Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
916,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN QUANG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Vũ Đặng Hải Yên Những ý kiến, nhận định khoa học người khác ghi xuất xứ rõ ràng, đầy đủ Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dụng luận văn./ Tác giả Nguyễn Văn Quang LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa sau đại học Viện đại học mở tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Đặng Hải Yên người định hướng đề tài nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu, tìm hiểu hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả Luận văn Nguyễn Văn Quang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát vốn nhà nước doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Khái niệm vốn nhà nước doanh nghiệp 10 1.1.3 Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp .13 1.2 Khái quát quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 16 1.2.2 Nguyên tắc quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 17 1.2.3 Vai trò quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp .20 1.2.4 Nội dung quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 21 1.3 Mơ hình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp số nước giới .27 1.3.1 Mơ hình Trung Quốc 27 1.3.2 Mơ hình Singapore 31 1.3.3 Mô hình New Zealand 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Thực trạng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 37 2.1.1 Quy định đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp 37 2.1.2 Quy định quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp 43 2.1.3 Quy định phân phối lợi nhuận doanh nghiệp có vốn nhà nước 54 2.2 Thực trạng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 56 2.2.1 Tình hình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 56 2.2.2 Tồn tại, nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG .69 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 70 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 70 3.1.1 Củng cố hệ thống pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 70 3.1.2 Bảo đảm phù hợp với nguyên tắc điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp 71 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam 72 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế .73 3.1.5 Xác định mơ hình quản lý vốn nhà nước chuyên nghiệp tập trung 74 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp .75 3.2.1 Hoàn thiện phương thức pháp luật quản lý vốn doanh nghiệp 75 3.2.2 Kiến nghị xác định mơ hình quản lý vốn nhà nước 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước, đa dạng hóa hình thức sở hữu vấn đề mấu chốt đổi kinh tế Từ xuất phát điểm công nhận hai thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, đến công dân, tổ chức kinh tế, nhà đầu tư đầu tư, sản xuất, kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo hộ Lý đổi nằm vị trí vai trò doanh nghiệp phát triển kinh tế quốc gia Doanh nghiệp cơng cụ thực sách cơng nghiệp hóa, chuyển đổi cấu kinh tế lên bước phát triển cao hơn, giá trị gia tăng cao Ngoài ra, kinh tế nhà nước, bao gồm doanh nghiệp, giữ vai trò chủ đạo kinh tế, nên doanh nghiệp luôn coi xương sống kinh tế Mọi tổ chức, cá nhân kinh doanh theo hình thức sở hữu khác khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi chế quản lý, phân biệt quyền chủ sở hữu quyền kinh doanh doanh nghiệp; chuyển DNNN kinh doanh sang hoạt động theo chế công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP; bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật; xóa bỏ bao cấp nhà nước doanh nghiệp làm cho thành phần kinh tế phát triển góp phần ổn định xã hội Tuy nhiên thực tế hoạt động doanh nghiệp đầu tư vốn nhà nước thời gian qua có nhiều bất cập, không phù hợp với thực tiễn không mang lại hiệu việc quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Mặc dù trao cho đặc quyền, ưu đãi vốn, tài nguyên bảo hộ vô điều kiện, số thống kê thức cho thấy, đóng góp DNNN góp vốn đầu tư kinh tế khơng đáng kể chí ln tồn nợ xấu Báo cáo Ủy ban Kinh tế Quốc hội công bố khẳng định, yếu DNNN gây tác động tiêu cực lên "bức tranh" nợ xấu Tính đến cuối 2012, nợ xấu DNNN (chưa tính Vinashin) chiếm 11,8% tổng nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng; ước