm việc tin cậy Các bulông, đai ốc phải kiểm tra, siết chặt để không bị tuột qua trình máy hoạt động Tất phận truyền động máy phải che chắn kín Phần điện máy phải bố trí gọn ràng, ngăn nắp trực quan 9.2.Yêu cầu vận hành máy Trước cho máy chạy, ta phải kiểm tra lại tồn phận có chuyển động, kiểm tra lại hệ thống điện Sau kiểm tra xong, ta vận hành máy Máy sau lắp xong phải chạy thử không tải, sau siết chặt bulơng lại lần cho chắn Khi sử dụng máy phải mặc áo bảo hộ lao động, ăn mặc gọn gàng Máy vận hành người, người vận hành phải cần phải đứng trước máy để xử lý vấn đề, khơng đứng bên hơng máy đề phịng tai nạn chi tiết gia công gây Phát bất thường xảy máy kịp thời để đảm bảo sữa chữa thay tốt Biết tính cơng nghệ phận để có biện pháp vận hành tốt, giảm thời gian chạy không thời gian tải Sau sử dụng phải tắt bật cơng tắt vị trí dừng, tắt máy dọn vệ sinh máy, đưa dụng cụ sản phẩm vị trí định 97 9.3.Yêu cầu bảo dưỡng máy Để máy hoạt động tốt, xác nâng cao tuổi thọ, cần phải có chế độ bảo quản máy theo kế hoạch sau: Bảo quản ngày: Làm thân máy Kiểm tra mạch điện cơng tắc: mở đóng bảo đảm, đóng tiếp đất Trước khởi động máy phải kiểm tra lượng dầu, độ nhớt dầu hộp giảm tốc hộp tốc độ thông qua mắt dầu, thay dầu thời hạn, tránh để dầu bị biến chất thời gian làm việc nhiệt độ cao liên tục Nếu có tượng khác thường máy hoạt động phải dừng máy kiểm tra lại để điều chỉnh máy Bảo quản máy tháng: Kiểm tra kỹ thuật mối nối lắp ghép, mối hàn Kiểm tra kỹ thuật siết chặt bulông cố định Bảo dưỡng tháng lần: Thay dầu nhớt định kỳ cho hợp giảm tốc động cơ, châm thêm thay dầu thủy lực Kiểm tra hệ thống dây dẫn điện, đường ống dẫn dầu, van an toàn, van điều tiết, van 4/3 Kiểm tra tổng thể tồn máy, mài mịn bạc trượt, bánh răng, trục puly uốn Bôi trơn chi tiết cần thiết, bôi trơn ổ đũa, kịp thời phát hư hại chi tiết máy để sửa chữa thay 98 Chương 10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 10.1Kết luận Nhằm đạt yêu cầu thiết kế đề ban đầu, sau trình nghiên cứu, tìm hiểu tính tốn, khóa luận tốt nghiệp trình bày nội dung hồn chỉnh để chế tạo máy uốn ống trục, nội dung khóa luận tốt nghiệp trình bày vấn đề sau: + Nêu tổng quan tình hình phát triển sắt thép máy uốn thép + Phân tích ưu nhược điểm phương án thiết kế lựa chọn phương án thiết kế phù hợp với yêu cầu thiết kế + Tính tốn lực uốn cần thiết + Xác định công suất dẫn động cần thiết máy, chọn động phân phối tỷ số truyền + Tính tốn, thiết kế lựa chọn chi tiết điển truyền bánh răng, trục, then ổ lăn trục Lựa chọn phương pháp bôi trơn dung sai lắp ghép hợp lý + Tính tốn hệ thống thủy lực, xây dựng mơ hình thủy lực thiết kế mạch điều khiển + Tối ưu hóa kết cấu máy, nâng cao tính hiệu quả, tính kết cấu tính cơng nghệ việc lựa chọn, chế tạo chi tiết theo tiêu chuẩn quốc tế + Xây dựng vẽ lắp hoàn chỉnh, xây dựng vẽ 3D phần mềm Solidworks,inventer tạo video mô tháo lắp máy để thể kết cấu máy thêm trực quan Máy uốn ống trục thiết kế có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ sữa chữa, dễ tìm kiếm thay Việc tìm kiếm tài liệu máy uốn ống khó khăn nên chúng em hy vọng phần