tính nợ xấu DNNN khoảng 24.950 tỷ đồng Con số chưa bao gồm nợ xấu Vinashin tổ chức tín dụng nước nợ cấu lại theo Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh thực trạng sử dụng nguồn vốn nhà nước DN chế, sách quản lý DNNN nhiều bất cập như: hệ thống quản trị nội DN chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát hiệu sử dụng nguồn lực Nhà nước giao; tính tuân thủ pháp luật, chế độ quản lý tài chính, cơng khai, minh bạch thơng tin DN chưa quan tâm mức; tách bạch nhiệm vụ kinh doanh với nhiệm vụ công ích DN chưa rõ ràng; phân công, thực thi vai trò đại diện chủ sở hữu DNNN phân tán, chồng chéo; q trình tổ chức, cấu lại khu vực DNNN tiến hành chậm, kéo dài Xuất phát từ thực trạng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nêu trên, định chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý thực tiễn quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, theo phạm vi nghiên cứu khác Cụ thể: - Nghiên cứu coi sớm sâu vấn đề vốn cổ phần hóa DNNN tác giả Lê Chi Mai thực năm 1993 "vấn đề vốn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước" (1993), tác giả nêu lên tranh khủng hoảng vốn kinh tế quốc doanh mà giải cách cổ phần hóa, đồng thời tác giả đề xuất kiến nghị điều kiện để hình thành mơ hình tạo vốn quản lý vốn DNNN kinh tế quốc doanh mà giải cách cổ phần hóa - Luận án tiến sĩ: "Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước", tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, năm 2009 Với nội dung đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm quản lý có hiệu vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa DNNN - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 Bộ tài Chính PGS.TS Nguyễn Đăng Nam làm chủ nhiệm đề tài "Chính sách chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp giai đoạn đến 2020", nhiên đề tài nghiên cứu khoa học đề cập sách quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp góc độ quản lý nhà nước mà khơng nghiên cứu góc độ quản lý chủ sở hữu - Luận án tiến sĩ "Đổi chế quản lý vốn tài sản Tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam" tác giả Nguyễn Xuân Nam, năm 2005 Nội dung chủ yếu cơng trình đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi chế quản lý vốn tài sản tổng công ty 91 phát triển theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam Gần nhất, có số cơng trình nghiên cứu như: “Đổi quản lý vốn nhà nước CTCP địa bàn Hà Nội” (luận văn thạc sĩ kinh tế Ngô Văn Mơ); “Đổi quản lý vốn nhà nước DNNN nước ta nay” (luận văn thạc sĩ Ngô Thị Ngọc Anh); “Đổi quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay” (luận văn thạc sĩ Trần Công Tỏ) Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập sâu vai trò người đại diện quản lý phần vốn nhà nước mơ hình Tổng cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) mối quan hệ chủ sở hữu quyền kinh doanh doanh nghiệp, điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhìn chung, nghiên cứu nêu tiếp cận góc độ kinh tế quản lý vốn phạm vi doanh nghiệp cụ thể Vì vậy, chưa có nghiên cứu đưa tranh toàn cảnh thực trạng pháp luật thực tiễn quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Do đó, tồn trình nghiên cứu luận văn, tác giả tiếp cận vấn đề quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật cách tồn diện, xun suốt hệ thống quy định có liên quan, đồng thời so sánh với quy định pháp luật cũ số nước giới Kết nghiên cứu luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp, tạo đồng mặt pháp lý thống việc áp dụng quy định pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn: Thứ nhất, luận văn làm rõ vấn đề lý luận khái quát vốn nhà nước, thẩm quyền chủ sở nhà nước hoạt động quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, phân phối lợi nhuận vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Thứ ba, sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, luận văn đưa định hướng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ luận văn: - Xác định nội dung làm rõ số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm có liên quan tới vốn nhà nước doanh nghiệp, thẩm quyền chủ sở hữu nhà nước hoạt động quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp, phân phối lợi nhuận vốn nhà nước doanh nghiệp, hoạt động giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp, khái lược quy định pháp luật hoạt động quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam - Phân tích, làm rõ hạn chế, bất cập, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam - Từ vướng mắc, bất cập lý luận thực trạng đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề liên quan tới lý luận vốn góp nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, pháp luật quản lý vốn góp nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam từ góc độ thực quyền chủ sở hữu nhà nước đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Tồn xã hội định ý thức xã hội, đồng thời chúng có mối liên hệ biện chứng Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng xã hội, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp Pháp luật coi gương phản chiếu xã hội, phần mình, xã hội coi sở thực tiễn pháp luật Về lý thuyết thực tiễn cho thấy, qui định pháp luật phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội có tính khả thi q trình thực áp dụng pháp luật; từ tạo sở cho xã hội ổn định phát triển Ngoài ra, trình thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật qua thời kỳ Việt Nam; + Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề liên quan đến quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu luận văn; + Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu qui định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước Việt Nam pháp luật số nước khác qui định quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Qua đó, phân tích nét tương đồng đặc thù pháp luật Việt Nam qui định quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tập quán Việt Nam; + Phương pháp thống kê thực trình khảo sát thực tiễn hoạt áp dụng pháp luật, với số liệu cụ thể giải vấn đề từ quan hệ quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật Tìm mối liên hệ Hiện nay, theo quy định pháp luật hành định doanh nghiệp nhà nước sản xuất, kinh doanh (đặc biệt doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) chịu can thiệp lớn từ phía Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài Chính Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường, can thiệp lớn từ phía nhà nước làm ảnh hưởng đến tính hiệu định kinh doanh SCIC Mặt khác, học kinh nghiệm từ Singapore Malaysia cho thấy, yếu tố định thành công Temasek Holdings Khazahn độc lập, hạn chế tối đa can thiệp Chính phủ, Thủ tướng phủ Bộ tài định kinh doanh Do đó, để nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước tác giả đề xuất: (i) Rà soát quy định pháp luật hành, kịp thời phát sửa đổi quy định chồng chéo, mâu thuẫn phân định thẩm quyền, quản lý hoạt động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước (ii) Cho phép doanh nghiệp nhà nước (Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) quyền chủ động định đầu tư định kinh doanh khác (iii) Các quan đại diện chủ sở hữu cần đảm bảo để doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo nguyên tắc thương mại, tách bạch hẳn với vai trò hoạch định sách gắn với lợi ích cơng điều tiết thị trường nhà nước Các quan đại diện chủ sở hữu không tham gia trực tiếp vào định đầu tư, định kinh doanh doanh nghiệp nhà nước (iv) Đảm bảo môi trường pháp lý ổn định, hạn chế tối đa thay đổi sách, pháp luật 3.2.1.2 Hồn thiện quy định hoạt động đầu tư vốn, bán vốn quản lý tài Thứ nhất, Chính phủ, Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn cụ thể số nội dung quy định Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2014 văn liên quan, cụ thể: 76 + Hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục quy định khác liên quan đến chào bán cạnh tranh chuyển nhượng vốn đầu tư doanh nghiệp công ty cổ phần chưa niêm yết chưa đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán thực đấu giá công khai không thành công + Hướng dẫn cứ, cách thức xác định xác ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp để từ xác định tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa nhà đầu tư nước tham gia mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước + Hướng dẫn chế trả lương, thù lao cho người đại diện doanh nghiệp trước thực Cơ chế thí điểm nâng cao trách nhiệm người đại diện Tổng công ty Thứ hai, sửa đổi quy định Nghị định 91/2015/NĐ-CP Chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, theo