trình bày khóa luận tốt nghiệp xứng đáng trở thành tài liệu mà công ty chế tạo máy tin tưởng tham khảo 99 Hình 10.1 Hình render 3D máy uốn ống trục Hình 10.2 Hình 3D Isometric Hình 10.3 Hình chiếu đứng máy 100 Hình 10.4 Hình chiếu cạnh phải máy Hình 10.5 Hình chiếu cạnh trái máy Hình 10.6 Hình chiếu cạnh sau máy 101 Hình 10.7 Hình chiếu máy Hình 10.8 Hình chiếu máy nhìn từ đáy 102 Hình 10.9.Hình thực tế máy trình lắp ráp mặt trước Hình 10.10 ảnh thực tế máy trình lắp ráp cạnh phải máy Bên cạnh kết thu được, tồn khơng hạn chế mà nhóm thực phát chưa kịp khắc phục Để giải vấn đề này, nhóm thực xin nêu số vấn đề đề xuất cách giải sau: Lượng tính tiến puly ép để phơi đạt hình dạng mong muốn xác định thước đo gắn trực tiếp lên thân máy, để gia tăng độ xác phơi uốn, ta nên gắn thêm cảm biến vị trí đồng hồ đo 103 Với vật liệu, đường kính ống chiều dày thành ống khác nhau, vận tốc làm việc puly uốn cần điều chỉnh cho phù hợp để gia tăng suất mà đảm bảo không gây hư hỏng phôi Khả hoạt động máy thực tế khác với tính tốn lý thuyết Vì vậy, đủ điều kiện nhóm chúng em hy vọng chế tạo chạy thử nghiệm để điều chỉnh lỗi, thiếu xót trình thiết kế Ở đầu mút tự phôi uốn, máy uốn gia công uốn được, khoảng cách cần cắt bỏ đầu phải vê đầu phôi máy ép thủy lực chuyên dùng Độ xác sản phẩm uốn không cao, phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm đường kính ống, góc uốn, bán kính uốn, phương pháp nhiệt luyện phơi, góc đàn hồi uốn, vật liệu chế tạo phơi…Do đó, bán kính uốn cần thiết sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tay nghề công nhân Để gia tăng khả độ xác uốn mà khơng hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố người, ta nên áp dụng chương trình số NC CNC để tăng cao khả máy Khơng thể xác định xác vận tốc tịnh tiến puly ép lúc tịnh tiến xuống, vận tốc tịnh tiến phải kiểm tra điều chỉnh thực tế loại vật liệu khác nhau, đường kính khác biên dạng khác nhau, cho vừa đảm bảo suất máy, vừa không gây hư hỏng phôi uốn Xu hướng áp dụng tự động hóa vào máy móc thiết bị, nhằm giảm bớt sức lao động người cao tính xác Nhưng việc tiếp cận yếu tố tự động hóa cho máy địi hỏi phải có chun sâu lĩnh vực điều khiển tự động Nhưng chuyên nghành nhóm chúng em khí chế tạo máy nên việc áp dụng tự động hóa vào máy gây nhiều khó khăn Vậy nên, có hội, nhóm thực mong muốn tham khảo thầy cô hướng dẫn, hợp tác với bạn chun tự động hóa để hồn thiện máy cách tốt 104 ... hiểu thêm máy móc thiết bị nắm vững nguyên lí thiết kế, em xin Nhà trường, khoa: CƠ ĐIỆN CƠNG TRÌNH để thực khóa luận: thiết kế máy uốn ống Khóa luận tốt nghiệp nghành khí mơn học mà bất cứ... nhau: - Chuyên thiết kế loại máy uốn ống để thực loại ống nhựa có độ cong độ xác cao để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày - Chun thiết kế máy uốn ống cho cơng trình lớn để tạo loại ống kim loại có... chuẩn trọng lượng ống tròn theo TCVN 2056 14 Chương CƠNG NGHỆ UỐN VÀ THIẾT BỊ UỐN 2.1 Cơng nghệ uốn 2.1.1 Khái niệm uốn Uốn nguyên công thường gặp dập nguội Uốn q trình gia cơng kim loại cách

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:35