cho phép doanh nghiệp nhà nước phép chuyển nhượng quyền thối vốn cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên với giá thoả thuận cao giá trần Thứ ba, phải có chế định điều chỉnh đặc thù doanh nghiệp nhà nước hoạt động quản lý, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Các doanh nghiệp đầu tư vốn nhà nước, chủ yếu doanh nghiệp nhà nước, có nhiều đặc thù so với doanh nghiệp khác vai trò, chức năng, nhiệm vụ, sở hữu, khung quản trị công ty có ảnh hưởng nhiều mặt tới cộng đồng dân cư, lĩnh vực kinh tế Những đặc thù chưa khó quy định Luật doanh nghiệp cách đầy đủ tồn diện Vì vậy, cần có văn luật để điều chỉnh thực nguyên tắc chung mơ hình tổ chức theo quy định Luật doanh nghiệp Cụ thể, số doanh nghiệp nhà nước pháp luật quy định cho số chế đặc thù trình thực hoạt động bán vốn (Ví dụ điển hình SCIC) Tuy nhiên, theo quy định Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ 1.7.2015 quy chế bán vốn hành áp dụng theo chế đặc thù doanh nghiệp nhà nước khơng phù hợp Trong đó, số doanh nghiệp có chức hoạt động đặc thù 77 liên quan đến việc bán vốn Ví dụ SCIC, hoạt động thực thường xuyên SCIC “thực hoạt động xếp, cổ phần hóa, bán vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp chuyển giao” Việc thực chức đòi hỏi hoạt động bán vốn doanh nghiệp diễn cách thường xuyên Đặc biệt, việc bán vốn nhằm thực mục tiêu xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhiều trường hợp mang tính chất đặc biệt nên khơng thể đơn tuân theo quy định Luật doanh nghiệp Luật chứng khoán Mặt khác, chế bán vốn hành số doanh nghiệp nhà nước áp dụng thực tế tỏ hiệu Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Chính phủ cần xem xét giữ nguyên quy chế đặc thù hoạt động bán vốn doanh nghiệp nhà nước 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Thứ nhất, thay đổi quy định tiêu chí, đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Như phân tích, doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nhà nước chủ thể kinh doanh đặc biệt, bên cạnh mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp thông thường khác, doanh nghiệp phải đảm bảo mục tiêu trị, xã hội mà Đảng nhà nước giao phó Do đó, để đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước cần xác định rõ: Sử dụng vốn nhà nước hiệu lúc đồng với tăng trưởng đồng vốn; việc đánh giá hiệu sử dụng vốn nhà nước phải xem xét tiêu chí lợi ích kinh tế, xã hội mà doanh nghiệp mang lại Thứ hai, bổ sung quy định cụ thể tiêu chí giám sát tài doanh nghiệp nhà nước đảm bảo tính thống nhất, bình đẳng doanh nghiệp thuộc đối tượng giám sát Thứ ba, Chính phủ cần có hướng dẫn cụ thể, sửa đổi quy định Nghị định 87/2015/NĐ-CP để đảm bảo tính thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước thực nghĩa vụ báo cáo, cơng khai Báo cáo tài năm 78 3.2.2 Kiến nghị xác định mơ hình quản lý vốn nhà nước Để có sở để xác định mơ hình quản lý vốn nhà nước chun nghiệp tập trung thực quyền chủ sở hữu nhà nước tác giả nghiên cứu phân tích mơ hình quản lý vốn nhà nước áp dụng số nước giới Qua nghiên cứu, tác giả xác định có ba mơ hình quản lý vốn nhà nước tập trung áp dụng phổ biến: Thứ nhất, mơ hình Bộ trưởng thực chức chủ sở hữu Hình thức áp dụng nhiều nước Châu Âu Pháp, Thụy Điển, Na Uy, Đan Mạch, Hà Lan, nước OECD Úc, Hy Lạp, Mexico nước OECD Brazil, Kenya, Nam Phi 34 Hầu thường giao doanh nghiệp nhà nước cho chủ quản, Bộ Tài thực chức chủ sở hữu35 Ở mơ hình này, Chính phủ giao cho Bộ trưởng đảm nhận trách nhiệm đứng tên phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Thông thường, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan đến doanh nghiệp thực chức này, phủ giao cho hai Bộ trưởng nắm vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp, bao gồm Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng quản lý ngành36 Theo mơ hình này, trưởng đóng vai trò cổ đơng, người góp vốn giao số cổ phần, tỷ lệ vốn công ty nhà nước cơng ty có vốn nhà nước Các trưởng thực quyền cổ đơng, người góp vốn theo quy định pháp luật Tuy nhiên, doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước, trưởng cổ đơng giao thực số quyền chủ sở hữu Chẳng hạn Úc, cổ đơng trưởng Bộ Tài có quyền bổ nhiệm thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp, cổ đông trưởng ngành kinh tế kỹ thuật định mục tiêu, nhiệm vụ doanh nghiệp Các cổ đơng, người góp vốn trưởng đứng tên theo chức danh, không đứng tên cụ thể trưởng.37 34 “Bhutan State Owned Enterprises and Corporate Governance (SOE-CG) Report”, The World Bank, p 10 Mary Shirley, “The reform of state-owned enterprises – Lessons from World Bank lending”, the World Bank 36 Phạm Thị Thanh Hòa, “Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, bảo vệ ngày 29/03/2012, Học viện Tài Chính, Hà Nội 37 Tài liệu Hội thảo “Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, ngày 21/4/2009 35 79 Thứ hai, mơ hình quan nhà nước chun trách thực chức chủ sở hữu vốn doanh nghiệp nhà nước Theo mơ hình này, Chính phủ thành lập quan chuyên trách trực thuộc Chính phủ Bộ Tài đảm nhận việc đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp (Ví dụ: Cục Doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp Thụy Điển; Vụ doanh nghiệp cơng tư nhân hố Maroc; Văn phòng Kiểm toán nhà nước Phần Lan…)38 Cơ quan chuyên trách thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp Mức độ thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu công ty quy định theo mức độ đầu tư nắm vốn nhà nước Cơ quan chuyên trách cử người tham gia Hội đồng quản trị, định vấn đề quan trọng, tham gia hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp có số vốn đầu tư nhà nước lớn thực quyền cổ đơng/thành viên bình thường doanh nghiệp mà số vốn nhà nước đầu tư có quy mơ nhỏ39 Thứ ba, mơ hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu số vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh Mơ hình số nước Hungari, Malaysia, Singapore áp dụng Theo mơ hình này, Chính phủ Chính phủ ủy quyền cho Bộ Tài thành lập doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vốn Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tài chịu trách nhiệm bổ nhiệm miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc công ty đầu tư kinh doanh vốn Công ty đầu tư kinh doanh vốn đại diện nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp, tham gia vào hoạt động doanh nghiệp theo tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp với tư cách cổ đông/thành viên doanh nghiệp Trên sở phân tích mơ hình quản lý vốn nhà nước tập trung áp dụng phổ biến nước giới, thực trạng quản lý sử vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam tác giả nhận định: 38 Theo ThS Phạm Thị Tường Vân, ThS Nguyễn Thị Hải Bình - Kinh nghiệm nước quản lý, giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp – Tạp chí tài online - http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Kinh-nghiem-cacnuoc-ve-quan-ly-giam-sat-von-nha-nuoc-tai-doanh-nghiep/14182.tctc) 39 Phạm Thị Thanh Hòa, “Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, bảo vệ ngày 29/03/2012, Học viện Tài Chính, Hà Nội 80 (i) Mỗi mơ hình quản lý vốn nhà nước tập trung có ưu nhược điểm định việc quản lý sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp; (ii) Mơ hình quản lý vốn nhà nước áp dụng thành công quốc gia không đồng nghĩa thành công quốc gia khác; (iii) Việc tham khảo, vận dụng mơ hình quản lý vốn nhà nước tập trung nước cần thực sở đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, đặc thù sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước; (iv) Ở Việt Nam áp dụng mơ hình: Mơ hình Bộ trưởng thực chức chủ sở hữu mơ hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu (v) Mô hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu thức hình thành Việt Nam từ năm 2005 với đời Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Trải qua 10 năm xây dựng phát triển, với hoạt động kết đạt được40, SCIC chứng minh ưu điểm mơ hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Đặc biệt, quản lý vốn nhà nước thông qua mơ hình SCIC góp phần giải tốn khó “tách bạch chức sở hữu chức quản lý nhà nước” tồn quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, với tính chất nhà đầu tư chiến lược Chính phủ nước; khoản đầu tư nhà nước doanh nghiệp SCIC tập trung đầu tư có hiệu theo nguyên tắc thị trường vào ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu nhà nước cần nắm giữ 40 Ngay từ ngày đầu thành lập, tổng cơng ty chủ động tích cực triển khai tiếp nhận, thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước gần 1.000 doanh nghiệp; thoái vốn 800 doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ đạt hiệu cao Theo báo cáo SCIC, số 1.000 doanh nghiệp có 60 doanh nghiệp nhỏ gặp thua lỗ, thuộc diện kiểm soát đặc biệt (chiếm 6,5%) Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân chung doanh nghiệp khoảng 15- 17%, đặc biệt có doanh nghiệp có số ROE cao từ 30- 46% Tổng nguồn thu cổ tức cho nhà nước lũy kế 21.000 tỉ đồng Qua 10 năm triển khai thối vốn Nhà nước, bình qn vốn doanh nghiệp nhà nước mà SCIC quản lý giảm từ 36% xuống 22% Việc bán vốn Nhà nước 800 doanh nghiệp cho doanh thu 9.243 tỉ đồng, cao giá trị sổ sách tới 5.360 tỉ đồng Sau 10 năm hoạt động, SCIC bảo toàn phát triển vốn Nhà nước, tiêu tăng trưởng liên tục Tổng lợi nhuận sau thuế lũy kế 30.000 tỉ đồng So với thời điểm thành lập thì: Doanh thu tăng 65,4 lần, vốn chủ sở hữu tăng gấp 9,5 lần, tổng tài sản tăng gấp 13,8 lần (đạt khoảng 70.000 tỉ đồng, chưa bao gồm tài sản Nhà nước ủy thác quản lý); nộp ngân sách Nhà nước tăng 41 lần Hiện SCIC quản lý 230 khoản vốn Nhà nước với tổng giá trị sổ sách 17.000 tỉ đồng có giá thị trường ước gần 78.000 tỉ đồng Vốn chủ sở hữu đạt khoảng 35.000 tỉ đồng - http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/SCIC-nham-muc-tieu-dat-225-ti-USD-tonggia-tri-tai-san/239127.vgp 81 vốn SCIC góp phần thúc đẩy tiến trình tái cấu, xếp đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh đổi phương thức đầu tư vốn nhà nước, bước thực thống quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, với tính chất doanh nghiệp tham gia vào quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, SCIC không tránh khỏi hạn chế tồn mơ hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu (vi) Mơ hình Bộ trưởng thực chức chủ sở hữu áp dụng Việt Nam từ sớm Cho đến nay, mơ hình xem nhân tố quan trọng giúp nhà nước chủ động tổ chức chức, thực sách định hướng nhà nước doanh nghiệp nhà nước, đảm bảo doanh nghiệp nhà nước hoàn thành mục tiêu kinh tế, trị, xã hội mà Đảng nhà nước giao phó Tuy nhiên, nhược điểm lớn mơ hình khơng có tách bạch chức sở hữu chức quản lý nhà nước Nhược điểm xem nguyên nhân khiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước khơng nhiều bị chi phối sách quản lý quan nhà nước chủ quản Điều làm tính chủ động doanh nghiệp nhà nước, khiến cho hoạt động doanh nghiệp nhà nước không theo chế thị trường Việc quản lý vốn nhà nước theo mơ hình Bộ trưởng tạo ưu đãi bất bình đẳng doanh nghiệp, thành phần kinh tế, ngược lại xu hội nhập, trái với cam kết thương mại quốc tế (vii) Mơ hình quan nhà nước chuyên trách thực chức chủ sở hữu nghiên cứu để triển khai áp dụng Việt Nam Do đó, chưa có thực tiễn để đánh giá tính phù hợp hay khơng phù hợp mơ hình cho hoạt động quản lý sử dụng vốn nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, thành cơng mà mơ hình mang lại số quốc gia giới quan trọng để Việt Nam tiếp tục nghiên cứu áp dụng mơ hình Việt Nam Từ nhận định mơ hình quản lý vốn nhà nước tập trung tác giả khuyến nghị: Thứ nhất, mơ hình quản lý vốn nhà nước chun nghiệp tập trung xem phù hợp hiệu quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Việt 82 Nam cần giải tốt vấn đề: (1) Tách bạch chức sở hữu chức quản lý nhà nước; (2) Đảm bảo hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo chế thị trường; (3) Đảm bảo tối đa tính chủ động doanh nghiệp nhà nước thực hoạt động sản xuất, kinh doanh; (4) Đảm bảo doanh nghiệp nhà nước hoàn thành mục tiêu kinh tế, trị, xã hội giao Thứ hai, mơ hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu cần tiếp tục triển khai khắc phục hạn chế tồn Trong đó, quan trọng giải vấn đề số (3) (4) Thứ ba, mơ hình quan nhà nước chuyên trách thực chức chủ sở hữu mơ hình phù hợp với Việt Nam Mơ hình khắc phục hạn chế tồn tại mơ hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên mẫu mô hình tiếp tục mắc phải tồn quản lý vốn nhà nước Việt Nam Do đó, việc áp dụng mơ hình đánh giá hiệu có kết hợp với mơ hình doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu Trong đó, việc quản lý vốn nhà nước vấn thực thống quan nhà nước chuyên trách doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vốn nhà nước SCIC nhân tố tích cực, khơng tách rời quản lý sử dụng vốn nhà nước Trong đó, doanh nghiệp doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vốn nhà nước đặt quản lý trực tiếp quan nhà nước chuyên trách thực chức chủ sở hữu Bên cạnh SCIC, Chính phủ thành lập thêm doanh nghiệp khác theo mơ hình SCIC phân định doanh nghiệp thực chức chủ sở hữu một, số lĩnh vực khác Với mơ hình này, nhà nước giải vấn đề như: (1) Đảm bảo tách bạch chức quản lý nhà nước chức chủ sở hữu; (2) Cơ quan nhà nước chuyên trách thực chức chủ sở hữu đảm bảo doanh nghiệp doanh nghiệp đầu tư kinh doanh vốn nhà nước thực kinh doanh theo định hướng, đường lỗi, sách Đảng nhà nước, đảm bảo đầy đủ nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội giao phó; (3) Việc quản lý sử dụng vốn thực trực tiếp 83 Doanh nghiệp có chức đầu tư kinh doanh đảm bảo vốn nhà nước quản lý sử dụng phù hợp với nguyên tắc thị trường, đảm bảo phát triển bình đẳng, lành mạnh với thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, để mơ hình thực hiệu phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu đặt khuyến nghị thứ 3.2.3 Kiến nghị thể chế tổ chức quản lý nhân doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư Để đảm bảo doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư có thể chế tổ chức sách quản lý nhân thật phù hợp, góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước tác giả đề xuất phương án sau: (i) Chun mơn hố phòng, ban để thực tốt hơn, chuyên sâu công việc liên quan đến đầu tư quản lý hoạt động kinh doanh; (ii) Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, quản lý sử dụng nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược doanh nghiệp thời kỳ Trong đó, cần có kế hoạch tuyển dụng, bố trí nhân phù hợp với lực, trình độ, gắn việc phân bổ nguồn lực với việc tổ chức, xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh cải tiến, đổi công nghệ (iii) Xây dựng rõ tiêu chí, tiêu chuẩn chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề vị trí, chức danh cơng việc nhằm thuận lợi cho cơng tác quản lý, giám sát Khi xây dựng kế hoạch quản trị nhân lực cần phải có tầm nhìn, thể giá trị cốt lõi doanh nghiệp có lộ trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển (iv) Xây dựng chế độ lương thưởng phù hợp với đặc thù công việc, đặc biệt phải bảo đảm lợi ích cho người lao động để họ yên tâm có động lực tiếp tục cống hiến Theo đó, chế lương, thưởng, đãi ngộ cần rõ ràng, công dựa hiệu công việc 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng vốn nhà nước đầu tư không hiệu doanh nghiệp, việc hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt Trong chương tác giả đưa định hướng đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Các kiến nghị hoàn thiện tập trung vào việc hoàn thiện quy định pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, quy định đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, hoạt động quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, vấn đề giám sát vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quản lý quan quản lý có thẩm quyền, hiệu đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh 85 KẾT LUẬN Tăng cường quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng cấp thiết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tăng tỷ suất lợi nhuận vốn Nhà nước, đảm bảo vốn Nhà nước bảo toàn phát triển, xác lập đắn đắn quyền chủ sở hữu quyền tổ chức, nhân sử dụng tài sản nhà nước để sản xuất kinh doanh Đồng thời, thông qua tồn hệ thống văn pháp luật hành quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp, Nhà nước có hướng sửa đổi, bổ sung chế sách quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp phù hợp kinh tế thị trường, giúp cho Nhà nước thực việc quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp ngày tốt hơn, góp phần làm cho kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau đây: Hệ thống hoá khái niệm vốn, vai trò vốn nói chung vốn nhà nước nói riêng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiêu đánh giá hiệu quản lý, sử dụng vốn, việc bảo toàn phát triển vốn Nhà nước doanh nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp, ưu điểm, tồn hệ thống văn nhà nước quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Từ đó, rút vấn đề tồn nguyên nhân ảnh huởng đến công tác quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Đề xuất số giải pháp thiết thực, khả thi để không ngừng tăng cường công tác quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, phân biệt rõ ràng vai trò quyền chủ sở hữu quyền tổ chức, cá nhân sử dụng tài sản Nhà nước để sản xuất kinh doanh thời gian tới Tác giả kỳ vọng luận văn “Một số vấn đề pháp lý thực tiễn quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam” tác giả cung cấp thông 86 tin, tư liệu, đóng góp cho nhà quản lý hồn thiện sách quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, góp phần nâng cao lực quản lý nhà nước kinh tế quốc doanh nói riêng, kinh tế thị trường nói chung Trong khn khổ luận văn thạc sĩ, với hiểu biết định, luận văn không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến thày bạn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp 2014; Luật đầu tư 2014; Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2014; Nghị định 91/2015/NĐ-CP Chính Phủ Về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; Bộ Tài (2014), Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (ban hành kèm theo Thông tư số 21/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 14/2/2014), Hà Nội; Bộ Tài (2013), Thơng tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/7/2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Hà Nội; Hồ Văn Mộc Điêu Quốc Tín (1994), Chú giải thuật ngữ kế tốn Mỹ, Nxb Đồng Nai; Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng Đồng sơng Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội; 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 11 PGS-TS Ngô Thắng Lợi, Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân; 12 Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 13 Phạm Sĩ Thành (2005), Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc từ 1949 đến 2004, Nxb Thế giới, Hà Nội; 88 14 Phan Thị Thanh Hòa (2010), Cơ chế quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội; 15 Bùi Văn Huyền (2009), "Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước Xingapo", Nghiên cứu kinh tế, 11(378), tr 63-72; 16 TS Phạm Thị Vân Anh, Quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước doanh nghiệp: Thực trạng số kiến nghị, Trang điện tử Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/quan-ly-sudung-nguon-von-nha-nuoc-tai-doanh-nghiep-thuc-trang-va-mot-so-kiennghi-55039.html; 17 TS Trần Tiến Cường, “Mơ hình hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước: Kinh nghiệm Trung Quốc Singapore học tham khảo Việt Nam”, 2013, Tr 13-14; 18 TS Trần Thanh Hồng, “Kinh nghiệm quản lý đầu tư vốn nhà nước Temasek”, Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Kinh tế trung ương; 19 PGS.TS Dương Đăng Huệ (2002), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật, Đại học Luật Hà Nội; 20 Kết luận số 02-KL/TW ngày 16/3/2011 Bộ Chính trị; 21 Chun gia kinh tế Trần Hồng Ngân http://kinhdoanh.vnexpress.net/tintuc/doanh-nghiep/mot-trieu-ty-dong-von-nha-nuoc-can-mo-hinh-quan-lymoi-3105680.html; 22 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_detail.aspx?Ite mID=436; 23 “Bhutan State Owned Enterprises and Corporate Governance (SOE-CG) Report”, The World Bank, p 10; 24 Mary Shirley, “The reform of state-owned enterprises – Lessons from World Bank lending”, the World Bank; 25 Tài liệu Hội thảo “Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, ngày 21/4/2009; 89 26 Theo ThS Phạm Thị Tường Vân, ThS Nguyễn Thị Hải Bình - Kinh nghiệm nước quản lý, giám sát vốn nhà nước doanh nghiệp – Tạp chí tài online - http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Kinh-nghiem-cacnuoc-ve-quan-ly-giam-sat-von-nha-nuoc-tai-doanh-nghiep/14182.tctc); 27 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/SCIC-nham-muc-tieu-dat-225-ti-USDtong-gia-tri-tai-san/239127.vgp 90 ... góp nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, pháp luật quản lý vốn góp nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng pháp luật quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam từ góc độ thực quyền chủ sở hữu nhà. .. kéo dài Xuất phát từ thực trạng quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nêu trên, định chọn đề tài Một số vấn đề pháp lý thực tiễn quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài bảo vệ luận... hữu vốn nhà nước doanh nghiệp .13 1.2 Khái quát quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 16 1.2.2 Nguyên tắc quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp